Hệ thống thông tin kế toán (Accounting Information System) là một cấu trúc mà doanh nghiệp sử dụng để thu thập, lưu trữ, quản lý, xử lý, truy xuất và báo cáo dữ liệu tài chính. Từ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và giảm thiểu sai sót trong quá trình ghi chép, phân loại và báo cáo thông tin tài chính.
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN
-
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
Lớp học phần: FIB3009-1
Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Thanh Bình
TS Đậu Hoàng Hưng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Mai Hường
Mã sinh viên: 21050648
Lớp: Kế Toán CLC 3 QH-2021E
Hà Nội – 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN
-
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
Lớp học phần: FIB3009-1
Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Thanh Bình
TS Đậu Hoàng Hưng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Mai Hường
Mã sinh viên: 21050648
Lớp: Kế Toán CLC 3 QH-2021E
Hà Nội – 2024
Trang 31
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU 4
Câu 1 Lập tài liệu hệ thống (vẽ sơ đồ, lưu đồ) cho chu trình trên? 7
Câu 2 Nhận diện rủi ro trong từng chu trình trong hệ thống và đưa ra các thủ tục kiểm soát cần thiết trong môi trường thủ công? 8
Câu 3 Trong điều kiện doanh nghiệp ứng dụng phần mềm kế toán, quy trình xử lý sẽ thay đổi thể nào? Lập lưu đồ tài liệu trong trưởng hợp ứng dụng phần mềm kế toán? 13
Câu 4 Căn cứ vào các nghiệp vụ minh họa cho chu trình kinh doanh anh (chị) hãy thiết lập thống cơ sở dữ liệu trong trường hợp công ty sử dụng phần mềm kế toán trong chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản 14
Trang 42
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên bộ môn - TS Vũ Thị Thanh Bình và TS Đậu Hoàng Hưng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô và thầy, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả và nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang
để em có thể vững bước trong tương lai
Học phần Hệ Thống Thông Tin Kế Toán là một môn học thú vị, vô cùng hữu ích và mang tính thực tiễn cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức và gắn với nhu cầu thực tiễn của trong cuộc sống Tuy nhiên do kiến thức và khả năng tiếp thu thực tế còn hạn chế nên phần bài làm của em có thể không tránh khỏi những sai sót và thiếu chính xác, kính mong quý thầy cô xem xét và góp ý để báo cáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Hoàng Mai Hường
Trang 53
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 64
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ luân chuyển giữ liệu chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản tại Công
ty TNHH thiết kế và thi công Minh Tường 7
Hình 1.2 Lưu đồ tài liệu chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản tại Công ty TNHH thiết kế và thi công Minh Tường 8
Hình 3.1 Lưu đồ tài liệu chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản tại Công ty TNHH thiết kế và thi công Minh Tường trong trường hợp ứng dụng phần mềm Kế Toán 14
DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2 Các hoạt động, mục tiêu, rủi ro và các thủ tục kiểm soát cho từng hoạt động xử lý trong chu trình kinh doanh 13
Bảng 4.1 Mã hóa danh mục khách hàng 16
Bảng 4.2 Mã hóa danh mục nhà cung cấp 16
Bảng 4.3 Mã hóa danh mụ nhân viên 17
Bảng 4.4 Mã hóa danh mục hàng hóa, vật tư 17
Trang 75
Đề Bài:
I GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
- Tên công ty: Công ty TNHH thiết kế và thi công Minh Tường
- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng chẵn./.)
- Loại hình công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
- Lĩnh vực kinh doanh: Thiết kế, thi công dân dụng
II CHU TRÌNH XỬ LÝ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TẠI CÔNG TY
2.1.2.2 Chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản
Khi tài sản không còn đáp ứng yêu cầu sử dụng, bộ phận sử dụng tài sản làm giấy đề nghị thanh lý, nhượng bản TSCĐ chuyển cho phòng hành chính nhân sự Nhân viên phòng hành chính nhân sự kiểm tra, đổi chiều với biên bản kiểm kê TSCĐ và xác nhận giấy đề nghị thanh lý, nhượng bán TSCĐ rồi gửi lên giám đốc Giám đốc ký duyệt
đề nghị thanh lý, nhượng bán chuyển cho phòng hành chính nhân sự Phòng hành chính nhân sự căn cứ vào giấy đề nghị thanh lý, nhượng bán TSCĐ lập biên bản thành lập hội đồng thanh lý, nhượng bán TSCĐ gồm 2 liên Hội đồng thanh lý nhượng bán TSCD, căn cứ vào giấy đề nghị thanh lý, nhượng bán kiểm tra tình trạng của tài sản Lập biên bản thanh lý, nhượng bản TSCĐ 2 liên, 1 liên lưu lại, 1 liên còn lại cùng giấy đề nghị thanh lý chuyển lại cho phòng hành chính nhân sự Phòng hành chính nhân sự chuyển
1 bộ hồ sơ thanh lý nhượng bán TSCĐ bao gồm: giấy đề nghị thanh lý, nhượng bán TSCĐ, 1 biên bản thành lập hội đồng thanh lý, nhượng bán TSCĐ, 1 biên bản thanh
lý, nhượng bán TSCĐ cho phòng kế toán, các chứng từ còn lại lưu ở phòng hành chính nhân sự Kế toán vật tư, TSCĐ - CCDC căn cứ vào hồ sơ thanh lý nhượng bán TSCĐ
mở số tài sản ghi giảm giá trị của TSCD thanh lý, đồng thời lập hóa đơn GTGT 3 liên nhượng bán, thanh lý TSCĐ và ghi sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản liên quan Sau đó kế toán vật tư, TSCĐ-CCDC chuyển liên 2 hóa đơn cho khách hàng, liên 3 cho
kế toán công nợ, các chứng từ còn lại được lưu theo số thứ tự
Nghiệp vụ minh hoạ: Ngày 25/01/N, nhượng bán một chiếc máy in bạt phục vụ cho
bộ phận sản xuất cho công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Sao Mai (MST:
0102008739, Địa chỉ: Số nhà 38, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà
Trang 86
Nội) chưa thu tiền Nguyên giá 350.000.00, giá trị hao mòn lũy kế: 245.000.000, giá bán đã bao gồm thuế GTGT 10% là: 110.000.000
(Biết thông tin về nghiệp vụ như sau: Giấy đề nghị thanh lý, nhượng bản TSCĐ số 001, biên bản thành lập hội đồng thanh lý, nhượng bản TSCD số 001, hóa đơn GTGT
0000732 số Seri: TA/16P, phiếu kế toán số 003, Phiếu kế toán số 004)
Trang 97
Câu 1 Lập tài liệu hệ thống (vẽ sơ đồ, lưu đồ) cho chu trình trên ?
Hình 1.1 Sơ đồ luân chuyển giữ liệu chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản tại Công ty
TNHH thiết kế và thi công Minh Tường
Trang 108
Hình 1.2 Lưu đồ tài liệu chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản tại Công ty TNHH
thiết kế và thi công Minh Tường
Câu 2 Nhận diện rủi ro trong từng chu trình trong hệ thống và đưa ra các thủ tục kiểm soát cần thiết trong môi trường thủ công ?
1.0 Kiểm tra, xác
nhận giấy đề nghị
- Kiểm tra giấy đề nghị có đầy đủ
- Giấy đề nghị không ghi rõ loại
- Khi lập giấy đề
nghị thanh lý,
Trang 119
thanh lý nhượng
bán TSCĐ
thông tin chi tiết và chính xác danh mục TSCĐ đề nghị nghị thanh lý như tên, đặc điểm, số lượng, số hiệu, năm sản xuất, năm
sử dụng
- Đánh giá chính xác giá trị của TSCĐ để quá trình thanh lý nhượng bán công bằng, có lợi cho cả bên bán
và bên mua
hàng hóa thanh lý, tình trạng chất lượng, số lượng, lí
do thanh lý
- Quy trình thanh lí không công bằng, minh bạch, thất thoát TSCĐ do tham ô, chiếm đoạt tài sản vì mục đích
