1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Quản Trị Nguồn Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại.pdf

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Nguồn Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại
Tác giả Lê Uông Minh Lộc
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Đình Hạc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 168,29 KB

Nội dung

Cho nên, các ngân hàng thương mại cần phải xem xét nguồn vốnhuy động trong mối tương quan với các yếu tố khác để hoạt độngkinh doanh vừa tạo được lợi nhuận cho ngân hàng vừa nâng cao khả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG

Trang 2

Mở đầu

Là trung gian tài chính trong nền kinh tế, đối tượng của hoạtđộng ngân hàng chính là vốn Nguồn vốn là một trong những yếu tốquan trọng, quyết định khả năng mở rộng quy mô, phạm vi hoạtđộng kinh doanh cũng như quyết định năng lực cạnh tranh của ngânhàng trong kinh doanh ngân hàng hiện đại Việc quản lý nguồn vốnluôn giữ vai trò hết sức quan trọng vì nó liên quan tới việc duy trì và

mở rộng thị phần, từ đó quyết định sức cạnh tranh và tiềm năng pháttriển của ngân hàng

Cho nên, các ngân hàng thương mại cần phải xem xét nguồn vốnhuy động trong mối tương quan với các yếu tố khác để hoạt độngkinh doanh vừa tạo được lợi nhuận cho ngân hàng vừa nâng cao khảnăng cạnh tranh và uy tín

Xuất phát từ thực tế ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn hợpnhất với ngân hàng Đệ nhất (Ficombank) và ngân hàng Việt Nam TínNghĩa do hoạt động quản lý nguồn vốn không hiệu quả, dẫn đến lâmvào tình trạng mất khả năng thanh khoản tạm thời trong năm 2011,nên tôi chọn đề tài “Quản trị nguồn vốn tại NHTM CP Sài Gòn” làm đềtài nghiên cứu cho mình Trên cơ sở đó, đưa ra những đề xuất đónggóp hữu ích vào hoạt động quản trị nguồn vốn của ngân hàng SCBsau hợp nhất

Trang 3

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1.1 NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Vai trò của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trung gian tài chính ra đờidựa trên cơ sở của sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa và dựatrên sự khác biệt về tiền tệ giữa các vùng, các khu vực Ngân hàng(NH) được coi là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóatrong kinh tế thị trường, một động lực cho sự phát triển của nền sảnxuất xã hội Với vai trò như trên, ngân hàng không thể đứng ngoàihoạt động của bất cứ quốc gia nào Vì vậy mỗi nước đều xây dựngnhững khung pháp lý quy định giới hạn hoạt động của mỗi ngânhàng Mỗi nước khác nhau sẽ có quan niệm và mô hình tổ chức ngânhàng khác nhau, thông thường người ta dựa vào tính chất, mục đíchđối tượng hoạt động của nó trên thị trường tài chính

Trong nền kinh tế NHTM giữ vai trò rất quan trọng:

Ngân hàng thương mại là chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho nềnkinh tế Với chức năng của mình, ngân hàng thương mại đứng ra huyđộng các nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời từ quá trình sản xuất và lưuthông, vốn từ nguồn tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội Bằngnguồn vốn huy động được, các NHTM cung cấp vốn cho mọi hoạt

Trang 4

nghiệp mới có điều kiện mở rộng phạm vi sản xuất, công nghệ, tăngnăng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh tế.

Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thịtrường Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của cácdoanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tếnhư quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Để đápứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường, các doanh nghiệp không ngừ

Trang 5

nâng cao chất lượng lao động, mở rộng quy mô sản xuất mộtcách thích hợp Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng (NH)đáp ứng vốn cho doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượngmọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, tạo cho doanhnghiệp có chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.

Ngân hàng thương mại đóng vai trò trung gian thanh toáncho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong xã hội Tổ chức hoạt độngthanh toán trong nền kinh tế quốc dân, sử dụng các phương tiệnthanh toán không dùng tiền mặt góp phần tăng nhanh tốc độchu chuyển vốn trong nền kinh tế

Ngân hàng thương mại là công cụ để các quốc gia điều tiết

vĩ mô nền kinh tế của mình Bằng hoạt động tín dụng và thanhtoán, các NHTM đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứngtrong lưu thông, thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho cácngành trong nền kinh tế Ngân hàng thương mại thực hiện việcđiều hoà các luồng tiền, tích tụ và phân phối cho các ngành Vớinhững nội dung hoạt động như vậy, các quốc gia đã sử dụngNHTM như là một công cụ hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế

Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với

hệ thống tài chính quốc tế Trong nền kinh tế thị trường khi cácmối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhucầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các nước trên thế giới ngàycàng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển kinh tế củamỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới

và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy, nềntài chính mỗi nước phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế.Ngân hàng thương mại cùng các hoạt động kinh doanh của mìnhđóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này Với các

