1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS CTH Mối quan hệ giữa vua và quan trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Vua Và Quan Trong Tư Tưởng Chính Trị Của Hàn Phi
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Chính Trị Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 81,42 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi nay, với trình đặt trọng tâm vào đổi kinh tế, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định việc tiếp thu giá trị văn hóa, tư tưởng, đạo đức, pháp luật nhân loại có ý nghĩa lớn công xây dựng đất nước Trung Quốc văn minh lớn lâu đời lịch sử nhân loại, trình phát triển tạo thành tựu lớn nhiều lĩnh vực khác nhau, số thành tựu phải kể tới đóng góp tư tưởng trị cho nhân loại Trung Quốc nơi sản sinh nhiều nhà tư tưởng Tư tưởng trị họ sử dụng để làm tảng định hướng cho việc cai trị đất nước Hàn Phi số nhà tư tưởng Hàn Phi nhà tư tưởng theo trường phái Pháp trị, ông người sáng lập trường phái người có công lớn việc đưa tư tưởng trường phái Pháp trị lên tầm cao Chính nói tới trường phái Pháp gia người ta nghĩ tới Hàn Phi Trên sở nghiên cứu học thuyết trị thời Hàn Phi kế thừa hạt nhân lý luận hợp lý Nho gia, Đạo gia với ơng kế thừa, vận dụng, phát triển tư tưởng Pháp gia tiền bối để xây dựng học thuyết Pháp trị thành học thuyết trị hồn chỉnh lý luận có giá trị thực tiễn sâu sắc Lịch sử chứng minh nhờ sử dụng tư tưởng trị Hàn Phi mà Tần Thủy Hồng xây dựng nước Tần trở thành quốc gia giàu mạnh thống Trung Quốc Tư tưởng trị Hàn Phi đề cập tới nhiều lĩnh vực khác đời sống trị, xã hội, pháp luật, người trị… Các tư tưởng có giá trị vượt thời gian khơng gian, khơng sử dụng thời Xuân Thu - Chiến Quốc mà sau tiếp tục sử dụng, không dừng lại Trung Quốc mà tư tưởng nước lân cận tiếp thu, sử dụng việc cai trị đất nước Với giá trị vậy, việc nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi có ý nghĩa lớn Ở nước ta nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi từ lâu nhiều học giả quan tâm Đã có cơng trình khác nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi từ nghiên cứu hệ thống tư tưởng đến nghiên cứu khía cạnh tư tưởng trị Hàn Phi Song sâu nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi khía cạnh người trị mà cụ thể mối quan hệ vua quan - chủ thể khách thể tư tưởng trị Hàn Phi nội dung chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Nhận thức ý nghĩa việc nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi nói chung tư tưởng trị Hàn Phi người trị nói riêng nên tơi chọn vấn đề: " Mối quan hệ vua quan tư tưởng trị Hàn Phi"làm đề tài luận văn thạc sỹ trị học Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi từ lâu nhiều học giả giới Việt Nam quan tâm Ở nước ta việc nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi phải kể tới cơng trình sau: Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc La Trấn Vũ (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1964) Đây cơng trình nghiên cứu công phu tác giả tư tưởng trị Trung Quốc tác giả dành chương để giới thiệu tư tưởng trị Hàn Phi Trong chương giới thiệu Hàn Phi, La Trấn Vũ trình bày thân nghiệp, thành phần xuất thân tư tưởng trị Hàn Phi Về Tiểu sử: Hàn Phi vua Hàn không rõ năm sinh năm 233 TCN tương ứng với năm Tần Thủy Hoàng thứ 14 Hàn Phi từ nhỏ theo học Tuân Tử với Lý Tư sau làm tướng quốc nước Tần Về thành phần xuất thân: Ơng cơng tử nước Hàn nên thành phần xuất thân giai cấp quý tộc phong kiến Tuy nhiên học thuyết trị Hàn Phi khơng bảo vệ lợi ích tầng lớp q tộc mà bảo vệ lợi ích tầng lớp lên xã hội lúc Về tư tưởng: Hàn Phi kế thừa tư tưởng số tư tưởng trường