1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẬP NHẬT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2018

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cập Nhật Các Bệnh Truyền Nhiễm 2018
Tác giả PGS.TS Trần Xuân Chương
Trường học Hội Truyền Nhiễm Việt Nam
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,8 MB

Nội dung

Y Tế - Sức Khỏe - Y khoa - Dược - Kiến trúc - Xây dựng CẬP NHẬT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2018 PGS.TS TRẦN XUÂN CHƠNG PHÓ CHỦ TỊCH HỘI TRUYỀN NHIỄM VIỆT NAM TỔNG QUAN-THẾ GIỚI  Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp.  Nhiều dịch bệnh mới nổi và nguy hiểm có nguy cơ xâm nhập vào nước ta:  Dịch cúm A(H7N9) liên tục ghi nhận tại Trung Quốc (dịch xảy ra từ năm 2013 đến nay vẫn chưa khống chế được),  Dịch viêm đường hô hấp khu vực Trung Đông (MERS- CoV) tiếp tục bùng phát tại một số quốc gia khu vực Trung Đông.  Đặc biệt, sốt xuất huyết Dengue vẫn là vấn đề y tế quan trọng trên toàn cầu và được WHO đánh giá là một trong những bệnh truyền nhiễm quan trọng nhất. TỔNG QUAN-VN  Việt Nam?  Là một nước nhiệt đới  Tiếp giáp nhiều nước  Cửa ngõ giao thương, du lịch => Nhiều bệnh truyền nhiễm lưu hành  HIVAIDS  Tay chân miệng  Cúm và Cúm gia cầm  Bệnh do virus Zika  … TỔNG QUAN-VN  Trong năm 2017, nhiều dịch bệnh có số mắc và tử vong giảm so với năm 2016:  Không ghi nhận các trường hợp mắc cúm độc lực cao ở người (như: cúm A(H7N9), A(H5N6), A(H5N1)),  Sốt rét giảm 35,4;  Tử vong do bệnh dại giảm 30;  Các bệnh trong chương trình TCMR tiếp tục giảm: bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh, nhiều bệnh có vaccine đã giảm hàng trăm tới hàng nghìn lần.  Tuy nhiên, có 3 loại bệnh dịch gia tăng so với năm trước:  Viêm não virus  Sốt xuất huyết Dengue  Nhiễm Streptococcus suis. SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE THẾ GIỚI Sốt xuất huyết Dengue vẫn là vấn đề y tế công cộng nan giải trên toàn cầu. WHO: một trong những bệnh do véc-tơ quan trọng nhất. Lưu hành trên 128 quốc gia Khoảng 3,9 tỷ người sống trong vùng nguy cơ, Mỗi năm có khoảng 390 triệu trường hợp mắc, Tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 2,5-5; Số mắc đã tăng hơn 30 lần sau 50 năm qua. Hiện nay chưa có biện pháp và mô hình phòng chống sốt xuất huyết nào đem lại hiệu quả mong muốn Chưa có quốc gia nào thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh này. THẾ GIỚI VIỆT NAM Số mắc nhập viện tăng 45,4 Số tử vong giảm 13 trường hợp  Năm 2016: 126.090 ca và là đỉnh dịch cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây  Số BN 9 tháng đầu năm 2017 (124.989 ca) đã tương đương số BN cả năm 2016 So sánh 2017 2016 Mắc Tử vong Mắc Tử vong 183.287 30 126.090 43 VIỆT NAM  Dịch sốt xuất huyết năm nay diễn biến phức tạp và đến sớm hơn mọi năm.  Dịch diễn biến bất thường ở miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội. VIỆT NAM  Ghi nhận 183.287 trường hợp mắc (154.552 nhập viện), 30 trường hợp tử vong.  Số mắc tăng từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 82017, từ đầu tháng 9 đến nay số mắc giảm sâu và liên tục ở hầu hết các tỉnh, thành phố. VIỆT NAM  Năm 2017 bệnh sốt xuất huyết ghi nhận tại 63 tỉnh, thành phố.  