1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ - Full 10 điểm

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Pháp Nghiên Cứu Ngôn Ngữ
Tác giả Nguyễn Thiện Giáp
Trường học Nhà Xuất Bản Giáo Dục
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 212,16 KB

Nội dung

YỂN THIỆN GIÁP NHÀ XUÂT BẢN GIÁO DỤC NGUYỄN THIỆN GIÁP CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ p ỹ t rỊ ?!•'''' ! Ỉ Ọ C i :lịu NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Công ty c ổ phần sách Đại học - Dạy nghế - Nhà xuất bản Giáo dục giữ quyến công bô’ tác phẩm Mọi tổ chức, cá nhân muốn sử dụng tàc phẩm dưới mọi hình thức phải dược sự đông ỷ của chủ sở hữu quyển tác giả 161 - 2 0 0 9 /C X B /4 5 - 208/G D M ã sô'''' : 7 X 4 7 3 Y 9 - D A I M ụ c lụa Lời giới thiệu 6 Lời n ó i đẩu 10 DẪN LUẬN 15 PHẨN MỘT: PHƯƠNG PHÁP MIÊU TẢ 2 5 Chưong 1 Những thủ pháp giải thích b ẽn ngoài 2 5 1 Những thủ pháp xã hội học 2 5 2 Thủ pháp truờng nghĩa 2 9 3 Thủ pháp phân tich ngôn cảnh 43 4 Thủ pháp phân bó 4 8 4 1 Giả thiết 4 8 4 2 Phần tich văn cảnh 4 9 4 3 Phân tich ngữ trị 51 4 4 Phân tích công thức phân bố 58 4 5 Thay thế 66 4 6 Cải biến 68 Chưong 2 Những thủ pháp giải thích bên ừ on g 79 1 Các thủ pháp phân loại và hệ thống hoá 79 2 Thủ pháp phản tích thành tố trục tiếp 8 0 3 Thủ pháp phân tich vị tù - tham tố 88 4 Thủ pháp phân tích nghla tố 9 3 5 Thủ pháp phàn íich nguyên tử ngữ nghĩa 114 6 Thủ pháp phân tich khòi tối đa 117 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u NGÓN NGỮ Chưong 3 Những thủ pháp lôgíc học, toàn học và ngôn ngủ học 119 tâm li 1 Thủ pháp lỏgíc học 1 19 2 Thủ pháp thống ké toán học 120 3 Thủ pháp vặn dụng khái niệm tập h ọp trong miêu tả ngôn ngữ 124 4 Thủ pháp vặn dụng khái niệm hám ừong miêu tả ngỏn ngữ 128 5 Thủ pháp vặn dụng các phép toán mệnh đề trong miêu tả 129 ngôn ngữ 5 1 Phép toán phủ định 129 5 2 Phép hội 129 5 3 Phép tuyển 130 5 4 Phép kéo theo 130 5 5 Phép tưong đương 130 6 Thủ pháp ngôn ngữ học tám lí 132 PHẨN HAI: PHƯƠNG PHÁP s o SÁNH 134 Chương 1 Phưong p háp so sán h - lịch sử 134 1 Phuong pháp so sánh - lịch sử và mục đich của nó 134 2 Nhũng thủ pháp của phương pháp so sánh - lịch sử 139 2 1 Thủ pháp xác định sự đổng nhất về nguồn gốc 139 2 2 Thủ pháp phục nguyên hinh thức nguyên sơ 141 2 3 Thủ pháp xác đựih niẻn đại tuyệt đối và tuơng đối 145 2 4 Thủ pháp phân tích từ nguyên 158 Chương 2 Phưong p háp lịch sử - so sán h 1 5 Ị 1 Phưong pháp lịch sứ - so sành và mục đích của nó 1 0 1 2 Những thủ pháp của phuong pháp lịch sù - so sánh 102 M ụ c lục 5 2 1 Thủ pháp phục nguyên bên trong 162 2 2 Thủ pháp niên đại hoá 163 2 3 Thủ pháp phán tich lịch sử cáu tạo tứ 169 2 4 Thủ pháp biểu đổ phưcôig ngữ 173 2 5 Các thủ pháp giải thích về mặt văn hoá và lịch sử 176 Chương 3 Phương pháp đối chiếu 181 1 Phưong pháp đối chiểu và mục đich của nó 181 1 1 Phương pháp đồi chiếu và các kiểu loại 181 1 2 Phuơng pháp so sánh - loại hình 181 1 