phái khác thuyết “tham nghiệm”; “lợi kỉ; “pháp độ” Tuân Tử Ông kế thừa số tư tưởng Nho gia lại phủ nhận học thuyết Nho gia, ông kế thừa học thuyết Lão Tử “vô vi” Đặc biệt Hàn Phi người kế thừa phát triển học thuyết Pháp trị Theo La Trấn Vũ kế thừa tư tưởng trường phái khác để xây dựng học thuyết Pháp trị Hàn Phi trộn lẫn tư tưởng cách đơn học mà kế thừa có chọn lọc, kế thừa tư tưởng phù hợp, gạt bỏ chí phủ nhận tư tưởng mà Hàn Phi cho không phù hợp Theo La Trấn Vũ từ nhận thức cho tính người ác, tất quan hệ, hành động người lợi ích chi phối nên nói lợi ích cá nhân động chi phối tất hành động người, tất quan hệ người với xoay quanh lợi ích Trong nghiên cứu tác giả La Trấn Vũ cho tư tưởng “tham nghiệm” tư tưởng có giá trị đặc biệt học thuyết pháp trị Hàn Phi “Tham nghiệm” cách để giải thích nắm điều điều sai Từ việc làm cụ thể phải so sánh chúng với để biết chân lý Đây cách để vua xem xét việc làm quan lại biết việc làm quan lại hay sai, phù hợp hay khơng phù hợp Tham nghiệm công cụ vô quan trọng để kiểm tra công việc vua La Trấn Vũ học thuyết Hàn Phi để cai trị đất nước cai quản quan lại nhà vua phải có “Pháp, Thế, Thuật” Mỗi giữ vị trí vai trị khác nhau, chúng có quan hệ mật thiết với hỗ trợ thiếu yếu tố khơng thể nắm giữ quyền lực, sai khiến bầy Tác giả cho rằng: “ Ở Hàn Phi, ba điều phân chia hệ thống lý luận ông, đồng thời ba điều lấy “pháp luật” làm trung tâm, “thế” “Thuật” điều kiện tất yếu để thực hành “pháp luật” Thưởng phạt nội dung quan trọng mà Hàn Phi đề cập tới học thuyết mình, La Trấn Vũ cho rằng: “thưởng phạt Hàn Phi tức công cụ để chấp hành pháp luật” Việc sử dụng thưởng phạt tư tưởng trị Hàn Phi có tác dụng khuyến khích bầy tơi làm việc tốt ngăn cản bầy làm việc vi phạm pháp luật Ông cho vua dùng công cụ thưởng phạt Đại cương triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ biên (Nhà xuất Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998) Trong tác phẩm tác giả sở nghiên cứu điều kiện hình thành nội dung tư tưởng Hàn Phi nghiên cứu tư tưởng mà Hàn Phi kế thừa nhà tư tưởng khác Lão Tử, Tuân Tử… tác giả tới kết luận khẳng định tư tưởng vật học thuyết Pháp trị Hàn Phi, gốc tư tưởng đạo Lão Theo tác giả Dỗn Chính tư tưởng “tham nghiệm” học thuyết Hàn Phi có giá trị lớn Ngay từ thời cổ đại pháp gia thấy vai trò “tham nghiệm” xem sở để kiểm tra nhận thức hành động Một nội dung quan trọng khác tư tưởng trị Hàn Phi theo tác giả Dỗn Chính thưởng phạt Cơng cụ thưởng phạt Hàn Phi so sánh “hai đòn bẩy” tay vua để nắm giữ quyền lực Hàn Phi cho thưởng phạt phải thực song song, thưởng cho người, việc, thưởng thật hậu hĩnh để khuyến khích việc tốt Phạt phải thật nặng, không kiêng nể để răn đe ngăn cản việc làm sai trái Hàn Phi phê phán sách sử dụng hai thưởng phạt tư tưởng Thương Ưởng Lịch sử học thuyết trị pháp lý (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1997) Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái Các tác giả khai thác tư tưởng học thuyết Pháp trị Hàn Phi vai trị pháp luật cơng cụ quan trọng để điều chỉnh xã hội Các tác giả cho pháp luật chung lợi ích tối cao xã hội khơng phải lợi ích kẻ cầm quyền, yêu cầu bình đằng pháp luật củng cố quyền lực kẻ cầm quyền Hàn Phi Tử (Nhà xuất Văn học thông tin 1994) Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi Trong tác phẩm tác giả sâu nghiên cứu kỹ điều kiện kinh tế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc sở hình thành tư tưởng Hàn Phi sâu phân tích tư tưởng “Pháp” “Thế” Thuật” nội dung tư tưởng Hàn Phi Về phạm trù “Thế” tác giả sơ lược trình nhận thức “Thế” người khởi xướng dùng “Thế” cai trị đất nước Thận Đáo Hàn