Số mắc tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam và miền Bắc. Gia Lai ¾k L¾ k Kon Tum Qu¶ng Nam B×nh ThuËn B×nh ̃ nh ¾ k N«ng Phó Yªn ång Nai B× nh Ph- í c Kh¸ nh Hßa An Giang BƠn Tre ång Th¸ p B×nh D- ¬ng Bμ R̃ a-Ṿ ng Tμu Thμnh phè Hå ChMinh Thμnh phè μ N½ ng Thμnh phè μ N½ ng Thμnh phè μ N½ng Ghi chú 0 >0-10 >10-50 >50-100 >100-150 >150-200 >200 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ SỐ MẮC SỐT XUẤT HUYẾT100.000 DÂN NĂM 2016 HÀ NỘI  Đến 2008 đã ghi nhận 18.862 trường hợp Trong khi đó, hai kỷ lục trong 10 năm gần đây là năm 2009 (có 16.000) và 2015 (trên 15.000 ca). => Như vậy, số mắc hiện tại đã vượt đỉnh dịch  Là thành phố có số trường hợp tử vong cao nhất (7 người). Biểu đồ số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tuần. Một số đặc điểm mới về dịch tễ và lâm sàng  Tuổi: tăng dần, > 40 tuổi  Địa điểm: đồng bằng → miền núi  Type: D1, D2 → D1, D2, D3, D4  Thời gian: tháng 7, 8, 9 → quanh năm  Lâm sàng:  Sốt kéo dài 8-9 ngày  Xuất huyết kéo dài  Tổn thương gan  Tiều cầu giảm nhiều  Tổn thương thần kinh (viêm não – màng não) VACCINE DENGVAXIA  Dengvaxia (CYD-TDV) do Sanofi Pasteur sản xuất  Vaccine sốt xuất huyết Dengue đầu tiên trên thế giới đƣợc đăng ký (tại Mexico vào tháng 12 năm 2015).  Nhóm chuyên gia cố vấn chiến lƣợc về tiêm chủng của Tổ chức y tế thế giới (SAGE) đã họp từ ngày 12 đến 14 tháng 4 năm 2016 tại Thụy Sỹ. Sau khi xem xét, nhóm đã đƣa ra khuyến cáo các nƣớc cân nhắc đƣa vaccine này vào chƣơng trình tiêm chủng ở những khu vực dịch lƣu hành cao.  Hiệu lực của vaccine trong 25 tháng kể từ khi tiêm mũi đầu tiên ở nhóm đối tƣợng 9-16 tuổi là 65.6.  Vaccine cũng cho thấy tác dụng đối với việc giảm tỷ lệ nhập viện và các ca nặng VACCINE DENGVAXIA-VN  Sanofi phối hợp với Viện Pasteur TP.HCM đang thử nghiệm vaccine giai đoạn 3 với hơn 2.300 trẻ em từ 2 đến 14 tuổi ở Tiền Giang và An Giang tình nguyện tham gia.  Dự kiến, cuộc thử nghiệm lần 3 kết thúc vào cuối năm 2017.  Nếu kết quả đạt yêu cầu về tính an toàn và hiệu quả bảo vệ thì có thể vaccine này sẽ được sử dụng tại Việt Nam. VACCINE DENGVAXIA - AN TOÀN ? Nguyên văn thông cáo của Sanofi: “Đối với những người chưa từng nhiễm virút dengue gây SXH, kết quả phân tích cho thấy lâu dài nhiều người sẽ mắc bệnh nghiêm trọng sau khi chích ngừa.”. VACCINE DENGVAXIA - AN TOÀN?  Philippines-quốc gia đầu tiên trên thế giới thông qua sử dụng Dengvaxia : “treo” vô thời hạn trước thông tin nó có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng.  WHO: “Sanofi cần cung cấp thêm thông tin về mức độ an toàn…” VIÊM NÃO NHẬT BẢN THẾ GIỚI  Là nguyên nhân chính gây ra viêm não virus ở nhiều nước Châu Á với 68.000 trường hợp mỗi năm (WHO)  24 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương có dịch địa phương Hơn 3 tỷ người có nguy cơ bị nhiễm. VIỆT NAM Trường hợp thứ nhất được báo cáo vào năm 1952. Phần lớn bệnh nhân ở miền Bắc Hàng năm có 2000-3000 bệnh nhân, chủ yếu là trẻ em (trước 1997). Từ năm 1997: bắt đầu tiêm chủng => tỷ lệ TV giảm đáng kể Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2017:  Hơn 300 trường hợp mắc bệnh viêm não virus.  62 trường hợp viêm não Nhật Bản.  10 ca tử vong. BỆNH DO LIÊN CẦU LỢN STREPTOCOCCUS SUIS THẾ GIỚI  Cao nhất ở Châu Á  Trong một nghiên cứu năm 2009, hơn 700 ca, chủ yếu từ Trung Quốc và Việt Nam.  Có thể được phân lập từ heo khỏe mạnh hoặc bệnh tật.  Lâm sàng: viêm màng não và nhiễm khuẩn huyết.  Biến chứng: điếc, giảm thính lực VIỆT NAM 8.2007 - 4.2010: S.suis đã được phân lập ở 149304 ca bệnh viêm màng não ở miền Trung và miền Nam Việt Nam (Hồ Đặng Trung Nghĩa, 2013) Bệnh viện Trung ương Huế (2009 - 2012): S.suis đã được phân lập trong 1274 ca nhiễm khuẩn huyết (16,2) ,tử vong: 512 (41,7) (Trần X. Chương, 2013) NĂM 2017  Trong 6 tháng đầu năm 2017: 80 trường hợp mắc, 6 ca tử vong.  Tính đến 14092017: trên cả nước ghi nhận 142 trường hợp , trong đó có 101 trường hợp được chẩn đoán xác định, 12 trường hợp tử vong.  S.suis vẫn là một bệnh nhiễm trùng nặng và khá phổ biến ở Việt Nam BỆNH LIÊN CẦU LỢN 2017...

