1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐIỂM CAO

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Người hướng dẫn Giảng Viên: Nguyễn Văn Hòa
Trường học ĐH An Giang
Chuyên ngành CNTT
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 550,95 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Báo cáo khoa học - Quản trị kinh doanh 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên: Nguyễn Văn Hòa Khoa CNTT – ĐH An Giang 2 Thông tin cần thiết  Địa chỉ email: nvhoaagu.edu.vn  Chỉ liên lạc qua điện thoại nếu cần thiết  Tài liệu của môn học : http:staff.agu.edu.vnnvhoaRM  Qui định trong lớp: 3 Mục tiêu của môn học  Nắm được cái khái niện chung về khoa học , nghiên cứu khoa học, tư duy sáng tạo..  Hiểu biết phương pháp nghiên cứu khoa học - TH  Có kỹ năng trong nghiên cứu khoa học  Viết và trình bày một báo cáo khoa học  Một số vấn đề xã hội trong nghiên cứu khoa học 4 Yêu cầu môn học  Sinh viên phải dự trên 80 số tiết mới được tính điểm học phần  Trình bày tóm tắt một bài báo khoa học  Viết đề cương nghiên cứu (nhóm)  Viết và trình bày nghiên cứu (nhóm) 5 Đánh giá môn học  Chuyên cần (dự lớp): 10  Kiểm tra trên lớp: 10  Trình bày tóm tắt bài báo: 20  Viết một đề cương nghiên cứu: 15 (3-4 SV)  Viết báo cáo nghiên cứu (bài báo) của đề cương : 20 (3-4 SV)  Trình bày báo cáobài báo: 15 (3-4 SV)  Phản biện báo cáobài báo: 10 (3-4 SV)  Thi hết môn: KHÔNG 6 Nội dung môn học  Giới thiệu chung về khoa học, nghiên cứu khoa học, tư duy sáng tạo…  Các phương pháp nghiên cứu khoa học  Phương pháp đọc, viết, trình bày và phản biện một báo cáo khoa học  Một số vấn đề xã hội trong nghiên cứu khoa học 7 Tài liệu tham khảo  Christian W. Dawson , Project in Computing and Information Systems, Addision Wesley, 2009  Một số bài viết của GS. Nguyễn Văn Tuấn tại  http:nguyenvantuan.org  Một số bài viết của GS. Hồ Tú Bảo tại  http:www.jaist.ac.jp~baowritingsinvietnamese.html  Một số bài giảngtài liệu tiếng Anh tại  http:www.idt.mdh.sekurserct3340 8 Chương 1: Giới thiệu Giảng viên: Nguyễn Văn Hòa Khoa CNTT – ĐH An Giang 9 Khoa học (KH) là gì?  Khoa học là hệ thống những tri thức về các quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội và tư duy  Khoa học là một quá trình nhận thức: tìm tòi, phát hiện các quy luật của sự vật, hiện tượng và vận dụng các quy luật đó để sáng tạo ra nguyên lý; các giải pháp Khoa học (KH) là gì? 10 Nguồn: Gordana Dodig-Crnkovic 11 Quan hệ giữa KH và đời sống xã hội  Tác động của khoa học đến đời sống xã hội  Khoa học ngày càng mở ra những khả năng mới cho sản xuất vật chất  Khoa học góp phần hình thành và phát triển cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật  Thực tiễn xã hội là động lực để khoa học phát triển  Thực tiễn xã hội là cơ sở của tri thức khoa học và tiêu chuẩn chân lí của những nguyên lý khoa học 12 Quy luật hình thành và phát triển khoa học  Trong nghiên cứu, nghiên cứu viên có thể xuất hiện nhiều loại ý tưởng:  Hình thành một phương hướng khoa học mới  Đề xướng một trường phái khoa học mới  Xây dựng một bộ môn khoa học mới  Những ý tưởng khoa học này được sinh ra từ những quy luật nội tại:  Quy luật về sự phân lập các bộ môn khoa học  Quy luật về sự tích hợp các bộ môn khoa học 13 Tiêu chí nhận biết một bộ môn KH  Tiêu chí 1: Có một đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu là gì ?  Là bản thân sự vật hoặc hiện tượng được đặt trong phạm vi quan tâm của bộ môn khoa học  Tiêu chí 2: Có một hệ thống lý thuyết  Bao gồm: Những khái niệm, quy luật định luật, định lý…  Hệ thống lý thuyết của bộ môn Khoa học bao gồm:  Bộ phận riêng (có đặc trưng)  Những cơ sỡ lý thuyết kế thừa từ các bộ môn khoa học khác 14 Tiêu chí nhận biết một bộ môn KH (tt)  Tiêu chí 3: Có hệ thống phương pháp luận  Gồm 2 bộ phận  Phương pháp luận riêng có  Phương pháp luận thâm nhập từ các bộ môn khoa học khác  Tiêu chí 4: Có mục đích ứng dụng 15 Công nghệ là gì?  Là một hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề hoặc một lớp vấn đề kỹ thuật  Công nghệ (CN) là  1 hoặc một số giải pháp để giải quyết vấn đề kỹ thuật  Con đường để giải quyết một số vấn đề kỹ thuật  Toàn bộ kiến thức được chuyển vào hệ thống, bất kể từ nguồn nào để luận cứ cho sự phát triển  Công nghệ là một phương tiện  Công nghệ gồm bốn thành phần: kỹ thuật, thông tin, con người, tổ chức 16 Phân biệt khoa học và công nghệ Khoa học  NCKH mang tính xác suất  Hoạt động khoa học luôn đổi mới không lặp lại  Sản phẩm khó được định hình trước  Sản phẩm mang đặc trưng thông tin  Lao động linh hoạt và có tính sáng tạo cao  Có thể mang mục đích tự thân  Phát minh khoa học tồn tại mãi mãi với thời gian Công nghệ  Điều hành CN mang tính xác định  Hoạt động công nghệ được lập theo chu kì  Sản phẩm được định hình theo thiết kế  Đặc trưng sản phẩm tuỳ thuộc đầu vào  Lao động bị định khuôn theo quy định  Không mang mục đích tự thân  Sáng chế công nghệ tồn tại nhất thời và bị tiêu vong 17 Phân loại khoa học  Phân loại theo cơ cấu của hệ thống tri thức hoặc chương trình đào tạo  Khoa học cơ bản  Khoa học cơ sở của chuyên ngành  Khoa học chuyên ngành (chuyên môn) Nghiên cứu khoa học là gì?  Nghiên cứu khoa học là sự nổ lực khám phá sự thật, sáng tạo ra phương pháp mới qua điều tra hệ thống  Khám phá  Sáng tạo phương pháp  Điều tra có hệ thống 18 19 Nghiên cứu khoa học là gì?  Định nghĩa nghiên cứu  Nghiên cứu khoa học là hoạt động của con người nhằm mở rộng tri thức thông qua các phương pháp khoa hoc  Nghiên cứu khoa học là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới  Hai điều kiện để một hoạt động có thể được xem là nghiên cứu khoa: → Mục tiêu và phương pháp Mục tiêu nghiên cứu khoa học  Sáng tạo tri thức mới  Đóng góp thêm tri thức vào kho tàng tri thức nhân loại  Tri thức phải mang tính phổ quát hay có thể khái quát hóa 20 Mục tiêu nghiên cứu khoa học (tt.) 21Nguồn: Dawson 2009 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu là cuộc điều tra hay khảo sát có hệ thống  Qui trình chuẩn: đặt câu hỏi; thu thập thông tin hiện hành; đặt giả thuyết; thử nghiệm và thu thập dữ liệu; phân tích dữ liệu; diễn giải kết quả phân tích; công bố kết quả; và tái kiểm định giả thuyết  Kết quả mang tính tái thiết lập (repeatability) 22 23 Nhận thức KH (tri thức KH)  Nhận thức thông thường  Được tích lũy thông qua công việc, hoạt động hàng ngày  Kết quả: kinh nghiệm, riêng lẽ, phỏng đoán, là cái mới nhưng mang tính chủ quan  Tri thức thông thường chỉ giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn hẹp và trực tiếp  Nhận thức khoa học  Được tích luỹ từ quá trình NCKH  Được biểu hiện dưới dạng các khái niệm, phạm trù, tiền đề, quy luật, định luật, định lý, lý thuyết, học thuyết…  Nhận thức thông thường là cơ sở, là tiền đề để nhận thức khoa học 24 Động lực nghiên cứu  Động lực nghiên cứu:  Nghiên cứu thuần tuý: nâng cao hiểu biết về các hiện tượng  Nghiên cứu mang tính công cụ: Một vấn đế cần phải có...

Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên: Nguyễn Văn Hòa Khoa CNTT – ĐH An Giang Thông tin cần thiết  Địa email: nvhoa@agu.edu.vn  Chỉ liên lạc qua điện thoại cần thiết  Tài liệu môn học : http://staff.agu.edu.vn/nvhoa/RM/  Qui định lớp: Mục tiêu môn học  Nắm khái niện chung khoa học, nghiên cứu khoa học, tư sáng tạo  Hiểu biết phương pháp nghiên cứu khoa học - TH  Có kỹ nghiên cứu khoa học  Viết trình bày báo cáo khoa học  Một số vấn đề xã hội nghiên cứu khoa học Yêu cầu môn học  Sinh viên phải dự 80% số tiết tính điểm học phần  Trình bày tóm tắt báo khoa học  Viết đề cương nghiên cứu (nhóm)  Viết trình bày nghiên cứu (nhóm) Đánh giá môn học  Chuyên cần (dự lớp): 10%  Kiểm tra lớp: 10%  Trình bày tóm tắt báo: 20%  Viết đề cương nghiên cứu: 15% (3-4 SV)  Viết báo cáo nghiên cứu (bài báo) đề cương: 20% (3-4 SV)  Trình bày báo cáo/bài báo: 15% (3-4 SV)  Phản biện báo cáo/bài báo: 10% (3-4 SV)  Thi hết mơn: KHƠNG Nội dung môn học  Giới thiệu chung khoa học, nghiên cứu khoa học, tư sáng tạo…  Các phương pháp nghiên cứu khoa học  Phương pháp đọc, viết, trình bày phản biện báo cáo khoa học  Một số vấn đề xã hội nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo  Christian W Dawson, Project in Computing and Information Systems, Addision Wesley, 2009  Một số viết GS Nguyễn Văn Tuấn  http://nguyenvantuan.org  Một số viết GS Hồ Tú Bảo  http://www.jaist.ac.jp/~bao/writingsinvietnamese.html  Một số giảng/tài liệu tiếng Anh  http://www.idt.mdh.se/kurser/ct3340 Chương 1: Giới thiệu Giảng viên: Nguyễn Văn Hòa Khoa CNTT – ĐH An Giang Khoa học (KH) gì?  Khoa học hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư  Khoa học q trình nhận thức: tìm tịi, phát quy luật vật, tượng vận dụng quy luật để sáng tạo nguyên lý; giải pháp Khoa học (KH) gì? Nguồn: Gordana Dodig-Crnkovic 10

Ngày đăng: 05/03/2024, 01:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w