2:1 Phưong pháp so sánh - loại hình vói loại hình học 181 1 2 2 Phương pháp so sánh - loại hình với phổ niệm 184 ngôn ngữ 1 2 3 Phưong pháp so sánh - loại hinh vói ngôn 185 ngữ học khu vục 1 3 Phuong pháp so sánh - đối chiếu 186 1 3 1 Phưong pháp so sánh - đói chiéu với dạy - học 186 ngoại ngữ 1 3 2 Phưang pháp so sánh - đối chiếu với dịch 189 thuật và biên soạn từ điển 2 Những thủ pháp của phương pháp đối chiếu 193 2 1 Xác định cơ sở đối chiếu 193 2 2 Giải thich tài liệu được đói chiếu 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 L ò i giói thiệu M ột trong những vấn đề then chốt cùa Ngôn ngữ học đại cưong là vân đé các phưong pháp nghiên cứu của Ngõn ngữ học Sự chiếm ưu thế cùa một phưong pháp nào đó trong một thòi kì lịch sữ nhat định có thể quyết định đưòng hưóng phát triển chung của Ngôn ngữ học (chổng hạn, phương pháp so sánh - lịch sử, phưong pháp nhiêu tà, là những phưong pháp đ ã có vai trò như thế) Các phưong pháp nghiên cứu cụ thể cùa các công trình ngõn ngữ học là khá đa dạng Chúng thay đổi tuỳ thuộc vào đặc tính của đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và bình diện nghiên cúu được nhà ngõn ngữ học lựa chọn Mỗi tĩnh vực cùa ngôn ngữ đéu có thể có nhũng phưong pháp đặc thù chuyên để nghiên cứu nó Hiện nay, nhiều phưong pháp nghiên cứu cùa Ngôn ngữ học vân chưa có được một hệ phưong pháp rõ ràng và nhũng cãn cứ lí thuyết đây đỏ, nên rất khó có thể miêu tà được một cách cặn kẽ các phưong pháp khá hữu của Ngôn ngữ học (Ngôn ngữ học đại cưong, tập III, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô) Trong tình hình như thế, việc giúp sinh viên và học viên cao học cũng như các nghiên cứu sinh làm quen vói những đặc điểm cùa một số phưong pháp nghiên cứu ngôn ngữ và kĩ thuật áp dụng những phưong pháp ây là hết sức quan trọng M ột khãc, trong các khoã luận tốt nghiệp, luận văn cao học vã luận ăn tiến sĩ hiện nay, có thể nói khôu yếu nhât chính là phưong pháp nghiên cứu Có nhiều ngưòi viết luận văn, luận án, trong phân phương pháp nghiên cữu đã tuyên bố sử dụng phưong pháp nãy hay phưong phóp kia, song trẽn thưc tế họ chưa hiểu nhũng phưong pháp ổy lã như thế nào, huống chi còn nói gi đến việc vãn dụng! Và nguòi đọc cũng chổng thây những phưong pháp m à các tác Lởi giói thiệu 7 giả luận vãn, luận án đy tuyên bố SỪ dụng đã được áp dụng ờ chỗ nào cà Thậm chí có khá nhiều luận vãn hay luận án nghiên cứu cãc đề tài thuộc những tinh vực khác nhau của Ngôn ngữ học mà lại đều nêu ãp dụng phương pháp nghiên cữu như nhau, đó là chưa kể những cái m ã họ nêu không phài là phưong pháp m à chỉ là thủ pháp nghiên CIAI (họ nêu chỉ cốt để cho đù mục cùa luận án theo yêu câu m à thôi!) Chảng hạn, cái m à các luận văn hay luận án thường nêu lã phương pháp phân loại và hệ thống hoá, hoặc phương p h á p mõ hĩnh hoá Chúng tôi rđt tán đóng với ý kiến m ã GS Nguyễn Đức Dôn đã nêu và được tác già cõng trình này trích lại ờ các trang 123 - 124: "Mặt