Bài giảng pháp luật đại cương của trường đại học công nghệ thông tin, chương 2. Bài giảng là slide powerpoint cung cấp đầy đủ kiến thức, bài tập, kỹ năng cho sinh viên về chương 2 của môn pháp luật đại cương
Trang 1CHƯƠNG 2 NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LÊ HOÀI NAM
Trang 2NỘI DUNG
2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.2 Một số nguyên tắc hiến định về tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước
2.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Trang 32.1 Một số khái niệm cơ bản
Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địaphương hợp thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo những nguyêntắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chứcnăng của nhà nước
Trang 42.1 Một số khái niệm cơ bản
Trang 52.1 Một số khái niệm cơ bản
Cơ quan nhà nước là một tổ chức cấu thành bộ máy nhà nước ; có tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động khác nhau; sử dụng quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng quản lý xã hội theo quy định của pháp luật.
Trang 62.2 Một số nguyên tắc hiến định về tổ chức
và hoạt động của BMNN
Quyền lực nhà nước là
thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp
Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp
và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
Trang 72.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của các tầng lớp
dân cư trong xã hội, được thành lập bằng phổ thông đầu
phiếu, có chức năng chủ yếu là lập pháp và giám sát
Trang 82.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Quốc hội có các chức năng chính:
Thực hiện quyền lập
hiến, lập pháp
Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
Quyết định các vấn đề quan trọng khác của Nhà nước
Trang 92.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Trang 102.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
- Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ Họp bất thường trong trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất một phần
ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu.
- Nguyên tắc thông qua Luật, Nghị quyết: quá nửa tổng số đại biểu tán thành Yêu cầu 2/3 tổng số đại biểu tán thành khi: rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ
Quốc hội; quyết định soạn thảo Hiến pháp mới hoặc sửa đổi Hiến pháp; thông qua dự thảo Hiến pháp mới hoặc Hiến pháp sửa đổi và bãi nhiệm đại biểu Quốc
Trang 112.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại
Trang 12Nhiệm vụ, quyền
hạn Chủ tịch
nước
Lĩnh vực lập pháp Lĩnh vực tổ chức Chính phủ Lĩnh vực tư pháp
Lĩnh vực khen thưởng nhà nước và quốc tịch
2.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Trang 132.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành của
Quốc hội
Trang 142.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ
tướng, Bộ và cơ quan ngang bộ.
Bộ nào?
Cơ quan ngang bộ nào?
Trang 152.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp
Trang 162.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Trang 172.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao:
https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/trang-tin-hoi-dong-tham-phan
Trang 18Toà án xét xử công khai Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm bảo
2.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Trang 192.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp, có chức năng thực
hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
Trang 202.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
- Viện kiểm sát nhân dân có cơ cấu tổ chức tương đồng với Toà
án nhân dân bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cấp cao, cấp
tỉnh và cấp huyện Bên cạnh đó, còn có Viện kiểm sát quân sự
- Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo Khi thực hành
quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân
theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát
Trang 212.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
- Chính quyền địa phương là các cơ quan thực thi quyền lực nhànước ở địa phương
- Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hảiđảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định
Trang 222.3 Các cơ quan nhà nước hiến định
*) Các thiết chế hiến định độc lập
+ Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
+ Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý,
sử dụng tài chính, tài sản công
Trang 232.3 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
• Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền
con người
• Thừa nhận chủ quyền Nhân dân
• Giới hạn và kiểm soát chat chẽ
quyền lực của nhà nước bang pháp
luật
• Tính tối cao của pháp luật
Quan niệm chung
• Hiến pháp và đạo luật khác giữ vị trí tối thượng
• Quyền con người, quyền công dân được bảo đảm
• Tôn trọng Điều ước quốc tế
• Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền
Trang 24Cảm ơn đã theo dõi!