1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Chính trị học - Mối quan hệ Mỹ - Trung ở Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ Mỹ - Trung ở Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 810,62 KB

Nội dung

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG Lý giải thuật ngữ 1.1 Quan hệ quốc tế mối quan hệ chị quốc tế 2.1 Cường quốc ? Đặc điểm cường quốc 1.2 Mỹ 1.1.1 Tiềm lực kinh tế 1.1.1 Tiềm lực quân 1.1.1 Đặc điểm xã hội 2.2 Trung Quốc 11 1.1.2 Tiềm lực kinh tế 11 1.1.2 Tiềm lực quân 14 1.1.2 Đặc điểm xã hội 15 Quan hệ Trung - Mỹ Ấn độ Dương-Thái Bình Dương 17 1.3 Sự chuyển biến quốc tế 17 2.3 Chính sách nước lớn 18 3.3 Môi trường an ninh khu vực bước trở lại trạng thái “Chiến tranh lạnh”, với quan hệ Mỹ - Trung hướng nhanh tới đối đầu 20 4.3 Trật tự 21 5.3 Cục diện làm căng thẳng nhiều “điểm nóng”, thách thức an ninh trở nên đa dạng phức tạp 22 6.3 Nguy tiềm ẩn chiến tranh 22 7.3 Sự đời AUKUS 23 III KẾT LUẬN 24 I PHẦN MỞ ĐẦU Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục tiếp tục diễn nhiều hình thức, phức tạp liệt hơn, làm gia tăng rủi ro mơi trường kinh tế, trị, an ninh quốc tế Chúng ta sống thời kỳ bất ổn nhất, mối quan hệ Mỹ - Trung trở nên căng thẳng, nguy bộc phát chiến tranh toàn cầu gây lên hệ lụy Nhưng nhìn chung, hịa bình, hợp tác phát triển xu chung, nguyện vọng tha thiết nhân loại tiến bộ, nhu cầu quốc gia nhằm tập trung phát triển, phục hồi kinh tế Hơn nữa, khả chiến tranh xung đột lớn cường quốc khó xảy lẽ điều mang lại hệ khôn lường bên tham gia khu vực liên quan mà giới Tuy nhiên, thực tiễn năm qua cho thấy, khía cạnh cạnh tranh theo nguy xung đột, có xu hướng gia tăng đáng kể quan hệ quốc tế.Nhất gần việc hợp tác quân nước đế quốc khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để đối đầu với Trung Quốc tạo nguy xảy chạy đua vũ trang hạt nhân, điều kéo nước khu vực nước ASEAN vào chiến không hồi kết Trong tiểu luận này, tập trung nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Trung Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để từ định hướng Việt Nam giai đoạn Để làm rõ vấn đề ta phân tích tới tổng hợp để có nhìn chunng mối quan hệ Mỹ - Trung Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương II PHẦN NỘI DUNG * Bối cảnh Những năm qua cho thấy, khía cạnh cạnh tranh theo nguy xung đột, có xu hướng gia tăng đáng kể quan hệ quốc tế Cục diện an ninh - trị toàn cầu giai đoạn nhạy cảm, cạnh tranh nước lớn gia tăng cường độ quy mô, tạo nguy nước vừa nhỏ vào tình "lưỡng nan" ngoại giao an ninh Trong bối cảnh đó, vấn đề an ninh truyền thống diễn biến phức tạp, "điểm nóng" tăng nhiệt, số tranh chấp lãnh thổ tái bùng phát thành xung đột cục bộ, chế quản lý xung đột nỗ lực kiểm sốt vũ khí chiến lược phát huy tác dụng Một số chuyên gia cho rằng, giới hậu dịch bệnh COVID-19 nghèo hơn, cởi mở tự hơn, tư "cùng có lợi" bị ảnh hưởng đáng kể - Cạnh tranh chiến lược nước lớn tiếp tục diễn biến phức tạp, cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc Quan hệ Mỹ - Trung ngày thể rõ chất cạnh tranh chiến lược mang tính quy luật cường quốc lên cường quốc vị Xu hướng cạnh tranh diễn liệt tất lĩnh vực, thương mại, công nghệ, ngoại giao, quân sự, dân chủ, nhân quyền diễn đàn đa phương, Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Y tế giới (WHO)… - Ngoại trưởng Mỹ An-tô-ni Giôn Blin-kin (Antony John Blinken) cho rằng, cạnh tranh với Trung Quốc thách thức địa - trị quan trọng kỷ XXI Trong đó, Trung Quốc không ngần ngại