Phi ủng hộ quan điểm dùng “Thế” trị ơng kế thừa tư tưởng việc xây dựng học thuyết pháp trị Điều thể tác phẩm Hàn Phi có chương “Nạn Thế” tức bàn Thế (vị thế) sử dụng “Thế” trị Về phạm trù “Pháp” học thuyết trị Hàn Phi trung tâm, theo tác giả pháp luật Hàn Phi phải đáp ứng yêu cầu pháp luật phải hợp thời, dễ hiểu, dễ thi hành, pháp luật phải công phải phổ biến rộng rãi Về phạm trù “Thuật” theo tác giả cách vua chúa làm cho quan lại thi hành pháp luật, làm việc pháp luật cho phép Vua cai quản đất nước rộng lớn tự làm tất việc, phải dùng quan lại để cai quản đất nước Trong cai trị vua điều hành quan sát tầm vĩ mô công việc cụ thể tương tác với dân quan làm Thuật cách vua khiến cho quan thi hành công vụ phải đặt lợi ích công lên hành đầu, phải làm pháp luật Vua “trị quan bất trị dân” Theo tác giả “Thuật” Hàn Phi nhắc tới gần xuyên suốt phẩm Theo tác giả vua nhân vật trung tâm quyền lực, định thịnh suy quốc gia ơng vua để bảo đảm quyền lực mình, để sai khiến đước quần thần vua phải có “Pháp”, “Thế”, “Thuật” Bên cạnh vua cịn đích thân sử dụng công cụ thưởng phạt, không chia sẻ công cụ cho không bị chế ngự, bị cướp quyền lực Và thưởng phạt công cụ hữu hiệu việc cai trị Hàn Phi Tử (1992) giả Phan Ngọc cơng trình nghiên cứu cơng phu tác giả đánh giá Hàn Phi Tử tác phẩm có giá trị lớn Tác giả nhận xét: “Đọc tác phẩm Hàn Phi Tử cách 2300 năm phải giật tính thời Ta có cảm tưởng tác giả người nay, nói ngôn ngữ lý luận hôm nay” Trong tác phẩm dịch có phần mở đầu giới thiệu thân thế, nghiệp Hàn Phi tư tưởng trị ơng Tác giả cho tư tưởng trị Hàn Phi xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc Đó thời kì cũ dần bị thay manh nha, trật tự cũ khơng cịn trì u cầu cần có tư tưởng phù hợp với thời làm sở cho thống Trung Quốc Trong phần giới thiệu nội dung tư tưởng trị Hàn Phi tác giả đánh giá có kế thừa tư tưởng trường phái trị khác Nho gia, Đạo gia đặc biệt kế thừa tư tưởng Pháp gia tiền bối Tác giả viết: “Nho tài liệu xây dựng, Pháp thiết kế Lão kỹ thuật thi công nhà độc đáo” [36, tr 17] Ngồi tư tưởng trị tính người, pháp luật, địa vị quyền thế, thủ thuật việc cai trị, thưởng phạt…được tác giả Phan Ngọc giới thiệu cách khái quát Hàn Phi Tử - Sự phát triển tư tưởng Pháp gia (Nhà xuất Đồng Nai 1995) Hàn Thế Chân (dịch) Theo tác giả, Hàn Phi xuất thân từ tầng lớp quý tộc, sinh khoảng năm 280 TCN năm Tần Thủy Hoàng thứ mười bốn tức năm 233 TCN Tác phẩm Hàn Phi Tử Hàn Phi viết mà kế sách nhằm khôi phục nước Hàn ông không sử dụng Ông viết tác phẩm để lại cho đời sau Trong tác phẩm tác giả mối quan hệ tư tưởng Hàn Phi với trường phái Nho gia, Đạo gia Hàn Phi kế thừa quan điểm Tuân Tử cho tính người ác , hành động họ bị chi phối lợi ích cá nhân Cịn Đạo gia Hàn Phi kế thừa quan điểm vô vi Nghiên cứu người trị tư tưởng của Hàn Phi tác giả cho Hàn Phi xem tính người ác, hám lợi Mưu lợi riêng tính người Bản tính tư lợi thể tất mối quan hệ xã hội vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè… Trong quan hệ vua - tác giả cho mối quan hệ dựa lợi ích, đấu tranh, phủ nhận lẫn suy nghĩ hành động để kiếm lợi ích phía nhiều Từ quan niệm cho tính người ác, tư lợi nên Hàn Phi cho người làm trị thường phải độc đốn, khơng cần lấy lịng dân vị dân nhìn thấy mối lợi nhỏ, kiến thức hạn hẹp, tin vào việc mang lợi ích lâu dài cho đất nước bắt tay vào làm Aristot Hàn Phi Tử người trị thể chế trị (2007) tác giả Nguyễn Văn Vĩnh chủ biên Trong tác phẩm tác giả sâu nghiên cứu tiền đề kinh tế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc xem sở hình thành tư tưởng Hàn Phi Về nguồn gốc tư tưởng theo tác giả tổng hợp sở kế thừa tư tưởng trị khác trường