XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 12 CƠ BẢN - Full 10 điểm

66 3 1
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 12 CƠ BẢN - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH -----  ----- NGUYỄN THỊ THANH HẢI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 12 CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Qu ả ng Nam, tháng 4 n ă m 2015 Trang 58 L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứ u c ủ a riêng tôi, các s ố li ệ u và k ế t qu ả nghiên c ứ u trong khóa lu ậ n này là trung th ực và chưa từ ng công b ố trong b ấ t kì công trình nào khác Tác gi ả khóa lu ậ n Nguy ễ n Th ị Thanh H ả i Trang 59 L Ờ I C ẢM ƠN Để hoàn thành khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p này, tôi xin chân thành c ảm ơn Ban giám hi ệu nhà trườ ng, các th ầ y cô khoa Lý – Hóa – Sinh và th ầy, cô giáo đã gi ả ng d ạy, giúp đỡ trong su ố t quá trình h ọ c t ậ p Tôi xin chân thành c ảm ơn Ban giám hiệ u cùng các th ầ y, cô giáo t ổ Sinh trườ ng THPT Nguy ễ n D ụ c t ỉ nh Qu ảng Nam đã tạ o m ọi điề u ki ệ n thu ậ n l ợ i trong su ố t th ờ i gian tôi th ự c hi ệ n khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p Đặ c bi ệ t, tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắ c v ề s ự hướ ng d ẫ n t ậ n tình c ủ a cô hướ ng d ẫ n: Ths Nguy ễ n Hoàng Lan Anh trong su ố t th ờ i gian nghiên c ứ u và hoàn thành khóa lu ậ n này Cu ố i cùng tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn đến gia đình, ngườ i thân, b ạn bè đã giúp đỡ, độ ng viên tôi hoàn thành khóa lu ậ n này Tam k ỳ, tháng 4 năm 2015 Tác gi ả Nguy ễ n Th ị Thanh H ả i DANH M Ụ C CÁC T Ừ VI Ế T T Ắ T Trang 60 Ch ữ v i ế t t ắ t Vi ế t đ ầ y đ ủ PPDH Phương pháp d ạ y h ọ c TNSP Th ự c nghi ệ m sư ph ạ m SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS H ọ c sinh THPT Trung h ọ c ph ổ thông SĐTD Sơ đ ồ tư duy SV Sinh v ậ t MT Môi trư ờ ng NTST Nhân t ố sinh thái QT Qu ầ n th ể QX Qu ầ n xã GĐ Giai đo ạ n ST Sinh thái HST H ệ sinh thái Trang 61 DANH M Ụ C CÁC B Ả NG B ả ng N ộ i dung Trang B ả ng 2 1 B ả ng s ố li ệ u HS đư ợ c ch ọ n làm th ự c nghi ệ m B ả ng 2 2 B ả ng k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a l ớ p đ ố i ch ứ ng và l ớ p th ự c nghi ệ m ở h ọ c k ỳ I năm h ọ c 2014 – 2015 B ả ng 3 1 B ả ng s ố lư ợ ng SĐTD B ả ng 3 2 B ả ng k ế t qu ả ki ể m tra c ủ a l ớ p th ự c nghi ệ m và l ớ p đ ố i ch ứ ng (Bài 35) B ả ng 3 3 B ả ng k ế t qu ả ki ể m tra c ủ a l ớ p th ự c nghi ệ m và l ớ p đ ố i ch ứ ng (Bài 36) DANH M Ụ C BI ỂU ĐỒ Bi ể u đ ồ N ộ i dung Trang Bi ể u đ ồ 3 1 Bi ể u đ ồ phân b ố đi ể m c ủ a 2 nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng (Bài 35) Bi ể u đ ồ 3 2 Bi ể u đ ồ phân b ố đi ể m c ủ a 2 nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng (Bài 36) DANH M Ụ C HÌNH V Ẽ Trang 62 Hình N ộ i dung Trang Hình 1 1 Cách đ ọ c Mind Map – SĐTD Hình 3 1 Các lo ạ i môi trư ờ ng Hình 3 2 Câc nhân t ố sinh thái Hình 3 3 Quan h ệ gi ữ a các cá th ể trong qu ầ n th ể Hình 3 4 S ự phân b ố cá th ể c ủ a qu ầ n th ể Hình 3 5 Quan h ệ gi ữ a các loài trong qu ầ n xã Hình 3 6 Di ễ n th ế sinh thái Hình 3 7 Thành ph ầ n c ấ u trúc c ủ a h ệ sinh thái Hình 3 8 Các ki ể u h ệ sinh thái Hình 3 9 Các khu sinh h ọ c trong sinh quy ể n Trang 63 M Ụ C L Ụ C PH Ầ N 1 M Ở ĐẦ U 1 1 1 Lý do ch ọn đề tài 1 1 2 M ụ c tiêu c ủa đề tài nghiên c ứ u 2 1 3 Đối tượ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u c ủa đề tài 2 1 4 Gi ả thuy ế t khoa h ọ c Error! Bookmark not defined 1 5 Phương pháp nghiên cứ u 2 PH Ầ N 2 N Ộ I DUNG 3 CHƯƠNG 1: 3 T Ổ NG QUAN TÀI LI Ệ U ( CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C ỦA ĐỀ TÀI) 3 1 1 Tính tích c ự c trong ho ạt độ ng h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh 3 1 2 Sơ đồ tư duy và hướ ng s ử d ụng sơ đồ tư duy trong dạ y h ọ c 4 1 2 1 Sơ đồ tư duy 4 1 2 1 1 Khái ni ệ m 4 1 2 1 2 Ngu ồ n g ố c Error! Bookmark not defined 1 2 1 3 Các ph ầ n m ề m vi tính s ử d ụ ng v ẽ SĐTD 4 1 2 1 4 Cách đọ c 6 1 2 2 Hướ ng s ử d ụng sơ đồ tư duy trong dạ y h ọ c 7 1 2 2 1 S ử d ụng SĐTD trong việ c ki ể m tra ki ế n th ức cũ 7 1 2 2 2 S ử d ụng SĐTD trong việ c d ạ y ki ế n th ứ c m ớ i Error! Bookmark not defined 1 2 2 3 S ử d ụng SĐTD trong việ c c ủ ng c ố ki ế n th ứ c Error! Bookmark not defined 1 2 2 4 S ử d ụng SĐTD trong việ c d ạ y ti ế t ôn t ậ p, t ổ ng k ế t ki ế n th ứ c Error! Bookmark not defined 1 3 Nguyên t ắ c và quy trình xây d ựng sơ đồ tư duy 7 1 3 1 Nguyên t ắ c v ẽ 7 1 3 2 Quy trình xây d ựng SĐTD 8 1 4 Ưu điể m c ủa SĐTD trong dạ y h ọ c 9 1 5 Th ự c tr ạ ng d ạ y và h ọ c Sinh h ọ c hi ệ n nay ở trườ ng ph ổ thông 9 Trang 64 1 5 1 Th ự c tr ạ ng 9 1 5 2 Nguyên nhân c ủ a th ự c tr ạ ng 10 1 5 2 1 V ề phía GV 10 1 5 2 2 V ề phía HS 10 CHƯƠNG 2: 12 ĐỐI TƯỢ NG, N ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 12 2 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u 12 2 2 N ộ i dung nghiên c ứ u 12 2 3 Phương pháp nghiên cứ u 12 2 3 1 Phương pháp nghiên cứ u lý thuy ế t 12 2 3 2 Phương pháp đàm thoại, quan sát sư phạ m 12 2 3 3 Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m 13 2 3 3 1 Ch ọn đối tượ ng th ự c nghi ệ m 13 2 3 3 2 Ti ế n hành d ạ y th ự c nghi ệ m 13 2 3 3 3 Đánh giá kế t qu ả th ự c nghi ệ m 14 2 3 4 Phương pháp xử lý s ố li ệ u 14 CHƯƠNG 3 KẾ T QU Ả NGHIÊN C Ứ U VÀ BI Ệ N LU Ậ N 15 3 1 Phân tích n ộ i dung c ủ a ph ầ n Sinh thái h ọ c c ủ a sách giáo khoa Sinh h ọ c 12 cơ bả n 15 3 1 1 Bài 35: Môi trườ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái 15 3 1 2 Bài 36: Qu ầ n th ể sinh v ậ t và m ố i quan h ệ gi ữ a các cá th ể trong qu ầ n th ể 16 3 1 3 Bài 37: Các đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t 16 3 1 4 Bài 38: Các đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t (ti ế p theo) 17 3 1 5 Bài 39: Bi ến độ ng s ố lượ ng cá th ể c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t 18 3 1 6 Bài 40: Qu ầ n xã sinh v ậ t và m ộ t s ố đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n xã 19 3 1 7 Bài 41: Di ễ n th ế sinh thái 20 3 1 8 Bài 42: H ệ sinh thái 21 3 1 9 Bài 43: Trao đổ i v ậ t ch ấ t trong h ệ sinh thái 21 3 1 10 Bài 44: Chu trình sinh đị a hóa và sinh quy ể n 22 3 1 11 Bài 45: Dòng năng lượ ng trong h ệ sinh thái và hi ệ u su ấ t sinh thái 23 Trang 65 3 2 Xây d ựng các sơ đồ tư duy 23 3 3 M ộ t s ố giáo án m ẫ u có s ử d ụng SĐTD đã xây dự ng 30 3 3 1 Giáo án bài 35: Môi trườ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái 30 3 3 2 Giáo án ôn t ậ p ph ầ n Sinh thái h ọ c 35 3 4 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 39 3 4 1 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m bài 35 40 3 4 2 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m bài 36 42 PH Ầ N 3 K Ế T LU ẬN VÀ ĐỀ NGH Ị 44 I K ế t lu ậ n 44 II Ki ế n ngh ị 44 PH Ầ N 4 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 45 PH Ầ N 5 PH Ụ L Ụ C 46 Trang 1 PH Ầ N 1 M Ở ĐẦ U 1 1 Lý do ch ọn đề tài Trong th ời đạ i ngày nay khoa h ọ c, k ỹ thu ậ t phát tri ển như vũ bão, lượ ng thông tin tăng lên nhanh chóng đòi hỏ i h ọ c sinh ph ải có tư duy, trí tuệ cao thì m ớ i có th ể n ắ m b ắt đượ c kh ối lượng thông tin đó Thự c t ế cho th ấ y, v ẫ n còn nhi ề u h ọc sinh chưa biế t cách h ọ c, cách ghi nh ớ ki ế n th ứ c mà ch ỉ h ọ c thu ộ c lòng, h ọ c v ẹ t, thu ộ c m ộ t cách máy móc, không n ắm