bàng chung về tri thức toán học ờ các nhà ngôn ngữ học cùa chúng ta hiện nay được thu gọn trong 4 phép tính số học thõng thường Cõng cụ làm việc chỉ có thế nhưng hàu như cõng trình nào có dính dáng tói khào sát ngôn ngữ trong hoat động thực té cũng đều tuyên bõ'''' là sử dụng phưong pháp thống kê Trong tuyệt đại đa số các trưòng họp, thống kẽ được hiểu là liệt kê và cái gpi là xử li số liệu về thực chdt chỉ là ứng dụng 4 phép tinh số học để tìm ti lệ phán trãm, các giã trị trung bình, Chưa kể là các số liệu được thu thập và diễn giỏi một cách tuỳ tiện không theo một nguyên tác khoa học nào cà Kết cục là số liệu không giúp ĩch gì nhiéu về đối tượng được khào sát" Trong sự nghiệp cài cách gião dục hiện nay, vân đẻ phương pháp là hết sức quan trọng Đúng như nhộn thúc của tác giá công trĩnh này đã nêu: "Chúng ta không thể biến sinh viên thành một kho chứa các tri thức mà phài tao điều kiện để các em cũng là nguòi tham gia tạo ra tri thức" (trang 10) vấn đề này càng có ý nghĩa câp bách trong thòi gian hiện nay, khi m à Trưòng Đại học Khoa học Xã hội và Nhãn văn (Đọi học Quổc gia Hà Nội) đang tiến hãnh cài cách giáo dục, yêu câu giáo viên tăng cuòng giảng dạy phưong pháp cho sinh viên Trong chưong trĩnh đào tạo sau đại hpc của Khoa Ngôn ngữ học, Trưòng Đai học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có một hệ thống 5 chuyên đề về cãc phương pháp nghiên cứu ngõn ngữ học mã cãc gião trinh vé chúng thì chưa có Đây là công trinh đồu tiên trinh bày một cách khá cô đọng và có hệ thống những phưong pháp nghiên cữu chủ chốt trong Ngôn ngữ học, cho nên chác chán là nó hết sức cán thiết và sẽ được hoan nghênh 8 CÁC P H Ư Ơ N G PHÁP N G H IÊ N c ứ u N G Ô N N G Ữ Có thể nói đây lã cõng trinh có ý nghĩa lí luận vã thực tiễn cao Nó khõng chi dạy cho sinh viên, các học viên cao học và nghiên cứu sinh hiểu rõ rãng hon bàn chất và nội dung cũng như cách ãp dụng từng phưong pháp nghiên cứu vào cổng trình riêng cùa mình cho thĩch họp vói đề tài sao cho có hiệu quà nhđt m à nó còn giúp ích cho cà các nhà nghiên củu ngõn ngữ học đã có thãm niên trong nghề Rõ ràng chuyên luận này sẽ góp phàn nâng cao chât lưong cùa các cõng trinh nghiên cứu Ngôn ngữ học ờ nước ta Phuong pháp được dùng trong cõng trĩnh này là phưong pháp diẻn giàng theo lối diễn dịch Đối vói mỗi phưong pháp nghiên cúu, tác già đã giải thích cạn kẽ vã dễ hiểu các khái niệm cơ bàn có liên quan Đó là nêu định nghia, bàn chđt cùa phưong pháp nghiên cúu và các thủ pháp của nó, sau đõ trình bãy cụ thể cách áp dụng các thủ phãp, có nêu ví dụ minh hoạ chù yếu bàng tiếng Việt vã cà nhũng ví dụ bàng tiếng nước ngoài do các nhà ngôn ngữ học thế giói áp dụng khi nghiên cúu trong cõng trinh cùa mình Do vậy, nội dung của các vdn đề được trinh bày khá giàn dị và dẻ tiếp thu, nhât là đối vói sinh viên Hai phưong pháp nghiên cứu chính có vai trò quyết định khuynh hưóng nghiên cúu của Ngõn ngữ học đã được trình bày trong cõng