đáp trả Mỹ lĩnh vực Tuy nhiên, hai bên để ngỏ khả hợp tác số lĩnh vực, biến đổi khí hậu, phịng, chống dịch bệnh COVID-19 *Tình hình Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Trong năm gần đây, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày trở thành khu vực trung tâm quan trọng địa trị tồn cầu Khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” lần xuất diễn ngơn trị quốc tế vào năm 2007 báo nhà nghiên cứu Ấn Độ Gurpreet Khurana, định nghĩa không gian hàng hải nối Ấn Độ Dương với Tây Thái Bình Dương, giáp với tất quốc gia châu Á (bao gồm Tây Á, Trung Đông) Đông Phi Tuy nhiên gần đây, Mỹ công bố chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11-2017, khái niệm nhắc đến nhiều tài liệu ngoại giao học thuật giới Ngoài tham chiếu địa lý đơn kết nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, khái niệm có ý nghĩa chiến lược địa - trị, phản ánh thay đổi chiến lược, thay đổi đáng kể lĩnh vực an ninh hàng hải Trước thay đổi nhanh chóng cục diện tồn cầu khu vực, khái niệm không gian Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rộng mở, bao trùm nước khu vực đời nhằm đối phó tận dụng hội từ đổi thay Ngồi chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” (FOIP) Mỹ, quốc gia khác khu vực Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, ASEAN đưa tầm nhìn chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Trên sở nhận thức rõ tầm quan trọng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, số nước châu Âu bắt đầu ý đến khu vực Hiện khu vực trở thành điểm nóng Mỹ với Australia, Anh thông báo thiết lập mối quan hệ đối tác ba bên có tên AUKUS để hướng đến mục tiêu Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rơng mở kiềm chế “sự trỗi dậy Trung Quốc” khu vực Lý giải thuật ngữ 1.1 Quan hệ quốc tế mối quan hệ chị quốc tế * Quan hệ quốc tế Có nhiều khái niệm quan hệ quốc tế: - Quan hệ quốc tế mối quan hệ quốc gia có chủ quyền Mọi quốc gia có quyền định tối cao tự Các quốc gia không uy quyền đối nghịch với nhau, sử dụng quyền lực để thực mục tiêu thỏa mãn quyền lực quốc gia Quan hệ quốc tế bao gồm nhiều vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Quan hệ quốc tế tổng thể mối quan hệ kinh tế, trị, tư tưởng, luật pháp, ngoại giao, quân sự…giữa quốc gia & hệ thống quốc gia với nhau, giai cấp chính, lực lượng tổ chức xã hội, kinh tế trị chủ yếu hoạt động trường quốc tế (QHQT sau CTTG II Nxb CTQG, 1962, tr.26; Inodensev, Liên Xô) - Quan hệ quốc tế tượng xã hội, song loại quan hệ xã hội có đặc điểm riêng nảy sinh trình hoạt động người liên quan đến môi trường quốc tế Quan hệ quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia, có thay đổi trở nên vô phức tạp, môi trường quốc tế có chế hoạt động luật chơi hoàn toàn khác với chế nội quốc gia ( Theo Vũ Dương Huân “Bản chất đặc thù quan hệ quốc tế”, Nghiên cứu quốc tế, số 3, 9/2010) * Chính trị quốc tế - Chính trị quốc tê (chính trị giới) trị triển khai quy mơ hành tinh, tồn giới, vượt khỏi phạm vi quốc gia Đơn vị trị quốc tế khơng phải cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi quốc gia mà quốc gia độc lập có chủ quyền tổ chức kinh tế - trị, qn sự-chính trị quốc tế Nói cách tổng qt, trị quốc tế hình thành tác động tương tác quốc gia dân tộc có chủ quyền, nhà nước-dân tộc, tổ chức quốc tế, cường quốc Đó trật tự giới đa cực - Trong thời gian qua, nước lớn cạnh tranh chiến lược gay gắt, toàn diện; xu tập hợp lực lượng gia tăng phức tạp Quan hệ Mỹ - Trung vận động theo hướng cạnh