Trang 1

CẬP NHẬT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2018

PGS.TS TRẦN XUÂN CHƯƠNG

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI TRUYỀN NHIỄM

VIỆT NAM

Trang 2

TỔNG QUAN-THẾ GIỚI

 Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp

 Nhiều dịch bệnh mới nổi và nguy hiểm có nguy cơ xâm

nhập vào nước ta:

 Dịch cúm A(H7N9) liên tục ghi nhận tại Trung Quốc

(dịch xảy ra từ năm 2013 đến nay vẫn chưa khống chế được),

 Dịch viêm đường hô hấp khu vực Trung Đông CoV) tiếp tục bùng phát tại một số quốc gia khu vực Trung Đông

(MERS- Đặc biệt, sốt xuất huyết Dengue vẫn là vấn đề y tế quan

trọng trên toàn cầu và được WHO đánh giá là một trong những bệnh truyền nhiễm quan trọng nhất

Trang 3

TỔNG QUAN-VN

 Việt Nam?

 Là một nước nhiệt đới

 Tiếp giáp nhiều nước

 Cửa ngõ giao thương, du lịch

=> Nhiều bệnh truyền nhiễm lưu hành

Trang 4

TỔNG QUAN-VN

 Trong năm 2017, nhiều dịch bệnh có số mắc và tử vong

giảm so với năm 2016:

 Không ghi nhận các trường hợp mắc cúm độc lực cao

ở người (như: cúm A(H7N9), A(H5N6), A(H5N1)),

 Sốt rét giảm 35,4%;

 Tử vong do bệnh dại giảm 30%;

 Các bệnh trong chương trình TCMR tiếp tục giảm:

bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh, nhiều bệnh có vaccine

đã giảm hàng trăm tới hàng nghìn lần

 Tuy nhiên, có 3 loại bệnh dịch gia tăng so với năm trước:

 Viêm não virus

 Sốt xuất huyết Dengue

 Nhiễm Streptococcus suis

Trang 5

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

Trang 6

THẾ GIỚI

Sốt xuất huyết Dengue vẫn là vấn đề y tế công cộng nan giải trên toàn cầu

WHO: một trong những bệnh do véc-tơ quan trọng nhất

Lưu hành trên 128 quốc gia

Khoảng 3,9 tỷ người sống trong vùng nguy cơ,

Mỗi năm có khoảng 390 triệu trường hợp mắc,

Tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 2,5-5%;

Số mắc đã tăng hơn 30 lần sau 50 năm qua

Hiện nay chưa có biện pháp và mô hình phòng chống sốt

xuất huyết nào đem lại hiệu quả mong muốn

Chưa có quốc gia nào thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh này

Trang 7

THẾ GIỚI

Trang 8

VIỆT NAM

Số mắc nhập viện tăng 45,4%

Số tử vong giảm 13 trường hợp

 Năm 2016: 126.090 ca và là đỉnh dịch cao nhất trong vòng

10 năm trở lại đây

 Số BN 9 tháng đầu năm 2017 (124.989 ca) đã tương

Trang 9

VIỆT NAM

 Dịch sốt xuất huyết năm nay diễn biến

phức tạp và đến sớm

hơn mọi năm

 Dịch diễn biến bất thường ở miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội

Trang 10

VIỆT NAM

 Ghi nhận 183.287 trường hợp mắc (154.552 nhập viện), 30 trường hợp tử vong

 Số mắc tăng từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 8/2017, từ đầu tháng 9 đến nay số mắc giảm sâu và liên tục ở hầu hết các tỉnh, thành phố

Trang 11

VIỆT NAM

 Năm 2017 bệnh sốt xuất huyết ghi nhận tại 63 tỉnh, thành phố

 Số mắc tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam và miền Bắc

Gia Lai

§ ¾k L¾k

Kon Tum Qu¶ng Nam

B×nh ThuËn

B×nh § ̃nh

§ ¾k N«ng Phó Yªn

§ ång Nai B×nh Ph- í c

Kh¸ nh Hßa

An Giang BƠn Tre

§ ång Th¸ p B×nh D- ¬ng

Bµ R ̃ a-V ̣ng Tµu Thµnh phè Hå ChƢ Minh

Thµnh phè § µ N½ng

Thµnh phè § µ N½ng Thµnh phè § µ N½ng

Trang 12

HÀ NỘI

 Đến 20/08 đã ghi nhận 18.862 trường hợp

Trong khi đó, hai kỷ lục trong 10 năm gần đây là năm 2009 (có 16.000) và

2015 (trên 15.000 ca)

=> Như vậy, số mắc hiện tại đã vượt đỉnh dịch

 Là thành phố có số trường hợp tử vong cao nhất ( 7 người)

Biểu đồ số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tuần.

Trang 13

Một số đặc điểm mới về dịch tễ và lâm sàng

 Tuổi: tăng dần, > 40 tuổi

 Địa điểm: đồng bằng → miền núi

 Type: D1, D2 → D1, D2, D3, D4

 Thời gian: tháng 7, 8, 9 → quanh năm

 Lâm sàng:

 Sốt kéo dài 8-9 ngày

 Xuất huyết kéo dài

 Tổn thương gan

 Tiều cầu giảm nhiều

 Tổn thương thần kinh (viêm não – màng não)

Trang 14

VACCINE DENGVAXIA

 Dengvaxia (CYD-TDV) do Sanofi Pasteur sản xuất

 Vaccine sốt xuất huyết Dengue đầu tiên trên thế giới được đăng

ký (tại Mexico vào tháng 12 năm 2015)

 Nhóm chuyên gia cố vấn chiến lược về tiêm chủng của Tổ chức y

tế thế giới (SAGE) đã họp từ ngày 12 đến 14 tháng 4 năm 2016 tại Thụy Sỹ Sau khi xem xét, nhóm đã đưa ra khuyến cáo các nước

cân nhắc đưa vaccine này vào chương trình tiêm chủng ở những khu vực dịch lưu hành cao

 Hiệu lực của vaccine trong 25 tháng kể từ khi tiêm mũi đầu tiên ở

nhóm đối tượng 9-16 tuổi là 65.6%

 Vaccine cũng cho thấy tác dụng đối với việc giảm tỷ lệ nhập viện

và các ca nặng

Trang 15

VACCINE DENGVAXIA-VN

 Sanofi phối hợp với Viện Pasteur TP.HCM đang thử

nghiệm vaccine giai đoạn 3 với hơn 2.300 trẻ em từ 2 đến

14 tuổi ở Tiền Giang và An Giang tình nguyện tham gia

 Dự kiến, cuộc thử nghiệm lần 3 kết thúc vào cuối năm

2017

 Nếu kết quả đạt yêu cầu về tính an toàn và hiệu quả bảo

vệ thì có thể vaccine này sẽ được sử dụng tại Việt Nam

Trang 16

VACCINE DENGVAXIA - AN TOÀN ?

Nguyên văn thông cáo của Sanofi: “Đối với những người chưa từng nhiễm virút dengue gây SXH, kết quả phân tích cho thấy lâu dài nhiều người sẽ mắc bệnh nghiêm trọng

sau khi chích ngừa.

Trang 17

VACCINE DENGVAXIA - AN TOÀN?

