Kiểm toán là thuật ngữ nghề nghiệp và là hoạt động nghiệp vụ đã xuất hiện từ lâu ở nhiều nước trên thế giới và được chấp nhận ở Việt Nam từ những năm đầu đổi mới (1990). Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, Nhà nước lãnh đạo và quản lý nền kinh tế không phải bằng biện pháp hành chính, mà bằng luật pháp, bằng biện pháp kinh tế, bằng đòn bảy và công cụ kinh tế. Nền kinh tế thị trường cũng đòi hỏi các hoạt động kinh tế tài chính phải diễn ra một cách bình đẳng, minh bạch, công khai. Công việc của kiểm toán chính là kiểm tra, xác minh tính trung thực của những báo cáo tài chính đó, từ đó giúp cung cấp những thông tin chính xác nhất về tình hình tài chính của tổ chức đó. Nhà quản trị có thể sử dụng những thông tin đó để có cái nhìn bao quát được hoạt động tài chính của doanh nghiệp, để đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp. Ở mức độ rộng hơn, bộ phận Kiểm toán Kế toán là công cụ đắc lực để quản lý kinh tế của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nhà nước nói chung. Có thể nói, kiểm toán hướng đến rất nhiều đối tượng, những người quan tâm tới tình hình tài chính của một tổ chức nào đó. Tuy nhiên luôn luôn có sự nghi ngờ đối với tính trung thực, hợp lí đối với tình hình tài chính của DN. Đây là lí do họ cần đến những kiểm toán viên để tìm hiểu và đưa ra những đánh giá phù hợp giúp họ có những quyết định đúng đắn nhất. Đối với đại đa số các công ty hiện nay, bên cạnh các hoạt động kinh doanh đơn thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, các công ty cũng chú trọng hơn đến các hình thức tìm kiếm nguồn thu nhập khác, đặt biệt là hoạt động đầu tư tài chính. Hoạt động đầu tư tài chính diễn ra khi doanh nghiệp sử dụng nguồn tiền “nhàn rỗi” để đầu tư vào các loại chứng khoán, các công ty con, công ty liên doanh, liên kết nhằm mục đích sinh lời và nắm giữ quyền kiểm soát đối với đơn vị khác. Có thể nói hoạt động này chỉ có thể diễn ra khi đơn vị có tiềm lực kinh tế lớn và định hướng phát triển lâu dài. Việc phân chia nguồn lực giống như việc “không nên bỏ trứng vào cùng một giỏ” giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro và đa dạng hóa các loại hình đầu tư. Nhận thức được sự quan trọng của các khoản đầu tư tài chính trong doanh nghiệp, cũng như vai trò của nó trong việc kiểm toán BCTC. Cùng với kiến thức, kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học tập, rèn luyện tại Nhà trường cũng như thời gian thực tập tại CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH TẠI ĐÀ NẴNG, em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục các khoản đầu tư tài chính trong kiểm toán BCTC do Chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP Hồ Chí Minh tại Đà Nẵng thực hiện đối với khách hàng ABC”
Trang 1dỗ, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm của mình cho chúng em Em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Kế Toán – Kiểm Toán, đặt biệt là thầy Phan Thanh Hải đã cho em góp ý chân thành nhất trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn các anh chị trong đoàn kiểm toán của Chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP Hồ Chí Minh tại
Đà Nẵng đã tạo nhiều cơ hội để được trải nghiệm thực tế, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức, các nhận xét đưa ra còn mang nhiều tính chất chủ quan nên việc sai sót là không thể tránh khỏi Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để bài viết để hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang 4TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC THEO CHƯƠNG TRÌNH KIỂM
TOÁN MẪU CỦA VACPA 3
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3
1.1.1 Khái niệm về đầu tư tài chính 3
1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư tài chính 3
1.1.3 Các khái niệm liên quan 5
1.2 KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VỚI VẤN ĐỀ KẾ TOÁN 6
1.2.1 Các chứng từ sổ sách liên quan đến khoản mục đầu tư tài chính: 6
1.2.2 Các thông tin về các khoản đầu tư tài chính trên BCTC 6
1.3 KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN 8
1.3.1 Kiểm soát nội bộ khoản mục đầu tư tài chính 8
1.3.2 Những rủi ro, sai phạm thường gặp khi kiểm toán khoản mục đầu tư tài chính…… 8
1.4 THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH THEO CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU VACPA 9
1.4.1 Chỉ mục hồ sơ 9
1.4.2 Nội dung kiểm toán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 9
1.4.3 Nội dung kiểm toán các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) 17
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC TP HCM TẠI ĐÀ NẴNG (AISC) THỰC HIỆN 25
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC TP HCM (AISC) 25
2.1.1 Sơ lược về công ty 25
Trang 52.1.2 Giới thiệu về công ty 25
2.1.3 Điểm nổi bật của AISC 26
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý 27
2.1.5 Lĩnh vực hoạt động 29
2.1.6 Khách hàng của AISC 34
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC TP HCM TẠI ĐÀ NẴNG (AISC) THỰC HIỆN 34
2.2.1 Giới thiệu về công ty khách hàng: 34
2.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán 35
2.2.3 Thực hiện kiểm toán 44
2.2.4 Kết thúc kiểm toán 62
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC TP HCM TẠI ĐÀ NẴNG (AISC) THỰC HIỆN 72
3.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DO AISC THỰC HIỆN 72
3.1.1 Nhận xét chung 72
3.1.2 Ưu điểm 72
3.1.3 Nhược điểm 74
3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DO AISC THỰC HIỆN 76
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện ở giai đoạn lập kế hoạch 76
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện ở giai đoạn thực hiện 81
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện ở giai đoạn kết thúc kiểm toán 83
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI AISC – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 85
3.3.1 Phân công công việc và trách nhiệm 85
3.3.2 Tuyển dụng và đào tạo nhân sự 85
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Kiểm toán là thuật ngữ nghề nghiệp và là hoạt động nghiệp vụ đã xuất hiện từlâu ở nhiều nước trên thế giới và được chấp nhận ở Việt Nam từ những năm đầu đổimới (1990) Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, Nhà nước lãnh đạo và quản lý nềnkinh tế không phải bằng biện pháp hành chính, mà bằng luật pháp, bằng biện phápkinh tế, bằng đòn bảy và công cụ kinh tế Nền kinh tế thị trường cũng đòi hỏi cáchoạt động kinh tế - tài chính phải diễn ra một cách bình đẳng, minh bạch, công khai.Công việc của kiểm toán chính là kiểm tra, xác minh tính trung thực của nhữngbáo cáo tài chính đó, từ đó giúp cung cấp những thông tin chính xác nhất về tìnhhình tài chính của tổ chức đó Nhà quản trị có thể sử dụng những thông tin đó để cócái nhìn bao quát được hoạt động tài chính của doanh nghiệp, để đưa ra chiến lượckinh doanh phù hợp Ở mức độ rộng hơn, bộ phận Kiểm toán - Kế toán là công cụđắc lực để quản lý kinh tế của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nhà nước nóichung
Có thể nói, kiểm toán hướng đến rất nhiều đối tượng, những người quan tâm tớitình hình tài chính của một tổ chức nào đó Tuy nhiên luôn luôn có sự nghi ngờ đốivới tính trung thực, hợp lí đối với tình hình tài chính của DN Đây là lí do họ cầnđến những kiểm toán viên để tìm hiểu và đưa ra những đánh giá phù hợp giúp họ cónhững quyết định đúng đắn nhất
Đối với đại đa số các công ty hiện nay, bên cạnh các hoạt động kinh doanh đơnthuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, các công ty cũng chú trọng hơn đến cáchình thức tìm kiếm nguồn thu nhập khác, đặt biệt là hoạt động đầu tư tài chính.Hoạt động đầu tư tài chính diễn ra khi doanh nghiệp sử dụng nguồn tiền “nhàn rỗi”
để đầu tư vào các loại chứng khoán, các công ty con, công ty liên doanh, liên kếtnhằm mục đích sinh lời và nắm giữ quyền kiểm soát đối với đơn vị khác Có thể nóihoạt động này chỉ có thể diễn ra khi đơn vị có tiềm lực kinh tế lớn và định hướngphát triển lâu dài Việc phân chia nguồn lực giống như việc “không nên bỏ trứngvào cùng một giỏ” giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro và đa dạng hóa các loại hìnhđầu tư
Nhận thức được sự quan trọng của các khoản đầu tư tài chính trong doanhnghiệp, cũng như vai trò của nó trong việc kiểm toán BCTC Cùng với kiến thức,
Trang 8công tác kiểm toán khoản mục các khoản đầu tư tài chính trong kiểm toán BCTC do Chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP Hồ Chí Minh tại Đà Nẵng thực hiện đối với khách hàng ABC”
Bài viết gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục đầu tư tài chính trong kiểm toán BCTC theo chương trình kiểm toán mẫu của VACPA.
