UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ - HÓA - SINH ----- ----- HÀ THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 11 T RUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ - HÓA - SINH ----- ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 11 T RUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sinh viên thực hiện HÀ THỊ THÙY TRANG MSSV: 2116020158 CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM VẬT LÝ KHÓA 2016 - 2020 Cán bộ hƣớng dẫn Th S VÕ HOÀNG TRÂN CHÂU MSCB: Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành dƣới sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ Võ Hoàng Trân Châu Các số liệu kết quả nêu trong khóa luận là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng công bố trong một công trình khoa học nào Quảng Nam, ngày 29 tháng 6 năm 2020 Sinh viên Hà Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đại học và khóa luận tốt nghiệp này một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô, sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận Xin b ày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo T hS Võ Hoàng Trân Châu – Ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn chỉnh bài khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng quý thầy cô giáo tổ Vật lý – Khoa Lý- Hóa – Sinh Trƣờng Đại Học Quảng Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt bài khóa luận này cũng nhƣ đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và tập thể quý thầy cô giáo trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng – Tiên Phƣớc đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo mọi điều kiên thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, những ngƣời luôn động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận này Ngƣời thực hiện Hà Thị Thùy Trang MỤC LỤC Ph ầ n 1 M Ở ĐẦ U 1 1 Lý do ch ọn đề tài 1 2 M ục tiêu đề tài 3 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 3 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 3 6 Gi ả thuy ế t khoa h ọ c 4 7 C ấ u trúc t ổ ng quan c ủa đề tài 4 Ph ầ n 2 N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C D Ạ Y H Ọ C GI Ả I BÀI T Ậ P V Ậ T LÝ Ở TRƢỜ NG TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG THEO ĐỊ NH HƢỚ NG PHÁT TRI ỂN NĂNG LỰ C 5 1 1 D ạ y h ọc theo định hƣớ ng phát tri ển năng lự c 5 1 2 Bài t ậ p V ật lý theo định hƣớ ng phát tri ển năng lự c 7 1 2 1 Khái ni ệ m v ề bài t ậ p v ậ t lý 7 1 2 2 Vai trò c ủ a bài t ậ p v ậ t lý trong d ạ y h ọ c V ậ t lí 8 1 3 Đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c nh ằm hƣớng đế n phát tri ển năng lự c trong d ạ y h ọ c V ậ t lí 9 1 4 H ệ th ố ng bài t ập theo định hƣớ ng phát tri ển năng lự c 10 1 4 1 M ụ c tiêu phát tri ển năng lự c trong gi ả i bài t ậ p v ậ t lý 10 1 4 2 Các phƣơng pháp dạ y h ọ c gi ả i bài t ậ p v ật lý theo định hƣớ ng phát tri ể n năng lự c 10 1 5 So sánh chƣơng trình dạ y h ọc theo định hƣớ ng phát tri ển năng lự c v ớ i chƣơng trình dạ y h ọ c theo n ộ i dung 13 1 6 Cơ sở th ự c ti ễ n 15 1 6 1 Th ự c tr ạ ng ki ểm tra đánh giá họ c sinh t ại các trƣờ ng ph ổ thông hi ệ n nay 15 1 6 2 Gi ả i pháp ki ểm tra đánh giá họ c sinh theo cách ti ế p c ận năng lự c 15 K Ế T LU ẬN CHƢƠNG 1 17 CHƢƠNG 2: XÂY DỰ NG VÀ S Ử D Ụ NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P D Ạ Y H Ọ C CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” LỚ P 11 TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚ NG PHÁT TRI ỂN NĂNG LỰ C 18 2 1 C ấ u trúc n ộ i dung và v ị trí chƣơng “ Dòng điện không đổi” trong chƣơng trình V ậ t lí 11 18 2 2 Chu ẩ n ki ế n th ức kĩ năng 20 2 3 Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p 26 2 3 1 Dòng điện không đổ i- Ngu ồn điệ n- M ộ t s ố lo ạ i ngu ồn điệ n 26 2 3 2 Điện năng và công suất điện Đị nh lu ậ t Jun- Lenxo 28 2 3 3 Đị nh lu ật Ohm đố i v ớ i toàn m ạch Đị nh lu ật Ohm đố i v ới đoạ n m ạ ch M ắ c các ngu ồ n thành b ộ 30 2 4 Xây d ựng và hƣớ ng d ẫ n gi ả i h ệ th ố ng bài t ập chƣơng “ Dòng điệ n không đổi” vậ t lý 11 34 2 4 1 Bài t ậ p v ề định nghĩa dòng điện, cƣờng độ dòng điệ n, su ất điện độ ng c ủ a ngu ồn điệ n 34 2 4 2 Bài t ậ p c ủa đị nh lu ậ t Ohm v ề điện năng và công suấ t 36 2 4 3 Bài t ậ p v ề đị nh lu ậ t Ohm 39 K Ế T LU ẬN CHƢƠNG 2 49 CHƢƠNG 3 THỰ C NGHI ỆM SƢ PHẠ M 50 3 1 Mô t ả th ự c nghi ệm sƣ phạ m 50 3 1 1 M ục đích thự c nghi ệ m 50 3 1 2 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 50 3 1 3 Đối tƣợ ng th ự c nghi ệ m 50 3 1 4 Th ờ i gian th ự c nghi ệ m 50 3 1 5 Phƣơng pháp thự c nghi ệm sƣ phạ m 50 3 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệm sƣ phạ m 51 3 2 1 Quan sát các gi ờ h ọ c v ậ t lý c ủ a 2 l ớ p th ự c nghi ệm và đố i ch ứ ng 51 3 2 2 Cách ti ế n hành th ự c nghi ệ m và ki ểm tra đánh giá 51 3 3 Đánh giá kế t qu ả th ự c nghi ệm sƣ phạ m 52 3 4 Nh ữ ng thu ậ n l ợi và khó khăn trong quá trình thự c nghi ệ m 56 3 4 1 Nh ữ ng thu ậ n l ợ i 56 3 4 2 Nh ững khó khăn 57 K Ế T LU ẬN CHƢƠNG 3 58 Ph ầ n 3 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 59 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 60 PH Ụ L Ụ C P 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh BT Bài tập BTVL Bài tập Vật lý THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TLTK Tài liệu tham khảo GVVL Giáo viên Vật lý S GK Sách giáo k hoa DANH MỤC CÁC BẢNG B ảng 1 : Các nhóm lĩnh vực năng lự c 7 B ảng 2 : So sánh định hƣớ ng phát tri ển năng lự c v ới định hƣớ ng n ộ i dung 14 B ả ng 3 : Chu ẩ n ki ế n th ức kĩ năng 20 B ả ng 4 : Th ống kê điể m 53 B ả ng 5: B ả ng phân ph ố i t ầ n su ấ t 54 B ả ng 6 : B ả ng phân ph ố i t ầ n s ố lùi 54 B ả ng 7 : B ả ng phân lo ạ i theo h ọ c l ự c c ủ a HS 55 B ả ng 8: B ả ng tính các giá tr ị 56 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3 1: Biểu đồ phân phối điểm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng 53 Đồ thị 3 2: Biểu đồ phân phối điểm tần suất của hai nhóm thực nghiệm và đối 54 Đồ thị 3 3: Biểu đồ phân phối điểm tần số lùi của hai nhóm thực nghiệm và đối 55 Đồ thị 3 4 : Bi ể u đ ồ phân lo ạ i h ọ c l ự c c ủ a HS 55 1 Ph ầ n 1 M Ở ĐẦ U 1 Lý do ch ọn đề tài Giáo dục là một hệ thống lớn trong hệ thống xã hội, có liên quan mật thiết đến việc hình thành và phát triển con ngƣời, là nhân tố quyết định đến sự phát triển của xã hội loài ngƣời Vì vậy quốc gia nào, dân tộc nào cũng quan tâm đến giáo dục Nâng ca o chất lƣợng giáo dục và đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc đang là vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc hết sức quan tâm Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phƣơng pháp dạy học nói riêng là một trong những yêu cầu bức thiết của toàn xã hội đối với ngành giáo dục nƣớc ta hiện nay Trong xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học ở nhà trƣờng hiện nay, rèn luyện năng lực tự suy nghĩ và truyền thụ kiến thức cho HS là vấn đề quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học môn Vật lí nói riêng Môn V ật lí là một bộ phận nghiên cứu, giải thích về các hiện tƣợng Vật lí Những thành tựu của Vật lí đƣợc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và ngƣợc lại chính thực tiễn sản xuất đã thúc đẩy khoa học Vật lí phát triển Vì vậy học Vật lí không chỉ đơn thuần là học lí thuyết mà biết vận dụng Vật lí vào sản xuất, vận dụng vào thực tiễn vốn có của nó Đối với giáo dục, môn Vật lí đƣợc xem là một trong những bộ môn tự nhiên quan trọng và thƣờng xuyên đƣa vào bộ môn chính vào việc thi cử cuối cấp Định hƣớng giáo dục ở thời kì mới thông qua nghị quyết đại hội Đảng đã khẳng định: phải đổi mới toàn diện về giáo dục Để theo kịp với tốc độ phát triển của kinh tế - xã hội - k hoa học, để phù hợp với xu thế mới nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy bộ môn, trƣớc tiên phải đối mới phƣơng pháp: phƣơng pháp giảng dạy, ƣu tiên cho phƣơng pháp mới : Lấy HS làm trung tâm thông qua các phƣơng pháp dạy học tích cực và vận dụng một cách khoa học, nhuần nhuyễn các phƣơng pháp dạy học tích cực cho bộ môn Để việc dạy và học đạt kết quả cao thì ngƣời GV phải biết phát huy tính tích cực của HS , chọn lựa phƣơng thức tổ chức hoạt động, cách tác động phù hợp giúp HS vừa học tập, vừa phát triển nhận thức Vật lý là một môn học khó và trừu tƣợng, cơ sở của nó là toán học BTVL rất đa dạng và phong phú Trong phân phối chƣơng trình số tiết BT lại hơi ít so 2 với nhu cầu cần củng cố và nâng cao kiến thức cho HS Chính vì thế, ngƣời GV phải làm thế nào để tìm ra phƣơng pháp tốt nhất nhằm tạo cho HS niềm say mê yêu thích môn học này Giúp HS việc phân loại các dạng BT và hƣớng dẫn cách giải là rất cần thiết Việc làm này rất có lợi cho HS trong thời gian ngắn đã nắm đƣợc các dạng BT, nắm đƣợc phƣơng pháp giải và từ đó có thể phát triển hƣớng tìm tòi lời giải mới cho các dạng bài tƣơng tự Việc giải BTVL không những nhằm mục đích giải toán, mà nó còn có ý nghĩa to lớn trong việc rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng tính toán, suy luận logic để giải quyết những vấn đề trong thực tế cuộc sống Trong quá trình dạy học BTVL, vai trò tự học của HS là rất cần thiết Trong yêu cầu về đổi mới giáo dục về việc đánh giá HS bằng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan thì khi nắm đƣợc dạng bài và phƣơng pháp giải sẽ giúp cho HS nhanh chóng trả đƣợc bài Để giúp HS khả năng tự học, ngƣời GV phải biết lựa chọn BT sao cho phù hợp, sắp xếp chúng một cách có hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và hƣớng dẫn cho HS cách giải để tìm ra đƣợc bản chất vật lí của bài toán Vật lý Trong thực tế dạy học môn Vật Lý thì BTVL đƣợc hiểu là một vấn đề đƣợc đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy luận lôgic những phép toán và thực nghiệm dựa trên cơ sở các định luật các phƣơng pháp vật lý Hiểu theo nghĩa rộng thì mỗi vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng là một bài tập đối với HS Sự tƣ duy một cách tích cực luôn luôn là việc vận dụng kiến thức đã học để giải BT Bài toán về “ Dòng điện không đổi” trong chƣơng trình sách giáo khoa Vật lý lớp 11 là một trong những bài toán quan trọng giúp HS nắm vững kiến thức của các b ài toán về điện và là cơ sở để học sinh tiếp nhận kiến thức của các phần học sau Tuy vậy, HS còn lúng túng về khái niệm trừu tƣợng và việc định hƣớng giải bài tập của HS còn gặp nhiều khó khăn Với lí do trên, để giúp các em HS có đƣợc nhận thức đầy đủ về dòng điện không đổi và giúp các em giải đƣợc các bài toán khó trong lĩnh vực này một cách nhanh nhất, tôi đã nghiên cứu các tài liệu và tham khảo các sách BT để đƣa ra một số phƣơng pháp giải nhanh một số dạng BT Phƣơng pháp này cũng giúp các em rèn lu yện kĩ năng giải nhanh một số BT trắc nghiệm trong các bài kiểm tra 3 định kỳ và làm hành trang cho các em bƣớc vào các kỳ thi tốt nghiệp THPT Vì vậy tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” chương trình vật lý lớp 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực” 2 M ục tiêu đề tài - Xây d ựng cơ sở lí lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c xây d ự ng và s ử d ụ ng h ệ th ố ng BT theo định hƣớ ng phát tri ển năng lực trong chƣơng trình vậ t lí ph ổ thông để góp ph ầ n hình thành cho HS nh ững năng l ự c c ầ n thi ế t - Xây d ự ng h ệ th ống BT chƣơng “Dòng điện không đổi” lớ p11 THPT và s ử d ụ ng h ệ th ống BT đó trong dạ y h ọc để phát tri ển tƣ duy của HS theo định hƣớ ng phát tri ển năng lự c 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 1 Đối tƣợng nghiên cứu BTVL trong quá trình dạy học vật lý ở THPT 3 2 Phạm vi nghiên cứu C hƣơng “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 ở trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng, Tiên Phƣớc 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u - Nghiên c ứ u lý lu ậ n v ề ho ạt động theo định hƣớ ng phát tri ển năng lự c c ủ a HS trong quá trình d ạ y h ọ c ở trƣờ ng THPT và vai trò, ch ức năng củ a BTVL trong d ạ y h ọ c - Nghiên c ứ u n ộ i dung chƣơ ng “ Dòng đi ệ n không đ ổ i” v ậ t lí 11 - Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ập