trinh này là phưongpháp miêu tà và phưong pháp so sánh Đối vói phưong pháp miêu tà tác già trình bày 3 vân đề lón là: 1) Những thủ pháp giái thích bên ngoài (gồm: thủ pháp xã hội học, thủ pháp trưỏng nghĩa, thù pháp phân tích ngôn cành thủ pháp phân bố); 2) Những thù pháp giải thích bên trong (gồm: các thủ phãp phân loại và hệ thống hoã, thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp thủ pháp phân tích vị tử - tham tố, thủ pháp phân tích nghĩa tố, thủ pháp phân tích nguyên tử ngữ nghĩa, thủ pháp phân tích khối tối đa); 3) Nhũng thù phãp lôgíc học, toán học vã ngôn ngữ học tâm lí (gồm: thủ phãp lôgíc học thù pháp thống kê toán học, thủ pháp vặn dụng khái niệm tập họp trong miêu tà ngôn ngữ, thủ pháp vạn dụng khái niệm hậm trong miêu tà ngõn ngữ thú pháp vân dụng các phép toán mệnh đề trong miêu tà ngôn ngữ thủ phãp ngôn ngữ học tâm lí) Phưong pháp so sánh được trình bày vói 3 nội dung chính ứng với 3 kiểu loai là: 1) Phưong pháp so sánh - lịch sử (vói các nội dung: mục đích và các thủ pháp cùa nó, gồm: thủ pháp xác đ|nh sự đống nhất về nguồn gốc thủ pháp phục nguyên hình thức nguyên sơ, thủ pháp xãc định niên đai tuyệt đối vã Lởi giới thiệu 9 tưong đối, thù pháp phân tích từ nguyên); 2) Phưong pháp lịch sử - so sánh trinh bãy mục đích và những thủ pháp cùa nó, gồm: thù pháp phục nguyên bên trong, thủ pháp niên đại hoá, thù pháp phãn tích lịch sử cáu tạo từ, thủ pháp biểu đổ phuong ngữ, các thủ pháp giài thích về mội vãn hoá và lịch sử; 3) Phưong pháp đối chiếu trĩnh bày: mục đích và các kiểu loại của nó, gồm: phương pháp so sánh - loại hình (vói các nội dung: phuong pháp so sánh - loại hĩnh vói loại hĩnh học; phương pháp so sánh - loại hình vói phổ niệm ngôn ngữ, phương phãp so sánh - loại hình vói ngôn ngữ học khu vực), phưong pháp so sánh - đối chiếu (phuong pháp so sánh - đói chiếu vói việc dạy - học ngoại ngữ, dịch thuật và biên soạn tử điển; những thủ pháp cùa phưong pháp đối chiếu) CÁC PHƯONG PHÁP NGHIÊN c ú u NGÕN N ỡ ử cùa GS Nguyến Thiện Giáp xúng đáng được coi lã giáo trình cơ bàn, phục vụ công tác đão tạo về phương pháp nghiên cúu ngôn ngữ ờ bộc đạl học và đặc biệt là bậc sau đại học Hà Nội, ngày 1tháng 8 năm 2008 PGS TS NGUYỄN ĐÚC TỒN Viện truởng Viện Ngôn ngữ học, Tổng biên tạp tạp chí Ngôn ngữ

YỂN THIỆN GIÁP NHÀ XUÂT BẢN GIÁO DỤC NGUYỄN THIỆN GIÁP CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ p ỹ t rỊ ! Ỉ Ọ C i :lịu ?!•' NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Cơng ty c ổ phần sách Đại học - Dạy nghế - Nhà xuất Giáo dục giữ quyến công bô’ tác phẩm Mọi tổ chức, cá nhân muốn sử dụng tàc phẩm hình thức phải dược đơng ỷ chủ sở hữu tác giả 161 - 0 /C X B /4 - /G D M ã sô' : X Y - D A I M ụ c lụa Lời giới thiệu Lời nói đẩu 10 DẪN LUẬN 15 PHẨN MỘT: PHƯƠNG PHÁP MIÊU TẢ 25 Chưong Những thủ pháp giải thích b ẽn ngồi 25 Những thủ pháp xã hội học 25 Thủ pháp truờng nghĩa 29 Thủ pháp phân tich ngôn cảnh 43 Thủ pháp phân bó 48 4.1 