Chương 2: Thực trạng của quy trình kiểm toán các khoản đầu tư tài chính trong kiểm toán BCTC do chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán & Dịch vụ Tin học TP HCM tại Đà Nẵng thực hiện.
Chương 3: Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục các khoản đầu tư tài chính trong kiểm toán BCTC do chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán & Dịch vụ Tin học TP HCM tại Đà Nẵng thực hiện.
Trang 9CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
TRONG KIỂM TOÁN BCTC THEO CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU
CỦA VACPA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1.1.1 Khái niệm về đầu tư tài chính
Đầu tư là một hoạt động sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, thông tin,tài chính, …) ở hiện tại để sản xuất kinh doanh nhằm thu về lợi nhuận, các lợi íchkinh tế xã hội trong tương lai
Đầu tư tài chính là việc sử dụng nguồn lực, khoản tiền được gọi là “nhàn rỗi”
để đầu tư vào các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu), thị trường ngoại hối, đầu
tư vào các tổ chức khác có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm… để tăng các khoản thunhập, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và nắm quyền kiểm soát đốivới đơn vị khác
Hoạt động này có thể thực hiện trong một khoản thời gian ngắn (đầu tư ngắnhạn) hoặc dài hơn (đầu tư dài hạn) Các hoạt động đầu tư ngắn hạn không có tácđộng quá lớn đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, đầu tư dài hạn
có thể ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Vì phải sử dụng nguồn lực lớn trong một khoản thời gian dài
1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư tài chính
Hoạt động đầu tư tài chính trong doanh nghiệp khá đa dạng và phong phú, có thểdùng nhiều tiêu thức khác nhau để nhận định và phân loại cho từng khoản mục cụ thể
1.1.2.1 Đầu tư ngắn hạn
Là những khoản đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi vốn không quá 12 tháng,bao gồm:
- Chứng khoán kinh doanh (TK121) là loại chứng khoán theo quy định của
pháp luật Doanh nghiệp nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng khoán cóthời gian đáo hạn trên 12 tháng mua vào, bán ra để kiếm lời) Chứng khoán kinhdoanh bao gồm: Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán, các loạichứng khoán và công cụ tài chính khác
Trang 10lai và các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ vàcác khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác Tài khoản này không phản ánhcác loại trái phiếu và công cụ nợ nắm giữ vì mục đích mua bán để kiếm lời (phảnánh trong tài khoản 121 - Chứng khoán kinh doanh).
1.1.2.2 Đầu tư dài hạn
Là những khoản đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi vốn sau 12 tháng, baogồm:
- Đầu tư vào công ty con (TK 221) bao gồm các khoản đầu tư vào cồ phiếu và
các khoản đầu tư vốn dưới hình thức góp vốn bằng tiền, tài sản khác vào công tycon Những công ty này hoạt động theo loại hình công ty Nhà nước, công ty TNHHmột thành viên, công ty cổ phần Nhà nước và một số loại hình doanh nghiệp khác.Tài khoản này được sử dụng khi nhà đầu tư nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết và
có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nhằm thu được lợi ích từ các hoạt động của doanh nghiệp đó
- Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết (TK 222) phản ánh giá trị khoản đầu
tư trực tiếp của nhà đầu tư vào công ty liên kết (khoản đầu tư khi nhà đầu tư nắmgiữ trực tiếp từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết) và tình hình biến động tăng,giảm giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết Toàn bộ số vốn góp liên doanh đượcbiểu hiện dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bao gồm tất cảcác loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp kể cả tiền vaydài hạn dùng vào việc góp vốn
- Đầu tư dài hạn khác (TK 228) phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động
tăng giảm các loại đầu tư dài hạn khác (ngoài các khoản đầu tư vào công ty con,vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư vào công ty liên kết), như đầu
tư trái phiếu, đầu tư cổ phiếu hoặc đầu tư vào các đơn vị khác mà chỉ nắm giữ dưới20% vốn chủ sở hữu (dưới 20% quyền biểu quyết) và thời hạn thu hồi vốn hoặcthanh toán vốn trên 1 năm
Trang 111.1.2.3 Trích lập dự phòng
Sau một khoản thời gian đầu tư, doanh nghiệp được trích lập dự phòng đối vớiphần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra khi các doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư(công ty con, liên doanh, liên kết) bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả năng giảm, mấtgiá trị khoản vốn góp Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định lại giá trị của cáckhoản đầu tư, từ đó xác định các khoản đầu tư bị giảm giá và tiến hành trích lập cáckhoản dự phòng Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (TK 229) được tạo ra khi giá trịthuần có thể thực hiện được (giá thị trường) hoặc khoản đầu tư có thể thu hồi đượcvới giá trị trên sổ kế toán
- Đối với khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết, nhà đầu tư chỉ trích
lập khoản dự phòng do công ty liên doanh, liên kết bị lỗ nếu Báo cáo tài chínhkhông áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu đối với khoản đầu tư vào công ty liêndoanh, liên kết
- Riêng khoản đầu tư mà nhà đầu tư nắm giữ lâu dài (không phân loại là chứng
khoán kinh doanh) và không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư, việclập dự phòng được thực hiện như sau:
Đối với khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết hoặc giá trị hợp lý khoản đầu tưđược xác định tin cậy, việc lập dự phòng dựa trên giá thị trường của cổ phiếu (tương
tự như dự phòng giảm giá chứng khoán)
Đối với khoản đầu tư không xác định được giá trị hợp lý tại thời điểm báocáo, việc lập dự phòng được thực hiện căn cứ vào khoản lỗ của bên được đầu tư (dựphòng tổn thất vào đơn vị khác)
1.1.3 Các khái niệm liên quan
1.1.3.1 Đồng kiểm soát
Theo VAS 08, đồng kiểm soát là quyền cùng chi phối của các bên góp vốnliên doanh về các chính sách và hoạt động đối với một hoạt động kinh tế trên cơ sởthỏa thuận bằng hợp đồng
1.1.3.2 Ảnh hưởng đáng kể
Ảnh hưởng đáng kể là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra cácquyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng không
Trang 12định chính sách; có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và bên nhận đầu tư; có
sự trao đổi về cán bộ quản lý; và có sự cung cấp thông tin kỹ thuật quan trọng
1.2 KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VỚI VẤN ĐỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Các chứng từ sổ sách liên quan đến khoản mục đầu tư tài chính:
Các chứng từ, sổ sách liên quan đến khoản mục các khoản đầu tư tài chính rấtphong phú và đa dạng về hình thức, nguồn gốc và nội dung Có thể khái quát về cácnguồn tài liệu chủ yếu gồm:
- Các quy định, quy chế như: biên bản họp HĐQT trong năm, các nghị quyết
Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ công ty…
- Các tài liệu làm căn cứ pháp lý cho các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến
khoản mục các khoản đầu tư tài chính như: Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn, Giấychứng nhận sở hữu trái phiếu…
- Các chứng từ kế toán có liên quan như:
Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản có liên quan như: TK – 121,
128, 221, 222, 228, 229, 111, 112, 138, 338,635, 515…
Bảng tổng hợp mua bán các khoản đầu tư trong năm
1.2.2 Các thông tin về các khoản đầu tư tài chính trên BCTC
Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 7 và số 8 quy định rõ cách trình bày,phân biệt và tính giá trị của các khoản đầu tư vào công ty liên kết, và những khoảnvốn góp liên doanh Theo đó, đối với các khoản đầu tư vào công ty liên kết trongbáo cáo tài chính, nhà đầu tư phải trình bày:
(a) Danh sách các công ty liên kết theo thông tin về phần sở hữu và tỷ lệ (%)quyền biểu quyết; nếu tỷ lệ này khác với phần sở hữu; và
(b) Các phương pháp được sử dụng để kế toán các khoản đầu tư vào công ty liênkết
Trang 13Các khoản đầu tư vào công ty liên kết hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu phải phân loại như các tài sản dài hạn và phản ánh thành một khoản mục riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất Phần sở hữu của nhà đầu tư về lãi hoặc lỗ của những khoản đầu tư đó phải trình bày thành một khoản mục riêng biệt trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất.