tranh chiến lược, song kênh đối thoại nối lại dù cịn nhiều khó khăn Nhưng dù tình hình trị giới diễn phức tạp, căng thẳng * Quan hệ trị quốc tế - Quan hệ trị quốc tế mối quan hệ nảy sinh , hình thành phát triển tác động qua lại chủ thể trị quốc tế, trước hết quan trọng quốc gia tổ chức quốc tế trình tham gia vào đời sống trị quốc tế mục đích, lợi ích quốc gia, khu vực quốc tế 2.1 Cường quốc ? - Cường quốc khái niệm dùng để quốc gia có chủ quyền sở hữu sức mạnh tầm ảnh hưởng khu vực địa lý phạm vi tồn cầu Những quốc gia có sức mạnh đáng kể hệ thống quốc tế Chúng phân loại theo mức gia tăng sức mạnh bao gồm cường quốc nhỏ, cường quốc tầm trung, cường quốc khu vực, đại cường quốc, siêu cường, bá chủ, khơng có tiêu chuẩn chấp nhận chung cho định nghĩa trạng thái nhà nước mạnh mẽ - Hay cường quốc quốc gia có diện tích rộng, dân số đơng có nguồn lực phát triển vượt trội so với nhiều nước khác Đó nước có tiềm lực, sức mạnh ảnh hưởng vượt trội trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế văn hóa, có khả tạo ảnh hưởng, chi phối định hình sách hành vi quốc gia khác giới chi phối vận động hệ thống quan hệ quốc tế, xu quốc tế việc giải vấn đề mang tính toàn cầu Đặc điểm cường quốc 1.2 Mỹ 1.1.1 Tiềm lực kinh tế Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) kinh tế tư chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ nghệ, mức độ cơng nghiệp hóa trình độ phát triển cao Đây không kinh tế phát triển mà kinh tế lớn giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (Nominal) lớn thứ hai giới tính theo ngang giá sức mua (PPP) Mỹ có GDP bình qn đầu người đứng thứ giới tính theo giá trị danh nghĩa thứ 11 giới tính theo PPP năm 2016 Đồng đô la Mỹ (USD) đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch quốc tế đồng tiền dự trữ phổ biến giới, bảo đảm khoa học công nghệ tiên tiến, quân vượt trội, niềm tin vào khả trả nợ phủ Mỹ, vai trị trung tâm Hoa Kỳ hệ thống tổ chức toàn cầu kể từ sau Chiến tranh giới thứ hệ thống đô la dầu mỏ (Petrodollar System) Tăng trưởng kinh tế Mỹ tương đối mạnh mẽ trước đại dịch Covid-19 Tỷ lệ tăng trưởng đạt mức 2% năm nhiệm kỳ Tổng thống Trump, giảm từ 2,9% (2018) xuống 2,3% vào năm 2019 Con số cao so với kinh tế lớn khác Trong quý I/2021, tăng trưởng GDP Mỹ ước đạt 6,4% Trên sở đó, Chính phủ Mỹ đề mục tiêu đạt mức tăng trưởng GDP năm 2021 7,4% Nhiều chuyên gia phân tích kinh tế giới khen ngợi kinh tế Mỹ phục hồi cách “hoành tráng” Tuy vậy, kinh tế giới phải đối mặt với nguy khủng hoảng nặng nề, với kinh tế lớn Mỹ Vì vậy, quốc gia cần đưa biện pháp ứng phó phù hợp Tuy nhiên Mỹ quốc gia có kinh tế đứng đầu giới với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, suốt nhiều năm cường quốc đứng đầu giới kinh tế - trị - qn có vị vơ quan trọng trường quốc tế 1.1.1 Tiềm lực quân Mỹ quốc gia thừa nhận có sức mạnh quân hàng đầu giới, với mạng lưới quân nước nhiều nước nào, lực lượng lịch sử nhân loại Politico dẫn nguồn tin Mỹ tiết lộ Washington có xấp xỉ 800 quân thường trực khắp giới, vận hành 230.000 binh lính Riêng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ trì 154.000 binh sĩ đồn trú, gồm 50.000 binh sĩ 109 Nhật Bản, 28.000 quân nhân làm nhiệm vụ 85 Hàn Quốc Ở châu Âu, nước sở hữu tới 65.000 quân nhân 350 cứ, gồm 58 Italia gần 180 sở quân lãnh thổ Đức Theo Viện nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), nay, Mỹ nước chi tiêu quốc phòng nhiều giới, với ngân sách năm 2020 ước tính 778 tỷ USD, chiếm 39% tổng chi tiêu toàn cầu Trung Quốc