chƣơng “Dòng điện không đổi” lớ p 11 THPT Thi ế t k ế m ộ t s ố ti ế n trình d ạ y h ọ c s ử d ụ ng BT d ạ y h ọc chƣơng “Dòng điệ n k hông đổi” lớ p 11 THPT - Th ự c nghi ệm sƣ phạm để ki ể m ch ứ ng k ế t qu ả nghiên c ứ u 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 5 1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài ở trƣờng THPT 4 5 2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn việc dạy và giải BT nội dung kiến thức chƣơng “ Dòng điện không đổi” ở trƣờng THPT 5 3 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học nhằm xử lí số liệu thu đƣợc từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm 6 Gi ả thuy ế t khoa h ọ c Nếu xây dựng đƣợc một hệ thống BTVL chƣơng “Dòng điện không đổi” lớp 11 THPT bảo đảm tính khoa học và vận dụng vào quá trình dạy học một cách hợp lý thì sẽ góp nâng cao chất lƣợng câu hỏi và đƣa vào vận dụng kiểm tra và đánh giá HS một cách hiệu quả nhất 7 C ấ u trúc t ổ ng quan c ủa đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c gi ả i bài t ậ p V ậ t lý ở trƣ ờ ng Trung h ọ c ph ổ thông đ ị nh hƣ ớ ng phát tri ể n năng l ự c Chƣơng 2: Xây dự ng và s ử d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p d ạ y h ọ c chƣơng “Dòng đi ệ n không đ ổ i” l ớ p 11 Trung h ọ c ph ổ thông Chƣơng 3: Thự c nghi ệm sƣ phạ m 5 Ph ầ n 2 N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C D Ạ Y H Ọ C GI Ả I BÀI T Ậ P V Ậ T LÝ Ở TRƢ Ờ NG TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG THEO Đ Ị NH HƢ Ớ NG PHÁT TRI Ể N NĂNG L Ự C 1 1 D ạ y h ọc theo định hƣớ ng phát tri ển năng lự c Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển năng lực nay còn gọi là dạy học định hƣớng kết quả đầu ra đƣợc bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hƣ ớng giáo dục quốc tế Giáo dục định hƣớng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngƣời học Giáo dục định hƣớng năng lực nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú tr ọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con ngƣời năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp Chƣơng trình này nhấn mạnh vai trò của ngƣời học với tƣ cách chủ thể của quá trình nhận thức C hƣơn g trình dạy học định hƣớng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lƣợng đầu ra, có thể coi là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học Việc quản lý chất lƣợng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết qu ả học tập của HS Trong chƣơng trình định hƣớng phát triển năng lực, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thƣờng đƣợc mô tả thông qua hệ thống các năng lực (Competency) Kết quả học tập mong muốn đƣợc mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh g iá đƣợc HS cần đạt đƣợc những kết quả yêu cầu đã quy định trong chƣơng trình Việc đƣa ra các chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất lƣợng giáo dục theo định hƣớng kết quả đầu ra Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần v à cấu trúc của chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động đƣợc mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phƣơng pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể (I) Năng lực chuyên môn ( Professional competency ): Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng nhƣ khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một 6 cách độc lập, có phƣơng pháp và chính xác về mặt chuyên môn Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động (II) Năng lực phƣơng pháp ( Methodical competency ): Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hƣớng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đ ề Năng lực phƣơng pháp bao gồm năng lực phƣơng pháp chung và phƣơng pháp chuyên môn Trung tâm của phƣơng pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng pháp luận – giải quyết vấn đề (III) Năng lực xã hội ( Social competency ): Là khả năng đạt đƣợc mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp (IV) Năng lực cá thể ( Induvidual competency ): Là khả năng xác định, đánh giá đƣợc những cơ hội phát triển cũng nhƣ những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn g iá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tƣ duy và hành động tự chịu trách nhiệm Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO: Hình 1 Mô hình 4 thành phần năng lực 7 Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hƣớng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phƣơng pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động đƣợc hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn tron g tri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực: Bảng 1 : Các nhóm lĩnh vực năng lực Học nội dung chuyên môn Học phƣơng pháp - chiến lƣợc Học giao tiếp - Xã hội Học tự trải nghiệm - đánh giá Các tri thức chuyên môn (các khái niệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ…) - Các kỹ năng chuyên môn - Úng dụng, đánh giá chuyên môn - Lập kế hoạch học tập, kế hoạch làm việc - Các phƣơng pháp nhận thức chung: Thu thập, xử lý, đánh giá, trình bà y thông tin - Các phƣơng pháp chuyên môn - Làm việc trong nhóm - Tạo điều kiện cho sự hiểu biết về phƣơng diện xã hội - Học cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm, khả năng giải quyết xung đột - Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu - X ây dựng kế hoạch phát triển c á nhân - Đánh giá, hình thành các chuẩn mực giá trị, đạo đức và văn hoá, lòng tự trọng Năng lực chuyên môn Năng lực phƣơng pháp Năng lực xã hội Năng lực cá nhân 1 2 B ài tập Vật lý theo định hƣớng phát triển năng lực 1 2 1 Khái niệm về bài tập vật lý Trong từ điển tiếng Việt phổ thông, BT đƣợc giải nghĩa nhƣ sau: “BT là bài ra cho HS làm để tập vận dụng những kiến thức đã học” Nhƣ vậy, BTVL 8 đƣợc hiểu một cách đơn giản là bài ra cho HS làm để tập vận dụng các kiến thức V ật lí đã học Bên cạnh đó, trong một số giáo trình lí luận dạy học Vật lí, các tác giả đƣa ra nhiều cách lí giải khác nhau về BTVL nhƣng với cùng một cách hiểu: Giải BTVL là tập vận dụng các khái niệm, quy tắc, định luật, thuyết Vật lí,… đã học vào các vấn đề trong đời sống và lao động sản xuất Khi giải BTVL, HS phải nhớ lại các kiến thức đã học, có khi phải sử dụng tổng hợp các kiến thức của nhiều chƣơng nhiều phần của chƣơng trình BTVL đƣợc hiểu là một vấn đề đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy luận lôgic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật,các thuyết Vật lí Theo nghĩa rộng BTVL đƣợc hiểu là mỗi vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng chính là một bài toán đối với HS Sự tƣ duy tích cực luôn là việc giải BT Từ những điều đã đề cập trên, chúng ta có thể định nghĩa đầy đủ về bài tập vật lí nhƣ sau: BTVL là bài ra cho HS làm để tập vận dụng các kiến thức Vật lí nhằm giúp HS củng cố, phát triển khả năng tƣ duy và nắm vững sâu sắc hơn các kiến thức Vật lí đã học 1 2 2 Vai trò của bài tập vật lý t rong dạy học Vật lí Việc giảng dạy BTVL trong nhà trƣờng không chỉ giúp HS hiểu đƣợc một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức quy định trong chƣơng trình mà còn giúp các em vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những nhiệm vụ của học tập và những vấ n đề mà thực tiễn đã đặt ra Muốn đạt đƣợc điều đó, phải thƣờng xuyên rèn luyện cho HS những kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày BTVL có chức năng là một phƣơng pháp dạy học với một vị trí đặc biệt trong dạy học V ật lí ở trƣờng phổ thông Chỉ thông qua việc giải các BTVL dƣới hình thức này hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống cụ thể thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc và hoàn thiện Trong quá trình giải quyết các tình huống cụ thể do các BTVL đặt ra, HS phải sử dụng các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa …để giải quyết vấn đề, do đó tƣ duy của HS có điều kiện để phát triển Vì vậy có thể nói BTVL là một phƣơng tiện rất tốt đ ể phát triển tƣ duy, óc 9 tƣởng tƣợng, khả năng độc lập trong suy nghĩ và hành động, tính kiên trì trong việc khắc phục những khó khăn trong cuộc sống của HS BTVL là cơ hội để GV đề cập đến những kiến thức mà trong giờ học lí thuyết chƣa có điều kiện để đề cập nhằm bổ sung kiến thức cho HS Đặc biệt, để giải đƣợc các BTVL dƣới hình thức trắc nghiệm khách quan HS ngoài việc nhớ lại các kiến thức một cách tổng hợp, chính xác ở nhiều phần, nhiều chƣơng, nhiều cấp học thì HS cần phải rèn luyện cho mình tính phả n ứng nhanh trong từng tình huống cụ thể Bên cạnh đó, HS phải giải thật nhiều các dạng BT khác nhau để có đƣợc kiến thức tổng hợp, chính xác và khoa học 1 3 Đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c nh ằm hƣớng đế n phát tri ển năng lự c trong d ạ y h ọ c V ậ t lí Đổi mới phƣơng pháp dạy học là t ăng cƣờng việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV - HS theo hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trƣng cơ bản sa u: - D ạ y h ọ c thông qua t ổ ch ứ c liên ti ế p các ho ạt độ ng h ọ c t ậ p, giúp HS t ự khám phá nh ững điều chƣa biế t ch ứ không th ụ độ ng ti ế p thu nh ữ ng tri th ức đƣợ c s ắp đặ t s ẵn GV là ngƣờ i t ổ ch ứ c và ch ỉ đạ o HS ti ế n hành các ho ạt độ ng h ọ c t ậ p phát hi ệ n ki ế n th ứ c m ớ i, v ậ n d ụ ng sáng t ạ o ki ế n th ức đã biế t vào các tình hu ố ng h ọ c t ậ p ho ặ c tình hu ố ng th ự c ti ễ n - Chú tr ọ ng rèn luy ệ n cho HS bi ế t khai thác SGK và các tài li ệ u h ọ c t ậ p, bi ế t cách t ự tìm l ạ i nh ữ ng ki ế n th ức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hi ệ n ki ế n th ứ c m ớ i Định hƣớng cho HS cách tƣ duy nhƣ phân tích, tổ ng h ợp, đặ c bi ệ t hoá, khái quát hoá, tƣơng tự , quy l ạ v ề quen… để d ầ n hình thành và phát tri ể n ti ềm năng sáng tạ o - Tăng cƣờ ng ph ố i h ợ p h ọ c t ậ p cá th ể v ớ i h ọ c t ậ p h ợ p tác, l ớ p h ọ c tr ở thành môi trƣờ ng giao ti ế p GV – HS và HS – HS nh ằ m v ậ n d ụ ng s ự hi ể u bi ế t và kinh nghi ệ m c ủ a t ừ ng cá nhân, c ủ a t ậ p th ể trong gi ả i quy ế t các nhi ệ m v ụ h ọ c t ậ p chung 10 - Chú tr ọng đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p theo m ụ c tiêu bài h ọ c trong su ố t ti ế n trình d ạ y h ọ c thông qua h ệ th ố ng câu h ỏ i, BT Chú tr ọ ng phát tri ể n k ỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫ n nhau c ủ a HS v ớ i nhi ề u hình th ức nhƣ theo lờ i gi ải đáp án m ẫu, theo hƣớ ng d ẫ n, ho ặ c t ự xác định tiêu chí để có th ể phê phán, tìm đƣợ c nguyên nhân và nêu cách s ử a ch ữ a các sai sót 1 4 H ệ th ố ng bài t ậ p theo định hƣớ ng phát tri ển năng lự c 1 4 1 Mục tiêu phát triển năng lực trong giải bài tập vật lý Một là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập giúp HS tự khám phá những điều chƣa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức đƣợc sắp đặt sẵn GV là ngƣời tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn Hai là, chú trọng rèn luyện cho HS biết khai thác SGK và các tài liệu họ c tập, biết cách tự tìm những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới Định hƣớng cho HS cách tƣ duy nhƣ : phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa,khái quát hóa, tƣơng tự, quy lạ về quen để dần hình thành và phát triển tìm năng sáng tạo Ba là, tăng cƣờng phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trƣờng giao tiếp giữa GV - HS, HS – HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung Bốn là, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, BT Chú trọng phát triển kĩ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức nhƣ : theo lời giải, đáp án mẫu, theo hƣớng dẫn sửa chữa các sai sót 1 4 2 Các phương pháp dạy học giải bài tập vật lý theo định hướng phát triển năng lực 1 4 2 1 Năng lự c thành ph ần liên quan liên quan đế n s ử d ụ ng ki ế n th ứ c V ậ t lí K - Chia nh ỏ các năng lực: năng lự c gi ả i quy ết, năng lự c h ợ p tác v ấn đề, năng l ự c th ự c nghi ệm, năng lực quan sát,năng lự c t ự h ọc,năng lự c sáng t ạo… thành 11 các năng lự c Ch ỉ ra các thao tác liên quan đế n t ừng năng lự c thành ph ầ n, mà các thao tác này có th ể nh ậ n bi ết đƣợc và đƣa ra chỉ báo rõ ràng v ề m ức độ ch ấ t lƣợ ng