Các chuẩn mực kế toán và thông tư hướng dẫn đến việc trình bày giá trị củakhoản mục đầu tư trên Bảng cân đối kế toán
Đo lường:
- Phải ghi sổ ban đầu theo nguyên tắt giá gốc
- Cuối niên độ, nếu có bằng chứng đáng tin cậy cho biết giá trị các khoản đầu
tư tài chính bị giảm cần phải lập dự phòng giảm giá đầu tư các khoản đầu tư
- Phương pháp vốn chủ sở hữu
Theo phương pháp vốn chủ sở hữu, khoản đầu tư được ghi nhận ban đầu theogiá gốc Sau đó, giá trị ghi sổ của khoản đầu tư được điều chỉnh tăng hoặc giảmtương ứng với phần sở hữu của nhà đầu tư trong lãi hoặc lỗ của bên nhận đầu tư saungày đầu tư Khoản được phân chia từ bên nhận đầu tư phải hạch toán giảm giá trịghi sổ của khoản đầu tư Việc điều chỉnh giá trị ghi sổ cũng phải được thực hiện khilợi ích của nhà đầu tư thay đổi do có sự thay đổi vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu
tư nhưng không được phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Nhữngthay đổi trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư có thể bao gồm những khoảnphát sinh từ việc đánh giá lại TSCĐ và các khoản đầu tư, chênh lệch tỷ giá quy đổingoại tệ và những điều chỉnh các chênh lệch phát sinh khi hợp nhất kinh doanh
- Phương pháp giá gốc
Giá gốc = Giá mua + Chi phí mua
Hoặc Giá gốc = Giá trị được các bên góp vốn thống nhất định giá
Theo phương pháp giá gốc, nhà đầu tư ghi nhận ban đầu khoản đầu tư theo giágốc Nhà đầu tư chỉ hạch toán vào thu nhập trên Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh khoản được chia từ lợi nhuận thuần luỹ kế của bên nhận đầu tư phát sinh saungày đầu tư Các khoản khác mà nhà đầu tư nhận được ngoài lợi nhuận được chia
Trang 141.3 KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN
1.3.1 Kiểm soát nội bộ khoản mục đầu tư tài chính
DN thiết lập, chấp hành thực hiện các quy định quản lý cũng như KSNB cáckhoản đầu tư tài chính
- Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý: Cơ cấu tổ chức hợp lý góp phần tạo ra môi
trường kiểm soát chi phí tốt Thiết lập sự điều hành và kiểm soát trên toàn bộ hoạtđộng và các lĩnh vực của DN sao cho không bị chồng chéo hoặc bỏ trống, thựchiện sự phân chia các chức năng, đảm bảo sự độc lập tương đối giữa các bộ phận,tạo khả năng kiểm tra kiểm soát lẫn nhau trong các lĩnh vực
- Sự tham gia của Hội đồng quản trị và ban kiểm soát: Hội đồng quản trị nên
tham gia vào quá trình xây dựng chính sách, chế độ nhằm kiểm soát và phòngngừa các gian lận Để giám sát sự chấp hành, và kiểm tra giám sát, phát hiện gianlận thì trong DN nên có Ban kiểm soát Tuy nhiên trong tổ chức, để ban kiểm soáthoạt động hiệu quả thì các thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban kiểm soátphải độc lập với tổ chức
- Tổ chức triển khai và thực hiện các ý kiến KSNB nói trên: tổ chức phân
công, bố trí nhân sự; phổ biến quán triệt về chức năng, nhiệm vụ; kiểm tra đôn đốcthực hiện các quy định được đưa ra…
1.3.2 Những rủi ro, sai phạm thường gặp khi kiểm toán khoản mục đầu tư tài chính
- Các khoản đầu tư tài chính ghi nhận trên sổ cao hơn trên chứng từ thực tế
Không có chứng từ chứng minh số phát sinh, hoặc chứng từ không đảm bảohợp pháp hợp lệ mà doanh nghiệp vẫn tiến hành ghi sổ
Các nhân viên kế toán nghiệp vụ có thể tính toán hoặc cố ý ghi sai số nhằmgiảm giá trị của các khoản đầu tư để tiến hành lập dự phòng
Tính sai giá, hoặc áp dụng không đồng nhất phương pháp tính giá cho cácloại cổ phiếu, trái phiếu…
Trang 15 Đối với các khoản chi phí chưa phát sinh trong kỳ kế toán này, Doanhnghiệp vẫn đưa vào chi phí với mục đích giảm bớt lợi nhuận và nộp thuế ít hơn trênchứng từ thực tế
- Các khoản đầu tư tài chính ghi nhận trên sổ thấp hơn trên chứng từ thực tế
Doanh nghiệp không tiến hành đánh giá lại các khoản đầu tư, làm cho giátrị hợp lý thấp hơn giá trị thực tế ghi trong sổ sách, chứng từ
Các sai phạm xảy ra do một số nhân viê chưa hiểu rõ về việc hạch toán các khoản đầu tư tài chính, trích lập dự phòng; hạn chế về trình độ chuyên môn hoặc
doanh, liên kết, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
gồm chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn)
Nội dung: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN - CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON,
CÔNG TY LIÊN DOANH, LIÊN KẾT, ĐẦU TƯ GÓP VỐN VÀO ĐƠN VỊ KHÁC
A MỤC TIÊU KIỂM TOÁN
Cơ sở dẫn liệu
khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác và các khoản đầu tư được hạch toán đúng.
E, C, R&O/Tính hiện hữu, tính đầy đủ, quyền và nghĩa vụ
Trang 16tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác được lập chính xác và các thông tin này được trình bày và
mô tả phù hợp trong BCTC.
P&D/ Trình bày và thuyết minh
II RỦI RO Ở CẤP ĐỘ CƠ SỞ DẪN LIỆU
Từ kết quả của phần lập kế hoạch [tham chiếu các giấy làm việc tại phần A800], xác định mức độ rủi
ro theo từng cơ sở dẫn liệu của khoản mục (chi tiết theo TK được kiểm tra của khoản mục) vào bảng dưới đây:
Cơ sở dẫn liệu E/Tính hiện hữu R&O/Quyền và nghĩa vụ C/Tính đầy đủ V/Đánh giá
P&D/
Trình bày
và thuyết minh
Rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn
liệu (Thấp/Trung bình/Cao)
III XEM XÉT BIỆN PHÁP XỬ LÝ KIỂM TOÁN
III.1 Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục
Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục và biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất được lấy từ các giấy làm việc tại phần A800 Nếu phát hiện các rủi ro có sai sót trọng yếu khác trong quá trình kiểm toán, KTV cần cập nhật các giấy làm việc tại phần A800 và bảng này:
Các rủi ro có sai sót trọng yếu Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng Ghi thủ tục kiểm toán (*)
(*) Lưu ý: Đối với các rủi ro cụ thể như rủi ro đáng kể, rủi ro gian lận,… KTV phải thiết kế các thủ
tục phù hợp để xử lý các rủi ro cụ thể này bằng cách sửa đổi các thủ tục nêu tại mục III.2 hoặc bổ sung thủ tục ngoài các thủ tục nêu tại mục III.2 (KTV có thể tham khảo thư viện các thủ tục kiểm toán bổ sung trong CTKTM - BCTC 2019).
III.2 Thử nghiệm cơ bản (áp dụng cho tất cả các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh trọng yếu)
Lưu ý: Đối với thử nghiệm cơ bản, xem xét các câu hỏi gợi ý dưới đây (bao gồm nhưng không giới
hạn) để thiết kế, lựa chọn các thủ tục kiểm toán thích hợp khi trả lời “Có” Khi đó KTV sẽ xem xét lựa chọn, sửa đổi/bổ sung hoặc loại bỏ các thủ tục kiểm toán tương ứng với bước đó tại CTKiT.
Có Không Ý kiến
hoặc dự kiến là trọng yếu tại ngày kết thúc kỳ kế toán không?
Đơn vị có tiếp cận được hồ sơ tài chính của bên nhận đầu tư không?
hoặc dự kiến là trọng yếu tại ngày kết thúc kỳ kế toán không?
Trang 17 Có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy các khoản đầu tư bị tổn thất không?
của KTV không?
đánh giá các khoản trích lập dự phòng tổn thất đầu tư không?
Có bất kỳ thay đổi nào trong các chính sách kế toán trong kỳ không?
Có bất kỳ khoản đầu tư nào được thế chấp tại ngân hàng và/hoặc tại các bên khác không?
Thử nghiệm cơ bản (áp dụng cho tất cả các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh trọng yếu)
Ghi chú: Khi lựa chọn thực hiện các bước B, C, D, E, F, G, H, I nêu trên, KTV phải thực hiện các thủ tục cụ thể (nếu phù hợp) nêu tại từng bước tương ứng của tờ CTKiT.