dù xếp thứ thấp nhiều so với Mỹ, với mức 252 tỷ USD Năm 2021, Bắc Kinh tuyên bố tăng ngân sách quốc phòng 6,8% Nếu nói đến lực lượng khơng qn, vượt trội Hoa Kỳ lấn át hẳn Trung Quốc Theo báo cáo năm 2021 Lực lượng Không quân Thế giới (World Air Forces) tạp chí Flight Global cơng bố, Mỹ có 13.000 chiến đấu cơ, có máy bay chiến đấu F-35 Lightning Raptor F-22, loại chiến đấu đáng gờm tồn giới Có thể nói, qn đội Mỹ trang bị vũ khí tối tân Mỹ cường quốc quân đứng hàng đầu giới nhiều năm, có tầm ảnh hưởng lớn trường quốc tế 1.1.1 Đặc điểm xã hội Hoa Kỳ nhà nước liên bang tồn lâu đời giới Quốc gia cộng hịa lập hiến mà “trong khối đa số cầm quyền bị kiềm chế quyền khối thiểu số luật pháp bảo vệ” Trên bản, Hoa Kỳ có cấu giống Dân chủ đại nghị công dân Hoa Kỳ sinh sống lãnh thổ không tham gia bầu trực tiếp viên chức liên bang Hoa Kỳ nước cộng hịa liên bang, Tổng thống, Quốc hội Toà án nắm giữ chia sẻ quyền lực quyền liên bang theo Hiến pháp Trong đó, quyền liên bang lại chia sẻ quyền lực với quyền tiểu bang Mơ hình kết hợp phân chia quyền lực theo chiều ngang (tam quyền phân lập) chiều dọc (giữa liên bang với tiểu bang) Chính quyền liên bang thiết lập Hiến pháp Hoa Kỳ Hiện hai đảng trị lớn, Đảng Dân chủ Đảng Cộng hồ, có ảnh hưởng thống trị trị Hoa Kỳ tồn nhóm đảng trị với ảnh hưởng quan trọng Chủ nghĩa liên bang Hoa Kỳ khuyến khích bang đồn kết với ủng hộ định, luật lệ quyền trung ương ban hành, nhiên tồn xu hướng ly tâm bang cố gắng bảo vệ quyền hạn lợi ích riêng Một mặt bang phải tuân thủ định quyền trung ương, mặt khác chúng lại muốn bảo vệ quyền tự trị Hiến pháp bảo đảm Điều ngày khó khăn bang phải phụ thuộc quyền trung ương mặt tài Chính phủ bị chỉnh lý hệ thống kiểm tra cân Hiến pháp Hoa Kỳ định nghĩa Hiến pháp Hoa Kỳ tài liệu pháp lý tối cao quốc gia đóng vai trị khế ước xã hội nhân dân Hoa Kỳ Các nhà soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ quy định Hiến pháp "bộ luật tối cao đất nước" Các biểu tình phản đối phân biệt chủng tộc bạo lực cảnh sát khắp nước Mỹ minh chứng cho thấy vấn đề cộm xã hội Mỹ khó giải Cái chết người Mỹ da đen George Floyd cuối tháng 5/2020 virus corona làm lộ rõ cách biệt hai cộng động người Mỹ da trắng da đen Về cách biệt kinh tế tài chính, tờ 10 Nền kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kinh tế phát triển định hướng thị trường kết hợp kinh tế kế hoạch thơng qua sách cơng nghiệp chiến lược kế hoạch năm Kinh tế Trung Quốc chịu chi phối mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) doanh nghiệp có vốn sở hữu hốn hợp, khu vực tư nhân doanh nghiệp nước ngồi có điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống chủ nghĩa xã hội thị trường.Doanh nghiệp nhà nước chiếm 60% giá trị vốn hóa thị trường Trung Quốc vào năm 2019, đóng góp tới 40% GDP Trung Quốc tương đương 15,66 nghìn tỷ USD vào năm 2020, doanh nghiệp tư nhân nước nước ngồi đóng góp 60% cịn lại Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới tính theo GDP danh nghĩa, kinh tế lớn giới tính theo PPP kể từ năm 2014, tiêu mà theo số người thước đo xác quy mơ thực kinh tế Trung Quốc vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ hai theo GDP danh nghĩa kể từ năm 2010 nhờ tận dụng tốt tỷ giá hối đối biến động thị trường Thậm chí có dự báo thức nói Trung Quốc trở thành kinh tế lớn giới tính theo GDP danh nghĩa vào năm 2028 Trong lịch sử, Trung Quốc cường quốc kinh tế hàng đầu giới gần hai thiên niên kỷ từ kỷ I đến kỷ XIX Tính đến năm 2019, khu vực cơng Trung Quốc tạo