c ủ a t ừ ng thao tác - Nhóm năng lự c thành ph ầ n liên quan đế n s ử d ụ ng ki ế n th ứ c V ậ t lý (ký hi ệ u: K) - K1: Trình bày đƣợ c ki ế n th ứ c v ề các hi ện tƣợng, đại lƣợ ng, đị nh lu ậ t, nguyên lí V ậ t lí cơ b ả n - K2: Trình bày đƣợ c m ố i quan h ệ gi ữ a các ki ế n th ứ c V ậ t lí - K3: S ử d ụ ng đƣ ợ c ki ế n th ứ c v ậ t lí đ ể th ự c hi ệ n các nhi ệ m v ụ h ọ c t ậ p - K4 : V ậ n d ụ ng (gi ả i thích, d ự đoán, tính toán, đ ề ra g i ả i pháp, đánh giá gi ả i pháp …) ki ế n th ứ c V ậ t lí vào các tình hu ố ng th ự c ti ễ n 1 4 2 2 Năng l ự c thành ph ầ n v ề phương pháp P Nhóm năng lực thành phần về phƣơng pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa (P1 - >P9) - P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí - P2: Mô tả đƣợc các hiện tƣợng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tƣợng đó - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để g iải quyết vấn đề trong học tập v ật lí - P4: Vận dụng sự tƣơng tự và các mô hình để xây dựng kiến thức - P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập Vật lí - P6: C hỉ ra đƣợc điều ki ện lí tƣởng của hiện tƣợng V ật lí - P7: Đ ề xuất đƣợc giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra đƣợc - P8: X ác định mục đích, đề xuất phƣơng án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét - P9 : Biện luận tính đúng đắn của kết qu ả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận đƣợc khái quát hóa từ khái niệm này 1 4 2 3 Năng lự c thành ph ầ n v ề trao đổ i thông tin X Để đánh giá thành phần này có thể thông qua quá trình biện luận kết quả thí nghiệm 12 Nhóm năng lực thành phần về trao đổi thông t in (X1 - >X8) - X1: tra o đổi kiến thức và ứng dụng Vật lí bằng ngôn ngữ V ật lí v à các cách diễn tả đặc thù của V ật lí - X2: phân biệt đƣợc những mô tả các hiện tƣợng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ V ật lí (chuyên ngành) - X3: lựa chọn, đánh g iá đƣợc các nguồn thông tin khác nhau - X4: mô tả đƣợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ - X5: Ghi lại đƣợc các kế t quả từ các hoạt động học tập V ật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm … ) - X6: trình bày các kế t quả từ các hoạt động học tập V ật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp - X7: thảo luận đƣợc kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dƣới góc nhìn vật lí - X8: tham gi a hoạt động nhóm trong học tập V ật lí 1 4 2 4 Năng lự c thành ph ần liên quan đế n cá th ể C Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá thể (từ C1 - >C6) : - C1: Xác định đƣợc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thá i độ của cá nhân trong học tập V ật lí - C 2: Lập kế hoạch và thực hiện đƣợc kế hoạc h, điều chỉnh kế hoạch học tập V ật lí nhằm nâng cao t nh độ bản thân - C4: S o sánh và đánh giá đƣợc - dƣới khía cạnh V ật lí - các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng - C3: C hỉ ra đƣợ c vai trò (cơ hội ) và hạn chế của các quan điểm V ật lí đối trong các trƣờng hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí - C5: S ử dụng đƣợc kiến thức V ật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của c ác công nghệ hiện đại - C6: N hận ra đƣợc ảnh hƣởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử 13 Các thành phần năng lực C3, C5 và C6 ít đƣợc thể hiện và đƣợc tổ chức đánh giá ở học sinh 1 5 So sánh chƣơng trình dạ y h ọc theo định hƣớ ng phát tri ển năng l ự c v ới chƣơng trình dạ y h ọ c theo n ộ i dung C hương trình dạy học định hướng nội dung là việc truyền thụ cho ngƣời học một hệ thống tri thức khoa học và hệ thống Tuy nhiên ngày nay chƣơng trình dạy học định hƣớng nội dung không còn thích hợp, trong đó có những nguyên nhân sau: - Ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc những nội dung chi tiết trong chƣơng trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chƣơng trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện đại Do đó việc rèn luyện phƣơng pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho con ngƣời có khả năng học tập suốt đời - Chƣơng trình dạy học định hƣớng nội dung dẫn đến xu hƣớng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định hƣớng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn - Do phƣơng pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáo dục là những con ngƣời mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động Do đó chƣơng trình giáo dục này không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trƣờng lao động đối với ngƣời lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng động Chương trình giáo dục định hướng năng lực: - Chƣơng trình giáo dục định hƣớng năng lực (định hƣớng phát triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra đƣợc bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế Giáo dục định hƣớng năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngƣời học - Giáo dục định hƣớng năng lực nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con ngƣời năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp 14 Chƣơng trình này nhấn mạnh vai trò của ngƣời học với tƣ cách chủ thể của quá trình nhận thức Bảng 2 : So sánh định hƣớng phát triển năng lực với định hƣớng nội dung Chƣơng trình đ ị nh hƣ ớ ng n ộ i dung Chƣơng trình đ ị nh hƣ ớ ng phát tri ể n năng l ự c M ụ c tiêu giáo d ụ c M ụ c tiêu d ạ y h ọ c đƣ ợ c mô t ả không chi ti ế t và không nh ấ t thi ế t ph ả i quan sát, đánh giá đƣ ợ c K ế t qu ả h ọ c t ậ p c ầ n đ ạ t đƣ ợ c mô t ả chi ti ế t và có th ể quan sát, đánh giá đƣ ợ c; th ể hi ệ n đƣ ợ c m ứ c đ ộ ti ế n b ộ c ủ a HS m ộ t cách liên t ụ c N ộ i dung giáo d ụ c Vi ệ c l ự a ch ọ n n ộ i dung d ự a vào các khoa h ọ c chuyên môn, không g ắ n v ớ i các tình hu ố ng th ự c ti ễ n N ộ i dung đƣ ợ c quy đ ị nh chi ti ế t trong chƣơn g trình L ự a ch ọ n nh ữ ng n ộ i dung nh ằ m đ ạ t đƣ ợ c k ế t qu ả đ ầ u ra đã quy đ ị nh, g ắ n v ớ i các tình hu ố ng th ự c ti ễ n Chƣơng trình ch ỉ quy đ ị nh nh ữ ng n ộ i dung chính, không quy đ ị nh chi ti ế t Hình th ứ c d ạ y h ọ c Ch ủ y ế u d ạ y h ọ c lý thuy ế t trên l ớ p h ọ c T ổ ch ứ c hình th ứ c h ọ c t ậ p đa d ạ ng; chú ý các ho ạ t đ ộ ng xã h ộ i, ngo ạ i khóa, nghiên c ứ u khoa h ọ c, tr ả i nghi ệ m sáng t ạ o; đ ẩ y m ạ nh ứ ng d ụ ng công ngh ệ thông tin và truy ề n thông trong d ạ y và h ọ c Đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a HS Tiêu chí đánh giá đƣ ợ c xây d ự ng ch ủ y ế u d ự a trên s ự ghi nh ớ và tái hi ệ n n ộ i dung đã h ọ c Tiêu chí đánh giá d ự a vào năng l ự c đ ầ u ra, có tính đ ế n s ự ti ế n b ộ trong quá trình h ọ c t ậ p, chú tr ọ ng kh ả năng v ậ n d ụ ng trong các tình hu ố ng th ự c ti ễ n 15 1 6 Cơ sở th ự c ti ễ n 1 6 1 Thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh tại các trường phổ thông hiện nay - Điểm yếu nhất của kiểm tra và đánh giá giáo dục phổ thông hiện nay là chƣa xác định rõ triết lý đánh giá : đánh giá để làm gì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả năng gì ở học sinh Hiện nay rất nhiều GV chƣa hiểu đƣợc triết lý đánh giá, chủ yếu mới tập trung vào đánh giá kết quả học tập,xếp loại HS - GV hầu nhƣ rất hạn chế các hình thức đánh giá mới, hiện đại, phần lớn những đánh giá GV đang sử dụng có tính truyền thống - Đánh giá HS mà không có sự phản hồi cho HS Một số GV chấm bài có phản hồi nhƣng phản hồi tiêu cực làm HS mất niềm tin Bên cạnh đó nếu GV phản hồi chung lại thƣờng đƣa ra lời giải đúng theo cách tƣ duy áp đặt của GV, mà không phân tích rõ ràng rành mạch những sai sót của HS dẫn đến sự sai sót - Kiểm tra – đánh giá vì sự tiến bộ nghĩa là cung cấp những thông tin phản hồi để biết HS tiến bộ đến đâu Và khi nói đến đánh giá vì sự tiến bộ của HS thì phải làm sao để HS không sợ hãi là gì đó mà học sinh muốn kiểm tra khả năng học tập và sự tiến bộ của mình, giúp HS so sánh đƣợc mình thay đổi nhƣ thế nào trên con đƣờng đạt mục tiêu học tập của cá nhân đặt ra - Trong quá trình kiểm tra – đánh giá không chỉ GV biết cách thức đánh giá mà cả HS cũng biết cách tự đánh giá bản thân mình Có nhƣ vậy HS mới phản hồi với bản thân kết quả học tập rèn luyện mình đạt đến mức nào, đi đến đâu tốt hay chƣa tốt để tự cố gắng mà vƣơn lên - Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực thể hiện rõ nét mối quan hệ nghịch trong và ngoài để HS tự điều chỉnh hoạt động học, GV tự điều chỉnh hoạt động dạy của mình 1 6 2 Giải pháp kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực - Tìm mọi cách nâng cao hiểu biết của các cấp quản lí giáo dục đặc biệt là GV GV cần phải nổ lực để đổi mới trong kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận 16 năng lực Đây là một vấn đề khó, đòi hỏi phải có thời gian GV phải đƣợc tập huấn về đổi mới kiểm tra - Các cấp quản lí giáo dục phải làm mọi cách giúp GV hiểu đƣợc về đánh giá: đánh giá vì sự tiến bộ HS, đánh giá là quá trình học tập, đánh giá về kết quả học tập, giáo dục Đánh giá đòi hỏi ngƣời GV phải có kĩ năng, kiến thức, làm chủ đƣợc quá trình đánh giá và phải sử dụng nhiều công cụ, khuyến khích GV áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá khác nhau - GV phải tổ chức hƣớng dẫn để HS biết cách tự đánh giá , Hs đƣợc đánh giá lẫn nhau, mọi sự đổi mới kiểm tra đánh giá phải làm cho HS tích cực hơn, nỗ lực hơn và dẫn đến sự biến đổi ở ngƣời học - Dạy học tích cực là dạy học mà ngƣời học có năng lực quan sát, thu thập thông tin, năng lực tự đánh giá, năng lực phát hiện , giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tạo ra sản phẩm - Kiểm tra đánh giá diễn ra dƣới rất nhiều hình thức, dƣới dạng trò chơi, các bài tập về nhà, bài luận ngắn để đánh giá tập trung cho đƣợc các năng lực thành phần hay những kĩ năng thành phần Tóm lại ngƣời ta tìm ra những kĩ năng, năng lực bộ phận cấu thành nên sự thành công cho ngƣời học trong tƣơng lai 17 K Ế T LU ẬN CHƢƠNG 1 Xuất phát từ cơ sở thực tiễn của ngành Giáo dục là phải bồi dƣỡng HS học tập theo định hƣớng phát triển năng lực để hƣớng tới mục đích biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Năng lực là gì? Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực là nhƣ thế nào? Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực nó có vai trò gì? những vấn đề đó đã đƣợc tôi làm sáng tỏ trong chƣơng 1 của bài khóa luận Để có những bƣớc đi ban đầu trong việc trong việc phát triển dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, cũng trong chƣơng 1 tôi đã đi sâu nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy giải BTVL phổ thông nhƣ: - Kh ái niệm BTVL - Vai trò tác dụng của BTV L trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông - Phân loại BTV L - Hƣớng dẫn giải BTVL - So sánh chƣơng trình dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực với chƣơng trình dạy học theo nội dung Bằng việc nghiên cứu về việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ở một số trƣờng phổ thông hiện nay, kết quả cho thấy cần thiết để nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng hệ thống BT dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực Những luận điểm lí luận và thực tiễn trình bày ở chƣơng này là cơ sở của việc soạn thảo hệ thống BT và hƣớng dẫn sử dụng hệ thống BT chƣơng “ Dòng điện không đổi” vật lý lớp 11 18 CHƢƠNG 2 : XÂY D Ự NG VÀ S Ử D Ụ NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P D Ạ Y H ỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” LỚ P 11 TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG THEO ĐỊ N H HƢỚ NG PHÁT TRI ỂN NĂNG LỰ C 2 1 C ấ u trúc n ộ i dung và v ị trí chƣơng “ Dòng điện không đổi” trong chƣơng trình Vậ t lí 11 Chƣơng “Dòng điện không đổi” là chƣơng thứ hai trong chƣơng trình Vật lí 11 Chƣơng này gồm 14 tiết: 7 tiết lý thuyết, 4 tiết bài tập, 2 tiết thực hành và 1 tiết kiểm tra Nhìn chung, các kiến thức của chƣơng đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ chƣơng trình vật lí THCS Các khái niệm về dòng điện, cƣờng độ dòng điện, nguồn điện, điện năng tiêu thụ, công suất điện…; các định luật: định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần, định luật Jun – Lenxơ HS