- Loại bỏ các thủ tục kiểm toán không cần thiết và bổ sung các thủ tục kiểm toán khác theo yêu cầu thực
tế của đơn vị được kiểm toán để xử lý rủi ro cụ thể.
Xử lý
cơ sở dẫn liệu
Tham chiếu giấy làm việc
Có thỏa mãn với kết quả không?
Có/Không
Chữ
ký và ngày thực hiện
A Thủ tục chung
Trang 18Kiểm tra chính sách kế toán có áp dụng nhất quán
với năm trước và phù hợp với khuôn khổ lập và trình
bày BCTC được áp dụng không.
Trường hợp có thay đổi chính sách kế toán đơn vị có
tuân thủ theo hướng dẫn của [CMKT số 29] không.
A
Thu thập phân loại về các khoản đầu tư vào công ty
con, công ty liên doanh, liên kết và đối chiếu sổ cái.
1 Lập bảng tổng hợp số liệu dựa trên Bảng CĐSPS kỳ
2 Thu thập danh mục các khoản đầu tư vào công ty con,
công ty liên doanh, liên kết, đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác với thông tin chi tiết về tên các bên nhận đầu tư,
tỷ lệ phần trăm quyền sở hữu, thay đổi trong kỳ (nếu
có).
E, A
3 Khi KTV sử dụng bảng danh sách, tài liệu hoặc sổ kế
toán do BGĐ lập cho mục đích kiểm toán, KTV phải
thực hiện các thủ tục để đảm bảo rằng danh sách, tài
liệu hoặc sổ kế toán là chính xác và đầy đủ.
Thực hiện các thủ tục phân tích
4 Thực hiện các thủ tục phân tích sau:
(a) So sánh số dư của kỳ hiện tại với số dư kỳ trước
và phân tích nguyên nhân của các biến động;
(b) Soát xét và so sánh các chỉ số chính hoặc chỉ số
hoạt động khác, giải thích các biến động bất
thường; và
(c) Soát xét các khoản mục lớn hơn mức trọng yếu
thực hiện, hoặc khoản mục bất thường, tìm hiểu
nguyên nhân và thực hiện các thủ tục tương ứng
(nếu cần).
C, E, A
5 Đọc lướt sổ cái để xác định những khoản mục, nghiệp
vụ bất thường, tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện các
thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
6 Xem xét liệu có các rủi ro cụ thể được xác định từ việc
thực hiện các thủ tục phân tích dẫn đến số dư các
khoản đầu tư chứa đựng sai sót trọng yếu không.
E, C,
A, V
B Kiểm tra quyền sở hữu/Tính hiện hữu của các
khoản đầu tư
Kiểm tra quyền sở hữu bằng cách:
(a) Kiểm tra giấy chứng nhận cổ phần hoặc giấy tờ
liên quan khác thể hiện bằng chứng về quyền sở
R&O
Trang 19Xử lý
cơ sở dẫn liệu
Tham chiếu giấy làm việc
Có thỏa mãn với kết quả không?
Có/Không
Chữ
ký và ngày thực hiện
hữu của các khoản đầu tư, kiểm tra tỷ lệ phần
trăm về quyền sở hữu các khoản đầu tư của đơn
vị là đúng; hoặc:
(b) Thu thập xác nhận trực tiếp đến bên thứ ba hoặc
từ bên giám sát độc lập; hoặc
(c) Kiểm tra báo cáo thẩm tra vốn hoặc bất kỳ văn
bản pháp lý/chính thức xác nhận về quyền sở hữu
và tỷ lệ phần trăm lợi ích của đơn vị.
1 Đối với khoản đầu tư vào các công ty con, đảm bảo
rằng đơn vị nắm quyền kiểm soát đối với bên nhận đầu
tư (theo quy định của CMKT, chế độ kế toán liên quan
đến đầu tư vào các công ty con) Xem xét việc soát xét
các thỏa thuận đầu tư, các điều khoản đi kèm/bổ sung,
và tìm hiểu về cách mà khách hàng thực hiện các kiểm
soát như thế nào.
E
2 Đối với khoản đầu tư vào công ty liên doanh, đảm bảo
rằng đơn vị tham gia kiểm soát đối với bên nhận đầu tư
và có quyền đối với tài sản thuần của thỏa thuận, hơn là
quyền đối với tài sản và nghĩa vụ đối với các khoản nợ
phải trả Xem xét việc soát xét thỏa thuận liên doanh,
điều khoản bổ sung, biên bản họp của ban điều hành,…
E
3 Đối với các khoản đầu tư vào các công ty liên kết, đảm
bảo rằng đơn vị có ảnh hưởng đáng kể tại bên nhận
đầu tư (Nếu đơn vị có từ 20% quyền biểu quyết trở lên
ở bên nhận đầu tư thì được xem là có ảnh hưởng đáng
kể, trừ khi có thỏa thuận khác Nếu đơn vị có ít hơn
20% quyền biểu quyết ở bên nhận đầu tư thì được xem
là không có ảnh hưởng đáng kể, trừ khi có thỏa thuận
khác).
E
4 Đảm bảo đơn vị đã hạch toán các khoản đầu tư vào
công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác phù hợp với khuôn khổ lập và
trình bày BCTC được áp dụng.
E
D Kiểm tra tăng và giảm các khoản đầu tư
1 Đối với việc tăng các khoản đầu tư trong kỳ:
(a) Xác minh tất cả các khoản đầu tư tăng với các tài
liệu gốc như giấy chứng nhận cổ phần, thỏa thuận
chuyển nhượng cổ phiếu, giấy chứng nhận hợp tác
kinh doanh,…;
(b) Đối chiếu với các phiếu thanh toán của ngân hàng
E,A
Trang 20để xác minh tổng số tiền đầu tư đã được thanh
toán, đối chiếu với danh mục chi tiết của các
khoản đầu tư với sổ cái;
(c) Kiểm tra sự phù hợp về thẩm quyền phê duyệt của
các khoản đầu tư tăng trong kỳ (ví dụ: Nghị quyết
của BGĐ hoặc Biên bản họp đã ký); và
(d) Kiểm tra việc tuân thủ chính sách đầu tư của đơn
vị, ghi nhận chi phí mua và phân loại khoản đầu tư
phù hợp với chính sách kế toán của đơn vị.
2 Đối với việc giảm các khoản đầu tư trong kỳ:
(a) Xác minh tất cả các khoản đầu tư giảm từ tài liệu
gốc như thỏa thuận chuyển nhượng cổ phiếu, giấy
chứng nhận cổ phiếu bị hủy,…;
(b) Đối chiếu với các chứng từ của ngân hàng về việc
bán các khoản đầu tư;
E E
(c) Soát xét cơ sở của việc ghi nhận các khoản lãi
hoặc lỗ đối với các phần chuyển nhượng hoặc việc
giảm lợi ích, kiểm tra giá gốc của các khoản đầu
tư còn lại được hạch toán và ghi nhận phù hợp; và
(d) Kiểm tra các khoản lỗ hoặc lãi được ghi nhận phù
hợp trên Báo cáo KQHĐKD.
V
E
E Số dư giữa các công ty
1 Đối với số dư trọng yếu với các bên nhận đầu tư:
(a) Kiểm tra tất cả số dư với công ty con, công ty liên
doanh, liên kết (khoản phải thu và khoản phải trả)
có khớp với TK tương ứng của bên nhận đầu tư tại
ngày kết thúc kỳ kế toán;
(b) Thu thập thư xác nhận khi có đơn vị thành viên
trong tập đoàn hoặc công ty liên kết được kiểm
toán bởi KTV đơn vị thành viên ngoài DNKiT;
lưu ý việc xác nhận bổ sung thông tin về các giao
dịch, lãi, lỗ, các thỏa thuận đặc biệt,… phát sinh
trong kỳ Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu
với các số dư trên sổ chi tiết Giải thích các khoản
chênh lệch (nếu có);
(c) Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm: Yêu
cầu khách hàng trao đổi với bên nhận đầu tư; Gửi
thư xác nhận lần 2 (nếu cần) Thực hiện thủ tục
thay thế: Kiểm tra chứng từ liên quan đến việc ghi
nhận khoản đầu tư; và
(d) Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư
xác nhận: Tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá tính
hợp lý và thu thập giải trình bằng văn bản của
A, E
Trang 21Xử lý
cơ sở dẫn liệu
Tham chiếu giấy làm việc
Có thỏa mãn với kết quả không?
Có/Không
Chữ
ký và ngày thực hiện
BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và
thực hiện các thủ tục thay thế khác (nếu phù hợp).
