Bài giảng pháp luật đại cương của trường đại học công nghệ thông tin, chương 4. Bài giảng là slide powerpoint cung cấp đầy đủ kiến thức, bài tập, kỹ năng cho sinh viên về chương 4 của môn pháp luật đại cương
Trang 1CHƯƠNG 4 QUY PHẠM PHÁP LUẬT
LÊ HOÀI NAM
Trang 34.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật
Trang 44.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật được hiểu là những quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với chủ thể trong phạm vi lãnh thổ nhất định, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Trang 54.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật
Tính quy phạm phổ
biến
Do nhà nước ban hành
Đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
Được tạo nên bởi một trình tự, thủ tục phức tạp và hình thức cụ thể
Đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật
Trang 64.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
Giả định Quy định Chế tài
Trang 74.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Trang 84.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Ví dụ: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật nàychung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thìkhông làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng (Điều 14.1Luật HN&GĐ 2014)
Trang 94.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Ví dụ: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật nàychung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thìkhông làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng (Điều 14.1Luật HN&GĐ 2014)
Trang 104.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Ví dụ (tiếp): Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều
44 Hiến pháp 2013)
Trang 114.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Ví dụ (tiếp): Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều
44 Hiến pháp 2013)
Trang 124.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH (giản đơn)
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Ví dụ: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên kết hôn phảichấm dứt quan hệ như vợ chồng (Điều 12.1 Luật HN&GĐ 2014)
Trang 134.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH (phức tạp)
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Ví dụ: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguyhiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đếnhậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giamgiữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm (Điều 132.1 Bộ
Trang 144.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH (phức tạp)
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Ví dụ (tiếp): Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1 Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2 Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa
vụ của người giám hộ.
3 Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết
án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
4 Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa
thành niên.
(Điều 49 Bộ luật Dân sự 2015)
Trang 154.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
QUY ĐỊNH
(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,
hoàn cảnh, tình huống giả định xảy ra
Ví dụ: Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44Hiến pháp 2013)
Trang 164.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
QUY ĐỊNH (mang tính cấm đoán)
(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,
hoàn cảnh, tình huống giả định xảy ra
Ví dụ: Nghiêm cấm việc tổ chức họ dưới hình thức cho vay nặng lãi.(Điều 471 Bộ luật Dân sự 2015)
Trang 174.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
QUY ĐỊNH (mang tính tuỳ nghi)
(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,
hoàn cảnh, tình huống giả định xảy ra
Ví dụ: “Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự thì có thể
tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án ” (Điều
189 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015)
Trang 184.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
QUY ĐỊNH (mang tính nghĩa vụ)
(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,
hoàn cảnh, tình huống giả định xảy ra
Ví dụ: Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; thamgia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hànhnhững quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46 Hiến pháp 2013)
Trang 194.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
03 năm đến 10 năm (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ
Trang 2003 năm đến 10 năm (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổsung năm 2017).
Trang 214.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
03 năm đến 10 năm (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ
Trang 22(Điều 7.2 Nghị định 46/2016/NĐ-CP).
Trang 234.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
Trang 24(Điều 428.2 Bộ luật Dân sự 2015).
Trang 254.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
(Điều 428.2 Bộ luật Dân sự 2015)
Trang 274.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
Trang 284.3 Cách trình bày quy phạm pháp luật
Ví dụ 1:
Trong trường hợp khẩn cấp, cần khắc phục ngay hậu quả để kịp thời bảo
vệ môi trường, bảo đảm giao thông thì cơ quan nơi người có thẩm quyền
xử phạt đang thụ lý hồ sơ vụ vi phạm hành chính tổ chức thi hành biệnpháp khắc phục hậu quả Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phảihoàn trả kinh phí cho cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậuquả, nếu không hoàn trả thì bị cưỡng chế thực hiện
(Điều 85.5 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012)
Xem các ví dụ sau đây và rút ra các điểm khác nhau!
Trang 294.3 Cách trình bày quy phạm pháp luật
Ví dụ 2:
Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác,thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồnghoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
(Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017))
Xem các ví dụ sau đây và rút ra các điểm khác nhau!
Trang 304.3 Cách trình bày quy phạm pháp luật
Ví dụ 3:
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1 Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
2 Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ
3 Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người
bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác
4 Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên
Xem các ví dụ sau đây và rút ra điểm khác nhau!
Trang 314.3 Cách trình bày quy phạm pháp luật
- Một QPPL không nhất phải có đủ cả 03 bộ phận giả định, quy định,chế tài;
- Trong một điều luật có thể có nhiều QPPL;
- Trật tự các bộ phận giả định, quy định, chế tài trong QPPL có thể bịđảo lộn
Các kết luận rút ra
Trang 324.4 Phân loại quy phạm pháp luật Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
QPPL Hình sự QPPL Dân sự QPPL Hành chính
QPPL khác
Trang 334.4 Phân loại quy phạm pháp luật
Căn cứ vào nội dung quy phạm pháp luật
QPPL định nghĩa QPPL điều chỉnh QPPL bảo vệ
Trang 344.4 Phân loại quy phạm pháp luật Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh trong nội dung phần quy định
QPPL cấm đoán QPPL tuỳ nghi QPPL nghĩa vụ
Trang 354.4 Phân loại quy phạm pháp luật
Căn cứ vào nội dung, tác dung của quy phạm pháp luật
QPPL nội dung
QPPL hình thức
Trang 36Cảm ơn đã theo dõi!
36