đượ c n ộ i dung ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm, ho ặ c không bi ết liên tưở ng, liên k ế t các ki ế n th ứ c có liên quan v ớ i nhau Vì v ậ y, vi ệc hướ ng d ẫ n h ọ c sinh cách h ọ c, liên h ệ ki ế n th ứ c theo h ệ th ống là điề u r ấ t c ầ n thi ế t trong quá trình d ạ y h ọ c M ộ t trong nh ững phương pháp dạ y h ọ c hi ệ n nay giúp h ọ c sinh có th ể kh ắ c ph ục đượ c các t ồ n t ại trên là phương pháp thiế t k ế và s ử d ụng sơ đồ tư du y Sơ đồ tư duy là mộ t d ạ ng kênh thông tin r ấ t thú v ị và có nhi ều ưu điể m như: Ngôn ngữ sơ đồ v ừ a c ụ th ể , tr ự c quan, chi ti ế t l ạ i v ừ a có tính khái quát, tr ừ u tượ ng và h ệ th ống cao Sơ đồ tư duy tậ p trung rèn luy ện cách xác đị nh ch ủ đề rõ ràng, sau đó phát tri ể n ý chính, ý ph ụ m ột cách logic Các sơ đồ tư duy không chỉ cho th ấ y các thông tin mà còn cho th ấ y c ấ u trúc t ổ ng th ể c ủ a m ộ t ch ủ đề và m ứ c độ quan tr ọ ng c ủ a nh ữ ng ph ầ n riêng l ẻ trong đó đố i v ớ i nhau Nó giúp liên k ế t các ý tưở ng và t ạ o các k ế t n ố i v ớ i các ý khác Phương pháp dạ y h ọ c b ằng sơ đồ luôn bám sát quá trình h ọ c t ậ p t ừ vi ệ c: hình thành ki ế n th ứ c m ớ i, c ủ ng c ố hoàn thi ệ n ki ế n th ứ c, ki ểm tra đánh giá kiế n th ứ c sau m ỗ i bài, m ỗi chương hay mỗ i ph ầ n m ộ t cách sáng t ạ o, bu ộ c h ọ c sinh luôn ph ải tư duy tr ong quá trình h ọ c Vì v ậ y, d ạ y b ằng sơ đồ cũng gián tiế p rèn luy ện tư duy logic cho họ c sinh Ph ầ n Sinh thái h ọ c ch ứ a các ki ế n th ứ c v ề các h ệ th ố ng s ố ng ở các c ấp độ khác nhau theo m ộ t c ấ u trúc ch ặ t ch ẽ, do đó nế u s ử d ụng sơ đồ tư duy thì sẽ giúp ngườ i h ọ c d ễ ti ế p thu bài, có kh ả năng hình dung tổ ng th ể v ấn đề , tránh sót ý, nh ầm ý… Vì v ậ y, tôi ch ọn đề tài “ Xây d ự ng và s ử d ụng sơ đồ tư duy trong giả ng d ạ y ph ầ n Sinh thái h ọ c sách giáo khoa Sinh h ọc 12 cơ bả n ” Trang 2 1 2 M ụ c tiêu c ủa đề tài nghiên c ứ u - Phân tích đượ c c ấu trúc chương trình sinh họ c 12 và ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm các bài thu ộ c ph ầ n 7: Sinh thái h ọ c - Xây d ựng được các sơ đồ tư duy khái quát kiế n th ứ c c ủ a các bài thu ộ c ph ầ n 7: Sinh thái h ọ c trong sách giáo khoa Sinh h ọ c 12 - S ử d ụng các sơ đồ tư duy soạ n m ộ t s ố giáo án m ẫ u gi ả ng d ạ y ph ầ n 7: Sinh thái h ọc theo hướ ng tích c ự c hoá ho ạt độ ng c ủ a h ọ c sinh - Đánh giá hiệ u qu ả c ủ a vi ệ c s ử d ụng sơ đồ tư duy trong giả ng d ạ y ph ầ n 7: Sinh thái h ọc trong chương trình sinh họ c 12 1 3 Đối tượ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u c ủa đề tài * Đối tượ ng nghiên c ứ u: - N ội dung chương trình phầ n Sinh thái h ọ c thu ộ c sách giáo khoa Sinh h ọ c 12 cơ bả n - Sơ đồ tư duy và cách xây dựng sơ đồ tư duy * Ph ạ m vi nghiên c ứ u Xây d ựng sơ đồ tư duy cho phầ n Sinh thái h ọ c thu ộ c sách giáo khoa Sinh h ọ c 12 cơ bản và đưa ra mộ t s ố giáo án m ẫ u s ử d ụng các sơ đồ tư duy đã xây dự ng 1 4 Phương pháp nghiên cứ u - Phương pháp nghiên cứ u lý thuy ế t - Phương pháp đàm thoại, quan sát sư phạ m - Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m - Phương pháp xử lý s ố li ệ u Trang 3 PH Ầ N 2 N Ộ I DUNG CHƯƠNG 1 T Ổ NG QUAN TÀI LI ỆU (CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C ỦA ĐỀ TÀI) 1 1 Tính tích c ự c trong ho ạt độ ng h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh Tính tích c ự c là m ộ t ph ẩ m ch ấ t v ố n có c ủa con người trong đờ i s ố ng xã h ộ i Khác v ới độ ng v ật, con ngườ i không ch ỉ tiêu th ụ nh ữ ng gì s ẵ n có trong t ự nhiên mà còn ch ủ độ ng s ả n xu ấ t ra nh ữ ng c ủ a c ả i v ậ t ch ấ t c ầ n thi ế t cho s ự t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a xã h ộ i, sáng t ạ o ra n ền văn hóa ở m ỗ i th ời đạ i, c ả i bi ến môi trườ ng t ự nhiên, c ả i t ạ o xã h ộ i Tính tích c ự c c ủa con ngườ i bi ể u hi ệ n trong ho ạt độ ng, đặ c bi ệ t trong nh ữ ng ho ạt độ ng c ủ a ch ủ th ể H ọ c t ậ p là ho ạt độ ng ch ủ đạ o ở l ứ a tu ổi đi họ c Tính tích c ự c h ọ c t ậ p – v ề th ự c ch ấ t – là tính tích c ự c ho ạt độ ng nh ậ n th ức, đặc trưng ở khát v ọ ng hi ể u bi ế t, c ố g ắ ng trí tu ệ và ngh ị l ự c cao trong quá trình chi ếm lĩnh tri thứ c [8] Tính tích c ự c h ọ c t ậ p c ủ a HS bi ể u hi ệ n ở nh ữ ng d ấ u hi ệu như: hăng hái trả l ờ i các câu h ỏ i c ủ a GV, b ổ sung các câu tr ả l ờ i c ủ a b ạ n, thích phát tri ể n ý ki ế n c ủa mình trướ c l ớ p, hay nêu th ắ c m ắc, đòi hỏ i GV gi ả i thích c ặ n k ẽ nh ữ ng v ấn đề chưa đủ rõ, ch ủ độ ng v ậ n d ụ ng các ki ế n th ức, kĩ năng đã học để nh ậ n th ứ c v ấn đề m ớ i, không n ản trướ c nh ữ ng tình hu ống khó khăn… Ta có th ể phân lo ạ i tính tích c ự c h ọ c t ậ p c ủ a HS theo các c ấp độ t ừ th ấp đế n cao là: - B ắt chướ c, sao chép: c ố g ắ ng làm theo các m ẫu hành độ ng c ủ a th ầ y, c ủ a b ạ n - Tìm tòi: độ c l ậ p gi ả i quy ế t v ấn đề nêu ra, tìm ki ế m nh ữ ng cách gi ả i quy ế t khác nhau v ề m ộ t v ấn đề sao cho đạt đượ c gi ả i pháp h ợ p lí nh ấ t - Sáng t ạo: HS nghĩ ra cách giả i m ới độc đáo, hữ u hi ệ u, có sáng ki ế n thi ế t k ế các thí nghi ệm để ch ứ ng minh cho các v ấn đề c ủ a bài h ọ c Trong d ạ y h ọ c ngày nay, làm th ế nào để phát huy t ối đa tính tích c ự c h ọ c t ậ p c ủa HS đang là mộ t v ấn đề được quan tâm hàng đầu Để th ự c hi ện được điều đó, không có cách nào t ốt hơn là trong mỗ i gi ờ h ọ c, bài h ọc, ngườ i GV luôn c ầ n ph ả i suy nghĩ và tìm ra các biện pháp để ho ạt độ ng hóa, tích c ự c hóa HS, làm cho HS tr ở nên ch ủ độ ng, tích c ự c tham gia vào vi ệ c tìm ra ki ế n th ứ c b ằ ng nh ữ ng ho ạ t Trang 4 độ ng c ủ a chính mình hay nói cách khác là GV luôn luôn ph ả i t ậ p trung vào vi ệ c thi ế t k ế các ho ạt độ ng cho HS ch ứ không ph ả i thi ế t k ế các ho ạt độ ng cho chính b ả n thân mình 1 2 Sơ đồ tư duy và hướ ng s ử d ụng sơ đồ tư duy trong dạ y h ọ c 1 2 1 Sơ đồ tư duy 1 2 1 1 Ngu ồ n g ố c và khái ni ệ m SĐTD Phương pháp này đượ c phát tri ể n vào cu ố i th ậ p niên 60 (c ủ a th ế k ỉ XX) b ở i Tony Buzan như một cách để giúp HS “ghi lạ i bài gi ảng” mà chỉ dùng các t ừ then ch ố t và các hình ả nh Cách ghi chép này s ẽ nhanh hơn, dễ nh ớ và d ễ ôn t ậ p hơn Đế n gi ữ a th ập niên 70 Peter Russell đã làm việ c chung v ớ i Tony và h ọ truy ền bá kĩ xả o v ề gi ản đồ ý cho nhi ều cơ quan quố c t ế cũng như các họ c vi ệ n giáo d ụ c [12] SĐTD là m ộ t hình th ứ c ghi chú s ử d ụ ng t ừ khóa, ch ữ s ố , màu s ắ c và hình ảnh để m ở r ộng và đào sâu các ý tưở ng K ỹ thu ậ t t ạ o ra lo ạ i b ản đồ này đượ c g ọ i là Mind Mapping và đượ c phát tri ể n b ở i Tony Buzan vào đầ u nh ững năm 1970 Ở gi ữ a b ản đồ là ch ủ đề trung tâm, ch ủ đề trung tâm này s ẽ đượ c phát tri ể n b ằ ng các nhánh th ể hi ện các tiêu đề ph ụ và trong t ừng tiêu đề ph ụ đượ c phát tri ể n b ở i các ý chính và các chi ti ế t h ỗ tr ợ [7] 1 2 1 2 Các ph ầ n m ề m vi tính s ử d ụ ng v ẽ SĐTD Hi ệ n nay có khá nhi ề u ph ầ n m ềm để v ẽ S ĐTD, tuy nhiên mỗ i ph ầ n m ềm đề u có th ế m ạnh và ưu điể m riêng M ộ t s ố ph ầ n m ềm như: - Edraw Mind Map Edraw Mind Map là một ứng dụng vẽ sơ đồ tư duy miễn phí với các mẫu sẵn có và có các ví dụ giúp bạn dễ dàng để sử dụng Nó đi kèm với các tính năng khác nhau như hướng dẫn vẽ thông minh, làm cho bản vẽ đơn giản Hỗ trợ kích thước lớn, chủ đề sẵn có, hiệu ứng, phong cách, liên kết tự động, tương thích