đã đƣợc học ở chƣơng trình Vật lí lớp 7 và lớp 9 nhƣng ở mức độ nhận thức đơn giản, chƣa yêu cầu cao về kiến thức cũng nhƣ kỹ năng cần đạt Tuy nhiên đó cũng là những kiến thức nền, giúp HS có thể học tốt chƣơng “Dòng điện không đổi” ở chƣơng trình Vật lí 11 Ở chƣơng này, các kiến thức nêu trên đƣợc mở rộng, nâng cao hơn, đặt ra những yêu cầu cao hơn về kiến thức cũng nhƣ kĩ năng, thái độ của HS nhƣ các kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch, định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu, mắc nguồn điện thành bộ, kĩ năng vận dụng đƣợc định luật Ôm để giải các BT về đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu … Đây là chƣơng nối tiếp kiến thức chƣơng “Điện tích – Điện trƣờng”, đồng thời là nền tảng để nghiên cứu các phần khác trong chƣơng trình vật lí phổ thông nhƣ: dòng điện trong các môi trƣờng, từ trƣờng, dòng điện xoay chiều Phần lớn các kiến thức của chƣơng rất gần gũi và có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật Các mạch điện dùng trong thực tế sử dụng rộng rãi trong đời sống và kỹ thuật Các mạch điện dùng trong thực tế là tƣơng đối phức tạp, hầu hết các thiết bị điện đều có sự chuyển hóa năng lƣợng điện thành nhiều dạng năng lƣợng khác nhau Kiến thức về định luật Ôm cho mạch kín và cho các loại 19 đoạn mạch giúp ta tính chính xác khi thiết kế và lắp ráp mạch điện Việc sử dụng các nguồn điện thích hợp và mắc chúng thành bộ một cách hợp lí sẽ nâng cao đƣợc hiệu suất sử dụng Sơ đồ kiến thức: Hình 2 : Sơ đồ kiến thức về dòng điện không đổi 20 2 2 Chu ẩ n ki ế n th ức kĩ năn g Bảng 3 : Chuẩn kiến thức kĩ năng Nhận thức Trình độ 1 Dòng điện không đổi - Nguồn điện - Một số loại nguồn điện Các năng lực thành phần liên quan đƣ ợc đánh giá NHẬN BIẾT (Nhớ) - Nhớ đƣợc định nghĩa dòng điện , chiều quy ƣớc của dòng điện, các tác dụng của dòng điện - Nhớ đƣợc định nghĩa và công thức tính của cƣờng độ dòng điện - Nhớ đƣợc định nghĩa và công thức tính dòng điện không đổi - Biết đƣợc dụng cụ dùng để đo cƣờng độ dòng điện - Nhớ đƣợc cách mắc dụng cụ dùng để đo cƣờng độ dòng điện - Biết đƣợc giá trị của cƣờng độ dòng điện nhƣ thế nào trên mạch không phân nhánh - Nhớ đƣợc định nghĩa của nguồn điện - Nhớ đƣợc cấu tạo và cơ chế hoạt đ ộng chung của nguồn điện - Biết đƣợc thế nào là công của nguồn điện - Nhớ đƣợc định nghĩa và biểu thức suất điện động nguồn điện - Nhớ đƣợc cấu tạo pin điện hóa - Nhớ đƣợc cấu tạo và hoạt động pin Vôn – ta - Nhớ đƣợc cấu tạo và hoạt động acquy chì - K 1 : Trình bày đƣợc các kiến thức về định nghĩa, định luật, nguyên lí cơ bản của dòng điện không đổi - K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa dòng điện – nguồn điện - K3: Sử dụng các kiến thức vật lý để thực hiện các bài tập - K4: Vận dụng vào tính toán đƣợ c cƣờng độ dòng điện, tính đƣợc công và công suất của dòng điện không đổi - P1 : Đặt ra 21 HIỂU (Áp dụng tình huống quen thuộc) - Hiểu đƣợc nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện - Hiểu đƣợc lực lạ là lực thực hiệ n công chống lại công cản của trƣờng tĩnh điện và công này đƣợc gọi là công cản của nguồn điện - Hiểu đƣợc sự cần thiết phải có lực lạ trong nguồn điện - Hiểu đƣợc định nghĩa suất điện động là đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng thực hiện công của nguồn điệ n - Hiểu đƣợc mỗi nguồn điện có suất điện động nhất định - Hiểu đƣợc sự hình thành hiệu điện thế điện hóa,qua đó thấy rõ them vai trò của lực lạ trong nguồn điện - Hiểu đƣợc nguyên tắc hoạt động của pin acquy những câu hỏi về hiện tƣợng của cƣờng độ dòng điện trong mạch - P3 : Thu thập đánh giá , lựa chọn để giải quyết các bài toán - P5: Lựa chọn và sử dụng công cụ toán h ọc phù hợp trong giải bài toán cƣờng độ dòng điện – nguồn điện - X6: Trình bày các kết quả hoạt động học tập của mình VẬN DỤNG (V ậ n d ụ ng linh ho ạ t gi ả i quy ế t v ấ n đ ề m ớ i) - V ậ n d ụ ng đƣ ợ c công th ứ c tính cƣ ờ ng đ ộ dòng đi ệ n không đ ổ i đ ể tính các đ ạ i lƣ ợ ng trong công th ứ c - V ậ n d ụ ng đƣ ợ c công th ứ c tính đ ộ l ớ n c ủ a su ấ t đi ệ n đ ộ ng c ủ a ngu ồ n đi ệ n - Vận dụng đƣợc kiến thức hóa học để giải thích sự hình thành hiệu điện thế điện hóa 22 2 Điện năng và công suất điện Định luật Jun - lenxo - K1 : Trình bày đƣợc các kiến thức về định nghĩa, định luật, nguyên lí cơ bản của định luật Jun – Lenxo K2: Trình bày đƣợc m ối quan hệ giữa công của nguồn điện – công suất – hiệu suất K3: Sử dụng các kiến thức vật lý để thực hiện các bài tập - K4: Vận dụng vào tính toán đƣợc cƣờng độ dòng điện, tính đƣợc công và công suất của dòng điện không đổi - P1 : Đặt ra những câu hỏi v ề công suất – sự biến đổi năng lƣợng trong mạch NHẬN BIẾT (Nhớ) - Nhớ đƣợc biểu thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch và biết đƣợc ý nghĩa của các đại lƣợng có trong biểu thức A=qU=UI t - Nhớ đƣợc biểu thức tính công suất dòng điện chạy qua một đoạn mạch P= A/t =UI - Nhớ đƣợc nội dung và biểu thức của định luật Jun - lenxo A= 2 2 t Q U RI R - Nhớ đƣợc dụng cụ dùng để đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch - Nhớ đƣợc định nghĩa và biểu thức tính công của nguồn điện A q It - Nhớ đƣợc biểu thức tính công suất của nguồn điện và ý nghĩa của các đại lƣợng có trong biểu thức HIỂU (Áp dụng tình huống quen thuộc) - Hiểu đƣợc sự biến đổi năng lƣợng trong mạch điện Công dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ A= UIt - Hiểu đƣợc công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó 23 P= A/t =UI - Hiểu đƣợc công của nguồn điện cũng là công của dòng điện chạy trong toàn mạch điện cũng là công của dòng điện chạy trong toàn mạch Đó cũng chính là điện năng xảy ra trong toàn mạch A q It - Hiểu đƣợc công suất của nguồn điện có trị số bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch Đó chính là công suất điện xảy ra trong toàn mạch ng A P I T - Hiểu đƣợc trong toàn mạch chỉ có điện trở thuần có sự biến đổi năng lƣợng điện thành nhiệt năng, làm tăng nội năng của vật và tỏa ra môi trƣờng xun g quanh: Q=A=UIt Và áp dụng đƣợc định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần ta có đƣợc A= 2 2 t Q U RI R - Phân biệt đƣợc hai loại dụng cụ tiêu thụ điện và dụng cụ tiêu thụ nhiệt và máy thu điện - Xây dựng đƣợc công thức tính công và côn g suất dụng cụ tỏa nhiệt A= 2 2 t Q U RI R - P3 : Thu thập đánh giá , lựa chọn để giải quyết các bài toán - P5: Lựa chọn và sử dụng công cụ toán học phù hợp trong giải bài toán nguồn điện, công công suất và nhiệt lƣợng tỏa ra - P6 : chỉ ra sự biến đổi năng lƣợng trong nguồn điện và định luật Len xo - X6: Trình bày các kết quả hoạt động học tập của mình 24 VẬN DỤNG (Vận dụng linh hoạt giải quyết vấn đề mới) - Xây dựng đƣợc công thức tính công và công suất của dòng điện ở một đoạn mạch tiêu thụ điện năng - Vận dụng đƣợc công thức tính công và công suất của dòng điện ở một đoạn mạch tiêu thụ điện năng để giải bài tập - Vận dụng đƣợc công thức tính công và công suất của nguồn điện để giải bài tập - Vận dụng đƣợc biểu thức định luật Jun - lenxo để giải bài tập - Áp dụng đƣợc định luật bảo toàn năng lƣợng để giải thích sự biến thiên năng lƣợng trong mạch điện 3 Định luật Ohm đối với toàn mạch Định luật Ohm đối với các loại mach điện Mắc các nguồn thành bộ - K1 : Trình bày đƣợc các kiến thức về định nghĩa, định luật, nguyên lí cơ bản của định luật Ohm đối vƣới đoạn mạch và toàn mạch - K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa điện trở, cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ohm NHẬN BI ẾT (Nhớ) - Nhớ đƣợc nội dung và công thức tính của định luật Ohm cho toàn mạch - Nhớ đƣợc nội dung và biểu thức của định luật Ohm đối với toàn mạch chỉ có điện trở U I R - Nhớ đƣợc dạng đƣờng đặc tuyến Vôn – ampe của vật dẫn ở một nh iệt độ nhất định - Nhớ đƣợc công thức tính điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch khi mắc các điện trở nối tiếp và song song - Nhớ đƣợc biểu thức định luật Ohm đối với mạch ngoài có chứa máy thu HIỂU (Áp dụng - Xây dựng đƣợc biểu thứ c định luật Ohm cho toàn mạch 25 tình huống quen thuộc) A = Q 2 2 It I Rt rI t I R r - Hiểu đƣợc hiện tƣợng đoản mạch - Giải thích đƣợc ảnh hƣởng của điện trở trong đối với cƣờng độ dòng điện khi hiện tƣợng đoản mạch xảy r a - Xây d ự ng đƣ ợ c bi ể u th ứ c c ủ a đ ị nh lu ậ t Ohm đ ố i v ớ i toàn m ạ ch trong t ừ ng trƣ ờ ng h ợ p có máy thu,là trong m ạ ch kín có ch ứ a máy thu năng lƣ ợ ng do ngu ồ n đi ệ n cung c ấ p đƣ ợ c chuy ể n thành nhi ệ t trên các đi ệ n tr ở và đi ệ n năng tiêu th ụ ở máy thu: A = + Q '''' P A It P p I R r r - Xây dựng đƣợc biểu thức tính hiệu suất của nguồn điện: % UIt U H It - K3: Sử dụng các kiến thức vật lý để thực hiện các bài toán về định luật Ohm - K4: Vận dụng vào tính toán đƣợc cƣờng độ dòng điện, tính đƣợc suất điện động của nguồn điện và cƣờng độ dòng điện đối với đoạn mạch và toàn mạch - P1 : Đặt ra những câu hỏi về định luật Ohm P2: Mô tả đƣợc hiện tƣợng đoản mạch khi xảy ra trong mạch - P3 : Thu thập đánh giá , lựa chọn để giải quyết các bài toán - P5: Lựa chọn và sử dụng công cụ toán học phù VẬN DỤNG (Vận dụng linh hoạt giải quyết vấn đề mới) - Vận dụng đƣợc công thức tính hiệu suất của nguồn điện để giải bài tập - Vận dụng đƣợc công thức định luật Ohm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện để giải bài tập - Vận dụng đƣợc công thức định luật Ohm đối vƣới đoạn mạch có chứa máy thu điện để giải bài tập 26 hợp trong giải bài toán nguồn điện, công công suất và nhiệt lƣợng tỏa ra - X6: Trình bày các kết quả hoạt động học tập của mình - X8 : tham gia các hoạt độnh nhóm trong học tập 2 3 Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p 2 3 1 Dòng điện không đổ i- Ngu ồ n điệ n- M ộ t s ố lo ạ i ngu ồn điệ n K1 : Câu 1 Dòng điện đƣợc định nghĩa là A Dòng chuyển dời có hƣớng của các điện tích B Dòng chuyển động của các điện tích C Là dòng chuyển dời có hƣớng của electron D Là dòng chuyển dời có hƣớng của ion dƣơng Đáp á n : A Câu 2 Trong các nhận định dƣới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A Đơn vị của cƣờng độ dòng điện là A B Cƣờng độ dòng điện đƣợc đo bằng ampe kế C Cƣờng độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều D Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian Đáp án : D 27 K2 : Câu 3 Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A Làm biến mất electron ở cực dƣơng B Sinh ra electron ở cực âm C Sinh ra ion dƣơng ở cực dƣơng D Tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn Đáp án : D Câu 4 Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng A Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40V cho mạch ngoài B Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J và 40 J C Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai D Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai Đáp án : C K3 + K4: Câu 5 Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lƣợng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C Sau 50 s, điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng đó là: A 5 C B 10 C C 50 C D 25 C Đáp án : B Câu 6 Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua c ó cƣờng độ là 1,6 mA chạy qua Trong một phút số lƣợng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là : A 6 10 20 electron B 6 10 19 electron C 6 10 18 electron D 6 10 17 electron Đáp án : D Câu 7: Một tụ điện có điện dung 6 μC đƣợc tích điện bằng m ột hiệu điện thế 3 V Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10 - 4 s Cƣờng độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là : A 1,8 A B 180 mA C 600 mA D 1/2 A Đáp án : B 28 P5 +X6 Câu 8 Cƣờng độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A a) Tính điện lƣợng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút b) Tính số electrotron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên Câu 9 Một bộ acquy có suất điên động là 6 V và sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện a) Tính lƣợng điện tích đƣợc dịch chuyển này b) Thời gian dịch chuyển lƣợng điện tích này là 5 phút, tính cƣờng độ dòng điện chạy qua acquy khi đó Câu 10 Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại a) Tính cƣờng độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó đƣợc sử dụng liên tục trong 20 g
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học
Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức
Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lƣợng đầu ra, có thể coi là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học Việc quản lý chất lƣợng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của HS
Trong chương trình định hướng phát triển năng lực, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thường được mô tả thông qua hệ thống các năng lực (Competency) Kết quả học tập mong muốn đƣợc mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá đƣợc HS cần đạt đƣợc những kết quả yêu cầu đã quy định trong chương trình Việc đưa ra các chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết quả đầu ra Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động đƣợc mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể
(I) Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng nhƣ khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học
Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức
Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lƣợng đầu ra, có thể coi là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học Việc quản lý chất lƣợng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của HS
Trong chương trình định hướng phát triển năng lực, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thường được mô tả thông qua hệ thống các năng lực (Competency) Kết quả học tập mong muốn đƣợc mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá đƣợc HS cần đạt đƣợc những kết quả yêu cầu đã quy định trong chương trình Việc đưa ra các chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết quả đầu ra Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động đƣợc mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể
(I) Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng nhƣ khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một
6 cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động
(II) Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyên môn Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức Nó được tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải quyết vấn đề
(III) Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt đƣợc mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp
(IV) Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá đƣợc những cơ hội phát triển cũng nhƣ những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử
Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tƣ duy và hành động tự chịu trách nhiệm
Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO:
Hình 1 Mô hình 4 thành phần năng lực
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động đƣợc hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong tri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực:
Bảng 1 : Các nhóm lĩnh vực năng lực
Học nội dung chuyên môn
Học phương pháp - chiến lƣợc
Học tự trải nghiệm - đánh giá
Các tri thức chuyên môn (các khái niệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ…)
- Các kỹ năng chuyên môn
- Úng dụng, đánh giá chuyên môn
- Lập kế hoạch học tập, kế hoạch làm việc
- Các phương pháp nhận thức chung: Thu thập, xử lý, đánh giá, trình bày thông tin
- Các phương pháp chuyên môn
- Tạo điều kiện cho sự hiểu biết về phương diện xã hội
- Học cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm, khả năng giải quyết xung đột
- Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
- Xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân
- Đánh giá, hình thành các chuẩn mực giá trị, đạo đức và văn hoá, lòng tự trọng
Năng lực xã hội Năng lực cá nhân
Bài tập Vật lý theo định hướng phát triển năng lực
1.2.1 Khái niệm về bài tập vật lý
Trong từ điển tiếng Việt phổ thông, BT đƣợc giải nghĩa nhƣ sau: “BT là bài ra cho HS làm để tập vận dụng những kiến thức đã học” Nhƣ vậy, BTVL
8 đƣợc hiểu một cách đơn giản là bài ra cho HS làm để tập vận dụng các kiến thức Vật lí đã học Bên cạnh đó, trong một số giáo trình lí luận dạy học Vật lí, các tác giả đƣa ra nhiều cách lí giải khác nhau về BTVL nhƣng với cùng một cách hiểu: Giải BTVL là tập vận dụng các khái niệm, quy tắc, định luật, thuyết Vật lí,… đã học vào các vấn đề trong đời sống và lao động sản xuất Khi giải BTVL, HS phải nhớ lại các kiến thức đã học, có khi phải sử dụng tổng hợp các kiến thức của nhiều chương nhiều phần của chương trình BTVL được hiểu là một vấn đề đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy luận lôgic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật,các thuyết Vật lí
Theo nghĩa rộng BTVL đƣợc hiểu là mỗi vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng chính là một bài toán đối với HS Sự tƣ duy tích cực luôn là việc giải BT Từ những điều đã đề cập trên, chúng ta có thể định nghĩa đầy đủ về bài tập vật lí nhƣ sau: BTVL là bài ra cho HS làm để tập vận dụng các kiến thức Vật lí nhằm giúp HS củng cố, phát triển khả năng tƣ duy và nắm vững sâu sắc hơn các kiến thức Vật lí đã học
1.2.2 Vai trò của bài tập vật lý trong dạy học Vật lí
Việc giảng dạy BTVL trong nhà trường không chỉ giúp HS hiểu được một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức quy định trong chương trình mà còn giúp các em vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những nhiệm vụ của học tập và những vấn đề mà thực tiễn đã đặt ra
Muốn đạt được điều đó, phải thường xuyên rèn luyện cho HS những kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày BTVL có chức năng là một phương pháp dạy học với một vị trí đặc biệt trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông Chỉ thông qua việc giải các BTVL dưới hình thức này hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống cụ thể thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc và hoàn thiện
Trong quá trình giải quyết các tình huống cụ thể do các BTVL đặt ra, HS phải sử dụng các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa …để giải quyết vấn đề, do đó tƣ duy của HS có điều kiện để phát triển Vì vậy có thể nói BTVL là một phương tiện rất tốt để phát triển tư duy, óc
9 tưởng tượng, khả năng độc lập trong suy nghĩ và hành động, tính kiên trì trong việc khắc phục những khó khăn trong cuộc sống của HS
BTVL là cơ hội để GV đề cập đến những kiến thức mà trong giờ học lí thuyết chƣa có điều kiện để đề cập nhằm bổ sung kiến thức cho HS Đặc biệt, để giải được các BTVL dưới hình thức trắc nghiệm khách quan HS ngoài việc nhớ lại các kiến thức một cách tổng hợp, chính xác ở nhiều phần, nhiều chương, nhiều cấp học thì HS cần phải rèn luyện cho mình tính phản ứng nhanh trong từng tình huống cụ thể Bên cạnh đó, HS phải giải thật nhiều các dạng BT khác nhau để có đƣợc kiến thức tổng hợp, chính xác và khoa học.
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm hướng đến phát triển năng lực trong dạy học Vật lí
Đổi mới phương pháp dạy học là tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trƣng cơ bản sau:
- Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp HS tự khám phá những điều chƣa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức đƣợc sắp đặt sẵn GV là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn
- Chú trọng rèn luyện cho HS biết khai thác SGK và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới Định hướng cho HS cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo
- Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV–HS và HS –HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung
- Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, BT Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức nhƣ theo lời giải đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
Hệ thống bài tập theo định hướng phát triển năng lực
1.4.1 Mục tiêu phát triển năng lực trong giải bài tập vật lý
Một là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập giúp HS tự khám phá những điều chƣa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn GV là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn
Hai là, chú trọng rèn luyện cho HS biết khai thác SGK và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới Định hướng cho HS cách tư duy như : phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa,khái quát hóa, tương tự, quy lạ về quen để dần hình thành và phát triển tìm năng sáng tạo
Ba là, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp giữa GV - HS, HS – HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung
Bốn là, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, BT Chú trọng phát triển kĩ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức nhƣ : theo lời giải, đáp án mẫu, theo hướng dẫn sửa chữa các sai sót
1.4.2 Các phương pháp dạy học giải bài tập vật lý theo định hướng phát triển năng lực
1.4.2.1 Năng lực thành phần liên quan liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lí K
- Chia nhỏ các năng lực: năng lực giải quyết, năng lực hợp tác vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,năng lực tự học,năng lực sáng tạo… thành
11 các năng lực Chỉ ra các thao tác liên quan đến từng năng lực thành phần, mà các thao tác này có thể nhận biết đƣợc và đƣa ra chỉ báo rõ ràng về mức độ chất lƣợng của từng thao tác
- Nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lý (ký hiệu: K)
- K1: Trình bày đƣợc kiến thức về các hiện tƣợng, đại lƣợng, định luật, nguyên lí Vật lí cơ bản
- K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa các kiến thức Vật lí
- K3: Sử dụng đƣợc kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức Vật lí vào các tình huống thực tiễn
1.4.2.2 Năng lực thành phần về phương pháp P
Nhóm năng lực thành phần về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa (P1->P9)
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
- P2: Mô tả đƣợc các hiện tƣợng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tƣợng đó
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập Vật lí
- P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng Vật lí
- P7: Đề xuất đƣợc giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra đƣợc
- P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét
- P9 : Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận đƣợc khái quát hóa từ khái niệm này.
1.4.2.3 Năng lực thành phần về trao đổi thông tin X Để đánh giá thành phần này có thể thông qua quá trình biện luận kết quả thí nghiệm
Nhóm năng lực thành phần về trao đổi thông tin (X1->X8)
- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng Vật lí bằng ngôn ngữ Vật lí và các cách diễn tả đặc thù của Vật lí
- X2: phân biệt đƣợc những mô tả các hiện tƣợng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ Vật lí (chuyên ngành)
- X3: lựa chọn, đánh giá đƣợc các nguồn thông tin khác nhau
- X4: mô tả đƣợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
- X5: Ghi lại đƣợc các kết quả từ các hoạt động học tập Vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… )
- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập Vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp
- X7: thảo luận đƣợc kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí
- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập Vật lí
1.4.2.4 Năng lực thành phần liên quan đến cá thể C
Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá thể (từ C1->C6):
- C1: Xác định đƣợc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập Vật lí
- C2: Lập kế hoạch và thực hiện đƣợc kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập Vật lí nhằm nâng cao t nh độ bản thân
- C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh Vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường
- C3: Chỉ ra đƣợc vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm Vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí
- C5: Sử dụng đƣợc kiến thức Vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại
- C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử
Các thành phần năng lực C3, C5 và C6 ít đƣợc thể hiện và đƣợc tổ chức đánh giá ở học sinh.
So sánh chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực với chương trình dạy học theo nội dung
Chương trình dạy học định hướng nội dung là việc truyền thụ cho người học một hệ thống tri thức khoa học và hệ thống Tuy nhiên ngày nay chương trình dạy học định hướng nội dung không còn thích hợp, trong đó có những nguyên nhân sau:
- Ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc những nội dung chi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện đại Do đó việc rèn luyện phương pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho con người có khả năng học tập suốt đời
- Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn
- Do phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáo dục là những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động Do đó chương trình giáo dục này không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động đối với người lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng động
Chương trình giáo dục định hướng năng lực:
- Chương trình giáo dục định hướng năng lực (định hướng phát triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra đƣợc bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học
- Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp
Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức
Bảng 2 : So sánh định hướng phát triển năng lực với định hướng nội dung
Chương trình định hướng nội dung
Chương trình định hướng phát triển năng lực Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu dạy học đƣợc mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá đƣợc
Kết quả học tập cần đạt đƣợc mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá đƣợc; thể hiện đƣợc mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục
Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn Nội dung đƣợc quy định chi tiết trong chương trình
Lựa chọn những nội dung nhằm đạt đƣợc kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn Chương trình chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết
Chủ yếu dạy học lý thuyết trên lớp học
Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học Đánh giá kết quả học tập của HS
Tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học
Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn
Cơ sở thực tiễn
1.6.1 Thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh tại các trường phổ thông hiện nay
- Điểm yếu nhất của kiểm tra và đánh giá giáo dục phổ thông hiện nay là chƣa xác định rõ triết lý đánh giá : đánh giá để làm gì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả năng gì ở học sinh Hiện nay rất nhiều GV chƣa hiểu đƣợc triết lý đánh giá, chủ yếu mới tập trung vào đánh giá kết quả học tập,xếp loại HS
- GV hầu nhƣ rất hạn chế các hình thức đánh giá mới, hiện đại, phần lớn những đánh giá GV đang sử dụng có tính truyền thống
- Đánh giá HS mà không có sự phản hồi cho HS Một số GV chấm bài có phản hồi nhƣng phản hồi tiêu cực làm HS mất niềm tin Bên cạnh đó nếu GV phản hồi chung lại thường đưa ra lời giải đúng theo cách tư duy áp đặt của GV, mà không phân tích rõ ràng rành mạch những sai sót của HS dẫn đến sự sai sót
- Kiểm tra – đánh giá vì sự tiến bộ nghĩa là cung cấp những thông tin phản hồi để biết HS tiến bộ đến đâu Và khi nói đến đánh giá vì sự tiến bộ của HS thì phải làm sao để HS không sợ hãi là gì đó mà học sinh muốn kiểm tra khả năng học tập và sự tiến bộ của mình, giúp HS so sánh đƣợc mình thay đổi nhƣ thế nào trên con đường đạt mục tiêu học tập của cá nhân đặt ra
- Trong quá trình kiểm tra – đánh giá không chỉ GV biết cách thức đánh giá mà cả HS cũng biết cách tự đánh giá bản thân mình Có nhƣ vậy HS mới phản hồi với bản thân kết quả học tập rèn luyện mình đạt đến mức nào, đi đến đâu tốt hay chưa tốt để tự cố gắng mà vươn lên
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện rõ nét mối quan hệ nghịch trong và ngoài để HS tự điều chỉnh hoạt động học, GV tự điều chỉnh hoạt động dạy của mình
1.6.2 Giải pháp kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực
- Tìm mọi cách nâng cao hiểu biết của các cấp quản lí giáo dục đặc biệt là
GV GV cần phải nổ lực để đổi mới trong kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận
16 năng lực Đây là một vấn đề khó, đòi hỏi phải có thời gian GV phải đƣợc tập huấn về đổi mới kiểm tra
- Các cấp quản lí giáo dục phải làm mọi cách giúp GV hiểu đƣợc về đánh giá: đánh giá vì sự tiến bộ HS, đánh giá là quá trình học tập, đánh giá về kết quả học tập, giáo dục Đánh giá đòi hỏi người GV phải có kĩ năng, kiến thức, làm chủ đƣợc quá trình đánh giá và phải sử dụng nhiều công cụ, khuyến khích GV áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá khác nhau
- GV phải tổ chức hướng dẫn để HS biết cách tự đánh giá , Hs được đánh giá lẫn nhau, mọi sự đổi mới kiểm tra đánh giá phải làm cho HS tích cực hơn, nỗ lực hơn và dẫn đến sự biến đổi ở người học
- Dạy học tích cực là dạy học mà người học có năng lực quan sát, thu thập thông tin, năng lực tự đánh giá, năng lực phát hiện , giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tạo ra sản phẩm
- Kiểm tra đánh giá diễn ra dưới rất nhiều hình thức, dưới dạng trò chơi, các bài tập về nhà, bài luận ngắn để đánh giá tập trung cho đƣợc các năng lực thành phần hay những kĩ năng thành phần Tóm lại người ta tìm ra những kĩ năng, năng lực bộ phận cấu thành nên sự thành công cho người học trong tương lai
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn của ngành Giáo dục là phải bồi dƣỡng HS học tập theo định hướng phát triển năng lực để hướng tới mục đích biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Năng lực là gì? Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là như thế nào? Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nó có vai trò gì? những vấn đề đó đã được tôi làm sáng tỏ trong chương 1 của bài khóa luận Để có những bước đi ban đầu trong việc trong việc phát triển dạy học theo định hướng phát triển năng lực, cũng trong chương 1 tôi đã đi sâu nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy giải BTVL phổ thông nhƣ:
- Vai trò tác dụng của BTV L trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
- So sánh chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực với chương trình dạy học theo nội dung
Bằng việc nghiên cứu về việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở một số trường phổ thông hiện nay, kết quả cho thấy cần thiết để nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng hệ thống BT dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Những luận điểm lí luận và thực tiễn trình bày ở chương này là cơ sở của việc soạn thảo hệ thống BT và hướng dẫn sử dụng hệ thống BT chương “ Dòng điện không đổi” vật lý lớp 11
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuẩn kiến thức kĩ năng
Bảng 3 : Chuẩn kiến thức kĩ năng
1 Dòng điện không đổi- Nguồn điện-
Một số loại nguồn điện
Các năng lực thành phần liên quan đƣợc đánh giá NHẬN BIẾT
- Nhớ đƣợc định nghĩa dòng điện , chiều quy ƣớc của dòng điện, các tác dụng của dòng điện
- Nhớ đƣợc định nghĩa và công thức tính của cường độ dòng điện
- Nhớ đƣợc định nghĩa và công thức tính dòng điện không đổi
- Biết được dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
- Nhớ đƣợc cách mắc dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
- Biết được giá trị của cường độ dòng điện nhƣ thế nào trên mạch không phân nhánh
- Nhớ đƣợc định nghĩa của nguồn điện
- Nhớ đƣợc cấu tạo và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện
- Biết đƣợc thế nào là công của nguồn điện
- Nhớ đƣợc định nghĩa và biểu thức suất điện động nguồn điện
- Nhớ đƣợc cấu tạo pin điện hóa
- Nhớ đƣợc cấu tạo và hoạt động pin Vôn – ta
- Nhớ đƣợc cấu tạo và hoạt động acquy chì
- K1: Trình bày đƣợc các kiến thức về định nghĩa, định luật, nguyên lí cơ bản của dòng điện không đổi
- K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa dòng điện – nguồn điện
- K3: Sử dụng các kiến thức vật lý để thực hiện các bài tập
- K4: Vận dụng vào tính toán được cường độ dòng điện, tính đƣợc công và công suất của dòng điện không đổi
(Áp dụng tình huống quen thuộc)
- Hiểu đƣợc nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện
- Hiểu đƣợc lực lạ là lực thực hiện công chống lại công cản của trường tĩnh điện và công này đƣợc gọi là công cản của nguồn điện
- Hiểu đƣợc sự cần thiết phải có lực lạ trong nguồn điện
- Hiểu đƣợc định nghĩa suất điện động là đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
- Hiểu đƣợc mỗi nguồn điện có suất điện động nhất định
- Hiểu đƣợc sự hình thành hiệu điện thế điện hóa,qua đó thấy rõ them vai trò của lực lạ trong nguồn điện
- Hiểu đƣợc nguyên tắc hoạt động của pin acquy những câu hỏi về hiện tƣợng của cường độ dòng điện trong mạch
- P3 : Thu thập đánh giá , lựa chọn để giải quyết các bài toán
- P5: Lựa chọn và sử dụng công cụ toán học phù hợp trong giải bài toán cường độ dòng điện – nguồn điện
- X6: Trình bày các kết quả hoạt động học tập của mình
(Vận dụng linh hoạt giải quyết vấn đề mới)
- Vận dụng được công thức tính cường độ dòng điện không đổi để tính các đại lƣợng trong công thức
- Vận dụng đƣợc công thức tính độ lớn của suất điện động của nguồn điện
- Vận dụng đƣợc kiến thức hóa học để giải thích sự hình thành hiệu điện thế điện hóa
2 Điện năng và công suất điện Định luật Jun- lenxo - K1: Trình bày đƣợc các kiến thức về định nghĩa, định luật, nguyên lí cơ bản của định luật Jun – Lenxo
K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa công của nguồn điện –công suất – hiệu suất
K3: Sử dụng các kiến thức vật lý để thực hiện các bài tập
- K4: Vận dụng vào tính toán được cường độ dòng điện, tính đƣợc công và công suất của dòng điện không đổi
- P1 : Đặt ra những câu hỏi về công suất – sự biến đổi năng lƣợng trong mạch
- Nhớ đƣợc biểu thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch và biết đƣợc ý nghĩa của các đại lƣợng có trong biểu thức
- Nhớ đƣợc biểu thức tính công suất dòng điện chạy qua một đoạn mạch
- Nhớ đƣợc nội dung và biểu thức của định luật Jun-lenxo
- Nhớ đƣợc dụng cụ dùng để đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch
- Nhớ đƣợc định nghĩa và biểu thức tính công của nguồn điện
- Nhớ đƣợc biểu thức tính công suất của nguồn điện và ý nghĩa của các đại lƣợng có trong biểu thức
(Áp dụng tình huống quen thuộc)
- Hiểu đƣợc sự biến đổi năng lƣợng trong mạch điện Công dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ
- Hiểu đƣợc công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó
- Hiểu đƣợc công của nguồn điện cũng là công của dòng điện chạy trong toàn mạch điện cũng là công của dòng điện chạy trong toàn mạch Đó cũng chính là điện năng xảy ra trong toàn mạch
- Hiểu đƣợc công suất của nguồn điện có trị số bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch Đó chính là công suất điện xảy ra trong toàn mạch ng
- Hiểu đƣợc trong toàn mạch chỉ có điện trở thuần có sự biến đổi năng lƣợng điện thành nhiệt năng, làm tăng nội năng của vật và tỏa ra môi trường xung quanh:
Và áp dụng đƣợc định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần ta có đƣợc
- Phân biệt đƣợc hai loại dụng cụ tiêu thụ điện và dụng cụ tiêu thụ nhiệt và máy thu điện
- Xây dựng đƣợc công thức tính công và công suất dụng cụ tỏa nhiệt
- P3 : Thu thập đánh giá , lựa chọn để giải quyết các bài toán
- P5: Lựa chọn và sử dụng công cụ toán học phù hợp trong giải bài toán nguồn điện, công công suất và nhiệt lƣợng tỏa ra
- P6 : chỉ ra sự biến đổi năng lƣợng trong nguồn điện và định luật Len xo
- X6: Trình bày các kết quả hoạt động học tập của mình
(Vận dụng linh hoạt giải quyết vấn đề mới)
- Xây dựng đƣợc công thức tính công và công suất của dòng điện ở một đoạn mạch tiêu thụ điện năng
- Vận dụng đƣợc công thức tính công và công suất của dòng điện ở một đoạn mạch tiêu thụ điện năng để giải bài tập
- Vận dụng đƣợc công thức tính công và công suất của nguồn điện để giải bài tập
- Vận dụng đƣợc biểu thức định luật Jun- lenxo để giải bài tập
- Áp dụng đƣợc định luật bảo toàn năng lƣợng để giải thích sự biến thiên năng lƣợng trong mạch điện
3 Định luật Ohm đối với toàn mạch Định luật Ohm đối với các loại mach điện Mắc các nguồn thành bộ
- K1: Trình bày đƣợc các kiến thức về định nghĩa, định luật, nguyên lí cơ bản của định luật Ohm đối vưới đoạn mạch và toàn mạch
- K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa điện trở, cường độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ohm
- Nhớ đƣợc nội dung và công thức tính của định luật Ohm cho toàn mạch
- Nhớ đƣợc nội dung và biểu thức của định luật Ohm đối với toàn mạch chỉ có điện trở
- Nhớ được dạng đường đặc tuyến Vôn – ampe của vật dẫn ở một nhiệt độ nhất định
- Nhớ được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi mắc các điện trở nối tiếp và song song
- Nhớ đƣợc biểu thức định luật Ohm đối với mạch ngoài có chứa máy thu
- Xây dựng đƣợc biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch
- Hiểu đƣợc hiện tƣợng đoản mạch
- Giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong đối với cường độ dòng điện khi hiện tƣợng đoản mạch xảy ra
- Xây dựng đƣợc biểu thức của định luật Ohm đối với toàn mạch trong từng trường hợp có máy thu,là trong mạch kín có chứa máy thu năng lƣợng do nguồn điện cung cấp đƣợc chuyển thành nhiệt trên các điện trở và điện năng tiêu thụ ở máy thu:
- Xây dựng đƣợc biểu thức tính hiệu suất của nguồn điện:
- K3: Sử dụng các kiến thức vật lý để thực hiện các bài toán về định luật Ohm
- K4: Vận dụng vào tính toán được cường độ dòng điện, tính đƣợc suất điện động của nguồn điện và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch và toàn mạch
- P1 : Đặt ra những câu hỏi về định luật Ohm
P2: Mô tả đƣợc hiện tƣợng đoản mạch khi xảy ra trong mạch
- P3 : Thu thập đánh giá , lựa chọn để giải quyết các bài toán
- P5: Lựa chọn và sử dụng công cụ toán học phù
(Vận dụng linh hoạt giải quyết vấn đề mới)
- Vận dụng đƣợc công thức tính hiệu suất của nguồn điện để giải bài tập
- Vận dụng đƣợc công thức định luật Ohm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện để giải bài tập
- Vận dụng đƣợc công thức định luật Ohm đối vưới đoạn mạch có chứa máy thu điện để giải bài tập
26 hợp trong giải bài toán nguồn điện, công công suất và nhiệt lƣợng tỏa ra
- X6: Trình bày các kết quả hoạt động học tập của mình
- X8 : tham gia các hoạt độnh nhóm trong học tập.