cá nhân
- Không thực hiện đầy đủ các bước kiểm tra, xác nhận
và lập tài liệu liên quan có thể sai sót trong quản lý tài sản
nhượng bán TSCĐ,
bộ phận quản lý tài sản cần cung cấp thông tin chi tiết và chính xác về tình trạng của tài sản
- Phòng hành chính nhân sự cần thực hiện kiểm tra đầy
đủ chi tiết và xác nhận giấy đề nghị đúng cách trước khi gửi lên giám đốc
2.0 Ký duyệt giấy
đề nghị thanh lý
nhượng bán
TSCĐ
-Thanh lý nhượng bán TSCĐ có thể giúp doanh nghiệp
có nguồn vốn ngay lập tức, giúp tối ưu hóa cấu trúc tài chính và giảm áp lực tài chính
- Nếu không tính
toán cẩn thận, việc thanh lý nhượng bán TSCĐ có thể gây tổn thất tài chính cho doanh nghiệp Giá bán thấp hơn giá trị thực tế của tài sản
- Giám đốc ký
duyệt đề nghị thanh lý, nhượng bán sau khi kiểm tra kỹ và đảm bảo tính hợp lệ của nó
- Bộ phận tài chính cần thực hiện đánh giá giá trị tài sản
Trang 1210
- Việc thanh lý những tài sản không còn đáp ứng yêu cầu sử dụng có thể giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực và năng lượng vào các hoạt động chính, làm tăng hiệu suất kinh doanh
- Bán TSCĐ có thể
là một phần của chiến lược điều chỉnh cơ sở vật chất của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu mới hoặc
để sửa chữa cân bằng giữa cơ sở vật chất và chiến lược kinh doanh
hoặc chi phí thanh
lý cao có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
- Quyết định thanh
lý nhượng bán TSCĐ có thể ảnh hưởng đến danh tiếng của doanh nghiệp, đặc biệt là nếu quá trình thanh
lý được công bố không minh bạch hoặc nếu có dấu hiệu của sự quản lý kém chất lượng
để đảm bảo rằng giá trị thanh lý là hợp lý và phản ánh đúng giá trị thực của tài sản
3.0 Lập biên bản
thành lập hội
đồng thanh lý
nhượng bán tài
sản
- Duy trì thông tin chi tiết và đầy đủ
về quá trình thanh
lý, bao gồm cả các quyết định, biên
-Thông đồng với
người ngoài, gây hao hụt giá trị TSCĐ của doanh nghiệp
- Lựa chọn các
thành viên của Hội đồng, bao gồm các đại diện từ các bộ phận liên quan như tài chính, quản lý
Trang 1311
bản họp, và các tài liệu liên quan -Tăng cường tính minh bạch, tính chuyên nghiệp, và quản lý chặt chẽ trong quá trình thanh lý nhượng bán tài sản của doanh nghiệp
- Hội đồng thanh
lý không có đủ chuyên môn và hiểu biết về giá trị thực tế của tài sản, quy trình thanh lý
có thể không đảm bảo công bằng và minh bạch
tài sản, pháp lý, và các bộ phận khác tùy thuộc vào quy
mô và loại tài sản cần thanh lý
- Hội đồng lập kế hoạch chi tiết về quá trình thanh lý, bao gồm phương thức, đối tác, thời gian và các vấn đề liên quan khác
4.0 Kiểm tra tình
trạng tài sản, lập
biên bản thanh lí
nhượng bán
TSCĐ
- Đánh giá giá trị thực tế của tài sản
để đảm bảo rằng giá trị thanh lý là hợp lý và không gây thất thoát cho doanh nghiệp
- Lập bảng kê và báo cáo chi tiết về tình trạng và kết quả kiểm tra, nhằm theo dõi và đánh giá hiệu suất quá
trình thanh lý
- Nếu không lập biên bản thanh lý nhượng bán một cách chi tiết, có thể xảy ra mất mát thông tin quan trọng Điều này có thể tạo điều kiện cho tranh chấp sau này về điều khoản hợp đồng, giá trị thực tế, hoặc các điều khoản khác liên quan đến giao dịch
- Bộ phận quản lý tài sản kiểm tra và xác nhận thông tin
về tài sản, bao gồm
số lượng, mô tả, số seri (nếu có), và bất kỳ thông tin liên quan nào khác
- Thực hiện quy trình kiểm tra tình trạng tài sản và lập biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ một cách kỹ lưỡng, tuân thủ quy trình