với MS văn phòng, dễ dàng chia sẻ và nhiều hơn nữa + Ưu điểm: đơn giản và trực quan giao diện, nạp với các công cụ hữu ích + Nhược điểm: Có thể là một chút chậm và thiếu nhiều tùy chọn chia sẻ Trang 5 - Open Mind Open Mind là một ứng dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy miễn phí được thiết kế tinh xảo để tạo ra sơ đồ tư duy phong cách chuyên nghiệp Nó có hầu như tất cả mọi thứ mà bạn yêu cầu như hình hảnh, icon, mẫu có sẵn , Bạn có thể ghi chú, sử dụng nó để kinh doanh hay bất kỳ mục đích cá nhân Nó được nạp với các tính năng như các hiệu ứng sẵn có, dễ dàng hướng dẫn vẽ, chủ đề, phong cách và nhiều hơn nữa cộng với nó là rất dễ dàng để sử dụng + Ưu điểm: Chương trình này đi kèm với bản cập nhật tự động và tùy biến cao + Nhược điểm: Các tài liệu được giới hạn ở số lượng hạn chế của các ngành - Blumind Blumind là một phần mềm vẽ sơ đồ tư duy nhẹ và hoàn toàn miễn phí Nó có thể được tùy chỉnh theo nhu cầu của người sử dụng và có tất cả những tính năng căn bản ở một phần mềm vẽ sơ đồ tư duy Tuy nhiên quá đơn giản nên phần mềm không hỗ trợ nhiều tùy biến, vì vậy bản đồ của chúng ta vẽ được là khá nghèo nàn + Ưu điểm: Chương trình này là tùy biến cao và rất dễ sử dụng + Nhược điểm: Nhấp vào tab tài liệu mới mở sẽ vào trang web của chương trình - Freeplane Freeplane là một phần mềm lập sơ đồ tư duy miễn phí là rất linh hoạt và mã nguồn mở Nó có thể cho phép bạn làm chủ phần mềm và phát triển thêm nếu như bạn là một dân IT chuyên viết phần mềm Nhưng bạn sẽ hơi khó làm quen với phần mềm khi mới bắt đầu + Ưu điểm: Đây là một chương trình hiệu quả được nạp đầy đủ với các tín h năng tuyệt vời và nhanh + Nhược điểm: Nó có thể có một chút phức tạp khi tìm hiểu ở giai đoạn đầu - ThoughtStack Trang 6 ThoughtStack là một phần mềm vẽ sơ đồ tư duy miễn phí nhưng ngoài yếu tố miễn phí thì các nhà phát triển cần phải cải tiến để phần mềm trở nên thân thiện hơn trong sử dụng + Ưu điểm: Nó rất dễ dàng để sử dụng trí thông minh một giao diện sạch sẽ + Nhược điểm: Không phải rất trực quan và bạn có thể mất một thời gian để làm chủ nó ban đầu [13] 1 2 1 3 Cách đọ c Đọ c SĐTD (Mind Map) không còn gi ống như những lược đồ thông thườ ng, SĐTD không xuấ t phát t ừ trái sang ph ả i và t ừ trên xu ống dướ i theo ki ể u truy ề n th ống Thay vào đó, SĐTD đượ c v ẽ , vi ết và đọc theo hướ ng b ắ t ngu ồ n t ừ trung tâm di chuy ển ra phía ngoài và sau đó là t heo chi ều kim đồ ng h ồ Các t ừ ng ữ n ằm bên trái SĐTD nên được đọ c t ừ ph ả i sang trái (b ắt đầ u t ừ phía trong di chuy ể n ra phía ngoài) Các s ố th ứ t ự ở SĐTD bên dướ i ch ỉ ra cách đọ c thông tin trong b ản đồ [6] Hình 1 1 Cách đọ c Mind Map – Sơ đồ tư duy SĐTD này có 4 nhánh chính vì nó có 4 tiêu đề ph ụ S ố tiêu đề ph ụ là s ố nhánh chính Đồ ng th ờ i, các nhánh chính c ủa SĐTD được đọ c theo chi ề u kim đồ ng h ồ [3] Trang 7 Tuy nhiên, các t ừ khóa đượ c vi ết và đọc theo hướ ng t ừ trên xu ống dướ i trong cùng m ộ t nhánh chính, đọ c theo s ố th ứ t ự như trên hình vẽ 1 2 2 Hướ ng s ử d ụng sơ đồ tư duy trong dạ y h ọ c - S ử d ụng SĐTD trong việ c ki ể m tra ki ế n th ức cũ - S ử d ụng SĐTD trong việ c d ạ y ki ế n th ứ c m ớ i - S ử d ụng SĐTD trong việ c c ủ ng c ố ki ế n th ứ c - S ử d ụng SĐTD trong việ c d ạ y ti ế t ôn t ậ p, t ổ ng k ế t ki ế n th ứ c 1 3 Nguyên t ắ c và quy trình xây d ựng sơ đồ tư duy 1 3 1 Nguyên t ắ c v ẽ Để s ử d ụ ng công c ụ v ẽ SĐTD mộ t cách có hi ệ u qu ả , trong quá trình l ậ p và s ử d ụng SĐTD, cầ n theo nh ữ ng nguyên t ắ c: nh ấ n m ạ nh, liên k ế t và m ạ ch l ạ c Nh ấ n m ạ nh có tác d ụng tăng trí nhớ và đẩ y sáng t ạ o M ọ i k ỹ thu ật để nh ấ n m ạnh đề u có th ể được dùng để liên k ết và ngượ c l ạ i Mu ốn đạ t hi ệ u qu ả nh ấ n m ạ nh t ối ưu trong SĐTD hãy sử d ụ ng hình ả nh, màu s ắ c, kích c ỡ c ủ a ch ữ vi ế t m ộ t cách thích h ợp để thu hút s ự t ậ p trung c ủ a m ắt và não Để nh ấ n m ạ nh t ầ m quan tr ọ ng c ủ a các thành ph ầ n ki ế n th ức trong SĐTD thì cần thay đổ i kích c ỡ ả nh, ch ữ in, dòng ch ữ ch ạ y k ế t h ợ p v ớ i cách dòng h ợ p lí [7] Liên k ế t t ạ o ra m ố i quan h ệ gi ữ a các ki ế n th ứ c thành ph ầ n trong m ộ t ch ủ đề th ố ng nh ất, có vai trò tăng trí nhớ và tính sáng t ạ o c ủa HS nên cũng rấ t quan tr ọ ng M ột khi HS đã xác đị nh hình ả nh ở trung tâm và ý ch ủ đạ o thì kh ả năng liên k ế t c ủ a não s ẽ giúp các em đi sâu vào thế gi ới ý tưở ng M ọ i k ỹ thu ậ t nh ấ n m ạnh đề u có th ể đượ c dù ng để liên k ết và ngượ c l ạ i Ngoài ra, vi ệ c dùng kí hi ệ u để liên k ế t là quy t ắ c không kém ph ầ n quan tr ọ ng Khi dùng kí hi ệ u, các m ố i liên k ế t gi ữ a các b ộ ph ậ n trong cùng m ột trang trong SĐTD sẽ d ễ dàng đượ c tìm th ấ y, b ấ t k ể chúng xa hay g ầ n nhau Có th ể kí hi ệ u b ằ ng d ấ u ki ể m, d ấ u th ậ p chéo, vòng tròn, tam giác và g ạch dướ i hay nh ữ ng d ấ u hi ệ u ph ứ c t ạp hơn Các kí hiệ u và bi ểu tượ ng b ằ ng màu s ắ c có th ể đượ c ấn đị nh b ở i t ừ ng cá nhân hay c ả nhóm [7] Ngoài các nguyên t ắ c trên, s ự m ạ ch l ạ c, di ễn đạ t sáng s ủ a, d ễ nhìn c ủa SĐTD cũng đóng vai trò quan trọ ng trong vi ệc tăng cườ ng h ứ ng thú và giúp cho vi ệ c Trang 8 ghi nh ớ tr ở nên d ễ dàng hơn đố i v ới ngườ i h ọ c M ộ t ghi chú vi ế t v ẽ ngh ệ ch ngo ạ c s ẽ gây tr ở ng ạ i nhi ều hơn là giúp cho trí nhớ vì nó đi ngượ c l ạ i b ả n tính liên k ế t c ủa tư duy, và hạ n ch ế tư duy mạ ch l ạ c 1 3 2 Quy trình xây d ựng SĐTD Bước 1: Xác đị nh t ừ khóa SĐTD đượ c t ạ o thành b ở i h ầ u h ế t các t ừ khóa, chính vì th ế để t ạ o m ột SĐTD thì trướ c h ế t chúng ta c ần xác đị nh t ừ khóa Ch ỉ v ớ i nh ữ ng t ừ khóa là chúng ta có th ể n ắ m b ắt đượ c h ế t n ộ i dung c ủ a t ấ t c ả nhưng điều đang muố n ghi nh ớ Bướ c 2: V ẽ ch ủ đề ở trung tâm Bướ c này ta s ử d ụ ng t ờ gi ấ y tr ắ ng (không k ẻ ô) đặ t n ằ m ngang và v ẽ ch ủ đề ở chính gi ữ a t ờ gi ấ y Gi ấ y tr ắ ng không k ẻ ô s ẽ góp ph ầ n giúp chúng ta sáng t ạ o h ơn, không bị nh ữ ng ô vuông c ả n tr ở suy nghĩ Mục đích vẽ trên gi ấ y n ằ m ngang là s ẽ t ạo đượ c m ộ t di ệ n tích l ớn hơn để tr ể n khai các ý ph ụ khác C ầ n v ẽ ch ủ đề ở chính gi ữ a t ờ gi ấ y, t ừ đó mớ i phát tri ể n ra các ý khác ở xung quanh nó Có th ể t ự do s ử d ụ ng t ấ t c ả các màu s ắc tùy ý để làm cho sơ đồ tr ở nên h ấ p d ẫn sinh độ ng, ch ủ đề trung tâm có th ể là ch ữ ho ặ c là hình, n ế u k ế t h ợ p c ả 2 thì càng t ố t Ch ủ đề trung tâm c ầ n v ẽ l ớ n m ộ t chút gây s ự chú ý để chúng ta d ễ nhìn nh ậ n v ấn đề Bướ c 3: V ẽ thêm các tiêu đề ph ụ Tiêu đề ph ụ nên đượ c vi ế t b ằ ng ch ữ in hoa n ằm trên các nhánh dày để làm n ổ i b ật Tiêu đề ph ụ nên g ắ n li ề n v ới trung tâm Tiêu đề ph ụ nên đượ c v ẽ theo hướ ng chéo góc ch ứ không n ằ m ngang nh ằm để nhi ề u nhánh ph ụ khác có th ể đượ c v ẽ t ỏ a ra m ộ t cách d ễ dàng hơn Bướ c 4: V ẽ thêm các ý chính và các chi ti ế t h ỗ tr ợ Khi v ẽ ý chính và chi ti ế t h ỗ tr ợ c ầ n tuân theo các quy t ắ c sau: - Ch ỉ nên t ậ n d ụ ng các t ừ khóa và hình ả nh, tránh dài dòng - B ấ t c ứ lúc nào có th ể , hãy dùng nh ữ ng bi ểu tượ ng, cách vi ế t t ắt để ti ế t ki ệ m không gian và th ờ i gian M ọi người ai cũng có cách viế t t ắt cho riêng ngườ i h ọ c - M ỗ i t ừ khóa/ hình ả nh nên v ẽ trên m ột đoạ n g ấ p khúc riêng trên nhánh Trang 9 - Trên m ỗ i khúc nên ch ỉ có t ối đa mộ t t ừ khóa Vi ệ c này giúp cho nhi ề u t ừ khóa m ớ i và