Giả thiết 48 4.2 Phần tich văn cảnh 49 Phân tich ngữ trị 51 4.4 Phân tích cơng thức phân bố 58 4.5 Thay 66 4.6 Cải biến 68 Chưong Những thủ pháp giải thích bên ừong 79 Các thủ pháp phân loại hệ thống hoá 79 Thủ pháp phản tích thành tố trục tiếp 80 Thủ pháp phân tich vị tù - tham tố 88 Thủ pháp phân tích nghla tố 93 Thủ pháp phàn íich nguyên tử ngữ nghĩa 114 Thủ pháp phân tich khòi tối đa 117 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u NGĨN NGỮ Chưong Những thủ pháp lơgíc học, tồn học ngônngủ học 119 tâm li 19 Thủ pháp lỏgíc học 120 Thủ pháp thống ké toán học 124 Thủ pháp vặn dụng khái niệm tập h ọ p miêu tả ngôn ngữ 128 Thủ pháp vặn dụng khái niệm hám ừong miêu tả ngỏn ngữ 129 Thủ pháp vặn dụng phép toán mệnh đề miêu tả 129 ngôn ngữ 129 5.1 Phép toán phủ định 130 5.2 Phép hội 130 5.3 Phép tuyển 130 5.4 Phép kéo theo 132 5.5 Phép tưong đương Thủ pháp ngôn ngữ học tám lí 134 134 PHẨN HAI: PHƯƠNG PHÁP s o SÁNH 134 Chương Phưong p háp so sán h - lịch sử 139 139 Phuong pháp so sánh - lịch sử mục đich Nhũng thủ pháp phương pháp so sánh - lịch sử 141 145 2.1 Thủ pháp xác định nguồn gốc 158 2.2 Thủ pháp phục nguyên hinh thức nguyên sơ 2.3 Thủ pháp xác đựih niẻn đại tuyệt đối tuơng đối 15 Ị 2.4 Thủ pháp phân tích từ nguyên 101 102 Chương Phưong pháp lịch sử - so sánh Phưong pháp lịch sứ - so sành mục đích Những thủ pháp phuong pháp lịch sù - so sánh M ụ c lục 2.1 Thủ pháp phục nguyên bên 162 2.2 Thủ pháp niên đại hoá 163 2.3 Thủ pháp phán tich lịch sử cáu tạo tứ 169 2.4 Thủ pháp biểu đổ phưcôig ngữ 173 2.5 Các thủ pháp giải thích mặt văn hố lịch sử 176 Chương Phương pháp đối chiếu 181 Phưong pháp đối chiểu mục đich 181 1.1 Phương pháp đồi chiếu kiểu loại 181 1.2 Phuơng pháp so sánh - loại hình 181 1.2:1 Phưong pháp so sánh - loại hình vói loại hình học 181 1.2.2 Phương pháp so sánh - loại hình với phổ niệm 184 ngơn ngữ 1.2.3 Phưong pháp so sánh - loại hinh vói ngơn 185 ngữ học khu vục 1.3 Phuong pháp so sánh - đối chiếu 186 1.3.1 Phưong pháp so sánh - đói chiéu với dạy - học 186 ngoại ngữ 1.3.2 Phưang pháp so sánh - đối chiếu với dịch 189 thuật biên soạn từ điển Những thủ pháp phương pháp đối chiếu 193 2.1 Xác định sở đối chiếu 193 2.2 Giải thich tài liệu đói chiếu 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 L ị i giói thiệu M ột vấn đề then chốt cùa Ngôn ngữ học đại cưong vân đé phưong pháp nghiên cứu Ngõn ngữ học Sự chiếm ưu cùa phưong pháp thịi kì lịch sữ nhat định định đưịng hưóng phát triển chung Ngơn ngữ học (chổng hạn, phương pháp so sánh - lịch sử, phưong pháp nhiêu tà, phưong pháp đ ã có vai trò thế) Các phưong pháp nghiên cứu cụ thể cùa cơng trình ngõn ngữ học đa dạng Chúng thay đổi tuỳ thuộc vào đặc tính đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu bình diện nghiên cúu nhà ngõn ngữ học lựa chọn Mỗi tĩnh vực cùa ngơn ngữ đéu có nhũng phưong pháp đặc thù chuyên để nghiên cứu Hiện nay, nhiều phưong pháp nghiên cứu cùa Ngơn ngữ học