Trang 1412
- không thể đạt được giá trị cao nhất cho TSCĐ
Việc thiếu thông tin đầy đủ và chính xác có thể làm giảm giá trị thương lượng và ảnh
hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp
nội bộ và pháp luật, đồng thời sử dụng các chuyên gia và nguồn lực phù hợp
5.0 Ghi giảm giá
trị TSCĐ thanh lý,
lập hóa đơn
GTGT, ghi sổ
NKC, sổ cái
- Đảm bảo rằng mọi thông tin về giảm giá trị TSCĐ, hóa đơn GTGT, và các bảng kê kế toán là chính xác
và đầy đủ
- Lập hóa đơn GTGT đầy đủ thông tin, đúng với quy định của cơ quan thuế, và chính xác về số lượng, giá trị thanh
lý
- Ghi giảm giá trị
và lập hóa đơn GTGT được thực
- Vi phạm các quy định kế toán, khiến cho bảng cân đối
kế toán không phản ánh đúng tình hình tài chính của công ty
- Giá trị thanh lý không được giảm khi lập hóa đơn GTGT, doanh nghiệp có thể phải chịu mức thuế (GTGT) cao hơn
so với trường hợp giảm giá trị TSCĐ
- Bảng cân đối kế toán và báo cáo tài
- Xác nhận rằng quyết định thanh lý
đã được ký duyệt
và được cấp quản
lý cao cấp chấp thuận
- Kiểm tra tình trạng thực tế của TSCĐ để xác định mức giảm giá và tình trạng kỹ thuật Thông tin này sẽ được sử dụng để xác định giá trị hao mòn
- Ghi chép giảm giá vào Sổ Cái để đảm bảo sự đồng
Trang 1513
hiện một cách hợp
lý để giảm chi phí thuế và tối ưu hóa lợi ích cho doanh nghiệp
chính không phản ánh đúng giá trị tài sản và nghĩa vụ của doanh nghiệp, gây hiểu lầm cho
cổ đông, nhà đầu
tư và các bên liên quan khác
bộ giữa các sổ sách
kế toán và sự minh bạch trong quá trình kiểm toán
Bảng 2.2 Các hoạt động, mục tiêu, rủi ro và các thủ tục kiểm soát cho từng hoạt
động xử lý trong chu trình kinh doanh
Câu 3 Trong điều kiện doanh nghiệp ứng dụng phần mềm kế toán, quy trình xử
lý sẽ thay đổi thể nào? Lập lưu đồ tài liệu trong trưởng hợp ứng dụng phần mềm
Kế Toán ?
Lưu đồ tài liệu trong trường hợp ứng dụng phần mềm Kế Toán
Trang 1614
Hình 3.1 Lưu đồ tài liệu chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản tại Công ty
TNHH thiết kế và thi công Minh Tường trường hợp ứng dụng phần mềm Kế Toán
Câu 4 Căn cứ vào các nghiệp vụ minh họa cho chu trình kinh doanh anh (chị) hãy thiết lập thống cơ sở dữ liệu trong trường hợp công ty sử dụng phần mềm kế toán trong chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản ?
Trang 1715
Thiết lập và mã hóa hệ thống danh mục khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên
* Khách hàng
Khách hàng
1 KH001 Công ty Cổ phần
Thương mại và Dịch
vụ Sao Mai
0102008739 Số nhà 38, Thị trấn
Kim Bài, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
Bảng 4.1 Mã hóa danh mục khách hàng
* Nhà cung cấp
Nhà cung cấp
1 NCC001 Công ty Cổ phần
Thương mại Minh Anh
0102007528 Số 236, Đường Vũ
Trọng Phụng, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
2 NCC002 Công ty Cổ phần
CKV Thăng Long
0102282845 Số 35, Đường
Nguyễn Đổng Chi, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Bảng 4.2 Mã hóa danh mục nhà cung cấp
Trang 1816
* Nhân viên
Nhân viên
viên
1 NV001 Trần Văn Thanh 0334010691 Phòng Nhân sự
Khang
0986960964 Phòng Tài chính-Kế
Toán
Bảng 4.3 Mã hóa danh mục nhân viên
Thiết lập và mã hóa hệ thống danh mục hàng hoá, vật tư
Tài sản cố định
Mã tài
sản
Tên tài sản
Số lượng
ĐVT Nguyên giá Giá trị hao
mòn lũy kế
Giá trị còn lại TSCĐ-
MIB-001
Máy in bạt
01 Cái 350.000.000 245.000.000 105.000.000
Bảng 4.4 Mã hóa danh mục hàng hóa, vật tư