tổng cộng 63% việc làm Theo IMF, Trung Quốc xếp thứ 59 theo GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) thứ 73 theo GDP bình quân đầu người (PPP) vào năm 2020 Trung Quốc có tổng tài sản ngành ngân hàng lớn giới với khoảng 45,838 nghìn tỷ USD (309,41 nghìn tỷ CNY) với 42,063 nghìn tỷ USD tiền gửi khoản nợ khác Tổng tài sản tài nước ngồi mà Trung Quốc sở hữu đạt 7,860 nghìn tỷ USD, khoản nợ tài nước ngồi nước 5,716 nghìn tỷ USD, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia chủ nợ lớn thứ hai giới sau Nhật Bản Trung Quốc nước nhận đầu tư trực tiếp 12 nước ngồi lớn giới tính đến năm 2020 với khoảng 163 tỷ đô la Trung Quốc xếp vị trí số hai khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài, với 136,91 tỷ đô la Mỹ cho riêng năm 2019, tiếp tục đứng sau Nhật Bản với 226,65 tỷ đô la Mỹ kỳ Tính đến năm 2018, Trung Quốc đứng đầu giới tổng số tỷ phú thứ hai số triệu phú - có 658 tỷ phú 3,5 triệu triệu phú người Trung Quốc Theo Báo cáo Tài sản Toàn cầu năm 2019 Credit Suisse Group, Trung Quốc vượt qua Mỹ mức độ giàu có tính theo mười phần trăm dân số hàng đầu giới Tính đến năm 2020, Trung Quốc nơi có nhiều cơng ty nằm danh sách Fortune Global 500 với 129 cơng ty có trụ sở Trung Quốc Trung Quốc quê hương 200 công ty khởi nghiệp công nghệ xếp vào Unicorn (kỳ lân công nghệ), công ty định giá tỷ USD, số cao giới Trung Quốc quốc gia có dự trữ ngoại hối lớn giới trị giá 3,1 nghìn tỷ USD, chí tính số lượng tài sản nước sở hữu ngân hàng thương mại quốc doanh Trung Quốc giá trị dự trữ Trung Quốc tăng lên đạt gần nghìn tỷ la Trung Quốc thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh quốc gia nhập lớn thứ hai giới Trung Quốc nước nhập ròng sản phẩm dịch vụ quốc gia thương mại lớn giới, đóng vai trò quan trọng thương mại quốc tế Trung Quốc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001 có hiệp định thương mại tự với số quốc gia bao gồm với ASEAN, Australia, New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Thụy Sĩ Trung Quốc đứng số toàn cầu sáng chế, mơ hình tiện ích, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp xuất hàng hóa sáng tạo có hai (khu vực vịnh lớn Thâm Quyến-Hồng Kơng- Quảng Châu Bắc Kinh xếp vị trí thứ thứ 4) số top cụm khoa học công nghệ hàng đầu giới, nhiều quốc gia khác 13 1.1.2 Tiềm lực quân Trung Quốc đẩy mạnh kế hoạch đưa quân đội nước thành lực lượng chiến đấu đại vào năm 2027, nhân kỷ niệm trăm năm thành lập quân đội Trung Quốc, lúc căng thẳng với Mỹ tiếp tục leo thang Theo liệu Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, thời điểm Trung Quốc với mức chi cho quân ước tính 252 tỉ USD Theo sách trắng quốc phòng nhất, Trung Quốc có quy mơ lớn giới, với triệu quân nhân Lục quân quân đội Trung Quốc lực lượng thường trực lớn giới với 915.000 quân nhân ngũ, gần gấp đôi so với số 486.000 quân Mỹ, theo Báo cáo Sức mạnh Quân Trung Quốc năm 2020 Lầu Năm Góc Tuy nhiên, báo cáo Lầu Năm Góc cho biết lực lượng lục quân Trung Quốc sử dụng thiết bị lỗi thời khơng thể trang bị vũ khí đại cách hiệu Trung Quốc áp dụng loại vũ khí tự động nhẹ mạnh cho lực lượng mặt đất mình, chuyển phần lớn gánh nặng hoạt động từ công việc vật lý sang công nghệ kỹ thuật số Tuy nhiên, chuyên gia quân cho việc huấn luyện binh sĩ chưa thực cách có hiệu Theo trang Forbes, Trung Quốc sở hữu 5.800 xe tăng theo báo cáo Lầu Năm Góc, lực lượng khơng qn Trung Quốc đứng thứ ba giới với 2.500 máy bay, khoảng 2.000 máy bay chiến đấu, theo báo cáo Lầu Năm Góc Máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến Trung Quốc tiêm kích J-20 sản xuất nước Theo SCMP, Trung Quốc có khoảng 360 tàu chiến, có lợi số lượng tàu nhỏ, tàu tuần tra ven biển Theo SCMP, Trung Quốc không tiết lộ họ có đầu đạn hạt nhân Tuy nhiên, báo cáo gần Bộ Quốc phòng Mỹ quân đội Trung Quốc cho biết kho dự trữ đầu đạn Trung Quốc “hiện ước tính khoảng 200 đầu đạn”, Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm đưa số mức 350 năm 14 Tuy nhiên Trung Quốc lại mạnh tên lửa đạn đạo mặt đất thực công hạt nhân thông thường Tên lửa đạn đạo tầm trung Trung Quốc Đông Phong 26 (DF-26), đặt biệt danh "sát thủ Guam" cho có khả tiến hành khơng kích thơng thường nhằm vào quan trọng Không quân Mỹ đảo Guam, theo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, số lượng bệ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung kho vũ khí Trung Quốc tăng từ vào năm 2015 lên 72 vào năm 2020 1.1.2 Đặc điểm xã hội Trung Quốc diện tích lãnh thổ rộng lớn, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng khác biệt rõ rệt, dẫn đến hội phát triển kinh tế không đồng đều, phân bổ dịch vụ công phúc lợi xã hội địa phương có chênh lệch lớn Trên giới có trường hợp kinh tế tăng trưởng mức cao liên tục trì suốt 25 năm Trung Quốc Nhưng tăng trưởng cao có vấn đề khó khăn nó; đặc biệt nước lớn đơng dân TQ, vấn đề nhỏ nhân với 1,3 tỉ chẳng nhỏ chút Thách thức đối nội Trung Quốc nợ lớn, bất bình đẳng xã hội, mơi trường nhiễm, chất lượng hàng hóa thực thẩm thấp, người tiêu dùng Trung Quốc khơng bảo vệ tốt, kiểm sốt q chặt chẽ doanh nghiệp tư nhân lớn nhất; nhu cầu đầu tư vào quốc phịng ngày lớn Về đối ngoại, theo Trung Quốc đứng trước thách thức khơng nhỏ quyền ĐCSTQ lộ rõ chất bành trướng bá quyền hăng, Trung Quốc không gặt hái thành tích cực, khơng có bạn bè khu vực châu Á - Thái Bình Dương Họ khơng xây dựng niềm tin chiến lược với đối tác phương Tây Hành vi ĐCSTQ từ năm 1989 đến buộc Mỹ phương Tây đến nhận định rằng, dù can dự để giúp Trung Quốc thành phồn vinh hơn, Trung Quốc không dân chủ hóa 15 Phân hóa giàu - nghèo có xu hướng mở rộng, theo kết điều tra xã hội 50.000 hộ dân TP, thị trấn TQ, nhóm người có mức thu nhập cao mức thu nhập bình quân đầu người sáu tháng đầu năm 2004 13.322 NDT (khoảng 26 triệu đồng), 2,8 lần mức thu nhập bình qn nước; nhóm người thu nhập thấp đạt mức bình quân 1.397 NDT, 29% mức thu nhập bình quân nước Phân hóa thu nhập vùng, vùng duyên hải giàu có vùng miền Tây nghèo khó có xu hướng tương tự Chủ trương để số khu vực, cá nhân có điều kiện giàu lên trước kéo theo đối tượng khác giàu sau có khuyến khích số vùng, dân cư giàu lên nhanh chóng, góp phần tăng trưởng kinh tế lại mở rộng thêm phân hóa giàu nghèo.Phân hóa giàu nghèo mở rộng giá thực phẩm tăng cao vài năm gần dẫn đến thăng tâm lý số dân cư Theo điều tra, hai năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế TQ nhanh mức độ hài lòng lòng tin tầng lớp thu nhập thấp lại giảm Tập Cận Bình nhân danh “sự phồn thịnh chung” gần đưa loạt quy định đánh vào giới nhà giàu, nhà tư mà chế độ Cộng sản sản sinh nhiều thập kỷ mở cửa kinh tế Mục đích để “phân phối lại tài sản”, trở lại với “những giá trị” chủ nghĩa xã hội Đúng mở cửa kinh tế giúp đất nước tỷ dân xóa đói nghèo cực, đồng thời kéo theo bùng nổ bất bình đẳng Theo số liệu ngân hàng Thụy Sĩ Crédit Suisse, người giàu Trung Quốc chiếm 1% dân số sở hữu 30% cải nước, số xếp sau Hoa Kỳ (trên 35%) Theo số liệu năm 2020 Ngân hàng Thế giới, Trung Quốc có 878 tỷ phủ, nhiều Mỹ, chiếm giữ khối lượng tài sản GDP nước Đức Trong cịn 225 triệu dân nghèo Trung Quốc với thu nhập 5,5 đô la ngày Nhận thấy Trung Quốc theo hướng tư chủ nghĩa có nguy khơng kiểm sốt nổi, Tập Cận Bình tìm cách chấn chỉnh lại, ép tỷ phú phải phân chia lại tài sản họ cho xã hội theo nhiều cách 16 khác nhau, từ hoạt động thiện nguyện đến đóng góp thuế, khống chế đầu tư nước điều tra chống tham nhũng Quan hệ Trung - Mỹ Ấn độ Dương-Thái Bình Dương 1.3 Sự chuyển biến quốc tế Sự thống trị phương Tây suy yếu, thể cân quyền lực toàn cầu cấu trúc quản trị toàn cầu, dẫn đến gia tăng vai trò cường quốc chủ thể hàng đầu khu vực.Mục đích Mỹ Châu Á khơng cịn lựa chọn chiến lược mà nhu cầu chiến lược, Mỹ ngày cơng nhận Trung Quốc đối thủ cạnh tranh ngang hàng Lợi ích chiến lược Mỹ nằm ngồi Châu Âu Mỹ tăng cường cam kết Châu Á - Thái Bình Dương ngang cam kết Mỹ Châu Âu Đây xu hướng dài hạn mà Phần Lan, với thành viên EU/ NATO khác, phải thích nghi Tiềm sức mạnh Trung Quốc không ngừng gia tăng với tham vọng áp đặt lợi ích Trung Quốc toàn giới Trung Quốc liên minh với Nga để thách thức Mỹ, thiết lập mối quan hệ với nhóm nhỏ thành viên EU để làm suy yếu thống nội khối EU Trung Quốc sẵn sàng hậu thuẫn hệ thống quản trị toàn cầu phương Tây lãnh đạo, ủng hộ khuôn khổ quy phạm tương thích với giá trị lợi ích họ, cố gắng khẳng định sắc cường quốc có trách nhiệm Trung Quốc ngày đốn mạnh mẽ lơi kéo ý Mỹ vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Vai trò Trung Quốc trật tự an ninh Châu Âu quan trọng, hầu hết gián tiếp Trong năm qua, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày trở thành khu vực trung tâm quan trọng khơng gian địa trị toàn cầu Dự báo thập niên tới, khu vực tiếp tục tiêu điểm chiến lược nước, nước lớn Trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trụ cột để thực hóa chiến lược kết nối hai bờ đại dương hình thành liên minh Bộ Tứ hay cịn 17 gọi “tứ giác kim cương”, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ Australia Mục đích liên minh chia sẻ lợi ích, giá trị nhận thức chung mối đe dọa an ninh bốn quốc gia, nhằm tạo cân quyền lực thuận lợi cho việc trì trật tự “dựa luật lệ” khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương 2.3 Chính sách nước lớn Trong năm gần đây, Mỹ phản ứng với thay đổi địa - trị tồn cầu cách phát triển chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhằm tìm kiếm tái cân Mỹ châu Á, đối trọng với trỗi dậy Trung Quốc, phát triển liên minh quan hệ đối tác để củng cố lợi ích Washington khu vực rộng lớn trải dài từ bờ biển phía Tây Ấn Độ đến bờ biển phía Tây Mỹ Mỹ nước tiên phong thực triển khai chiến lược FOIP Tại hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11-2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đề cập đến FOIP, thể rõ Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ năm 2017 FOIP Mỹ xây dựng dựa ba trụ cột an ninh, kinh tế quản trị Phiên FOIP Mỹ kết hợp số yếu tố chiến lược “tái cân sang châu Á” quyền Tổng thống Barak Obama sở điều chỉnh lại sách thương mại Mỹ, thể qua việc nước rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Mục tiêu chiến lược FOIP Mỹ là: + Duy trì lãnh đạo lâu dài Mỹ khu vực toàn cầu, bối cảnh Trung Quốc (và Nga) bị Mỹ công khai xác định đối thủ cạnh tranh chiến lược hàng đầu Mỹ Chiến lược An ninh quốc gia năm 2017 Chiến lược Quốc phòng quốc gia năm 2018 + Thúc đẩy thương mại tự do, bình đẳng có có lại Mỹ khơng chấp nhận tình trạng thâm hụt thương mại lạm dụng thương mại quốc gia 18 khác Thay vào