Xây dựng hệ thống bài tập
2.3.1 Dòng điện không đổi- Nguồn điện- Một số loại nguồn điện
K1: Câu 1 Dòng điện đƣợc định nghĩa là
A Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
B Dòng chuyển động của các điện tích
C Là dòng chuyển dời có hướng của electron
D Là dòng chuyển dời có hướng của ion dương Đáp án : A
Câu 2 Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A Đơn vị của cường độ dòng điện là A
B Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế
C Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều
D Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian Đáp án : D
K2: Câu 3 Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A Làm biến mất electron ở cực dương
B Sinh ra electron ở cực âm
C Sinh ra ion dương ở cực dương
D Tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn Đáp án : D
Câu 4 Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng
A Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40V cho mạch ngoài
B Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J và 40 J
C Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai
D Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai Đáp án : C
Câu 5 Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lƣợng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C Sau 50 s, điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng đó là:
Câu 6.Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua Trong một phút số lƣợng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
Câu 7: Một tụ điện có điện dung 6 μC đƣợc tích điện bằng một hiệu điện thế 3 V Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10 -4 s Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là :
Câu 8 Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I 0,273 A a) Tính điện lƣợng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút b) Tính số electrotron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên
Câu 9 Một bộ acquy có suất điên động là 6 V và sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện a) Tính lƣợng điện tích đƣợc dịch chuyển này b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó
Câu 10 Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại a) Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại b) Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ
2.3.2 Điện năng và công suất điện Định luật Jun- Lenxo
K1: Câu 1 : Theo định luật Jun – Lenxo, nhiệt lƣợng toả ra trên dây dẫn:
A tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn
B tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện
C tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện
D tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn Đáp án : C
Câu 2 : Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI ?
K2: Câu 3: Câu nào sau đây là sai ?
A.Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần ,dòng điện chỉ có tác dụng nhiệt và điện trở thuần nóng lên
B.Điện trở nóng lên , các êlectrôn tự do chuyển động nhanh hơn và sinh ra dòng điện
C Nhiệt lƣợng tỏa ra trên một vật dẫn đƣợc tính bằng công thức của định luật Jun – lenxo
D Công suất tỏa nhiệt của một vật dẫn có dòng điện đi qua tỉ lệ thuận với điện trở của nó và với bình phương cường độ dòng điện đi qua nó Đáp án : A
Câu 4: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2
B cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1
C cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2
D Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1 Đáp án : A
K3 + K4 :Câu 5 : Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lƣợt là U 1 và
U 2 Nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở
Câu 6 : Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
P1: Câu 7 : Công suất định mức của các dụng cụ điện là :
A Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đo đƣợc
C Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó đạt đƣợc
D Công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường Đáp án : D
P3 + P5 : Câu 8 : Một bóng đèn dây tóc có ghi 20V –5Wvà một điện trở R = 20
mắc nối tiếp với nhau vào hai cực của một acquy Suất điện động của acquy là
24 V và điện trở trong không đáng kể a Tính điện trở của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua bóng đèn b Tính công suất tiêu thụ của đèn c Tìm R để đèn sáng bình thường
Câu 9 : Cho mạch điện nhƣ hình vẽ Biết E = 6V, r = 0,5Ω, R1=2Ω,R2=1Ω.Tính: a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính b) Nhiệt lƣợng tỏa ra trên điện trở R 1 trong thời gian 1h Hình 3 Câu 10: Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lƣợng điện tích 5.10 2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện Tính suất điện động của nguồn điện này Tính công của lực lạ khi di chuyển một lƣợng điện tích 125.10 -3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện
2.3.3 Định luật Ohm đối với toàn mạch Định luật Ohm đối với đoạn mạch Mắc các nguồn thành bộ
K1 : Câu 1 : Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
Câu 2 : Câu nào sau đây là sai :
A Trong một mạch điện kín, suất điện động của nguồn điện lớn hơn hiệu điện thế mạch ngoài
B Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện
C Nếu điện trở trong của nguồn điện nhỏ không đáng kể so với điện trở ngoài của mạch điện thì suất điện động của nguồn điện bằng hiệu điện thế giữa 2 cực
D Nếu điện trở trong của nguồn điện lớn xấp xỉ với điện trở ngoài của mạch điện thì suất điện động của nguồn điện lớn hơn hiệu điện thế giữa 2 cực Đáp án : D
K2: Câu 3 : Chọn câu đúng : Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài:
A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch
B tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch
C tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng
D giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng Đáp án : D
Câu 4 : Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
B tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn
C tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn
D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài Đáp án : D
Câu 5: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
K3 + K4: Câu 6 : Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Câu 7 : Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω đƣợc mắc với điện trở R = 4,8Ω thành mạch kín Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V Suất điện động của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:
Câu 8 : Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5Ω mắc nhƣ hình vẽ
Có thể thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động Eb và điện trở trong rb có giá trị là:
P1 + P2: Câu 9 : Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A tăng rất lớn B tăng giảm liên tục
C giảm về 0 D không đổi so với trước Đáp án : A
Câu 10 : Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì :
A dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy
B tiêu hao quá nhiều năng lƣợng
C động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng
D hỏng nút khởi động Đáp án : A
P3 + P5: Câu 11: Cho sơ đồ mạch điện nhƣ hình vẽ , trong đó R 1 10 ; R 2 6 ;
R R ; R 4 1 ; R 6 2 ;U 24 V Cường độ dòng điện qua điện trở R 6 bằng:
Câu 12 : Cho mạch điện nhƣ hình vẽ Nếu mắc vào AB:U AB = 120V thì U CD 30V và I 3 = 2A Nếu mắc vào CD: U CD = 120V thì U AB = 20V Tính R 1 , R 2 , R 3 :
Câu 13 : Cho mạch điện nhƣ hình Nguồn điện có suất điện động E = 9V và điện trở trong r = 1Ω Các điện trở mạch ngoài R1 = R 2 = R 3 = 3Ω, R 4 = 6Ω a) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D c) Tính hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện
Câu 14 : Có mạch điện nhƣ hình 31 Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω Các điện trở mạch ngoài R 1 = 4,5Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = 3Ω Hãy tìm số chỉ của ampe kế hiệu suất của nguồn điện khi: a) K mở b) K đóng.
Câu 15 : Một mạch điện có sơ đồ nhƣ hình vẽ Trong đó mỗi nguồn điện có suất điện động 2 V và có điện trở trong
Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “ Dòng điện không đổi” vật lý 11
2.4.1 Bài tập về định nghĩa dòng điện, cường độ dòng điện, suất điện động của nguồn điện
Tính cường độ dòng điện, số electron đi qua một đoạn mạch, dùng các công thức
e (2.2) với q là điện lƣợng dịch chuyển qua đoạn mạch, e = 1,6 C là điện tích của electron
Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện, dùng công thức
Với là suất điện động của nguồn điện, đơn vị Vôn (V)
Bài 1 Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A a Tính điện lƣợng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?
35 b Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ?
Ta có cường độ dòng điện là:
I A a Vậy điện lƣợng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút là :
I q It C b Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên là:
Bài 2 Tính suất điện động của nguồn điện Biết rằng khi dịch chuyển một lƣợng điện tích 3 giữa hai cực trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ
Suất điện động của nguồn điện là :
Bài 3 Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại a Nếu bộ pin trên đƣợc sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại.Tính cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp? b Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một công là 72 KJ
36 a Điện lƣợng của bộ pin là :
t Cường độ dòng điện nếu bộ pin sử dụng liên tục trong 4 giờ là :
t b Suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một công 72KJ là:
2.4.2 Bài tập của định luật Ohm về điện năng và công suất
- Ở chủ đề này, các câu hỏi và BT chủ yếu về tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch, tính công suất tỏa nhiệt và nhiệt lƣợng tỏa ra trên một vật dẫn, tính công và công suất của nguồn điện
+ Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch:
+ Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện :
- Cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lƣợng để có công, nhiệt lƣợng tính ra có đơn vị là Jun (J) cần chú ý đổi đơn vị thời gian ra giây (s)
+ Mạch điện có bóng đèn:
Coi nhƣ điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ
Nếu đèn sáng bình thường thì: = (lúc này cũng có U thực = U đm
Nếu Ithực = I đm đèn mờ hơn bình thường
Nếu Ithực > I đm thì đèn sáng hơn bình thường
Bài 4 Một nguồn điện có suất điện động 12V Khi mắc nguồn điện này thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện khi đó
Công của nguồn điện sinh ra trong 15 phút:
Công suất của nguồn điện khi này:
P ng E I Đáp án: A ng 8640 ; J P ng 9, 6 W
Bài 5 Hai bóng đèn Đ 1 ghi 6V – 3 W và Đ 2 ghi 6V - 4,5 W đƣợc mắc vào mạch điện nhƣ hình vẽ Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi a Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2 đèn sáng Rb bình thường Tìm điện trở của biến trở lúc này ? Trên mạch điện, đâu là Đ 1 , đâu là Đ 2 ? b Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào ?
Ta thấy rằng: < nên đèn 1 mắc song song biến trở tất cả mắc nối tiếp với đèn 2
Vì nối tiếp ( song song với biến trở)
b) Nếu định chuyển con cháy sang phải một tí thì R b tăng R 1b tăng
R tăng I 2 giảm Đèn 2 tối I 2 giảm U 2 giảm U 1b tăng U 1 tăng
I 1 tăng Đèn 1 sáng hơn( có thể dẫn đến cháy bóng đèn)
Bài 6 Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5 A a Tính nhiệt lƣợng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ? b Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện là 600 đồng / Kwh (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh 3600 KJ)
Trả lời a)Ta có hiệu điện thế là: U 220 V
Cường độ dòng điện là: I 5A
Quạt tỏa ra với thời gian: 30 60 1800 t giây
Nhiệt lƣợng mà quạt tỏa ra trong 30 phút là :
39 b) Nhiệt lƣợng tỏa ra khi sử dụng trong 30 ngày là :
Vậy số tiền điện phải trả là :
Vậy số tiền phải trả là 9900 đồng
Bài 7 Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau khoảng thời gian 40 phút Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là bao nhiêu ? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.)