vân chưa có hệ phưong pháp rõ ràng nhũng cãn lí thuyết đỏ, nên khó miêu tà cách cặn kẽ phưong pháp hữu Ngôn ngữ học (Ngôn ngữ học đại cưong, tập III, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xơ) Trong tình thế, việc giúp sinh viên học viên cao học nghiên cứu sinh làm quen vói đặc điểm cùa số phưong pháp nghiên cứu ngôn ngữ kĩ thuật áp dụng phưong pháp ây quan trọng M ột khãc, khoã luận tốt nghiệp, luận văn cao học vã luận ăn tiến sĩ nay, nói khơu yếu nhât phưong pháp nghiên cứu Có nhiều ngưịi viết luận văn, luận án, phân phương pháp nghiên cữu tuyên bố sử dụng phưong pháp hay phưong phóp kia, song trẽn thưc tế họ chưa hiểu nhũng phưong pháp ổy lã nào, chi cịn nói gi đến việc vãn dụng! Và nguòi đọc chổng thây phưong pháp m tác Lởi giói thiệu giả luận vãn, luận án đy tuyên bố SỪ dụng áp dụng chỗ cà Thậm chí có nhiều luận vãn hay luận án nghiên cứu cãc đề tài thuộc tinh vực khác Ngôn ngữ học mà lại nêu ãp dụng phương pháp nghiên cữu nhau, chưa kể m ã họ nêu không phài phưong pháp m thủ pháp nghiên CIAI (họ nêu cốt đù mục cùa luận án theo yêu câu m thôi!) Chảng hạn, m luận văn hay luận án thường nêu lã phương pháp phân loại hệ thống hoá, phương p h p mõ hĩnh hố Chúng tơi rđt tán đóng với ý kiến m ã GS Nguyễn Đức Dôn nêu tác già cõng trình trích lại trang 123 - 124: "Mặt bàng chung tri thức tốn học nhà ngơn ngữ học cùa thu gọn phép tính số học thõng thường Cõng cụ làm việc hàu cõng trình có dính dáng tói khào sát ngơn ngữ hoat động thực té tuyên bõ' sử dụng phưong pháp thống kê Trong tuyệt đại đa số trưòng họp, thống kẽ hiểu liệt kê gpi xử li số liệu thực chdt ứng dụng phép tinh số học để tìm ti lệ phán trãm, giã trị trung bình, Chưa kể số liệu thu thập diễn giỏi cách tuỳ tiện không theo nguyên tác khoa học cà Kết cục số liệu không giúp ĩch nhiéu đối tượng khào sát" Trong nghiệp cài cách gião dục nay, vân đẻ phương pháp quan trọng Đúng nhộn thúc tác giá công trĩnh nêu: "Chúng ta biến sinh viên thành kho chứa tri thức mà phài tao điều kiện để em nguòi tham gia tạo tri thức" (trang 10) vấn đề có ý nghĩa câp bách thòi gian nay, m Trưòng Đại học Khoa học Xã hội Nhãn văn (Đọi học Quổc gia Hà Nội) tiến hãnh cài cách giáo dục, yêu câu giáo viên tăng cuòng giảng dạy phưong pháp cho sinh viên Trong chưong trĩnh đào tạo sau đại hpc Khoa Ngơn ngữ học, Trưịng Đai học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có hệ thống chuyên đề cãc phương pháp nghiên cứu ngõn ngữ học mã cãc gião trinh vé chúng chưa có Đây cơng trinh đồu tiên trinh bày cách đọng có hệ thống phưong pháp nghiên cữu chủ chốt Ngơn ngữ học, chác chán cán thiết hoan nghênh CÁC PHƯ ƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u N G Ô N NG Ữ Có thể nói lã cõng trinh có ý nghĩa lí luận vã thực tiễn cao Nó khõng chi dạy cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh hiểu rõ rãng hon bàn chất nội dung cách ãp dụng phưong pháp nghiên cứu vào cổng trình riêng cùa cho thĩch họp vói đề