đó, Mỹ yêu cầu nước đối tác thương mại hành xử cách bình đẳng có trách nhiệm với Mỹ + Duy trì không gian biển bầu trời mở khu vực + Đương đầu cách hiệu với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống, có chương trình hạt nhân Triều Tiên + Bảo đảm tôn trọng luật lệ quyền cá nhân Mỹ tăng cường thúc đẩy mạng lưới đối tác, chế tập hợp lực lượng ba bên (trên sở tam giác chiến lược Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc; Mỹ - Ấn Độ - Nhật Bản ), bốn bên (như nhóm Bộ Tứ) cách thực dụng, linh hoạt Mỹ tiếp tục đề cao vai trò ASEAN - khu vực coi trung tâm chiến lược FOIP Mỹ, vị chiến lược sức mạnh ASEAN không ngừng tăng lên năm gần Mỹ tăng cường can dự vào khu vực thông qua chế đa phương song phương, bước cụ thể hóa nội dung hợp tác với nước Đông Nam Á dựa hai trụ cột an ninh kinh tế Cùng với đó, diện an ninh quân Mỹ Đơng Nam Á cho thấy Mỹ tích cực lôi kéo Đông Nam Á, coi “chiến tuyến” để ngăn chặn gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc, trì ảnh hưởng Mỹ khu vực Trung Quốc quốc gia có lợi ích gắn liền với lợi ích châu Á - Thái Bình Dương - khu vực có tầm quan trọng lớn giới kinh tế, an ninh trị Vì vậy, nước ln xác định theo đuổi mục tiêu nâng cao vai trò, vị thế, gia tăng ảnh hưởng khu vực Những năm gần đây, nhờ cải cách đất nước thành công, Trung Quốc trở thành quốc gia có kinh tế đứng thứ hai giới, sau Mỹ Khơng dừng đó, họ liên tục đưa sách, chiến lược, nhằm phát triển đất nước trở thành cường quốc số giới Thực sáng kiến “Vành đai đường”, Trung Quốc đầu tư hàng nghìn tỉ USD vào nhiều nước, có nước Đơng Nam Á (ASEAN) để hợp tác, giúp nước phát triển kinh tế; đồng thời, tăng cường ảnh hưởng, 19 chi phối an ninh, trị nhiều mục tiêu chiến lược khác Với lợi sức mạnh kinh tế, Trung Quốc triệt để lợi dụng vấn đề chi phối hoạt động sản xuất, cung ứng toàn cầu quan hệ quốc tế nước Tuy nhiên, họ chịu tác động không nhỏ từ môi trường quốc tế khu vực, nên phải điều chỉnh sách, đưa chiến lược “tuần hoàn kép” để nỗ lực thúc đẩy kinh tế tiêu dùng nước, tự chủ công nghệ tăng cường quan hệ quốc tế Cùng với đó, Trung Quốc trọng củng cố sức mạnh quân sự, đại hóa quân đội, gia tăng hoạt động quân khu vực châu Á - Thái Bình Dương Biển Đông, như: diễn tập phô trương sức mạnh vũ khí, phương tiện quân sự; đưa luật Hải cảnh, đe dọa nhắm vào Đài Loan kiện Hong Kong, tốc độ qn hóa nhanh chóng biển Đơng, Trung Quốc đặt loạt yêu cầu kiểm soát tàu bè nước vào "vùng lãnh hải" nước Những hành động làm cho tình hình an ninh khu vực, Biển Đông trở nên phức tạp hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường hịa bình, ổn định phát triển khu vực 3.3 Môi trường an ninh khu vực bước trở lại trạng thái “Chiến tranh lạnh”, với quan hệ Mỹ - Trung hướng nhanh tới đối đầu Cũng thời gian này, Trung Quốc có bước phát triển mạnh mẽ, thách thức vị trí siêu cường số Mỹ, sử dụng “sức mạnh mềm”, lợi ích kinh tế, thương mại để tập hợp lực lượng, gia tăng ràng buộc trị, an ninh nước khu vực, thông qua nhiều chiến lược BRI, “Sáng kiến An ninh châu Á”, “Cộng đồng chung vận mệnh” làm thay đổi môi trường an ninh, thiết lập cấu trúc an ninh theo mơ hình “Đàn sếu bay”, bước đẩy Mỹ kiểm soát tồn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.Sự thay đổi quan hệ Mỹ - Trung làm cho môi trường an ninh khu vực chuyển sang trạng thái giống “Chiến tranh lạnh” Mỹ - Xô trước Với quốc lực thay đổi so sánh tương quan với Mỹ thay đổi 20

Ngày đăng: 05/03/2024, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w