Khi mắc song song hai điện trở :
2.4.3 Bài tập về định luật Ohm
1 Định luật ôm đối với toàn mạch : Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó Định luật Ohm đối với toàn mạch:
- Hiệu điện thế mạch ngoài U I r (2.9)
- Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì I r
, lúc này đoạn mạch đã bị đoản mạch (rất nguy hiểm, vì khi đó I tăng lên nhanh đột ngột và mang giá trị rất lớn)
lúc này nguồn gọi là bị đoản mạch
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng ta có: Công của nguồn điện sinh ra trong mạch kín bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và mạch trong
2 Định luật ôm đối với đoạn mạch:
- Đoạn mạch chứa nguồn điện:
- Đoạn mạch chứa nhiều nguồn điện, nhiều điện trở:
3 Hiệu suất của nguồn điện:
- Mắc n nguồn điện nối tiếp nhau
- Mắc m nguồn điện giống nhau ( , ) song song nhau
- Mắc N nguồn điện giống nhau ( ) thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn điện b n o
- Mắc xung đối Giả sử cho >
Phương pháp giải: Ở chủ đề này có thể có các dạng BT sau đây:
- Tính cường độ dòng điện qua một mạch kín
+ Tính điện trở mạch ngoài
+ Tính điện trở toàn mạch: tm N
+ Áp dụng định luật Ohm:
Trong các trường hợp mạch có nhiều nguồn thì cần xác định xem các nguồn đƣợc mắc với nhau nhƣ thế nào Tính , thay vào biểu thức của định luật
Ohm ta sẽ tìm đƣợc I :
- Dạng toán tính công suất cực đại mà nguồn điện có thể cung cấp cho mạch ngoài Ta cần tìm biểu thức P theo R, khảo sát biểu thức này ta sẽ tìm đƣợc
R để công suất cực đại
R đạt giá trị cực tiểu khi R = r Khi đó
2.4.3.1 Định luật Ohm đối với toàn mạch
Phương pháp giải Định luật ôm đối với toàn mạch:
- Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương âm của nguồn điện): U I r (2.26)
- Nếu điện trở trong r = 0 hay mạch hở (I = 0) thì U =
- Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì I
, lúc này đoạn mạch đã bị đoản mạch (Rất nguy hiểm, vì khi đó I tăng lên nhanh đột ngột và mang giá trị rất lớn.)
Bài 8 Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω Nối điện trở
R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở
R bằng 16 W Tính giá trị của điện trở R và hiệu suất của nguồn
Bài 9 Cho mạch điện nhƣ hình vẽ Trong đó E 6 V; r = 0,1 Ω; Rđ = 11 Ω; R = 0,9 Ω Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn, biết đèn sáng bình thường
Ta có cường độ dòng điện :
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là :
Công suất định mức bóng đèn là :
Bài 10 Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua
R là I1 = 0,75 A Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I2
= 0,6 A Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi pin
Gồm có 2 điện trở trong và bộ nguồn có 2 suất điện động nên 2
Khi mắc nối tiếp ta có: b 2 r r ; 2
Khi mắc song song ta có :
2.4.3.2 Định luật Ohm đối với đoạn mạch
Phương pháp giải : Định luật ôm đối với đoạn mạch:
Trường hợp ngoài điện trở, trong mạch còn có các dụng cụ đo(Vôn kế và Ampe kế ) thì căn cứ vào dữ kiện cho trong đề để biết đó có phải là dụng cụ đo lý tưởng (nghĩa là Vôn kế có R v = , Ampe kế có = 0) hay không
- Đoạn mạch chứa nguồn điện( máy thu điện) thì U AB I R r (2.28) hay U AB I R r (2.29)
- Đoạn mạch chứa nguồn điện (máy phát điện): thì U AB I R r (2.30) hay U AB I R r (2.31)
Trong trường hợp không biết rõ chiều dòng điện trong mạch điện thì ta tự chọn một chiều dòng điện và theo dòng điện này mà phân biệt nguồn điện nào là máy phát (dòng điện đi ra từ cực dương và đi vào cực âm), đâu là máy thu (dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cược âm)
- Nếu ta tìm đƣợc I > 0: chiều dòng điện ta chọn chính là chiều thực của dòng điện trong mạch
- Nếu ta tìm đƣợc I < 0: chiều dòng điện thực trong mạch ngƣợc với chiều ta đã chọn ban đầu
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Mô tả thực nghiệm sƣ phạm
Tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài,hoặc khẳng định hoặc bác bỏ đề tài đó Sau khi hoàn thành thực nghiệm sƣ phạm sẽ có đủ cơ sở để giải đáp đƣợc các câu hỏi:
- Hệ thống BT đã soạn thảo và việc sử dụng nó trong dạy học có tác dụng bồi dưỡng năng lực cho HS theo định hướng phát triển năng lực của HS hay không?
- Kết quả học tập của học sinh có đƣợc nâng cao không?
- Hệ thống BT và cách hướng dẫn đã soạn có phù hợp thực tế giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực hay không?
Việc trả lời các câu hỏi trên sẽ giúp tôi tìm ra các lỗi sai sót nhanh chóng chỉnh sửa để hoàn thiện bài khóa luận có kết quả tốt hơn
Nội dung thực nghiệm sƣ phạm là tiến hành soạn và dạy một số bài có sử dụng nhiều dạng bài tập và phương pháp giải thuộc chương trình Vật lý lớp 11 cơ bản chương : Dòng điện không đổi” theo định hướng phát triển năng lực của HS
3.1.3 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm sư phạm là HS lớp 11 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Tiên Kỳ, Tiên Phước, Quảng Nam
Lớp đối chứng là lớp 11a5 có 35 HS do tôi trực tiếp giảng dạy
Lớp thực nghiệm là lớp 11a2 có 35 HS do tôi trực tiếp giảng dạy
Thời gian dự định :trong khoảng thời gian tôi thực tập sư phạm 2 tại trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Tiên Kì, Tiên Phước từ ngày 2/3/2020 đến hết ngày 6/6/2020 Tôi đã tiến hành thực nghiệm vào ngày 27/5/2020 tại phòng số 14 và số 17 của 2 lớp 11A5 và 11A2
3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Lớp đối chứng được dạy bình thường,không tổ chức hoạt động tự học của HS Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án và bài tập đã soạn
Sau khi dạy lớp thực nghiệm , tôi có phân tích tiết học và rút kinh nghiệm, chỉ ra những điều chƣa phù hợp của quá trình soạn thảo, bổ sung và sửa đổi những điều cần thiết
Trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, tôi có chú ý quan sát thái độ, ý thức học tập của HS các lớp đối chứng và thực nghiệm để đánh giá một cách khách quan nhất
Cuối đợt thực nghiệm , chúng tôi đã giao cho HS một bài kiểm tra để sơ bộ đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1 Quan sát các giờ học vật lý của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng
Việc quan sát các hoạt động của GV và HS trong các giờ học ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng theo các nội dung sau:
- Tiến trình lên lớp của GV và hoạt động của HS trong giờ học Tính tích cực của HS thông qua thái độ, tinh thần tham gia xây dựng bài, chất lƣợng trả lời các câu hỏi của HS
- Sự phân phối thời gian của GV trong các hoạt động
3.2.2 Cách tiến hành thực nghiệm và kiểm tra đánh giá
- Qua 3 giáo án đã thiết kế tôi đã chọn một trong 3 giáo án để tiến hành thực nghiệm Tôi chọn giáo án thiết kế “phương pháp giải một số bài toán về mạch” để tiến hành thực nghiệm
- Tiến hành xin giáo viên hướng dẫn giảng dạy một tiết học để chuẩn bị thực nghiệm Vì bài này thuộc chương “ Dòng điện không đổi” nên trong tiết dạy tôi cần chuẩn bị tốt kiến thức cũng nhƣ ôn tập cho các em ở học sinh 2 lớp nội dung giống nhau
- Đối với lớp đối chứng 11A5: thì tôi tiến hành giảng dạy theo định hướng nội dung, bám sát vào nội dung trong sách và không có phần mở rộng nâng cao thêm kiến thức Đối với lớp 11A2 tôi đã dạy theo định hướng phát triển năng lực bên cạnh đó đƣa ra mốt số nội dung nâng cao kiến thức các em và kèm theo một số phiếu học tập để các em dễ dàng nắm rõ hơn bài học
- Cuối tiết học tôi đã phát 1 bài kiểm tra gồm 10 câu hỏi nội dung bài học để đánh giá xếp loại kết quả theo 2 định hướng khác nhau
Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, hiệu quả của tiết dạy, kết quả học tập của HS đƣợc đánh giá bằng các bài kiểm tra nhằm:
- Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội kiến thức có bản nhƣ các khái niệm, công thức, phương pháp giải bài tập, kĩ năng thực hành,…
- Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Trao đổi với giáo viên và học sinh : Sau mỗi bài dạy học ở các lớp thực nghiệm, đều có trao đổi với GV và HS, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho các bài dạy học tiếp theo cũng nhƣ cho đề tài nghiên cứu.
Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Để đánh giá kết quả học tập của HS , tôi đã vận dụng phương pháp thống kê toán học xử lí kết quả bài kiểm tra Đánh giá một cách định lƣợng hiệu quả của phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm, chúng tôi đã sử dụng điểm số trung bình của các bài khỏa sát và tiến hành các hình thức sau:
- Lập bảng phân phối: Bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất và bảng phân phối tần suất tích lũy
- Biểu diễn bằng đồ thị: Từ các bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất, bảng phân phối tần suất tích lũy vẽ các đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần suất tích lũy tương ứng
+ Điểm trung bình cộng: X (trong đó X i là điểm số, f i là tần số, N là số học sinh)
+ Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị đƣợc tính theo công thức:
+ Hệ số biến thiên : Cho phép so sánh mức độ phân tán của các số liệu:
35 0 0 0 2 7 8 6 8 4 0 6,3 Đồ thị 3 1: Biểu đồ phân phối điểm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
Dựa trên cơ sở phân tích kết quả phân phối tần số (f i ) các điểm số (X i ) của bài kiểm tra ta có bảng phân phối tần suất nhƣ sau:
Bảng 5: Bảng phân phối tần suất
Từ bản phân phối tần suất dựa vào đó ta vẽ đƣợc đồ thị thể hiện tần suất giữa 2 lớp thực nghiệm và đối xứng nhƣ sau: Đồ thị 3 2: Biểu đồ phân phối điểm tần suất của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
Bảng 6 : Bảng phân phối tần số lùi
Thực nghiệm Đối chứng Đồ thị 3 3: Biểu đồ phân phối điểm tần số lùi của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
Căn cứ vào điểm các bài kiểm tra của HS ta có kết quả phân loại theo học lực của HS nhƣ sau:
Bảng 7 : Bảng phân loại theo học lực của HS
35 0 5,7% 43% 40% 11,3% Đồ thị 3 4 Biểu đồ phân loại học lực của HS
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
Bảng 8: Bảng tính các giá trị
- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm (7,3) cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng ( 6,3)
- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (16,85%) nhỏ hơn lớp đối chứng (23,5%) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm nhỏ là nhỏ hơn lớp đối chứng
- Đường tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dưới của đường tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng nắm vững và vận dụng kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn đối chứng
- Độ lệch chuẩn S khá bé (Sthực nghiệm = 1,23 và S đối chứng = 1,48 ) chứng tỏ mức độ phân tán của điểm số quanh giá trị nhỏ, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao
- Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém của nhóm thực nghiệm giảm rất nhiều so với các nhóm đối chứng Ngƣợc lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng
Từ đó ta đi đến kết luận: Kết quả học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của nhóm đối chứng Việc sử dụng phiếu học tập trong tiết học theo định hướng phát triển năng lực của HS qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở trường THPT.
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm
- Phương tiện dạy học dầy đủ, thầy cô hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm
- Học sinh tích cực trong giờ giảng dạy và tập trung làm tốt phiếu học tập và điều tra của giáo viên, đánh giá một cách chính xác nhất
- Kết quả thực nghiệm đã đạt đƣợc gần nhƣ mục tiêu đã đặt ra
- Việc đi lại rất khó khăn vì thực tập ở xa
- Vì mùa dịch covid vừa qua mà thời gian học tập của các em THPT rất gấp rút và ngắn gọn nên chọn thời gian để thực nghiệm đối với các em rất khó khăn
- Vì chương “ Dòng điện không đổi” Vật lí 11 đã là học kì 1 nên rất khó khăn trong việc sắp xếp đƣa vào thực nghiệm để hoàn thành đề tài nghiên cứu
Qua các giờ thực nghiệm sư phạm và sử lí bằng phươg pháp thống kê toán học điểm bài kiểm tra của HS, tôi có một số nhận xét nhƣ sau:
- Về cơ bản các bài tập và cách sử dụng nó trong dạy học nhƣ đã soạn thảo tương đối phù hợp Năng lực của HS từng được bồi dưỡng hơn
- Qua thực nghiệm sư phạm tôi nhận thấy bằng phương pháp tôi đã làm có thể áp dụng soạn thảo hệ thống BT và thiết kế các phương án sử dụng nó trong dạy học ở các phần khác nhau của chương trình Vật lý phổ thông nhằm nâng cao năng lực HS
- Trong quá trình học tập, HS có diều kiện trao đổi, đƣợc diễn đạt ý kiến của mình Qua đó rèn luyện đƣợc kĩ năng tìm tòi, học hỏi và tự thân tìm hiểu qua các phiếu học tập kiểm tra
- Học theo phương pháp định hướng phát triển năng lực , HS phát triển khả năng tƣ duy logic và phát triển năng lực sáng tạo
Qua cách học tập này, HS sẽ biết sử dụng ngôn ngữ vật lí để diễn đạt mô tả diễn đạt và phát huy khả năng tích cực của HS Bên cạnh đó cũng gặp vài khó khăn trong lúc thực nghiệm đó là khả năng học tập của các HS không đều nhau, nên thời gian làm bài của các em cũng gặp chút khó khăn