nh ữ ng ý khác đượ c n ố i thêm vào các t ừ khóa s ẵ n có m ộ t cách d ễ dàng (b ằ ng cách v ẽ n ố i ra t ừ m ộ t khúc) - T ấ t c ả các nhánh c ủ a m ộ t ý nên t ỏ a ra t ừ m ột điể m và có cùng m ộ t màu Bướ c 5: Thêm các hình ả nh minh h ọ a và hoàn thi ện sơ đồ Chúng ta nên để trí tưởng tượ ng bay b ổng hơn ở bướ c cu ố i cùng này, b ằ ng cách thêm nhi ề u hình ả nh nh ằ m giúp các ý quan tr ọ ng thêm n ổ i b ật và sinh độ ng, để lưu chúng vào trí nhớ t ốt hơn vì não bộ c ủ a chúng ta có kh ả năng tiế p thu hình ảnh cao hơn chữ vi ế t [11] 1 4 Ưu điể m c ủa SĐTD trong d ạ y h ọ c Trong d ạ y và h ọc SĐTD có những ưu điể m sau: - D ễ n ắ m b ắt đượ c tr ọ ng tâm c ủ a v ấn đề - Đỡ t ố n th ời gian hơn so vớ i ki ểu ghi chép cũ - C ả i thi ệ n s ứ c sáng t ạ o và trí nh ớ , n ắ m b ắt cơ hộ i khám phá, tìm hi ể u - Hoàn thi ệ n b ộ não, ti ế p thu linh ho ạ t và hi ệ u qu ả - Giúp ngườ i h ọ c t ự tin hơn vào khả năng củ a mình - T ạ o h ứ ng thú cho h ọ c sinh, giúp h ọ c sinh hi ể u và nh ớ lâu ki ế n th ứ c 1 5 Th ự c tr ạ ng d ạ y và h ọ c Sinh h ọ c hi ệ n nay ở trườ ng ph ổ thông 1 5 1 Th ự c tr ạ ng M ục đích của đề tài này là áp d ụng phương pháp sử d ụng SĐTD để d ạ y h ọ c n ộ i dung sinh thái h ọ c ở sinh h ọc 12 cơ bản Để tìm hi ể u th ự c tr ạ ng c ủ a v ấn đề này hi ện nay như thế nào, tôi đã gặ p g ỡ, trao đổi, thăm dò ý kiế n c ủ a 6 giáo viên b ộ môn Sinh và 120 h ọ c sinh l ớ p 12 ở trườ ng THPT Nguy ễ n D ụ c và tôi nh ậ n th ấ y h ầ u h ết GV và HS đề u ít s ử d ụng SĐTD GV cho HS nghiên c ứ u SGK, trình chi ế u m ộ t s ố hình ả nh minh h ọ a th ự c t ế để HS quan sát và liên tưởng Tuy nhiên cũng có mộ t s ố ít GV đã sử d ụng SĐTD nhưng chỉ v ớ i hình th ứ c là v ẽ SĐTD thông thườ ng lên b ảng đen hoặ c trên b ả ng ph ụ , ch ỉ v ớ i hình th ứ c này thì bài gi ả ng không t ạ o s ự h ứ ng thú, s ự tư duy cũng như chưa khắ c sâu kiên th ứ c t ạ i l ớ p cho HS Chính vì th ế , vi ệ c ti ế p thu m ả ng ki ế n th ức liên quan đế n n ộ i dung sinh thái h ọ c ở chương trình sinh h ọc 12 cơ bả n Trang 10 trong HS còn h ạ n ch ế Và HS v ề nhà ch ỉ h ọ c bài theo ki ể u h ọ c v ẹ t, h ọ c máy móc Đa số HS bi ết đến SĐTD nhưng chưa cụ th ể Bên c ạnh đó, vẫ n còn m ộ t s ố ít GV hướ ng d ẫ n HS c ủ a mình tìm ki ế m ki ế n th ứ c m ới cũng như các kiế n th ứ c ôn t ậ p theo d ạ ng sơ đồ,… tuy nhiên họ ch ỉ hướ ng d ẫn cho HS theo phương pháp dạ y h ọ c c ủ a b ả n thân h ọ v ớ i m ục đích là truy ền đạ t ki ế n th ức cũng như nhữ ng k ỹ năng khác sao cho HS dễ dàng ti ế p thu và d ễ hi ể u nh ấ t Qua quá trình thăm dò, GV bi ết đượ c h ầ u h ết các HS đề u mong mu ố n có th ể làm quen và ti ế p c ậ n v ới SĐTD (Mind Map) để ứ ng d ụ ng vào trong gi ả ng d ạ y, đặ c bi ệ t là ứ ng d ụ ng vào trong gi ả ng d ạ y n ộ i dung sinh thái h ọ c v ớ i m ục đích kích thích tư duy sáng tạ o c ủ a h ọ c sinh, t ạ o nên h ứ ng thú cho h ọ c sinh trong n ộ i dung này 1 5 2 Nguyên nhân c ủ a th ự c tr ạ ng 1 5 2 1 V ề phía GV Đa số GV đề u cho r ằ ng vi ệ c s ử d ụng SĐTD để d ạ y h ọ c n ộ i dung sinh thái h ọ c t ố n nhi ề u th ờ i gian Vi ệ c áp d ụng SĐTD trong quá trình dạ y h ọ c nói chung và d ạ y h ọ c sinh h ọ c 12 nói riêng đượ c GV s ử d ụng nhưn g ch ỉ là th ỉ nh tho ảng, nên chưa phát huy đượ c tính tích c ự c c ủ a HS trong h ọ c t ậ p Trong quá trình d ạ y h ọ c, GV ch ỉ chú ý đế n vi ệ c gi ả ng d ạ y sao cho rõ ràng d ễ hi ể u nh ữ ng n ội dung trong SGK mà chưa lưu ý đế n vi ệ c rèn luy ệ n nh ữ ng k ỹ năng thự c t ế trong cu ộ c s ố ng c ầ n thi ế t cho HS Ch ế độ ki ể m tra, thi c ử, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ập chưa kích thích đượ c kh ả năng tư duy củ a HS vì m ộ t b ộ ph ậ n không nh ỏ GV v ẫ n d ạ y theo quan ni ệm “thi gì, d ạ y n ấy”, dạ y nh ữ ng ki ế n th ứ c c ầ n cho k ỳ thi mà không chú tr ọng đế n vi ệ c đào s âu, phát tri ển tư duy, sáng tạ o, liên h ệ th ự c t ế cho HS v ề môi trườ ng 1 5 2 2 V ề phía HS Trình độ , kh ả năng nắ m b ắ t và v ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c c ủ a nhi ề u HS vào cu ộ c s ố ng còn nhi ề u h ạ n ch ế Cũng như khả năng liên hệ th ự c t ế chưa nhạ y bén Do đó , HS chưa tạ o đượ c h ứ ng thú h ọ c t ậ p cho riêng mình Trang 11 Đa số HS cho r ằ ng vi ệ c s ử d ụng SĐTD rắ c r ố i, ph ứ c t ạ p và m ấ t nhi ề u th ờ i gian H ầ u h ết HS chưa quen vớ i vi ệ c s ử d ụng SĐTD vào trong nộ i dung các môn h ọ c Trang 12 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢ NG, N ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 2 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u - N ội dung chương trình phầ n Sinh thái h ọ c thu ộ c sách giáo khoa Sinh h ọ c 12 cơ bả n - Sơ đồ tư duy và cách xây dựng sơ đồ tư duy 2 2 N ộ i dung nghiên c ứ u - Nghiên c ứ u c ấu trúc chương trình sinh họ c 12 và ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm các bài thu ộ c ph ầ n 7 Sinh thái h ọ c - Nghiên c ứ u v ề SĐTD và cách xây dựng SĐTD - Xây d ựng SĐTD cho các bài thuộ c ph ầ n 7 Sinh thái h ọ c trong sách giáo khoa Sinh h ọc 12 cơ bả n và s ử d ụng SĐTD trong dạ y h ọ c - TNSP đượ c ti ế n hành trong h ọ c k ỳ II năm họ c 2014 – 2015 đố i v ớ i HS l ớ p 12 c ủa trườ ng THPT Nguy ễ n D ụ c 2 3 Phương pháp nghiên c ứ u 2 3 1 Phương pháp nghiên cứ u lý thuy ế t Nghiên c ứu các văn kiệ n c ủa Đả ng, các ch ỉ th ị c ủa Nhà nướ c và c ủ a B ộ giáo d ụ c – Đào tạ o v ề th ự c hi ệ n áp d ụ ng các p hương pháp dạ y h ọ c tích c ực để nâng cao ch ất lượ ng d ạ y và h ọ c ở trườ ng THPT Phân tích cơ sở lý thuy ế t c ủ a vi ệ c s ử d ụng sơ đồ tư duy vào trong nộ i dung ph ầ n Sinh thái h ọc trong chương trình Sinh họ c 12 Nghiên c ứ u, phân tích c ấ u trúc và n ộ i dung ph ầ n Sinh thái h ọc trong chương trình Sinh h ọ c 12 2 3 2 Phương pháp đàm thoại, quan sát sư phạ m G ặ p g ỡ trao đổ i v ớ i giáo viên và h ọc sinh để tìm hi ể u th ự c tr ạ ng v ấn đề d ạ y và h ọ c Sinh h ọ c l ớ p 12 ở trườ ng THPT Nguy ễ n D ụ c t ạ i xã Tam Dân, huy ệ n Phú Ninh, t ỉ nh Qu ả ng Nam hi ệ n nay Tìm hi ể u quan ni ệ m c ủ a giáo viên v ề phương pháp dạ y h ọ c nói chung và phương pháp dạ y h ọ c Sinh h ọc theo hướ ng tích c ự c hóa ho ạt độ ng h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh nói riêng Trang 13 2 3 3 Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m 2 3 3 1 Ch ọn đối tượ ng th ự c nghi ệ m Đối tượng đượ c ch ọ n là HS thu ộ c 2 l ớ p 12/11 và l ớp 12/12 trườ ng THPT Nguy ễ n D ụ c, xã Tam Dân, huy ệ n Phú Ninh, t ỉ nh Qu ả ng Nam B ả ng 2 1 B ả ng s ố li ệu HS đượ c ch ọ n làm th ự c nghi ệ m M ẫ u th ự c nghi ệ m L ớ p S ố HS T ổ ng s ố Nam N ữ Đ ố i ch ứ ng 12/11 44 21 23 Th ự c nghi ệ m 12/12 44 20 24 B ả ng 2 2 B ả ng k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a l ớp đố i ch ứ ng và l ớ p th ự c nghi ệ m ở h ọ c k ỳ I năm họ c 2014 – 2015 M ẫ u Đi ể m t ổ ng k ế t < 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 n % n % n % n % n % ĐC 1 2,3 5 11,4 25 56,8 11 25,0 2 4,5 TN 0 0,0 3 6,8 23 52,3 15 34,1 3 6,8 Qua kh ả o sát tôi nh ậ n th ấ y các l ớp đượ c ch ọn có điề u ki ệ n t ổ ch ứ c gi ờ h ọ c tương đối đồ ng nh ấ t và ch ất lượ ng h ọ c t ập là đồng đều nhau Như vậ y, ch ấ t lượ ng c ủ a m ẫu đã thỏ a mãn yêu c ầ u c ủ a TNSP 2 3 3 2 Ti ế n hành d ạ y th ự c nghi ệ m Tôi đã tiế n hành ch ọ n 2 l ớp để ti ế n hành d ạ y th ự c nghi ệ m và d ạy đố i ch ứ ng Sau khi ch ọ n