 Philippines-quốc gia đầu tiên trên thế giới thông qua sử

dụng Dengvaxia : “treo” vô thời hạn trước thông tin nó có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng

WHO: “Sanofi cần cung cấp thêm thông tin về mức độ an

toàn…”

Trang 18

VIÊM NÃO NHẬT BẢN

Trang 19

THẾ GIỚI

 Là nguyên nhân chính gây ra viêm não virus ở nhiều nước Châu Á với

68.000 trường hợp mỗi năm (WHO)

 24 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á và Tây

Thái Bình Dương có dịch địa phương

Hơn 3 tỷ người có nguy cơ bị nhiễm

Trang 20

VIỆT NAM

cáo vào năm 1952

bệnh viêm não virus

Nhật Bản

Trang 21

BỆNH DO LIÊN CẦU LỢN

STREPTOCOCCUS SUIS

Trang 22

THẾ GIỚI

 Cao nhất ở Châu Á

 Trong một nghiên cứu

năm 2009, hơn 700 ca,

chủ yếu từ Trung Quốc và

não và nhiễm khuẩn huyết

 Biến chứng: điếc, giảm

thính lực

Trang 24

VIỆT NAM

8.2007 - 4.2010: S.suis đã được phân lập ở 149/304 ca bệnh

viêm màng não ở miền Trung và miền Nam Việt Nam (Hồ Đặng Trung Nghĩa, 2013)

Bệnh viện Trung ương Huế (2009 - 2012): S.suis đã được

phân lập trong 12/74 ca nhiễm khuẩn huyết (16,2%) ,tử vong: 5/12 (41,7%) (Trần X Chương, 2013)

Trang 26

NĂM 2017

 Trong 6 tháng đầu năm 2017: 80 trường hợp mắc,

6 ca tử vong

 Tính đến 14/09/2017: trên cả nước ghi nhận 142

trường hợp , trong đó có 101 trường hợp được

chẩn đoán xác định, 12 trường hợp tử vong

phổ biến ở Việt Nam !

Trang 28

KHÔNG ĂN

TIẾT CANH LỢN !

Trang 29

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Trang 30

kinh như viêm não, viêm cơ

tim, viêm màng não

Trang 31

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 2017

 Năm 2017 ghi nhận 105.953 trường hợp mắc (48.404 nhập viện), 01 trường hợp tử vong So với cùng kỳ năm 2016, số nhập viện giảm 0,9%

 Số mắc ghi nhận tăng từ tháng 7 và giảm liên tục từ cuối tháng 10

Trang 32

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 2017

 Bệnh lưu hành ở hầu hết các tỉnh, thành phố

 Số mắc tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam, miền Bắc

§ ång Nai

§ ång Th¸ p Thµnh phè Hå ChƢ Minh

Trang 33

VIỆT NAM

Trang 35

BỆNH DO VIRUS ZIKA

Trang 36

TỔNG QUAN

Trang 38

THẾ GIỚI

Trang 39

VIỆT NAM

phường Phước Hòa, Nha Trang, Khánh

Ninh, Cần Thơ, Bình Phước: mỗi tỉnh

ghi nhận 1-2 ca

Trang 40

VIỆT NAM

 Tính đến 14/09/2017, trên cả nước ghi nhận 31 trường

hợp mắc tại 8 tỉnh, thành phố trong tổng số 702 mẫu xét nghiệm Địa phương có số người được phát hiện nhiều nhất là TP HCM (18 người)

 TP HCM: tính đến hết tuần 45 năm 2017, toàn thành

ghi nhận 21 ca bệnh tại 12 quận/huyện và ở 19

Trang 41

VIỆT NAM

Kết quả NC của Viện Pasteur TP HCM (Tạp chí Y học

Dự phòng số 11, 2017):

 Trong số 516 mẫu huyết thanh thu thập tại Trung

tâm Hiến máu Nhân đạo TPHCM có 106 mẫu có kháng thể kháng virus Zika ( 20,54% )

 Độ tuổi 5 – 19: 9,73%

 Độ tuổi 20 – 60: 25,89%

 => Cần có thêm nhiều NC về tình hình nhiễm virus

Zika tại VN

Trang 42

BỆNH CÚM & CÚM GIA CẦM

Trang 43

THẾ GIỚI

Trang 45

HIỆN NAY ?