2 Xem xét khả năng thu hồi các khoản phải thu từ công
ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác tại ngày kết thúc kỳ kế toán, và đánh giá
liệu khoản dự phòng tổn thất đầu tư đã được trích lập
đầy đủ hay chưa.
V
3 Đánh giá liệu có các khoản phải thu dài hạn hoặc các
khoản vay dài hạn nào mà hình thành một phần của các
khoản đầu tư thuần của đơn vị vào công ty con, công
ty liên doanh, liên kết, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
nhưng không được thanh toán theo kế hoạch hoặc có
thể không phát sinh theo dự tính trong tương lai gần
không.
V
F Soát xét tổn thất các khoản đầu tư
1 Xem xét liệu có bất kỳ dấu hiệu của sự tổn thất giá trị
ảnh hưởng bất lợi đến giá trị của tài sản không và
kiểm tra việc xử lý của đơn vị có phù hợp với khuôn
khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng không.
(a) Thu thập các bản sao gần nhất của các khoản
mục/BCTC đã được kiểm toán hoặc do BGĐ lập
và soát xét các số liệu tài chính quan trọng như
khoản lãi hoặc lỗ trong kỳ, tình hình tài sản
thuần, tình hình dòng tiền KTV phải xem xét cả
yếu tố định lượng và định tính liên quan đến tổng
thể bên nhận đầu tư
V
(b) Nếu có dấu hiệu của tổn thất đầu tư, thu thập việc
đánh giá về sự tổn thất các khoản đầu tư của khách
hàng và đánh giá sự phù hợp của việc đánh giá các
khoản tổn thất đầu tư đó theo quy định của
CMKT, chế độ kế toán có liên quan Các yếu tố có
thể ảnh hưởng bất lợi đến khả năng các khoản đầu
tư có thể duy trì mức độ sinh lời theo báo cáo của
các khoản đầu tư cho thấy dấu hiệu của tổn thất
đầu tư bao gồm:
động kinh doanh;
lợi;
quan trọng hoặc không tuân thủ pháp luật và
các quy định;
Trang 22- Không có khả năng chi trả tiền lãi hoặc chi trả
cổ tức; và
được nắm giữ đủ dài để cho phép thu hồi giá
trị hợp lý như dự kiến.
(c) Thu thập giá trị thị trường của các khoản đầu tư tại
ngày kết thúc kỳ kế toán (khi có thể áp dụng) Nếu
thực tế cho thấy giá trị thị trường giảm thấp dưới
giá gốc của các khoản đầu tư có thể là dấu hiệu của
sự tổn thất đầu tư.
2 Kết luận về việc đánh giá của KTV đối với tổn thất các
khoản đầu tư Trong trường hợp bất đồng ý kiến với
BGĐ, xem xét việc đưa vấn đề ra thảo luận với BQT.
nhân có liên quan để xác định:
(a) Có khoản đầu tư nào đã thực hiện nhưng chưa
được ghi sổ hoặc hoạt động đầu tư chưa được ghi
nhận hoặc để ngoài Bảng CĐKT hoặc cho mục
đích đặc biệt của đơn vị hoặc bất thường và các
khoản đầu tư trọng yếu sẽ phát sinh trong tương
lai gần cần thuyết minh.
(b) Có khoản đầu tư đã dùng để cầm cố, thế chấp
không [kết hợp với phần hành kiểm toán “Vay và
nợ ngắn hạn, dài hạn” (E100)].
C, P&D
3 Đảm bảo rằng bất kỳ sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán, có mối liên hệ với các nghiệp vụ trong
năm, có thể ảnh hưởng tới việc đánh giá các khoản đầu
tư đã được xem xét và điều chỉnh.
A
4 Đối với các giao dịch và số dư với bên liên quan: Kiểm
tra việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng, lãi (lỗ)…
(tham chiếu đến các phần hành kiểm toán có liên
quan).
A
H Ngoại tệ
1 Đảm bảo tất cả các tài sản phi tiền tệ được chuyển đổi
phù hợp theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát
sinh và số dư giữa các công ty được ghi nhận bằng
ngoại tệ được quy đổi theo tỉ giá cuối kỳ phù hợp của
A, V
Trang 23Xử lý
cơ sở dẫn liệu
Tham chiếu giấy làm việc
Có thỏa mãn với kết quả không?
Có/Không
Chữ
ký và ngày thực hiện
đơn vị.
I Trình bày và thuyết minh
1 Đảm bảo các khoản đầu tư vào công ty con, công ty
liên doanh, liên kết, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
được thuyết minh phù hợp trên BCTC theo khuôn khổ
lập và trình bày BCTC được áp dụng.
P&D
2 Xem xét sự cần thiết phải hoàn thành danh mục kiểm
tra thuyết minh BCTC về khoản mục này để đảm bảo
việc trình bày và thuyết minh phù hợp.
P&D
3 Đảm bảo đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán
thích hợp trong HSKiT để hỗ trợ cho việc thực hiện
Nội dung: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN - CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN
HẠN, DÀI HẠN (bao gồm chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn)
I MỤC TIÊU KIỂM TOÁN
Cơ sở dẫn liệu
đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh doanh, đầu
tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) và các khoản đầu tư này được hạch toán
đúng.
E, C, R&O/Tính hiện hữu, tính đầy đủ,
quyền và nghĩa vụ
khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) được đánh giá chính
xác trên cơ sở các khoản dự phòng tổn thất khoản đầu tư.
V/Đánh giá
tài chính ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm
giữ đến ngày đáo hạn) được lập chính xác và các thông tin này được trình
bày và mô tả phù hợp trong BCTC.
P&D/Trình bày
và thuyết minh
II RỦI RO Ở CẤP ĐỘ CƠ SỞ DẪN LIỆU
Trang 24Cơ sở dẫn liệu hiện hữu và nghĩa vụ đầy đủ giá và thuyết
minh
Rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
(Thấp/Trung bình/Cao)
III XEM XÉT BIỆN PHÁP XỬ LÝ KIỂM TOÁN
III.1 Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục
Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục và biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất được lấy từ các giấy làm việc tại phần A800 Nếu phát hiện các rủi ro có sai sót trọng yếu khác trong quá trình kiểm toán, KTV cần cập nhật các giấy làm việc tại phần A800 và bảng này:
Các rủi ro có sai sót trọng yếu Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng Ghi thủ tục kiểm toán (*)
(*) Lưu ý: Đối với các rủi ro cụ thể như rủi ro đáng kể, rủi ro gian lận,… KTV phải thiết kế các thủ
tục phù hợp để xử lý các rủi ro cụ thể này bằng cách sửa đổi các thủ tục nêu tại mục III.2 hoặc bổ sung thủ tục ngoài các thủ tục nêu tại mục III.2 (KTV có thể tham khảo thư viện các thủ tục kiểm toán bổ sung trong CTKTM - BCTC 2019).
III.2 Thử nghiệm cơ bản (áp dụng cho tất cả các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh trọng yếu)
Lưu ý: Đối với thử nghiệm cơ bản, xem xét các câu hỏi gợi ý dưới đây (bao gồm nhưng không giới hạn) để thiết kế, lựa chọn các thủ tục kiểm toán thích hợp khi trả lời “Có”, KTV sẽ xem xét lựa chọn, sửa đổi/bổ sung hoặc loại bỏ các thủ tục kiểm toán tương ứng với bước đó tại CTKiT.
Có Không Ý kiến
hoặc dự kiến là trọng yếu tại ngày kết thúc kỳ kế toán không?
Trang 25 Có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) bị tổn thất không?
doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) có bị ghi quá hoặc ghi thiếu theo kinh nghiệm trước đây của KTV không?
đánh giá các khoản trích lập dự phòng tổn thất đầu tư không?
doanh và đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn trong kỳ không?
Có bất kỳ các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh doanh, đầu
tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) nào được thực hiện bằng ngoại tệ không?
trước không?
Có bất kỳ thay đổi nào trong các chính sách kế toán trong kỳ không?
Có bất kỳ khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) nào được thế chấp tại ngân hàng và/hoặc tại các bên khác không?
Thử nghiệm cơ bản (áp dụng cho tất cả các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh trọng yếu)
Ghi chú: Khi lựa chọn thực hiện các bước B, C, D, E, F, G, H nêu trên, KTV phải thực hiện các thủ tục
cụ thể (nếu phù hợp) nêu tại từng bước tương ứng của tờ CTKiT.
- Loại bỏ các thủ tục kiểm toán không cần thiết và bổ sung các thủ tục kiểm toán khác theo yêu cầu thực
tế của đơn vị được kiểm toán để xử lý rủi ro cụ thể.
Xử
lý cơ sở dẫn liệu
Tham chiếu giấy làm việc
Có thỏa mãn với kết quả không?
Có/Không
Chữ
ký và ngày thực hiện
A Thủ tục chung
Kiểm tra chính sách kế toán có áp dụng nhất quán với
năm trước và phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày
BCTC được áp dụng không.
Trường hợp có thay đổi chính sách kế toán đơn vị có
tuân thủ theo hướng dẫn của [CMKT số 29] không.
A
Thu thập phân loại về các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn, dài hạn (Chứng khoán kinh doanh, đầu
tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) và đối chiếu sổ cái.
Trang 261 Lập bảng tổng hợp số liệu dựa trên Bảng CĐSPS kỳ
hạn, dài hạn (bao gồm chứng kinh doanh, đầu tư nắm
giữ đến ngày đáo hạn) với thông tin chi tiết về tên các
bên nhận đầu tư, số lượng và giá trị chứng khoán đầu
tư, lãi cổ tức và lãi cho vay nhận được, lãi/lỗ do bán
các khoản đầu tư, giá thị trường của các khoản đầu tư
cuối năm
E, A
Thực hiện các thủ tục phân tích
(a) So sánh số dư TK của kỳ hiện tại với kỳ trước và
phân tích nguyên nhân của các biến động;
(b) Soát xét các khoản mục lớn hơn mức trọng yếu thực
hiện, hoặc khoản mục bất thường khác, tìm hiểu
nguyên nhân và thực hiện các thủ tục tương ứng
(nếu cần).
C, E, A
vụ bất thường, tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện các
thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
thực hiện các thủ tục phân tích dẫn đến số dư các
khoản đầu tư chứa đựng sai sót trọng yếu không.
E, C,
A, V
B Ghi nhận ban đầu các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh doanh,
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn)
E
theo giá gốc, bao gồm: Giá mua cộng (+) các chi phí
mua (nếu có) như chi phí môi giới, giao dịch, cung cấp
thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng Giá gốc của
chứng khoán kinh doanh được xác định theo giá trị
hợp lý của các khoản thanh toán tại thờ điểm giao dịch
phát sinh Thời điểm ghi nhận các khoản chứng khoán
kinh doanh là thời điểm nhà đầu tư có quyền sở hữu,
cụ thể như sau:
E
- Chứng khoán niêm yết được ghi nhận tại thời điểm
khớp lệnh (T+0);
- Chứng khoán chưa niêm yết được ghi nhận tại thời
điểm chính thức có quyền sở hữu theo quy định của
pháp luật.
(ngoài các khoản chứng khoán kinh doanh) như: Các
khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (bao gồm cả các
E
Trang 27lý cơ sở dẫn liệu
Tham chiếu giấy làm việc
Có thỏa mãn với kết quả không?
Có/Không
Chữ
ký và ngày thực hiện
loại tín phiếu, kỳ phiếu), trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi
bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm
nhất định trong tương lai và các khoản cho vay nắm
giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ và
các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác cần
được ghi theo giá gốc.
chính ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán
kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn)
phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC
được áp dụng.
E
C Kiểm tra tăng và giảm các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh
doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn)
tăng trong kỳ:
(a) Xác minh tất cả các khoản đầu tư tăng với các tài
liệu gốc như giấy chứng nhận cổ phần, thỏa thuận
chuyển nhượng cổ phiếu, hợp đồng tiền gửi,…;
(b) Đối chiếu với các phiếu thanh toán của ngân
hàng, các chứng từ thanh toán khác để xác minh
tổng số tiền đầu tư đã được thanh toán, đối chiếu
với danh mục chi tiết của các khoản đầu tư với sổ
cái;
(c) Kiểm tra sự phù hợp về thẩm quyền phê duyệt
của các khoản đầu tư tăng trong kỳ (ví dụ: Nghị
quyết của BGĐ hoặc Biên bản họp đã ký); và
(d) Kiểm tra việc tuân thủ chính sách đầu tư của đơn
vị, ghi nhận chi phí mua và phân loại khoản đầu
tư phù hợp với chính sách kế toán của đơn vị.
E,A
giảm trong kỳ:
(a) Xác minh tất cả các khoản đầu tư giảm từ tài liệu
gốc như thỏa thuận chuyển nhượng cổ phiếu,
giấy chứng nhận cổ phiếu bị hủy, thời hạn tất
toán hợp đồng tiền gửi,…;
(b) Đối chiếu với các chứng từ của ngân hàng và các
chứng từ tài liệu liên quan về việc bán, tất toán
các khoản đầu tư;
(c) Soát xét cơ sở của việc ghi nhận các khoản lãi
hoặc lỗ đối với các phần chuyển nhượng hoặc
việc giảm lợi ích, kiểm tra giá gốc của các khoản
đầu tư còn lại được hạch toán và ghi nhận phù
hợp; và
(d) Kiểm tra các khoản lỗ hoặc lãi được ghi nhận phù
E, V
Trang 28hợp trên Báo cáo KQHĐKD.
D Số dư các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn
(bao gồm chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn)
hạn, dài hạn:
(a)Chọn mẫu các khoản đầu tư, lập và gửi thư xác
nhận dưới sự kiểm soát của KTV Lưu ý việc xác
nhận bổ sung thông tin về các giao dịch, lãi, lỗ, các
thỏa thuận đặc biệt,… phát sinh trong kỳ Tổng
hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư
trên sổ chi tiết Giải thích các khoản chênh lệch
(nếu có);
(b)Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm: Tìm
hiểu nguyên nhân, yêu cầu khách hàng trao đổi với
bên nhận đầu tư; Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu cần).
Thực hiện thủ tục thay thế: Kiểm tra chứng từ liên
quan đến việc ghi nhận khoản đầu tư;
(c)Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư
xác nhận: Tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá tính
hợp lý và thu thập giải trình bằng văn bản của
BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và
thực hiện các thủ tục thay thế khác (nếu phù hợp).
A, E
E Soát xét tổn thất các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh doanh,
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn)
1 Xem xét liệu có bất kỳ dấu hiệu của sự tổn thất giá trị mà
ảnh hưởng bất lợi cho giá trị của các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn, dài hạn không, và kiểm tra việc xử lý
của đơn vị có phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày
BCTC được áp dụng không.
(a) Nếu có dấu hiệu của tổn thất các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn, dài hạn, thu thập việc đánh
giá về sự tổn thất đầu tư của khách hàng và
đánh giá sự phù hợp của việc đánh giá tổn
thất đầu tư đó theo quy định của CMKT, chế
độ kế toán có liên quan.
(b) Thu thập giá trị thị trường của các chứng
khoán kinh doanh tại ngày kết thúc kỳ kế toán
(khi có thể áp dụng) Nếu thực tế cho thấy giá
trị thị trường giảm thấp dưới giá gốc của các
khoản đầu tư có thể là dấu hiệu của sự tổn
thất đầu tư.
V
Trang 29lý cơ sở dẫn liệu
Tham chiếu giấy làm việc
Có thỏa mãn với kết quả không?
Có/Không
Chữ
ký và ngày thực hiện
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn Trong trường
hợp bất đồng ý kiến với BGĐ, xem xét việc đưa vấn
đề ra thảo luận với BQT.
1 Xem xét các Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông,
HĐQT/HĐTV, BGĐ trong năm, phỏng vấn các cá
nhân có liên quan để xác định:
(a) Có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn (bao
gồm chứng khoán kinh doanh, các khoản đầu tư nắm
giữ đến ngày đáo hạn) nào đã thực hiện nhưng
chưa được ghi sổ
C/
Tính đầy đủ, P&D
hoặc để ngoài Bảng CĐKT hoặc cho mục đích
đặc biệt của đơn vị hoặc bất thường và các khoản
đầu tư trọng yếu sẽ phát sinh trong tương lai gần
cần thuyết minh;
(b) Có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn
(bao gồm chứng khoán kinh doanh, các khoản đầu
tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) đã dùng để cầm cố,
thế chấp không [kết hợp với phần hành kiểm toán
“Vay và nợ ngắn hạn, dài hạn” (E100)].
thúc kỳ kế toán, có mối liên hệ với các nghiệp vụ trong
năm, có thể ảnh hưởng tới việc đánh giá các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn, dài hạn (bao gồm chứng khoán kinh
doanh, các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn) đã
được xem xét và điều chỉnh.
A
Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng, lãi (lỗ)
…(tham chiếu đến các phần hành kiểm toán có liên
quan)
A
G Ngoại tệ
hạn (bao gồm chứng khoán kinh doanh, các khoản đầu tư
nắm giữ đến ngày đáo hạn) được chuyển đổi phù hợp
theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh
A, V
(bao gồm chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn) được thuyết minh phù hợp trên BCTC
theo khuôn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.