m ẫ u xong tôi ti ế n hành d ạy theo các bước như sau: 1 Ch ọ n bài 35 và bài 36 trong ph ầ n 7: Sinh thái h ọ c, SGK Sinh h ọ c l ớ p 12 để d ạ y th ự c nghi ệm và đố i ch ứ ng 2 So ạn giáo án thông thường (để d ạ y l ớp đố i ch ứ ng) và so ạ n giáo án có s ử d ụng lược đồ tư duy cho bài 35 và bài 36 (để d ạ y l ớ p th ự c nghi ệ m) 3 Ti ế n hành d ạ y th ự c nghi ệm theo giáo án đã soạ n Trang 14 2 3 3 3 Đánh giá kế t qu ả th ự c nghi ệ m Sau khi d ạ y th ự c nghi ệ m s ư phạ m, HS ở c ả 2 nhóm th ự c nghi ệm và đố i ch ứng được đánh giá bằ ng bài ki ể m tra tr ắ c nghi ệ m nhanh nh ằm đánh giá đị nh tính và định lượ ng v ề m ức độ lĩnh hộ i, hi ể u bài c ủ a HS 2 3 4 Phương pháp xử lý s ố li ệ u Các bài ki ể m tra c ủ a các l ớ p th ự c nghi ệm và đố i ch ứ ng sau khi ch ấm đề u đượ c x ử lý b ằ ng toán th ố ng kê v ớ i các tham s ố sau: - Tham s ố trung bình c ộ ng: ( X ) đượ c tính theo công th ứ c: 10 1 1 i i i X n X n     Trong đó: X i : giá tr ị c ủa điể m s ố th ứ i n i : s ố bài làm có điể m s ố là X i n: t ổ ng s ố bài ki ể m tra - Độ l ệ ch chu ẩ n: (SD) Các giá tr ị c ủa các đại lượ ng phân tán ít hay nhi ề u xung quanh hai giá tr ị trung bình c ộ ng, s ự phân tán đó đượ c mô t ả b ởi độ l ệ ch chu ẩ n có công th ứ c:   2 i i n X X S n    Độ l ệ ch chu ẩ n càng nh ỏ thì s ố li ệ u càng ít phân tán, k ế t qu ả thu đượ c càng đáng tin cậ y Trang 15 CHƯƠNG 3 K Ế T QU Ả NGHIÊN C Ứ U VÀ BI Ệ N LU Ậ N 3 1 Phân tích c ấ u trúc các bài trong ph ầ n Sinh thái h ọ c c ủ a sách giáo khoa Sinh h ọc 12 cơ bả n 3 1 1 Bài 35: Môi trườ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Khái ni ệ m v ề môi trườ ng s ố ng c ủ a sinh v ậ t, phân bi ệ t 2 nhóm nhân t ố sinh thái - Khái ni ệ m v ề gi ớ i h ạ n sinh thái và ổ sinh thái * C ấ u trúc c ủ a bài: + Môi trườ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái Môi trườ ng s ố ng Khái ni ệ m Phân lo ạ i Nhân t ố sinh thái Khái ni ệ m Phân lo ạ i Quan h ệ gi ữ a sinh v ật và môi trườ ng Trang 16 + Gi ớ i h ạ n sinh thái và ổ sinh thái Gi ớ i h ạ n sinh thái Kho ả ng thu ậ n l ợ i Kho ả ng ch ố ng ch ị u Ổ sinh thái 3 1 2 Bài 36: Qu ầ n th ể sinh v ậ t và m ố i quan h ệ gi ữ a các cá th ể trong qu ầ n th ể * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Khái ni ệ m qu ầ n th ể sinh v ậ t - Quan h ệ h ỗ tr ợ và c ạ nh tranh trong qu ầ n th ể * C ấ u trúc c ủ a bài: + Qu ầ n th ể sinh v ậ t và quá trình hình thành qu ầ n th ể Khái ni ệ m qu ầ n th ể sinh v ậ t Quá trình hình thành qu ầ n th ể + Quan h ệ gi ữ a các cá th ể trong qu ầ n th ể Quan h ệ h ỗ tr ợ Khái ni ệ m Ý nghĩa Quan h ệ c ạ nh tranh Khái ni ệ m Ý nghĩa 3 1 3 Bài 37: Các đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Các đặc trưng cơ bả n: t ỉ l ệ gi ớ i tính, nhóm tu ổ i, s ự phân b ố cá th ể c ủ a qu ầ n th ể và m ật độ cá th ể c ủ a qu ầ n th ể - Ý nghĩa củ a vi ệ c nghiên c ứu các đặc trưng đó Trang 17 * C ấ u trúc c ủ a bài: Các đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n th ể T ỉ l ệ gi ớ i tính Nhóm tu ổ i Tu ổ i sinh lí Tu ổ i sinh thái Tu ổ i qu ầ n th ể S ự phân b ố cá th ể c ủ a qu ầ n th ể Phân b ố theo nhóm Phân b ố đồng đề u Phân b ố ng ẫ u nhiên M ật độ cá th ể c ủ a qu ầ n th ể 3 1 4 Bài 38: Các đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t (ti ế p theo) * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Khái ni ệ m v ề kích thướ c qu ầ n th ể, kích thướ c t ố i thi ể u và t ối đa - Ảnh hưở ng c ủ a 4 y ế u t ố : m ức độ sinh s ả n, t ử vong, xu ất cư và nhập cư tớ i kích thướ c qu ầ n th ể - Phân bi ệ t 2 ki ểu đường cong tăng trưở ng c ủ a qu ầ n th ể - M ức độ tăng dân s ố c ủ a qu ầ n th ể ngườ i hi ệ n nay * C ấ u trúc c ủ a bài: Trang 18 + Kích thướ c c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t Kích thướ c t ố i thi ểu và kích thướ c t ối đa Kích thướ c t ố i thi ể u Khái ni ệ m Ảnh hưở ng Kích thướ c t ối đa Khái ni ệ m Ảnh hưở ng Nh ữ ng nhân t ố ảnh hưở ng t ới kích thướ c c ủ a qu ầ n th ể SV M ức độ sinh s ả n M ức độ t ử vong Phát tán cá th ể + Tăng trưở ng c ủ a qu ầ n th ể SV Qu ầ n th ể tăng trưởng trong điề u ki ện môi trườ ng không b ị gi ớ i h ạ n Qu ầ n th ể tăng trưởng trong điề u ki ện môi trườ ng b ị gi ớ i h ạ n + Tăng trưở ng c ủ a qu ầ n th ể ngườ i 3 1 5 Bài 39: Bi ến độ ng s ố lượ ng cá th ể c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Bi ến độ ng s ố lượ ng cá th ể c ủ a qu ầ n th ể theo chu kì và không theo chu kì, nguyên nhân c ủ a nh ữ ng bi ến động đó - Các nhân t ố sinh thái điề u ch ỉ nh m ật độ cá th ể c ủ a qu ầ n th ể và tr ạ ng thái cân b ằ ng c ủ a qu ầ n th ể * C ấ u trúc c ủ a bài: + Bi ến độ ng s ố lượ ng cá th ể Bi ến độ ng theo chu kì Bi ến độ ng không theo chu kì Trang 19 + Nguyên nhân gây bi ến độ ng và s ự điề u ch ỉ nh s ố lượ ng cá th ể c ủ a qu ầ n th ể Nguyên nhân gây bi ến độ ng s ố lượ ng cá th ể c ủ a qu ầ n th ể Do thay đổ i c ủ a các NTST vô sinh Do thay đổ i c ủ a các NTST h ữ u sinh S ự điề u ch ỉ nh s ố lượ ng cá th ể c ủ a qu ầ n th ể Tr ạ ng thái cân b ằ ng c ủ a qu ầ n th ể 3 1 6 Bài 40: Qu ầ n xã sinh v ậ t và m ộ t s ố đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n xã * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Khái ni ệ m qu ầ n xã SV - Các đặc trưng về s ố lượ ng và s ự phân b ố trong không gian c ủ a qu ầ n xã - Phân bi ệ t các m ố i quan h ệ h ỗ tr ợ , quan h ệ đố i kháng trong qu ầ n xã - Khái ni ệ m v ề hi ện tượ ng kh ố ng ch ế sinh h ọ c * C ấ u trúc c ủ a bài: + Khái ni ệ m qu ầ n xã SV + M ộ t s ố đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n xã Đặc trưng về thành ph ầ n loài trong qu ầ n xã Đặc trưng về phân b ố cá th ể trong không gian c ủ a qu ầ n xã Trang 20 + Quan h ệ gi ữ a các loài trong qu ầ n xã SV Các m ố i quan h ệ sinh thái H ỗ tr ợ C ộ ng sinh H ợ p tác H ộ i sinh Đố i kháng C ạ nh tranh Kí sinh Ứ c ch ế c ả m nhi ễ m SV này ăn SV khác Hi ện tượ ng kh ố ng ch ế sinh h ọ c 3 1 7 Bài 41: Di ễ n th ế sinh thái * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Khái ni ệ m di ệ n th ế sinh thái - S ự khác nhau gi ữ a di ễ n th ế nguyên sinh và di ễ n th ế th ứ sinh - Nguyên nhân gây ra di ễ n th ế * C ấ u trúc c ủ a bài: + Khái ni ệ m v ề di ễ n th ế sinh thái + Các lo ạ i di ễ n th ế sinh thái Di ễ n th ế nguyên sinh Khái ni ệ m Các giai đoạ n Di ễ n th ế th ứ sinh Khái ni ệ m Các giai đoạ n Trang 21 + Nguyên nhân c ủ a di ễ n th ế sinh thái Nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong + T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c nghiên c ứ u di ễ n th ế sinh thái 3 1 8 Bài 42: H ệ sinh thái * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Khái ni ệ m h ệ sinh thái và c ấ u trúc c ủ a h ệ sinh thái * C ấ u trúc c ủ a bài: + Khái ni ệ m h ệ sinh thái + Các thành ph ầ n c ấ u trúc c ủ a h ệ sinh thái Thành ph ầ n vô sinh Thành ph ầ n h ữ u sinh Sinh v ậ t s ả n xu ấ t Sinh v ậ t tiêu th ụ Sinh v ậ t phân gi ả i + Các ki ể u h ệ sinh thái ch ủ y ếu trên trái đấ t Các h ệ sinh thái t ự nhiên Các h ệ sinh thái trên c ạ n Các h ệ sinh thái dưới nướ c Các h ệ sinh thái nhân t ạ o 3 1 9 Bài 43: Trao đổ i v ậ t ch ấ t trong h ệ sinh thái * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Các khái ni ệ m chu ỗ i th ức ăn, lướ i th ức ăn, bậc dinh dưỡ ng, tháp sinh thái * C ấ u trúc c ủ a bài: + Trao đổ i v ậ t ch ấ t trong qu ầ n xã SV Trang 22 Chu ỗ i th ức ăn Khái ni ệ m Các lo ạ i chu ỗ i th ức ăn Lướ i th ức ăn B ậc dinh dưỡ ng + Tháp sinh thái Khái ni ệ m Phân lo ạ i Tháp s ố lượ ng Tháp sinh kh ố i Tháp năng lượ ng 3 1 10 Bài 44: Chu trình sinh đị a hóa và sinh quy ể n * M ụ c tiêu c ủ a bài: - Nêu khái ni ệ m v ề chu trình sinh đị a hóa và nguyên nhân làm cho v ậ t ch ấ t quay vòng - Nêu đượ c 3 chu trình v ậ t ch ấ t ch ủ y ế u trong SGK - Nêu đượ c khái ni ệ m v ề sinh quy ể n, các khu sinh h ọ c trong sinh quy ể n và l ấ y ví d ụ - Gi ả i thích nguyên nhân c ủ a m ộ t s ố ho ạt độ ng gây ô nhi ễm môi trườ ng * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - Khái ni ệ m v ề chu trình v ậ t ch ấ t, sinh quy ể n * C ấ u trúc c ủ a bài: + Trao đổ i v ậ t ch ất qua chu trình sinh đị a hóa + M ộ t s ố chu trình sinh đị a hóa Trang 23 Chu trình cacbon Chu trình nitơ Chu trình nướ c + Sinh quy ể n Khái ni ệ m Các khu sinh h ọ c trong sinh quy ể n Khu sinh h ọ c trên c ạ n Khu sinh h ọc nướ c ng ọ t Khu sinh h ọ c bi ể n 3 1 11 Bài 45: Dòng năng lượ ng trong h ệ sinh thái và hi ệ u su ấ t sinh thái * Ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm: - S ự bi ến đổi năng lượ ng trong h ệ sinh thái * C ấ u trúc c ủ a bài: + Dòng năng lượ ng trong h ệ sinh thái Phân b ố năng lượng trên trái đấ t Dòng năng lượ ng trong h ệ sinh thái + Hi ệ u su ấ t sinh thái 3 2 Xây d ự ng các sơ đồ tư duy Qua quá trình nghiên c ứ u, phân tích n ộ i dung ph ầ n 7 Sinh thái h ọc, tôi đã xây d ựng đượ c m ộ t s ố SĐTD phụ c v ụ cho vi ệ c gi ả ng d ạ y n ộ i dung ph ầ n này S ố lượng SĐTD của các bài đượ c th ố ng kê trong b ả ng 3 1 Trang 24 B ả ng 3 1 S ố lượng SĐTD Bài Tên bài S ố lư ợ ng SĐTD Ghi chú 35 Môi trư ờ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái 2 Hình 3 1 và hình 3 2 36 Qu ầ n th ể sinh v ậ t và m ố i quan h ệ gi ữ a các cá th ể trong qu ầ n th ể 1 Hình 3 3 37 Các đ ặ c trưng cơ b ả n c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t 1 Hình 3 4 38 Các đ ặ c trưng cơ b ả n c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t (tt) 1 Hình 3 10 39 Bi ế n đ ộ ng s ố lư ợ ng cá th ể c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t 2 Hình 3 11 và hình 3 12 40 Qu ầ n xã sinh v ậ t và m ộ t s ố đ ặ c trưng cơ b ả n c ủ a qu ầ n xã 1 Hình 3 5 41 Di ễ n th ế sinh thái 1 Hình 3 6 42 H ệ sinh thái 2 Hình 3 7 và hình 3 8 43 Trao đ ổ i v ậ t ch ấ t trong h ệ sinh thái 1 Hình 3 13 44 Các khu sinh h ọ c trong sinh quy ể n 1 Hình 3 9 Các SĐTD đượ c trình bày trong các hình ả nh t ừ hình 3 1 đế n 3 9 Do s ố lượng SĐTD nhiề u nên 1 s ố SĐTD đượ c mô t ả trong ph ầ n ph ụ l ụ c Trang 25 M ộ t s ố SĐTD đã đượ c xây d ự ng: Bài 35 Môi trườ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái Hình 3 1 Các lo ại môi trườ ng Trang 26 Hình 3 2 Các nhân t ố sinh thái Bài 36 Qu ầ n th ể SV và m ố i quan h ệ gi ữ a các cá th ể trong qu ầ n th ể Hình 3 3 Quan h ệ gi ữ a các cá th ể trong qu ầ n th ể Trang 27 Bài 37 Các đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n th ể sinh v ậ t Hình 3 4 S ự phân b ố cá th ể c ủ a qu ầ n th ể Bài 40 Qu ầ n xã sinh v ậ t và m ộ t s ố đặc trưng cơ bả n c ủ a qu ầ n xã Hình 3 5 Quan h ệ gi ữ a các loài trong qu ầ n xã Trang 28 Bài 41 Di ễ n th ế sinh thái Hình 3 6 Di ễ n th ế sinh thái Bài 42 H ệ sinh thái Hình 3 7 Thành ph ầ n c ấ u trúc c ủ a h ệ sinh thái Trang 29 Hình 3 8 Các ki ể u h ệ sinh thái Bài 44 Chu trình sinh đị a hóa và sinh quy ể n Hình 3 9 Các khu sinh h ọ c trong sinh quy ể n Trang 30 3 3 Thi ế t k ế m ộ t s ố giáo án m ẫ u có s ử d ụ ng SĐTD đã xây dự ng Tôi đã sử d ụ ng 1 s ố SĐTD để thi ế t k ế giáo án cho bài 35, bài 36 và ti ế t ôn t ậ p ph ầ n Sinh thái h ọ c Ở đây tôi trình bày giáo án bài 35 và giáo án tiế t ôn t ậ p, giáo án bài 36 đượ c mô t ả ở ph ầ n ph ụ l ụ c 3 3 1 Giáo án bài 35: Môi trườ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái Bài 35: MÔI TRƯỜ NG S Ố NG VÀ CÁC NHÂN T Ố SINH THÁI I M ụ c tiêu: 1 Ki ế n th ứ c: - Nêu đượ c khái ni ệm môi trườ ng s ố ng c ủ a các sinh v ậ t, các lo ại môi trườ ng s ố ng - Hi ểu đượ c nhân t ố sinh thái, các lo ạ i nhân t ố sinh thái - Trình bà y đượ c khái ni ệ m gi ớ i h ạ n sinh thái, ổ sinh thái, ý nghĩa sự thích nghi đố i v ới đờ i s ố ng sinh v ậ t 2 K ỷ năng, kỷ x ả o: - Phát tri ể n k ỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổ ng h ợ p, làm vi ệc độ c l ậ p v ớ i sgk - Rèn luy ệ n k ỹ năng phân tích các y ế u t ố môi trườ ng 3 Thái độ nh ậ n th ứ c: - Xây d ự ng ý th ứ c bi ế t tôn tr ọ ng và b ả o v ệ môi trườ ng thiên nhiên - Có hành độ ng thi ế t th ự c xây d ựng nơi mình số ng, h ọ c t ậ p, làm vi ệ c ngày càng thân thi ệ n, g ần gũi vớ i thiên nhiên II Phương tiệ n: - Hình 35 1, 35 2 phóng to - Sơ đồ các nhân t ố sinh thái, các lo ại môi trườ ng, b ả ng s ự thích nghi c ủ a sinh v ậ t đố i v ới môi trườ ng s ố ng - Gi ấ y v ẽ A 1 , bút màu xanh, đỏ III Phương pháp: - Tr ự c quan tìm tòi b ộ ph ậ n - V ấn đáp tìm tòi bộ ph ậ n IV Ti ế n trình trên l ớ p: Trang 31 1 Ổn đị nh l ớ p: (1 phút) 2 Ki ểm tra bài cũ: 3 Bài m ớ i: Vào bài: Chúng ta hi ện đang cùng số ng trong m ột môi trườ ng, v ậy môi trườ ng là gì? Nh ữ ng thành t ố nào c ấu thành nên môi trường? Chúng ta và môi trườ ng có m ố i quan h ệ ra sao? Hãy cũng tìm hiể u bài “MÔI TRƯỜ NG S Ố NG VÀ CÁC NHÂN T Ố SINH THÁI” TG Ho ạ t đ ộ ng c ủ a GV Ho ạ t đ ộ ng c ủ a HS N ộ i dung Ho ạ t đ ộ ng 1: Tìm hi ể u môi trư ờ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái - M ỗ i sinh v ậ t đ ề u có m ộ t môi trư ờ ng s ố ng, đ ể t ồ n t ạ i và phát tri ể n chúng ph ả i thích nghi v ớ i môi trư ờ ng s ố ng V ậ y môi trư ờ ng s ố ng là gì? - Trong t ự nhiên có nh ữ ng lo ạ i môi trư ờ ng nào? - Môi trư ờ ng s ố ng bao g ồ m t ấ t c ả các nhân t ố xung quanh sinh v ậ t, có tác đ ộ ng tr ự c ti ế p hay gián ti ế p t ớ i sinh v ậ t; làm ả nh hư ở ng đ ế n s ự t ồ n t ạ i, sinh trư ở ng, phát tri ể n và nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng khác c ủ a sinh v ậ t - Các lo ạ i môi trư ờ ng s ố ng ch ủ y ế u: môi trư ờ ng trên c ạ n, môi trư ờ ng nư ớ c, môi trư ờ ng đ ấ t, môi trư ờ ng sinh v ậ t I Môi trư ờ ng s ố ng và các nhân t ố sinh thái: 1 Môi trư ờ ng s ố ng: a Khái ni ệ m: - Môi trư ờ ng s ố ng bao g ồ m t ấ t c ả các nhân t ố xung quanh sinh v ậ t, có tác đ ộ ng tr ự c ti ế p hay gián ti ế p t ớ i sinh v ậ t; làm ả nh hư ở ng đ ế n s ự t ồ n t ạ i, sinh trư ở ng, phát tri ể n và nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng khác c ủ a sinh v ậ t b Phân lo ạ i: Sơ đ ồ 1 Trang 32 - Treo sơ đ ồ 1 ( hình 3 1 ) lên b ả ng - M ỗ i nhân t ố trong môi trư ờ ng đư ợ c g ọ i là nhân t ố sinh thái Em hi ể u th ế nào là nhân t ố sinh thái? - Ví d ụ : con cá s ố ng trong môi trư ờ ng nư ớ c b ị nhi ề u y ế u t ố như nhi ệ t đ ộ , oxi, nư ớ c, cá l ớ n, cá bé, rong, rêu, con ngư ờ i…tác đ ộ ng v ậ y các em cho bi ế t con cá đó b ị nh ữ ng nhóm nhân t ố sinh thái nào tác đ ộ ng? - Thông báo: Con ngư ờ i là nhân t ố h ữ u sinh có ả nh hư ở ng l ớ n t ớ i s ự phát tri ể n c ủ a nhi ề u loài sinh v ậ t - Treo sơ đ ồ 2 (hình 3 2 ) lên b ả ng - Quan đi ể m “SV và MT có quan h ệ m ộ t chi ề u, ch ỉ MT tác đ ộ ng đ ế n SV, SV - Là nhân t ố sinh thái (NTST): là t ấ t c ả nh ữ ng nhân t ố MT có ả nh hư ở ng tr ự c ti ế p ho ặ c gián ti ế p đ ế n đ ờ i s ố ng sinh v ậ t - Nhóm nhân t ố vô sinh và nhóm nhân t ố h ữ u sinh 2 Các nhân t ố sinh thái: a Khái ni ệ m: NTST là t ấ t c ả nh ữ ng nhân t ố MT có ả nh hư ở ng tr ự c ti ế p ho ặ c gián ti ế p đ ế n đ ờ i s ố ng sinh v ậ t b Các nhóm NTST - Nhóm nhân t ố vô sinh (các y ế u t ố lí hóa) - Nhóm nhân t ố h ữ u sinh (là th ế gi ớ i h ữ u cơ c ủ a môi trư ờ ng và m ố i quan h ệ gi ữ a sinh v ậ t v ớ i sinh v ậ t) Con ngư ờ i là nhân t ố h ữ u sinh có ả nh hư ở ng l ớ n t ớ i s ự phát tri ể n c ủ a nhi ề u loài sinh v ậ t Trang 33 ti ế p nh ậ n ả nh hư ở ng c ủ a MT m ộ t cách th ụ đ ộ ng”, quan đi ể m này đúng hay sai, em có suy nghĩ gì? - Quan đi ể m này sai MT và SV có m ố i quan h ệ h ữ u cơ MT tác đ ộ ng đ ế n SV qua các NTST, SV cũng có th ể thay đ ổ i các NTST t ứ c là làm bi ế n đ ổ i MT Ví d ụ : Con ngư ờ i ch ặ t phá r ừ ng do đó ph ả i h ứ ng ch ị u thiên tai: lũ l ụ t, h ạ n hán… Ho ạ t đ ộ ng 2: Tìm hi ể u gi ớ i h ạ n sinh thái và ổ sinh thái - Gi ớ i h ạ n sinh thái (GHST) là gì? - Hãy nghiên c ứ u hình 35 1 và phân tích sơ đ ồ ? - Yêu c ầ u HS xác đ ị nh kho ả ng thu ậ n l ợ i và kho ả ng ch ố ng ch ị u c ủ a - Là kho ả ng giá tr ị xác đ ị nh c ủ a m ộ t nhân t ố sinh thái mà trong sinh v ậ t có th ể t ồ n t ạ i và phát tri ể n ổ n đ ị nh theo th ờ i gian - Trong gi ớ i h ạ n sinh thái có: + Kho ả ng thu ậ n l ợ i: thu ậ n l ợ i nh ấ t cho các ch ứ c năng s ố ng + Kho ả ng ch ố ng ch ị u: gây ứ c ch ế các ho ạ t đ ộ ng sinh l í - Theo hư ớ ng d ẫ n c ủ a GV II Gi ớ i h ạ n sinh thái và ổ sinh thái 1 Gi ớ i h ạ n sinh thái: - Là kho ả ng giá tr ị xác đ ị nh c ủ a m ộ t nhân t ố sinh thái mà trong sinh v ậ t có th ể t ồ n t ạ i và phát tri ể n ổ n đ ị nh theo th ờ i gian - Trong gi ớ i h ạ n sinh thái có: + Kho ả ng thu ậ n l ợ i: thu ậ n l ợ i nh ấ t cho các ch ứ c năng s ố ng + Kho ả ng ch ố ng ch ị u: gây ứ c ch ế các ho ạ t đ ộ ng sinh lí Trang 34 các ví d ụ trong sgk? - Cho bi ế t ổ sinh thái là gì? Ổ sinh thái khác v ớ i nơi ở như th ế nào? Cho ví d ụ ch ứ ng minh? - Quan sát hình 35 2 và nh ậ n xét ổ sinh thái v ề kích thư ớ c th ứ c ăn c ủ a 2 loài A và B như th ế nào? N ế u kho ả ng giao nhau c ủ a 2 mi ề n cong càng l ớ n thì đi ề u gì x ả y ra? - Gi ớ i h ạ n sinh thái c ủ a m ộ t nhân t ố sinh thái là ổ sinh thái c ủ a loài v ề nhân t ố sinh thái đó Ổ sinh thái c ủ a m ộ t loài là m ộ t “không gian sinh thái” mà ở đó t ấ t c ả các nhân t ố sinh thái cho phép loài đó t ồ n t ạ i và phát tri ể n lâu dài - Nơi ở ch ỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái bi ể u hi ệ n cách sinh s ố ng c ủ a loài đó VD: SGK - 2 ổ sinh thái đã có s ự trùng nhau, nghĩa là có s ự c ạ nh tranh v ề th ứ c ăn, n ế u kho ả ng giao nhau càng nhi ề u t ứ c c ạ nh tranh càng gay g ắ t hơn 2 Ổ sinh thái: - Gi ớ i h ạ n sinh thái c ủ a m ộ t nhân t ố sinh thái là ổ sinh thái c ủ a loài v ề nhân t ố sinh thái đó - Ổ sinh thái c ủ a m ộ t loài là m ộ t “không gian sinh thái” mà ở đó t ấ t c ả các nhân t ố sinh thái cho phép loài đó t ồ n t ạ i và phát tri ể n lâu dài (Lưu ý: Nơi ở ch ỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái bi ể u hi ệ n cách sinh s ố ng c ủ a loài đó) 4 C ủ ng c ố : Vi khu ẩ n su ối nướ c nóng có gi ớ i h ạ n nhi ệt độ t ừ 0 0 C → 90 0 C, có nghĩa là: Trang 35 A Gi ớ i h ạn dướ i là 90 0 C, gi ớ i h ạ n trên là 0 0 C B Gi ớ i h ạ n trên là 90 0 C, gi ớ i h ạn dướ i là 0 0 C C Ở nhi ệt độ -5 0 C và 95 0 C vi khu ẩ n s ẽ ch ế t D C ả 2 câu B, C đều đúng Đáp án: D 5 D ặ n dò: -H ọ c bài, v ẽ l ại các sơ đồ và tr ả l ờ i các câu h ỏ i trong sgk - Đọc trướ c bài 36 3 3 2 Giáo án ôn t ậ p ph ầ n Sinh thái h ọ c Ti ế t 49 ÔN T Ậ P PH Ầ N SINH THÁI H Ọ C I M ụ c tiêu 1 V ề ki ế n th ứ c - C ủ ng c ố ki ế n th ứ c v ề các lo ại môi trườ ng và nhân t ố sinh thái - H ệ th ố ng hóa ki ế n th ứ c v ề qu ầ n th ể , qu ầ n xã và h ệ sinh thái 2 V ề kĩ năng Rèn luy ện kĩ năng tư duy, phân tích, tổ ng h ợ p 3 V ề thái độ Tôn tr ọ ng và có bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng II Phương pháp dạ y h ọ c - Phương pháp sơ đồ hóa - Th ả o lu ậ n nhóm III Phương tiệ n d ạ y h ọ c Phi ế u h ọ c t ậ p IV Ti ế n trình lên l ớ p 1 Ổn đị nh l ớ p (1 phút) 2 Ki ểm tra bài cũ (không có) 3 Bài m ớ i Ho ạt độ ng 1: GV hướ ng d ẫ n cho HS ôn t ậ p, tóm t ắ t nh ữ ng ki ế n th ức cơ bả n (10 phút) Trang 36 - Môi trườ ng s ố ng - Nhân t ố sinh thái - Quan h ệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Cạnh tranh - đối kháng Cạnh tranh, ăn thịt nhau Hãm sinh, cạnh tranh, con mồi – vật dữ, vật chủ – vật kí sinh - Đặc điể m các c ấ p t ổ ch ứ c s ố ng Các cấp Khái niệm Đặc điểm Quần thể Gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc kh ông theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng Quần xã Gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mất thiết với nhau để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái Hệ sinh thái Gồm quần xã và khu vực sống của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác với nahu và với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được v ận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ - > SV phân giải Trang 37 Sinh quyển Là một hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất trên hành tinh Gồm những khu sinh học đặc trưng cho những vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc 2 nhóm trên cạn và dưới nước Ho ạt độ ng 2: Chia l ớ p thành nhi ề u nhóm nh ỏ để hoàn thành các bài t ậ p (30 phút) Câu 1: Hãy điề n n ội dung vào sơ đồ dưới đây: Câu 2: Bi ế t r ằ ng qu ầ n xã trong ao h ồ có: Vi khu ẩ n phân h ủ y, t ả o, c ỏ lác, độ ng v ậ t n ổ i, ấu trùng ăn mùn, cá l ớ n, cá bé Hãy v ẽ m ột sơ đồ lướ i th ức ăn Câu 3: Hãy thi ế t l ậ p m ột sơ đồ th ể hi ệ n m ố i quan h ệ sinh thái gi ữ a các cá th ể trong qu ầ n th ể, nêu ý nghĩa sinh thái củ a t ừ ng m ố i quan h ệ đó Câu 4: Hãy vi ế t m ột đoạ n thuy ế t minh ng ắ n g ọn đố i v ới sơ đồ bên dướ i: Trang 38 V C ủ ng c ố , d ặ n dò (4 phút) 1 C ủ ng c ố H ọ c sinh tr ả l ờ i các câu h ỏ i SGK trang 214 2 D ặ n dò H ọc bài, đọc trướ c bài 48 Trang 39 3 4 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m Để đánh giá kế t qu ả TNSP, tôi đã tiế n hành cho HS c ủ a 2 l ớp TN và ĐC làm bài ki ể m tra nhanh sau m ỗ i ti ế t d ạ y Sau khi k ế t thúc ti ế t d ạ y, HS 2 l ớp đã làm bài ki ểm tra để bi ết đượ c k ế t qu ả h ọ c t ậ p trong vi ệ c ti ế p thu n ộ i dung bài h ọ c ở trên l ớ p K ế t qu ả ki ểm tra bài 35 đượ c trình bày trong b ả ng 3 2 và bi ểu đồ 3 1 K ế t qu ả ki ểm tra bài 36 đượ c trình bày trong b ả ng 3 3 và bi ểu đồ 3 2 Trang 40 3 4 1 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m bài 35 B ả ng 3 2: K ế t qu ả ki ể m tra c ủ a l ớ p th ự c nghi ệm và đố i ch ứ ng: M ẫ u S ố bài Đi ể m 5 Đi ể m 6 Đi ể m 7 Đi ể m 8 Đi ể m 9 Đi ể m 10 X ± S D n % n % n % n % n % n % ĐC 39 1 2,6 0 0 17 43,6 7 17,9 6 15,4 8 20,5 8,05 ± 1,28 TN 42 0 0 3 7,1 5 11,9 7 16,7 10 23,8 17 40,5 8,79 ± 1,28 Trang 41 Bi ểu đồ 3 1 Bi ểu đồ phân b ố điể m c ủ a 2 nhóm th ự c nghi ệm và đố i ch ứ ng Qua b ả ng 3 2 và bi ểu đồ 3 1, ta th ấ y t ỉ l ệ HS đạt điể m gi ỏi (điểm 9, điể m 10) ở l ớ p th ự c nghi ệm cao hơn ở l ớp đố i ch ứng (điểm 9 cao hơn 8 4%, điể m 10 cao hơn 20%) Đ i ể m trung bình c ủ a l ớ p th ự c nghi ệm cao hơn lớp đố i ch ứ ng 0 74 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 2 6% 0% 43 6% 17 9% 15 4% 20 5% 0% 7 1% 11 9% 16 7% 23 8% 40 5% Đối chứng Thực nghiệm Điểm Tỉ lệ % Trang 42 3 4 2 