1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 3 khái niệm, đặc trưng và nguồn của pháp luật

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 3 Khái Niệm, Đặc Trưng Và Nguồn Của Pháp Luật
Tác giả Lê Hoài Nam
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Bài giảng pháp luật đại cương của trường đại học công nghệ thông tin, chương 3. Bài giảng là slide powerpoint cung cấp đầy đủ kiến thức, bài tập, kỹ năng cho sinh viên về chương 3 của môn pháp luật đại cương

CHƯƠNG KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT LÊ HOÀI NAM NỘI DUNG 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật 3.2 Khái niệm, đặc trưng pháp luật 3.3 Nguồn pháp luật 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật Thời kỳ cổ đại 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật Không gian Immanuel Kant, Hegel, tiếng Đức Hans Kelsen Từ kỷ XVII -nay Không gian Thomas Hobbes, John tiếng Anh Jockle Không gian Montesquieu, Jean- tiếng Pháp Jacques Rousseau 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật TRƯỜNG PHÁI Trật tự xã hội thiết lập trì khơng NHO GIÁO phải hoàn toàn ràng buộc pháp luật, trọng tinh thần Triết học Nho gia đề cập quan điểm nhân trị, đức trị, lễ trị, theo để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải tự tu tỉnh, tự tiết độ, phải "tu thân", giữ gìn liêm sỉ sau “hành đạo” 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật TRƯỜNG PHÁI Pháp luật tổng hợp “pháp”, “thế”, “thuật” PHÁP GIA “pháp” quy định, luật lệ mà dân phải theo, “thế” lực, quyền uy người cầm quyền, “thuật” cách thức thủ thuật trị đất nước Hàn Phi coi trọng tác dụng pháp luật chủ trương xây dựng lý luận pháp trị hoàn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thuật” với “thế” 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật TRƯỜNG PHÁI Pháp luật phải suy diễn từ hài hòa trật tự tự nhiên, LUẬT TỰ NHIÊN tự nhiên có sẵn quy luật, luật lệ, đạo lý công lý, người tốt phải soạn thảo luật lệ dựa sở luân lý, đạo lý tự nhiên Các quyền người tự do, bình đẳng, sở hữu quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm Pháp luật chuẩn mực đạo đức trị bắt nguồn từ chất vật, đặc biệt chất người chúng mang tính phổ qt, áp dụng cho tất người vào thời điểm, chúng nhận thức phương tiện hợp lý thông thường 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật TRƯỜNG PHÁI Pháp luật quan niệm quy tắc nhà nước LUẬT THỰC ĐỊNH ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội “Việc chứng nhận điều có hiệu lực pháp lý khơng định vấn đề tuân phục… Dù hệ thống quyền có ánh hào quang vương quyền quyền lực lớn lao tới mức nữa, địi hỏi cuối phải chịu khuất phục giám sát chặt chẽ đạo đức” (H.L.A.Hart – nhà luật học thực định hàng đầu thời đại 3.1 Các tư tưởng triết học học thuyết pháp luật TRƯỜNG PHÁI Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng dựa MÁC-XÍT sở hạ tầng kinh tế - xã hội Pháp luật chịu tác động điều kiện kinh tế, pháp luật tác động ngược lại vào quan hệ kinh tế Nguồn gốc pháp luật bắt nguồn từ lợi ích kinh tế giai cấp thống trị buộc giai cấp khác phải lệ thuộc vào Pháp luật xuất cách khách quan sản phẩm phát triển tự nhiên đời sống xã hội Nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật 10 3.2 Khái niệm, đặc trưng pháp luật “Ubi societas, ibi jus” 11 3.2 Khái niệm, đặc trưng pháp luật What is Law? Hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước 12 3.2 Khái niệm, đặc trưng pháp luật What is Law? Pháp luật hiểu tổng thể quy tắc xử quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đảm bảo thực hiện, thể ý chí nhà nước phản ánh nhu cầu xã hội khách quan, điển hình, phổ biến để điều chỉnh quan hệ xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội, phù hợp với lý trí, công bằng, với quyền tự nhiên người, thông qua việc kiểm nghiệm từ thực tiễn 13 3.2 Khái niệm, đặc trưng pháp luật Đặc trưng pháp luật Tính quy phạm phổ Tính hệ Tính xác Tính biến pháp luật thống định cưỡng chế; pháp luật hình thức pháp bảo đảm thực luật nhà nước 14 3.3 Nguồn pháp luật Sources of Law Nguồn pháp luật tất yếu tố chứa đựng chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật để áp dụng vào việc giải vụ việc pháp lý xảy thực tế 15 3.3 Nguồn pháp luật Nguồn Văn quy Tập quán Án lệ phạm pháp luật 16 3.3 Nguồn pháp luật Nguồn bổ trợ khác Điều ước quốc tế Các quan niệm, Đường lối, chuẩn mực đạo sách lực lượng đức xã hội cầm quyền Các quan điểm, tư Hương ước Tín điều tơn giáo tưởng, học thuyết nhà khoa học pháp lý Hợp đồng Pháp luật nước 17 Cảm ơn theo dõi! 18

Ngày đăng: 04/03/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w