phái: Đó tư tưởng vô vi Lão Tử, quan niệm chất người ác, tư lợi Tuân Tử tư tưởng pháp thuật… Pháp gia tiền bối Trong tác phẩm tác giả xem xét Pháp, Thế, Thuật góc độ thể chế coi chế thực thi quyền lực Để cai trị đất nước Pháp, Thế, Thuật ba trụ cột tư tưởng Hàn Phi yêu cầu vua sử dụng ba công cụ phải thật khéo léo để chế ngự bầy tơi, để bảo đảm quyền lực Theo tác giả, quan hệ vua quan hệ trung tâm tư tưởng trị Hàn Phi Trong mối quan hệ vua cần phải hư tĩnh vô vi, biết tôn trọng pháp luật, nắm chặt quyền thưởng phạt, không theo thuyết dị đoan, biết lo xa, biết sử dụng thuật, biết tuyển chọn sử dụng quan lại… Có thể nói ơng vua phải hội tụ nhiều tiêu chuẩn Đối với quan tầng lớp đơng người có quan hệ trực tiếp với vua dân Về tính kẻ hám lợi tàn ác, ln bị tha hóa lợi ích Quan lại có nhiều cách để lừa dối vua Nhận xét quan niệm Han fPhi người trị tác giả viết: “Quan niệm người trị Hàn Phi dựa lý thuyết tính người ác pháp gia tiền bối đặc biệt Tuân Tử - thầy trực hệ Hàn Phi Khi xem xét hành động ai, ông không xem xét góc độ nhân nghĩa, đạo dức mà xét góc độ lợi ích cá nhân Mọi cao quý thiêng liêng quy lợi hết Trong đời sống trị ông thấy chỗ lừa dối, lợi dụng, tính tốn, mưu mơ Ơng khơng than phiền đạo đức suy đồi mà chấp nhận người tồn tại: hán lợi, ích kỷ Trên sở Hàn Phi xây dựng lý thuyết người trị gồm hai đối tượng vua bầy Họ chiến binh hai trận tuyến, vừa gầm ghè nhau, vừa hòa để kiếm lợi nhau” Tư tưởng trị Hàn Phi Tử - Luận án tiến sỹ trị học Trương Văn Huyền (2012) Trong cơng trình tác giả sâu nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội, tiền đề tư tưởng hình thành tư tưởng Hàn Phi Tác giả cho thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời kì cũ dần dần hình thành tư tưởng trị Hàn Phi kế thừa phát triển số tư tưởng Nho gia, Đạo gia Pháp Gia Về nội dung tư tưởng tác giả nghiên cứu tính tất yếu thay đổi phương thức cai trị điều kiện sống thay đổi tất yếu phương thức cai trị phải thay đổi cai trị hiệu quả, tư tưởng Pháp trị Hàn Phi tác giả nghiên cứu “Pháp” “Thế” “Thuật” mối quan hệ yếu tố người trị tư tưởng Hàn Phi vua, quan dân Qua tìm hiểu cá nhân tơi thấy tác giả trước sâu nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi khía cạnh khác Có cơng trình vào nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi góc độ Triết học, có cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi góc độ pháp luật, số cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi trị… sâu nghiên cứu mối quan hệ vua quan - nội dung tư tưởng trị Hàn Phi cịn bỏ ngỏ cần làm rõ Chính tơi chọn vấn đề: “Mối quan hệ vua quan tư tưởng trị Hàn Phi” làm đề tài luận văn thạc sỹ trị học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn tập trung làm rõ tư tưởng trị Hàn Phi mối quan hệ vua quan gợi mở kế thừa, vận dụng tư tưởng nước ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục tiêu trên, luận văn phải hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội thời Xuân Thu Chiến Quốc hình thành tư tưởng trị Hàn Phi Thứ hai, nghiên cứu quan niệm, quan điểm Hàn Phi vua, quan mối quan hệ vua quan Thứ ba, thông qua quan điểm Hàn Phi thể mối quan hệ vua quan đánh giá mặt hạn chế giá trị quan điểm ấy, gợi mở việc kế thừa vận dụng nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi mối quan hệ vua quan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận luận văn Cơ sở lý luận luận văn quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam trị, tư tưởng trị, người trị văn hóa trị 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin 10

Ngày đăng: 30/10/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w