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m bài 36 B ả ng 3 4: K ế t qu ả ki ể m tra c ủ a các l ớ p th ự c nghi ệm và đố i ch ứ ng: M ẫ u S ố bài Đi ể m 5 Đi ể m 6 Đi ể m 7 Đi ể m 8 Đi ể m 9 Đi ể m 10 X ± S D n % n % n % n % n % n % ĐC 36 9 25,0 0 0 10 27,8 8 22,2 7 19,4 2 5,6 7,28 ± 1,56 TN 42 0 0 2 4,8 5 11,9 13 31,0 19 45,2 3 7,1 8,38 ± 0,95 Trang 43 Bi ểu đồ 3 2 Bi ểu đồ phân b ố điể m c ủ a 2 nhóm th ự c nghi ệm và đố i ch ứ ng Qua b ả ng 3 2 và bi ểu đồ 3 2, ta th ấ y HS ở l ớ p th ự c nghi ệm đạt điể m cao (điểm 8, điểm 9, điể m 10) chi ế m t ỉ l ệ l ớn (điểm 8: 31%, điểm 9: 45 2%, điể m 10 7 1%), ngượ c l ạ i, l ớp đố i ch ứ ng l ạ i có t ỉ l ệ HS đạt điể m trung bình chi ế m t ỉ l ệ l ớ n ( điể m 5: 25%) và điể m trung bình c ủ a l ớ p th ự c nghi ệm cao hơn lớp đố i ch ứ ng 1 1 Qua vi ệ c ti ế n hành t ổ ch ứ c d ạ y TNSP, quan sát th ự c ti ễ n di ễ n bi ế n c ủ a quá trình d ạ y h ọc cũng vớ i vi ệ c x ử lý k ế t qu ả c ủ a bài ki ể m tra, tôi nh ậ n th ấ y, khi s ử d ụng SĐTD trong giả ng d ạy đã làm tăng hứng thú, kích thích được tư duy sáng t ạo cho HS, phát huy đượ c tính tích c ự c c ủ a HS trong h ọ c t ậ p, t ừ đó giúp HS d ễ dàng kh ắ c sâu ki ế n th ứ c, n ắ m b ắ t ki ế n th ứ c m ộ t cách nhanh chóng, khái quát và logic 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Điểm 5 Điểm 6 Đi

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH         -       NGUYỄN THỊ THANH HẢI              XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 12 CƠ BẢN         KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC           Quảng Nam, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Hải Trang 58 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy khoa Lý – Hóa – Sinh thầy, cô giáo giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo tổ Sinh trường THPT Nguyễn Dục tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình hướng dẫn: Ths Nguyễn Hồng Lan Anh suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận Tam kỳ, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trang 59 Chữ viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SĐTD Sơ đồ tư SV Sinh vật MT Môi trường NTST Nhân tố sinh thái QT Quần thể QX Quần xã GĐ Giai đoạn ST Sinh thái HST Hệ sinh thái Trang 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng số liệu HS chọn làm thực nghiệm Bảng 2.2 Bảng kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm học kỳ I năm học 2014 – 2015 Bảng 3.1 Bảng số lượng SĐTD Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng (Bài 35) Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng (Bài 36) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm nhóm thực nghiệm đối Trang chứng (Bài 35) Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố điểm nhóm thực nghiệm đối chứng (Bài 36) DANH MỤC HÌNH VẼ Trang 61 Hình Nội dung Hình 1.1 Cách đọc Mind Map – SĐTD Hình 3.1 Các loại mơi trường Hình 3.2 Câc nhân tố sinh thái Hình 3.3 Quan hệ cá thể quần thể Hình 3.4 Sự phân bố cá thể quần thể Hình 3.5 Quan hệ lồi quần xã Hình 3.6 Diễn sinh thái Hình 3.7 Thành phần cấu trúc hệ sinh thái Hình 3.8 Các kiểu hệ sinh thái Hình 3.9 Các khu sinh học sinh Trang Trang 62 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined 1.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI) 1.1 Tính tích cực hoạt động học tập học sinh 1.2 Sơ đồ tư hướng sử dụng sơ đồ tư dạy học 1.2.1 Sơ đồ tư 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Nguồn gốc Error! Bookmark not defined 1.2.1.3 Các phần mềm vi tính sử dụng vẽ SĐTD 1.2.1.4 Cách đọc 1.2.2 Hướng sử dụng sơ đồ tư dạy học 1.2.2.1 Sử dụng SĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ 1.2.2.2 Sử dụng SĐTD việc dạy kiến thức Error! Bookmark not defined 1.2.2.3 Sử dụng SĐTD việc củng cố kiến thức Error! Bookmark not defined 1.2.2.4 Sử dụng SĐTD việc dạy tiết ôn tập, tổng kết kiến thức Error! Bookmark not defined 1.3 Nguyên tắc quy trình xây dựng sơ đồ tư 1.3.1 Nguyên tắc vẽ 1.3.2 Quy trình xây dựng SĐTD 1.4 Ưu điểm SĐTD dạy học 1.5 Thực trạng dạy học Sinh học trường phổ thông Trang 63 1.5.1 Thực trạng 1.5.2 Nguyên nhân thực trạng 10 1.5.2.1 Về phía GV 10 1.5.2.2 Về phía HS 10 CHƯƠNG 2: 12 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 12 2.3.2 Phương pháp đàm thoại, quan sát sư phạm 12 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 13 2.3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 13 2.3.3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm 13 2.3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 14 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 15 3.1 Phân tích nội dung phần Sinh thái học sách giáo khoa Sinh học 12 15 3.1.1 Bài 35: Môi trường sống nhân tố sinh thái 15 3.1.2 Bài 36: Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể 16 3.1.3 Bài 37: Các đặc trưng quần thể sinh vật 16 3.1.4 Bài 38: Các đặc trưng quần thể sinh vật (tiếp theo) 17 3.1.5 Bài 39: Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật 18 3.1.6 Bài 40: Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã 19 3.1.7 Bài 41: Diễn sinh thái 20 3.1.8 Bài 42: Hệ sinh thái 21 3.1.9 Bài 43: Trao đổi vật chất hệ sinh thái 21 3.1.10 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa sinh 22 3.1.11 Bài 45: Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái 23 Trang 64 3.2 Xây dựng sơ đồ tư 23 3.3 Một số giáo án mẫu có sử dụng SĐTD xây dựng 30 3.3.1 Giáo án 35: Môi trường sống nhân tố sinh thái 30 3.3.2 Giáo án ôn tập phần Sinh thái học 35 3.4 Kết thực nghiệm 39 3.4.1 Kết thực nghiệm 35 40 3.4.2 Kết thực nghiệm 36 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 I Kết luận 44 II Kiến nghị 44 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN PHỤ LỤC 46 Trang 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày khoa học, kỹ thuật phát triển vũ bão, lượng thông tin tăng lên nhanh chóng địi hỏi học sinh phải có tư duy, trí tuệ cao nắm bắt khối lượng thơng tin Thực tế cho thấy, cịn nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi nhớ kiến thức mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, khơng nắm nội dung kiến thức trọng tâm, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh cách học, liên hệ kiến thức theo hệ thống điều cần thiết trình dạy học Một phương pháp dạy học giúp học sinh khắc phục tồn phương pháp thiết kế sử dụng sơ đồ tư Sơ đồ tư dạng kênh thông tin thú vị có nhiều ưu điểm như: Ngơn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết lại vừa có tính khái quát, trừu tượng hệ thống cao Sơ đồ tư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau phát triển ý chính, ý phụ cách logic Các sơ đồ tư khơng cho thấy thơng tin mà cịn cho thấy cấu trúc tổng thể chủ đề mức độ quan trọng phần riêng lẻ Nó giúp liên kết ý tưởng tạo kết nối với ý khác Phương pháp dạy học sơ đồ bám sát trình học tập từ việc: hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá kiến thức sau bài, chương hay phần cách sáng tạo, buộc học sinh phải tư trình học Vì vậy, dạy sơ đồ gián tiếp rèn luyện tư logic cho học sinh Phần Sinh thái học chứa kiến thức hệ thống sống cấp độ khác theo cấu trúc chặt chẽ, sử dụng sơ đồ tư giúp người học dễ tiếp thu bài, có khả hình dung tổng thể vấn đề, tránh sót ý, nhầm ý… Vì vậy, tơi chọn đề tài “Xây dựng sử dụng sơ đồ tư giảng dạy phần Sinh thái học sách giáo khoa Sinh học 12 bản” Trang

Ngày đăng: 27/02/2024, 05:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan