1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 4 LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công nghệ - Môi trường - Kiến trúc - Xây dựng CHƯƠNG 4 LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 4.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA NHỮNG XU THẾ VÀ QUAN ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 1. Cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ XVIII đã mở ra một thời kỳ mới của lịch sử phát triển đô thị. 2. Đô thị trong thời kỳ đầu của quá trình đô thị hóa phải đối mặt với hàng loạt áp lực về nơi ăn chốn ở, chỗ sinh hoạt và làm việc gia tăng đột biến. 3. Việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội của đô thị không thể đáp ứng kịp với sự gia tăng dân số đô thị. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng xuống cấp trầm trọng môi trường đô thị. 4. Việc đi tìm những giải pháp cấu trúc đô thị trở nên cấp thiết. Vì vậy, vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, hàng loạt các lý luận về đô thị ra đời. Đi tiên phong nhất phải kể đến các nhà xã hội học. 4.2. LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG 4.2.1. Tác giả Robert Owen (1771-1858) 1. Các “đơn vị đô thị” của ông gồm khoảng 2000 người, có dạng một hình vuông, đặt giữa các vùng đất nông nghiệp. 2. Khu đất này rộng khoảng 1000-1500 mẫu Anh (1 mẫu khoảng 0,4074ha). 3. Bên trong cái “đơn vị đô thị” hình vuông của Owen là những công trình công cộng hình chữ nhật. Tòa nhà chính trung tâm là bếp nấu và các nhà tập thể. Phía bên phải là tòa nhà dùng làm nhà trẻ, nhà văn hóa, giảng đường và bái đường, phía bên trái có tòa nhà thư viện, phòng nghị luận, trường học cho người có tuổi.. 4. Nhà gắn liền với vườn, tiếp đến là các xưởng sản xuất cơ khí, phòng giặt quần áo, phòng trang thiết bị nông nghiệp và xa xa là các trang trại xen kẽ với nhà máy… 5. Ở đây ta thấy lý thuyết và thực nghiệm đô thị của Owen có điểm tiến bộ nhất định như không khoanh vùng khái niệm đô thị chỉ trong linh vực nghệ thuật tạo hình mà nhìn nhận đô thị như một phạm trù kinh tế xã hội, một phương thức sinh hoạt sản xuất mới 6. Xã hội mà ông đề xuất được cải tạo thông qua việc điều tiết thăng bằng sản xuất và tiêu thụ. 4.2. LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG 4.2.2. Tác giả Francois Marie Charles Fourier (pháp, 1772-1837) 1. Yù tưởng xây dựng một xã hội được tạo thành bởi nhiều công xã, trong đó sản xuất và tiêu thụ kết hợp hài hòa, không phải là một nền tiểu sản xuất gia đình mà là một nền đại sản xuất xã hội thống trị xã hội. 2. Phác họa ra một thời kỳ cao đẹp của con người mà ở đó các thành viên trong xã hội hoàn toàn đoàn kết với nhau, cần phải có sự liên hợp và cộng đồng 3. Oâng nhân danh “tư tưởng tự do hiện đại” Phủ nhận hệ thống đô thị kiểu bàn cờ 4. Một đô thị lớn theo khái quát của Charles Fourier bao gồm ba khu vực tuần tự từ trong ra ngoài: hành chính, công nghiệp và nông nghiệp. 5. Fourier muốn kết hợp 2 thành phần ở và sản xuất chặt chẽ đến mức trộn lẫn hai thành phần độc lập này 4.2. LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG 4.2.3. Tác giả William Morris (1834-1896) 1. Theo William Morris, đất đai phải được hoàn toàn phi đô thị hóa, tất cả các sự tập trung dân cư phải được ngăn chặn, phải làm cho các thành phố lớn biến mất và xây dựng nhiều thành phố nhỏ. 2. Ngoài các làng xóm ra thì nhà cửa phải được xây dựng phân tán, đặt cách xa nhau. Như vậy quy mô nhà sẽ lớn hơn, sự tiếp cận với thiên nhiên sẽ tốt hơn. 3. Quan niệm của William Morris có những điểm tương đồng với học thuyết thành phố vườn của Howard và thành phố thôn dã của France Lois Wright sau này. 4.3. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) 4.3.1. Thành phố vườn của Ebenzer Howard Howard (anh, 1896): 1. chủ trương hạn chế sự phát triển tự phát và bành trướng của đô thị, cải cách sự mất can bằng của đô thị do tách rời thiên nhiên. 2. thống nhất trao quyền quản lý đất đai cho một cơ quan quản lý để tránh nạn đầu cơ đất, tiến đến tiêu diệt các khu nhà ổ chuột. Và diều Hòa sinh hoạt. 3. thành phố vườn ra đời sẽ là đối tượng dung hòa được những mâu thuẫn giữa đô thị và nông thôn, bảo đảm cho con người sống một cuộc sống hài hòa. Những vấn đề chính của cuốn sách: Tổng quan: tạo một thành phố thành nơi mà mọi người có thể tận hưởng được cuộc sống và là nơi không có nhà ổ chuột Câu hỏi đặt ra: con người sẽ chọn lựa đi về đâu: ‘thành thị’, ‘nông thôn’ hay giữa ‘nông thôn-thành thị’ Lực hút của 3 thỏi nam châm (Howard, 1989) 4.3. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Con ngöôøi seõ ñi veà ñaâu? Lực hút Thành thị Nông thôn Thành thị-Nông thôn Ưu điểm - Cơ hội tìm việc làm nhiều hơn - Vui chơi giải trí - Cảnh đẹp tự nhiên - Không khí trong lành - Các nguồn tài nguyên đều sẵn có Kết hợp được ưu điểm của cả thành thị và nông thôn Khuyết điểm - Vệ sinh kém - Quá đông đúc - Chịu đựng sự ô nhiễm - Thời gian làm việc nặng nề - Không chịu áp lực về kinh tế - Thiếu thốn về cơ sở vật chất - Nhà ở có chất lượng kém KHÔNG CÓ KHUYẾT ĐiỂM 4.3. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Khái niệm của Thành phố vườn (1) Thành phố vườn có thể kết hợp được tất cả những ưu điểm của thành thị bằng cách tác động vào những yếu tố dễ bị ảnh hưởng của đô thị và đưa môi trường tự nhiên của nông thôn vào đó. Thích hợp cho những quy hoạch nơi có số lượng công nhân đông đúc Sự phát triển được kiểm soát và sự phát triển vượt trội nên được điều chỉnh ỡ những thành phố khác Khái niệm đầy đủ về Thành phố vườn (Howard, 1989) Thành phố vườn Central City Open Space 4.3. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Thành phố vườn (Howard, 1989) Thành phố vùng vành đai, nhưng không thể tồn tại ở những nơi đông đúc Một thành phố vườn lý tưởng rộng khoảng 6000 acres và có khoảng 30,000 người sống trong đó Bao bọc xung quanh bằng dãy cây xanh rộng Công nghiệp đặt ở vùng...

CHƯƠNG LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI & XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 4.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA NHỮNG XU THẾ VÀ QUAN ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI Cuộc cách mạng công nghiệp kỷ XVIII mở thời kỳ lịch sử phát triển đô thị Đô thị thời kỳ đầu q trình thị hóa phải đối mặt với hàng loạt áp lực nơi ăn chốn ở, chỗ sinh hoạt làm việc gia tăng đột biến Việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật xã hội đô thị đáp ứng kịp với gia tăng dân số đô thị Đây nguyên nhân dẫn đến tượng xuống cấp trầm trọng môi trường đô thị Việc tìm giải pháp cấu trúc thị trở nên cấp thiết Vì vậy, vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, hàng loạt lý luận đô thị đời Đi tiên phong phải kể đến nhà xã hội học 4.2 LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHƠNG TƯỞNG • 4.2.1 Tác giả Robert Owen (1771-1858) Các “đơn vị thị” ơng gồm khoảng 2000 người, có dạng hình vng, đặt vùng đất nơng nghiệp Khu đất rộng khoảng 1000-1500 mẫu Anh (1 mẫu khoảng 0,4074ha) Bên “đơn vị thị” hình vng Owen cơng trình cơng cộng hình chữ nhật Tịa nhà trung tâm bếp nấu nhà tập thể Phía bên phải tịa nhà dùng làm nhà trẻ, nhà văn hóa, giảng đường bái đường, phía bên trái có tịa nhà thư viện, phịng nghị luận, trường học cho người có tuổi Nhà gắn liền với vườn, tiếp đến xưởng sản xuất khí, phịng giặt quần áo, phịng trang thiết bị nông nghiệp xa xa trang trại xen kẽ với nhà máy… Ở ta thấy lý thuyết thực nghiệm đô thị Owen có điểm tiến định không khoanh vùng khái niệm đô thị linh vực nghệ thuật tạo hình mà nhìn nhận đô thị phạm trù kinh tế xã hội, phương thức sinh hoạt sản xuất Xã hội mà ông đề xuất cải tạo thông qua việc điều tiết thăng sản xuất tiêu thụ 4.2 LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHƠNG TƯỞNG • 4.2.2 Tác giả Francois Marie Charles Fourier (pháp, 1772-1837) Yù tưởng xây dựng xã hội tạo thành nhiều cơng xã, sản xuất tiêu thụ kết hợp hài hịa, khơng phải tiểu sản xuất gia đình mà đại sản xuất xã hội thống trị xã hội Phác họa thời kỳ cao đẹp người mà thành viên xã hội hoàn toàn đoàn kết với nhau, cần phải có liên hợp cộng đồng Oâng nhân danh “tư tưởng tự đại” Phủ nhận hệ thống đô thị kiểu bàn cờ Một đô thị lớn theo khái quát Charles Fourier bao gồm ba khu vực từ ngồi: hành chính, cơng nghiệp nông nghiệp Fourier muốn kết hợp thành phần sản xuất chặt chẽ đến mức trộn lẫn hai thành phần độc lập 4.2 LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHƠNG TƯỞNG • 4.2.3 Tác giả William Morris (1834-1896) Theo William Morris, đất đai phải hồn tồn phi thị hóa, tất tập trung dân cư phải ngăn chặn, phải làm cho thành phố lớn biến xây dựng nhiều thành phố nhỏ Ngồi làng xóm nhà cửa phải xây dựng phân tán, đặt cách xa Như quy mô nhà lớn hơn, tiếp cận với thiên nhiên tốt Quan niệm William Morris có điểm tương đồng với học thuyết thành phố vườn Howard thành phố thôn dã France Lois Wright sau 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) • 4.3.1 Thành phố vườn Ebenzer Howard Howard (anh, 1896): chủ trương hạn chế phát triển tự phát bành trướng đô thị, cải cách can đô thị tách rời thiên nhiên thống trao quyền quản lý đất