tài cho có hiệu quà nhđt m cịn giúp ích cho cà nhà nghiên củu ngõn ngữ học có thãm niên nghề Rõ ràng chuyên luận góp phàn nâng cao chât lưong cùa cõng trinh nghiên cứu Ngôn ngữ học nước ta Phuong pháp dùng cõng trĩnh phưong pháp diẻn giàng theo lối diễn dịch Đối vói phưong pháp nghiên cúu, tác già giải thích cạn kẽ vã dễ hiểu khái niệm bàn có liên quan Đó nêu định nghia, bàn chđt cùa phưong pháp nghiên cúu thủ pháp nó, sau đõ trình bãy cụ thể cách áp dụng thủ phãp, có nêu ví dụ minh hoạ chù yếu bàng tiếng Việt vã cà nhũng ví dụ bàng tiếng nước ngồi nhà ngơn ngữ học giói áp dụng nghiên cúu cõng trinh cùa Do vậy, nội dung vdn đề trinh bày giàn dị dẻ tiếp thu, nhât đối vói sinh viên Hai phưong pháp nghiên cứu có vai trị định khuynh hưóng nghiên cúu Ngõn ngữ học trình bày cõng trinh phưongpháp miêu tà phưong p háp so sánh Đối vói phưong pháp miêu tà tác già trình bày vân đề lón là: 1) Những thủ pháp giái thích bên ngồi (gồm: thủ pháp xã hội học, thủ pháp trưỏng nghĩa, thù pháp phân tích ngơn cành thủ pháp phân bố); 2) Những thù pháp giải thích bên (gồm: thủ phãp phân loại hệ thống hỗ, thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp thủ pháp phân tích vị tử - tham tố, thủ pháp phân tích nghĩa tố, thủ pháp phân tích nguyên tử ngữ nghĩa, thủ pháp phân tích khối tối đa); 3) Nhũng thù phãp lơgíc học, tốn học vã ngơn ngữ học tâm lí (gồm: thủ phãp lơgíc học thù pháp thống kê toán học, thủ pháp vặn dụng khái niệm tập họp miêu tà ngôn ngữ, thủ pháp vạn dụng khái niệm hậm miêu tà ngõn ngữ thú pháp vân dụng phép toán mệnh đề miêu tà ngơn ngữ thủ phãp ngơn ngữ học tâm lí) Phưong pháp so sánh trình bày vói nội dung ứng với kiểu loai là: 1) Phưong pháp so sánh - lịch sử (vói nội dung: mục đích thủ pháp cùa nó, gồm: thủ pháp xác đ|nh đống nguồn gốc thủ pháp phục nguyên hình thức nguyên sơ, thủ pháp xãc định niên đai tuyệt đối vã Lởi giới thiệu tưong đối, thù pháp phân tích từ nguyên); 2) Phưong pháp lịch sử - so sánh trinh bãy mục đích thủ pháp cùa nó, gồm: thù pháp phục nguyên bên trong, thủ pháp niên đại hố, thù pháp phãn tích lịch sử cáu tạo từ, thủ pháp biểu đổ phuong ngữ, thủ pháp giài thích mội vãn hố lịch sử; 3) Phưong pháp đối chiếu trĩnh bày: mục đích kiểu loại nó, gồm: phương pháp so sánh - loại hình (vói nội dung: phuong pháp so sánh - loại hĩnh vói loại hĩnh học; phương pháp so sánh - loại hình vói phổ niệm ngơn ngữ, phương phãp so sánh - loại hình vói ngơn ngữ học khu vực), phưong pháp so sánh - đối chiếu (phuong pháp so sánh - đói chiếu vói việc dạy - học ngoại ngữ, dịch thuật biên soạn tử điển; thủ pháp cùa phưong pháp đối chiếu) CÁC PHƯONG PHÁP NGHIÊN c ú u NGÕN N ỡ cùa GS Nguyến Thiện Giáp xúng đáng coi lã giáo trình bàn, phục vụ cơng tác đão tạo phương pháp nghiên cúu ngôn ngữ bộc đạl học đặc biệt bậc sau đại học Hà Nội, ngày 1tháng năm 2008 PGS TS NGUYỄN ĐÚC TỒN Viện truởng Viện Ngôn ngữ học, Tổng biên tạp tạp chí Ngôn ngữ

Ngày đăng: 27/02/2024, 18:55