P&D
Trang 302 Xem xét sự cần thiết phải hoàn thành danh mục kiểm
tra thuyết minh BCTC về khoản mục này để đảm bảo
việc trình bày và thuyết minh phù hợp.
P&D
thích hợp trong HSKiT để hỗ trợ cho việc thực hiện
tất cả các thuyết minh.
P&D
Trang 31Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Phân tích sơ bộ BCTCĐánh giá chung về KSNB của đơn vị
Rà soát các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lậnXác định mức trọng yếu (Kế hoạch - Thực tế)
Tổng hợp kế hoạch kiểm toán
Giai
đoạn
thực
hiên
Thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm chi tiết
Thủ tục chung Thủ tục phân tích Kiểm tra chi
Trang 32TY TNHH KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC TP HCM TẠI ĐÀ NẴNG
(AISC) THỰC HIỆN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC TP HCM (AISC)
2.1.1 Sơ lược về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tin học TP.HCM
Tên tiếng anh: Auditing & Informatic Services Company Limited
Tên viết tắt: AISC
Website: www.aisc.com.vn
Trụ sở chính: 389A Điện Biên Phủ, Phường 4, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh
Chi nhánh Đà Nẵng: 350 Hải Phòng, P.Chính Gián, Q.Thanh Khê, Đà Nẵng
Chi nhánh Hà Nội: Tầng 6, số 36 Ngõ Hòa Bình 4, Phường Minh Khai, QuậnHai Bà Trưng
Chi nhánh Cần Thơ: P9019, A200 Nguyễn Hiền, P.An Khánh, Q.Ninh Kiều
Phương thức liên lạc tại chi nhánh Đà Nẵng:
Điện thoại: (84-23) 6.374.7619
Fax: (84-23) 6.374.7620
2.1.2 Giới thiệu về công ty
Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP.HCM, tên tiếng Anh làAuditing & Informatic Services Company Limited (viết tắt là AISC), là tổ chức tưvấn, kiểm toán độc lập hợp pháp có quy mô lớn, hoạt động trên toàn cõi Việt Nam
AISC có trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, Chi nhánh tại Hà Nội,
Đà Nẵng và Văn phòng đại diện tại Cần Thơ, Hải Phòng
Thành lập từ năm 1994, AISC là một trong những công ty kiểm toán độc lập đầutiên hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán độc lập, tư vấn tài chính kế toán và tin học;
Trang 33Tháng 11/2007 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt phương
án chuyển đổi Công ty Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TPHCM thành Công tyTNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TPHCM;
Tháng 6/2000: AISC cũng là một trong các Công ty kiểm toán độc lập đầu tiênđược Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước cho phép kiểm toán các tổ chức phát hành
và kinh doanh chứng khoán;
Từ 2009 đến nay: Thành viên của Hội Kiểm Toán Viên Hành Nghề Việt Nam(VACPA);
AISC là một trong các Công ty kiểm toán độc lập đầu tiên được Ngân Hàng NhàNước cho phép kiểm toán các tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại tại Việt Nam
AISC hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệquyền lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng như quyền lợi của chính bản thânmình trên cơ sở tuân thủ luật pháp quy định Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, chấtlượng dịch vụ được cung cấp luôn cố gắng vượt cả sự mong đợi của khách hàng và
uy tín của Công ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân viên của AISC luônluôn ghi nhớ và tuân thủ
2.1.3 Điểm nổi bật của AISC
Trong quá trình chọn lựa Công ty kiểm toán, Quý Cơ Quan thường quan tâmcái gì đã tạo nên sự khác biệt giữa Công ty kiểm toán này với Công ty kiểm toánkhác Đó chính là nhờ các điểm nổi bật của AISC như sau:
- Chất lượng dịch vụ mang tính chuyên nghiệp đem đến cho khách hàng
những giá trị thực Hiện nay, AISC đã có trên hơn 1000 khách hàng sử dụng tất cảcác dịch vụ của AISC cung cấp
- Giá phí kiểm toán cạnh tranh cộng với chất lượng kiểm toán chuyên môn
cao là một trong thế mạnh của Chúng tôi
- AISC có đội ngũ gần 200 nhân viên chuyên nghiệp đã tốt nghiệp đại học và
trên đại học cả trong và ngoài nước, trong đó có gần 30 kiểm toán viên được BộTài chính cấp chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề, có kinh nghiệm làm việc lâunăm và được đào tạo bài bản qua các lớp đào tạo của Liên minh Châu Âu, Mỹ…
và các chương trình phối hợp đào tạo của AISC với các Công ty kiểm toán Quốc
tế hàng đầu thế giới
Trang 34- AISC Là 1 trong 10 Công ty kiểm toán hàng đầu của Việt Nam.
- Là Công ty kiểm toán duy nhất nhận giải thưởng Sao Vàng Chất Lượng
Quốc Tế do tổ chức BID (Business Initiative Directions) trao tặng
- AISC giúp cho khách hàng và những người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của mình; cung cấp những thông tin thiết thực và các giải pháp tối ưu choviệc quản trị và điều hành DN
- AISC luôn quan tâm đến việc xây dựng một môi trường làm việc và văn
hóa công ty hiện đại; xứng đáng là lựa chọn hàng đầu của những người có nănglực và phẩm chất đạo đức tốt trong việc phát triển tài năng và nghề nghiệp tạiAISC
Việc lựa chọn AISC cung cấp dịch vụ là giải pháp tối ưu, mang đến cho kháchhàng hiệu quả trong quản lý doanh nghiệp AISC luôn đề cao nguyên tắc độc lập,khách quan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàng trong các giao kết dịch vụ
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý
Trang 35Sơ đồ cơ cấu tổ chức của AISC
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN GIÁM SÁT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG HÀNH
CHÍNH – KẾ TOÁN
PHÒNG KIỂM TOÁN XDCB
PHÒNG KIỂM TOÁN DOANH NGHIỆP
Trang 36Bộ phận kiểm toán Báo cáo tài chính của chúng tôi cung cấp các dịch vụ mangtính đảm bảo về kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngoài
ra, chúng tôi còn hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện chất lượng báo cáo tài chính cungcấp ra bên ngoài và tuân thủ theo những quy định pháp luật bao gồm: Chế độ kếtoán Việt Nam, Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc
tế (IFRS) Chúng tôi cũng hỗ trợ khách hàng trong việc cung cấp thông tin phi tàichính ra bên ngoài và giúp hoàn thiện các quy trình quản trị doanh nghiệp củakhách hàng
- Kiểm toán Báo cáo tài chính: được dựa trên Quy trình Kiểm toán chuẩn của
Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) và thiết kế với trọng tâm là cáclĩnh vực rủi ro chủ chốt, dựa trên đặc trưng hoạt động kinh doanh của khách hàngnhư lĩnh vực hoạt động, áp lực cạnh tranh, rủi ro cố hữu và văn hóa công ty Chúngtôi cũng thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính hợp nhất cho các tập đoàn, Tổngcông ty với quy mô lớn
- Soát xét thông tin tài chính: Chúng tôi cung cấp các dịch vụ liên quan đến
soát xét các báo cáo tài chính giữa niên độ và soát xét báo cáo tài chính quá khứ.Một cuộc soát xét đem lại sự đảm bảo thấp hơn một cuộc kiểm toán vì các thủ tụcsoát xét được giới hạn chủ yếu trong việc trao đổi với nhân viên của doanh nghiệp
và áp dụng các thủ tục phân tích trên các thông tin tài chính Tùy thuộc vào mụcđích sử dụng thông tin tài chính, việc soát xét vẫn có thể đem lại mức độ đảm bảotheo yêu cầu và nhất là tiết kiệm được chi phí và thời gian hơn so với việc kiểmtoán
- Kiểm toán về những công việc đặc biệt: Kiểm toán vốn chủ sở hữu; Kiểm
toán bảng tính phân chia lợi nhuận; Kiểm toán Báo cáo tổng hợp các khoản phảithu; Kiểm toán Báo cáo tài chính được lập theo các quy định về thuế nhằm xác địnhthu nhập chịu thuế
- Kiểm tra trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước: Tại từng thời điểm, doanh
nghiệp cần một công ty chuyên nghiệp thực hiện một số thủ tục để đáp ứng các nhu
Trang 37cầu trong kinh doanh hoặc để hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình ra quyết định.Chúng tôi sẽ trao đổi với doanh nghiệp để hiểu rõ những vấn đề, nhu cầu đó và thiết
kế các thủ tục cụ thể cần thực hiện Sau khi thực hiện các thủ tục này, chúng tôi sẽcung cấp cho doanh nghiệp một bản báo cáo kết quả kiểm tra trong đó nêu chi tiếtcác vấn đề phát hiện được
b Kiểm toán xây dựng cơ bản
Bộ phận kiểm toán xây dựng cơ bản của chúng tôi cung cấp các dịch vụ kiểmtoán các Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành của dự án, kiểm tra tính đầy đủ vàphù hợp của công tác kế toán, kiểm tra tính đúng đắn của các chỉ tiêu về tài sản, tiềnvốn, công nợ; tính hợp pháp của các chứng từ gốc, các hợp đồng kinh tế và biên bảnnghiệm thu
- Kiểm tra đánh giá tính pháp lý của Dự án và việc tuân thủ trình tự thủ tục đầu tư xây dựng công trình:
Tập hợp, sắp xếp phân loại hồ sơ và tài liệu, kiểm tra và đối chiếu danh mục,nội dung các văn bản pháp lý của toàn bộ công trình
Kiểm tra sự tuân thủ quy định của Nhà nước về trình tự, thủ tục đầu tưXDCB
Kiểm tra việc chấp hành trình tự, thủ tục lựa chọn thầu theo quy định củapháp luật về đấu thầu
Kiểm tra tính hợp pháp của các Hợp đồng kinh tế giữa Chủ đầu tư và các nhàthầu và đơn vị khác có liên quan
- Kiểm tra nguồn vốn đầu tư của dự án: Đối chiếu số vốn đã cấp, cho vay,
thanh toán do chủ đầu tư báo cáo với số xác nhận của cơ quan cấp vốn, cho vay,thanh toán liên quan để xác định số vốn đầu tư thực tế thực hiện
- Kiểm tra chi phí đầu tư:
Đối chiếu các nội dung công việc, khối lượng (số lượng) trong bản tính giátrị đề nghị quyết toán của chủ đầu tư hoặc nhà thầu với nội dung công việc, khốilượng (số lượng) trong các biên bản nghiệm thu hoàn thành;
Đối chiếu đơn giá trong bảng tính giá trị đề nghị quyết toán của chủ đầu tưhoặc nhà thầu với đơn giá trong dự toán được duyệt đảm bảo phù hợp với định mức,
Trang 38chủ đầu tư (ban quản lý dự án) hoặc nhà thầu thực hiện.
- Kiểm tra chi phí đầu tư thiệt hại không tính vào giá trị tài sản:
Chi phí đầu tư thiệt hại do thiên tai, địch họa và các nguyên nhân bất khảkháng khác không thuộc phạm vi bảo hiểm;
Chi phí đầu tư cho khối lượng công việc được hủy bỏ theo quyết định củacấp có thẩm quyền
- Kiểm tra giá trị tài sản hình thành qua đầu tư:
Kiểm tra số lượng và giá trị tài sản theo 2 loại: tài sản cố định và tài sản lưuđộng; nguyên giá (đơn giá) của từng nhóm (loại) tài sản theo thực tế chi phí và theogiá quy đổi về thời điểm bàn giao tài sản đưa vào sản xuất, sử dụng
- Nhận xét đánh giá, kiến nghị:
Nhận xét đánh giá việc chấp hành các quy định của nhà nước về quản lý đầu
tư, xây dựng và đấu thầu; công tác quản lý chi phí đầu tư, quản lý tài sản đầu tư củachủ đầu tư; trách nhiệm của từng cấp đối với công tác quản lý vốn đầu tư dự án;
Kiến nghị về giá trị quyết toán và xử lý các vấn đề có liên quan
2.1.5.2 Thẩm định giá
Giá trị có thể tồn tại trong các hình thức khác nhau, cho dù là tài sản hữu hìnhhoặc vô hình của một doanh nghiệp, một khoản đầu tư, hay tài sản sở hữu trí tuệ.Trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay nơi mà cơ hội tồn tại ở mọi cấp độ, điềuquan trọng là các công ty có khả năng để đánh giá liệu cơ hội hay giao dịch màcông ty đang xem xét sẽ làm gia tăng hay sụt giảm giá trị doanh nghiệp
Đó là lý do mà định giá là một phần quan trọng trong quá trình ra quyết địnhcho các giao dịch mua bán và sáp nhập, cơ cấu thuế, các giải pháp tranh chấp, táicấu trúc doanh nghiệp hay báo cáo tài chính
Chúng tôi đã cung cấp cho các khách hàng các trường hợp định giá điển hìnhsau đây:
- Báo cáo tài chính
Trang 39Những thay đổi đáng kể trong Chuẩn mực báo cáo tài chính đã tạo ra nhu cầucho các định giá đặc thù, trong đó thể hiện được sự hiểu biết về các ảnh hưởng củacác chuẩn mực kế toán trong từng hoàn cảnh cụ thể, và bối cảnh thương mại mà ở
đó các chuẩn mực kế toán được áp dụng
Chúng tôi cung cấp dịch vụ định giá để hỗ trợ Quý khách hàng trong việc xácđịnh giá trị của tài sản vô hình cũng như xác định giá trị hợp lý của tài sản tài chính
và nợ phải trả Một số các dịch vụ mà chúng tôi cung cấp bao gồm:
Đánh giá tài sản/Lợi thế thương mại
Định giá tài sản vô hình
Định giá tài sản tài chính & nợ phải trả
Định giá cổ phiếu dựa trên các khoản thanh toán
Tư vấn độc lập về giao dịch với các bên liên quan
Tư vấn tài chính – đầu tư
Tư vấn phương án cổ phần hóa doanh nghiệp
Tư vấn lập dự án khả thi
Tranh chấp, trọng tài, tranh tụng
Trong trường hợp tranh chấp, định giá độc lập có thể giúp giải quyết các vấn
đề nhanh chóng Chúng tôi cung cấp ý kiến và báo cáo đáng tin cậy và có thể bảo vệđược để hỗ trợ cho quan điểm và vị trí của khách hàng trong các tranh chấp và tốtụng Chúng tôi cũng cung cấp các chuyên gia định giá làm chứng để hỗ trợ tranhtụng
- Thẩm định giá bất động sản
Đây là một trong những thế mạnh của chúng tôi với các dịch vụ thẩm định giátrị quyền sử dụng đất, giá trị công trình xây dựng cơ bản…
- Thẩm định giá máy móc, thiết bị
Với sự am hiểu trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chúng tôi sẵn sàng đáp ứngmột cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng trong việc xác định giá trị dây chuyềnmáy móc, thiết bị chuyên dụng hiện đại, phương tiện vận tải…
2.1.5.3 Tư vấn
a Tư vấn tài chính
Trang 40khách hàng định hướng xuyên suốt quy trình phức tạp và rời rạc, sao cho kháchhàng có thể giải quyết được mọi vấn đề phát sinh và đưa ra quyết định đúng đắn.
- Tư vấn tái cơ cấu doanh nghiệp, chuyển đổi loại hình, cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước;
- Tư vấn mua, bán, cho thuê tài sản, doanh nghiệp, dự án đầu tư;
- Tư vấn định giá theo giá trị thị trường và phục vụ cho các giao dịch;
- Tư vấn tổ chức lại các hoạt động đầu tư, kinh doanh của các Tập đoàn, tưvấn định hướng phát triển đa ngành;
- Tư vấn mời thầu, chấm thầu và lựa chọn đối tác
b Tư vấn về hệ thống KSNB
Song song với mục tiêu tăng trưởng và hiệu quả, hoạt động của hệ thống kiểmsoát nội bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển bền vững của một doanhnghiệp Với đội ngũ luật sư, chuyên viên tư vấn là các chuyên gia lâu năm tronglĩnh vực pháp lý, tài chính, kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập, chúng tôi cungcấp các dịch vụ tư vấn về hệ thống kiểm soát nội bộ
- Đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp
- Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ cho các hoạt động kinh doanh
- Tư vấn hệ thống kiểm soát báo cáo tài chính và thuế
c Tư vấn thuế
Dịch vụ mà chúng tôi cung cấp cho khách hàng rất đa dạng, bao gồm tư vấnthuế và hỗ trợ tuân thủ quy định liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giátrị gia tăng, thuế nhà thầu nước ngoài và thuế thu nhập cá nhân Chúng tôi cũngcung cấp các dịch vụ về thuế xuất, nhập khẩu và chuyển giá Chúng tôi thườngxuyên cập nhật tới khách hàng những thay đổi mới nhất của các quy định về thuếcủa Việt Nam và tư vấn cho khách hàng các phương thức hiệu quả nhất trong việc
tổ chức hoạt động ở Việt Nam, cũng như cung cấp các cảnh báo sớm và hỗ trợ trongviệc đối phó với rủi ro