đai cho quan quản lý để tránh nạn đầu đất, tiến đến tiêu diệt khu nhà ổ chuột Và diều Hòa sinh hoạt thành phố vườn đời đối tượng dung hòa mâu thuẫn đô thị nông thôn, bảo đảm cho người sống sống hài hòa 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Những vấn đề sách: Tổng quan: tạo thành phố thành nơi mà người tận hưởng sống nơi khơng có nhà ổ chuột Câu hỏi đặt ra: người chọn lựa đâu: ‘thành thị’, ‘nông thôn’ hay ‘nông thôn-thành thị’ Lực hút thỏi nam châm (Howard, 1989) 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Con người đâu? Lực hút Thành thị Nông thôn Thành thị-Nông thôn Ưu điểm - Cơ hội tìm việc làm nhiều - Cảnh đẹp tự nhiên Kết hợp ưu điểm Khuyết điểm - Khơng khí lành thành thị nông thôn - Các nguồn tài nguyên - Vui chơi giải trí sẵn có KHƠNG CĨ KHUYẾT ĐiỂM - Vệ sinh - Không chịu áp lực - Quá đông đúc kinh tế - Chịu đựng ô nhiễm - Thiếu thốn sở vật - Thời gian làm việc nặng chất - Nhà có chất lượng nề 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Khái niệm Thành phố vườn (1) Open Space Thành phố Thành phố vườn kết hợp tất vườn ưu điểm thành thị cách tác động vào yếu tố dễ bị ảnh hưởng đô thị đưa môi trường tự nhiên nơng thơn vào Thích hợp cho quy hoạch nơi có số lượng cơng nhân đơng đúc Sự phát triển kiểm soát phát triển vượt trội nên điều chỉnh ỡ thành phố khác Central City Khái niệm đầy đủ Thành phố vườn (Howard, 1989) 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Khái niệm Thành phố vườn (2) Thành phố vùng vành đai, khơng thể tồn nơi đông đúc Thành phố vườn Một thành phố vườn lý tưởng rộng khoảng (Howard, 1989) 6000 acres có khoảng 30,000 người sống Bao bọc xung quanh dãy xanh rộng Công nghiệp đặt vùng vành đai vùng quy hoạch nghiêm ngặt, thành phố vườn có nhiều phương tiện tài nguyên đủ để cung cấp cho hoạt động khác, 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Khái niệm Thành phố vườn (3) Tạo điều kiện thuận lợi để người lại nhanh chóng sở hữu tư nhân đất đai nhân tố cản trở việc hình thành thị tốt họ nghĩ đến việc làm bật khu đất mà khơng cân nhắc tác động tới khu vực xung quanh Thành phố vườn đề xuất sở hữu đất đai chung với nguồn lợi thuộc quyền Schematic illustration of the system of garden cities (Howard, 1989) 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) Đưa vào áp dụng thực tế:thành phố vườn Letchworth Thành phố vườn giới, xây dựng đạo trực tiếp Thống đốc Howard vào 1903 Được bao quanh vành đai xanh lớn; Cách London 24 dặm TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ KHOA QUY HOẠCH 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) • 4.3.2 Thành phố vệ tinh Raymond Unvinn • Thiết lập mạng lưới thành phố nhỏ bao quanh thành phố lớn, người ta phân tán bớt dân đô thị lớn bảo đảm cho trung tâm đô thị phát triển tương đối độc lập, nhằm tạo điều kiện sống có lợi cho nhân dân thị • Tuy khơng cách tân nhiều so với thành phố vườn áp dụng nhiều nơi cách thêm thành phần chức thị cho 4.4 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN • Tác giả Aturo Soria Y Mata (1889): Xuất bối cảnh phát triển đường sắt, xe điện điện ngầm gắn kết vùng đô thị Soria Y Mata cho thành phố kiểu hạt nhân lỗi thời, thành phố phải gắn liền với thiên nhiên, có trình