Cúm A(H7N9):

nhận 1,622 trường hợp, trong đó 619 tử vong (tỷ lệ chết/mắc 38,2%)

một phụ nữ, người mới đây đã đến Trung

Quốc, là trường hợp nhiễm cúm H7N9 đầu tiên tại Bắc Mỹ

nhiễm cúm A/H7N9 đầu tiên tại nước này, đó

là một khách du lịch tới từ Trung Quốc

 Việt Nam : chưa phát hiện cúm A(H7N9) cả ở trên gia cầm cũng như ở người

Trang 47

HIV/AIDS

Trang 48

THẾ GIỚI

Hơn 36,7 triệu người

nhiễm HIV hiện còn sống

Khoảng 35 triệu người

đã tử vong do AIDS kể

từ khi phát hiện HIV

Trang 49

VIỆT NAM

Đứng thứ 5 tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Tính đến hết năm 2016, cả nước có:

 ~200.000 người nhiễm HIV còn sống

 ~90.000 trường hợp tử vong do HIV/AIDS tính từ đầu vụ dịch

Trong năm 2017:

Nhiều nhất: Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh

Trang 54

VIÊM GAN VIRUS B

Trang 55

Diễn tiến tự nhiên của viêm gan B mạn

Normal liver Chronic

hepatitis B

ESLD

No further progression

HBV-related ESLD or HCC are responsible for

> 0.5-1 million deaths per yr and currently represent

5% to 10% of cases of liver transplantation

Not all patients have progressive disease

Cirrhosis

1 EASL J Hepatol 2012;57:167-185

HCC

Trang 56

 Hội chứng chuyển hóa

 Uống nhiều rượu

 Đồng nhiễm:

Slide credit: clinicaloptions.com

Trang 57

Chen CJ, et al JAMA 2006;295:65-73

Các yếu tố nguy cơ của Ung thƣ gan

Ref 0.5-2.3 1.1-4.9 3.3-13.1 2.9-12.7

< 001* 86 02

< 001

< 001

Slide credit: clinicaloptions.com

Trang 58

Marcellin P, et al Lancet 2013;381:468-475

Tenofovir dài hạn ở bệnh nhân HBV: Cải thiện

xơ hóa, xơ gan

 Hồi phục xơ hóa ở 51% số bệnh nhân qua 5 năm (176/348 bệnh nhân có

sinh thiết)

 Thay đổi xơ gan ở 74% số bệnh nhân qua 5 năm (71/96 bệnh nhân với xơ

gan ở giai đoạn đầu)

Thang điểm xơ hóa Ishak

Trang 59

Chang TT, et al Hepatology 2010;52:886-893

Entecavir dài hạn ở bệnh nhân HBV: Cải thiện

xơ hóa, xơ gan

 Hồi phục sự xơ hóa (giảm ≥ 1 điểm Ishak) ở 88% số bệnh nhân (50/57 bệnh

nhân với sinh thiết tương ứng và điểm Knodell ban đầu ≥ 2)

 Thay đổi xơ gan ở 4/10 bệnh nhân với xơ gan ở thời điểm khởi đầu (giảm

trung bình điểm số Ishak: 3 điểm)

Thang điểm xơ hóa Ishak

Slide credit: clinicaloptions.com

Trang 60

TENOFOVIR ALAFENAMIDE FUMARATE

(TAF)

Trang 62

VIÊM GAN VIRUS C

Trang 63

Current All-Oral Therapies Highly

Effective, Simple, Well Tolerated

Peginterferon (pegIFN)

1991

PegIFN/

RBV + DAA

90+

2013

All–Oral DAA ± RBV

Current

95 +

All-Oral Therapy

Acting Antivirals (DAAs)

Trang 64

Direct-Sofosbuvir + ribavirin ± pegIFN

Ledipasvir/

sofosbuvir

Simeprevir + sofosbuvir

Ombitasvir/

paritaprevir/

ritonavir + dasabuvir

2016

Agents

Sofosbuvir + daclatasvir

Trang 66

Goal Is Elimination of Hepatitis C Infection

Improve Treatment Access

Secure Political Commitment

Partnership Development

Capacity Assessment

National Planning

Monitoring and Evaluation

Provider Education

WHO Towards the elimination of hepatitis B and C by 2030

Mitruka K, et al MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2015;64:753-757

Trang 67

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

Ngày đăng: 05/03/2024, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w