độ văn minh cao tránh tập trung dân lớn Thành phố tuyến theo Soria Y Mata hình thức phân bố dân cư theo dãi hẹp (chỉ 500 mét rộng) kéo dài Các ưu điểm khắc phục nguy hiểm đụng độ xã hội, ngăn cản việc nhân dân nông thôn đổ xô thành phố,đồng thời giải công việc phân bố đất đai giải cách ổn thỏa tượng chiếm hữu đất đai 4.4 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN • Tác giả Aturo Soria Y Mata (1889): Là phương cách hữu hiệu để nối liền thành phố điểm, xuất quan điểm “từ vấn đề giao thông giải vấn đề xây dựng đô thị” Khu đô thị phát triển theo dạng hành lang vừa hưởng “tiện nghi đô thị” đại lại gần gũi với môi trường thiên nhiên tự nhiên quý giá nông thôn 16 4.5 TRƯỜNG PHÁI “ĐÔ THỊ ĐỘNG” CỦA CÁC NHÀ ĐÔ THỊ HỌC XƠ VIẾT • 4.5.1 Bối cảnh quan điểm • a Bối cảnh Xu phát triển đô thị lớn thập niên sau chiến thứ II gia tăng mạnh quy mô lãnh thổ Sự phát triển gia tăng nhanh lãnh thổ quy mô đô thị kéo theo xáo trộn phá vỡ hoạt động đô thị hữu Trung tâm cũ khơng cịn đáp ứng cho quy mơ phát triển nhanh đô thị, buộc trung tâm phát triển theo dẫn đến đô thị phát triển phải cải tại, chỉnh trang Việc cải tạo đô thị liên tục gây tốn ảnh hưởng đến hoạt động thị • b Quan điểm Các nhà đô thị học Xô viết hướng tới cấu trúc thị thích nghi với q trình ln biến động thị Cấu trúc đô thị động dựa nguyên tắc: thị phát triển phần phát triển không gây ảnh hưởng đến phần hữu thị • Tiêu biểu lý luận: Lý luận thành phố “Tên lửa”- L.Ladopski Lý luận thành phố dải – Miliutin 4.5 TRƯỜNG PHÁI “ĐÔ THỊ ĐỘNG” CỦA CÁC NHÀ ĐƠ THỊ HỌC XƠ VIẾT • 4.5.2 Lý luận thành phố “Tên lửa” L.Ladopski • Phương án cải tạo thành phố Moscow L Ladopski mang tên “thành phố tên lửa” (1932) Đô thị phát triển phía kéo theo phát triển trung tâm khu sản xuất đô thị với quy mô lãnh thổ nở dần • Cấu trúc phát triển có hình dạng tên lửa vừa nghĩa đen nghĩa bóng đóng góp cho giải pháp đô thị phát triển cân ổn định 4.5 TRƯỜNG PHÁI “ĐÔ THỊ ĐỘNG” CỦA CÁC NHÀ ĐƠ THỊ HỌC XƠ VIẾT • 4.5.3 Lý luận thành phố dải Miliutin • Miliutin quy hoạch thành phố Stalingrad (1929-1930) theo dải chức dọc theo sông Volga dài 70 km với chiều rộng khoảng 5km; gồm khu chức năng: • Ý nghĩa lý luận: đề xuất cấu trúc đô thị phát triển theo phương kéo dài phía mà khơng làm thay đổi khu vực đô thị cũ khu vực đô thị kéo dài có đầy đủ khu chức đô thị công nghiệp Hình: thành phố dải – N Miliutin Sông Volga Cây xanh công viên Nhà Trục giao thơng Cây xanh cách ly Công nghiệp Đường sắt Cảng 4.6 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ CƠNG NGHIỆP • Thành phố công nghiệp Tony Garnie (1901): Thành phố dự kiến cho 35.000, Tony Garnie muốn xây dựng thành phố thỏa mãn nhu cầu người thời đại cơng nghiệp hóa, ý đến cấu trúc cân đối thành phố quan điểm kỹ thuật tiến bộ, ý đến đẹp quần thể, ý đến ảnh hưởng phương tiện giao thông đại Thành phố bố cục từ tổng thể đến chi tiết, Tổ chức phân vùng chức tỉ mĩ, Loại bỏ cách bố cục đối xứng tổ hợp thành phố Hợp nhóm xí nghiệp cơng nghiệp thành quần thể Chú ý vị trí nhà máy Giả thiết đô thị xuất bối cảnh xã hội hồn tồn (khơng có nhà thờ, nhà tù, cảnh sát v.v ) chủ trương bình đẳng xã hội

Ngày đăng: 05/03/2024, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w