Trang 6

nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụthanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ ngân hàngkhác, NHTM đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương khôngngừng mở rộng thông qua các hoạt động thanh toán kinh doanhngoại hối, quan hệ tín dụng với các Ngân hàng nước ngoài

1.1.2 Nguồn vốn tại ngân hàng thương mại

Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền

tệ do ngân hàng tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay,đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác

Nguồn vốn của NHTM phần lớn do thu nhập quốc dân tạmthời nhàn rỗi trong sản suất kinh doanh được gửi vào NH với cácmục đích khác nhau Ngân hàng đóng vai trò tập trung nguồnvốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để chuyển đến các nhà đầu tư cónhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhqua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển Ngân hàng và các hoạtđộng về nguồn vốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phấttriển của các NHTM Nguồn vốn đóng vai trò chi phối và quyếtđịnh đối với các hoạt động của các NHTM trong việc thực hiệncác chức năng của mình

Thành phần nguồn vốn của NHTM chủ yếu bao gồm vốnđiều lệ, các quỹ dự trữ, nguồn vốn huy động, nguồn vốn đi vay,nguồn vốn tiếp nhận và nguồn vốn khác

Vốn điều lệ và các quỹ

Vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn chủ sở

hữu (VCSH) của ngân hàng

-Nguồn hình thành

Vốn điều lệ và các quỹ của ngân hàng được hình thành từvốn chủ sở hữu khi ngân hàng mới thành lập Nguồn vốn được

Trang 7

bổ sung hàng năm từ lợi nhuận kinh doanh, từ vốn góp thêm củachủ sở hữu.

-Mục đích sử dụng

Vốn điều lệ của ngân hàng trước hết được dùng để xây dựngnhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bịnhằm tạo cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng,

số còn lại để đầu tư, liên doanh, cho vay trung và dài hạn

Các quỹ dự trữ của ngân hàng: đây là các quỹ bắt buộc phải trích lậptrong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng, các quỹ nàyđược trích lập theo tỷ lệ qui định trên số lợi nhận ròng của ngânhàng, bao gồm:

Quỹ dự trữ : được trích từ lợi nhuận ròng hằng năm để bổ

sung vốn điều lệ

Quỹ dự phòng tài chính: quỹ này để dự phòng bù đắp rủi

ro, thua lỗ trong hoạt động của ngân hàng

Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ

Quỹ khen thưởng phúc lợi

Lợi nhuận để lại để phân bổ cho các quỹ Chênh lệch tỷgiá, đánh giá lại tài sản, nguồn vốn đầu tư XDCB

-Đặc điểm

VCSH là nguồn vốn có tính ổn định cao VCSH của ngânhàng là yếu tố tài chính quan trọng bậc nhất tuy nó chỉ chiếmmột tỷ trọng nhỏ nhưng nó vừa cho thấy qui mô của ngân hàngvừa phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ của ngân hàngđối với khách hàng

Nguồn vốn huy động

Trang 8

Đây là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thương mại,thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàngtạm thời quản lý và sử dụng nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịpthời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu Nguồn vốn huy động lànguồn tài nguyên to lớn nhất.

-Nguồn hình thành

Nguồn vốn huy động của NHTM được hình thành từ nhậntiền gửi, bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức - cánhân, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn – có kỳ hạn; phát hành cácgiấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu; và các khoản tiền gửikhác

Nguồn vốn đi vay

Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốncủa ngân hàng thương mại, bao gồm: vốn vay trong nước và vốnvay ngân hàng nước ngoài

Vốn vay trong nước bao gồm: vay vốn của ngân hàng trungương (NHTW): NHTW sẽ tiếp vốn cho ngân hàng thương mạithông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu nếu các hồ sơ tíndụng cùng các chứng từ xin tái chiết khấu có chất lượng Làmnhư vậy, NHTW sẽ trở thành chỗ dựa và là người cho vay cuốicùng đối với ngân hàng thương mại Ngoài ra, vốn vay trong

Trang 9

nước còn bao gồm vay từ các ngân hàng thương mại khác thôngqua thị trường liên ngân hàng.

Nguồn vốn tiếp nhận

Vốn tiếp nhận là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chínhngân hàng, từ ngân sách nhà nước…để tài trợ theo các chươngtrình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi sinh…nguồnvốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đãđược xác định

Nguồn vốn của NHTM còn quyết định tới quy mô và cơ cấucho vay, khả năng thanh toán của NH, ảnh hưởng tới hoạt độngkinh doanh của NH có thể đạt được

Nếu có nguồn vốn mạnh thì NH sẽ dễ dàng mở rộng quy môcũng như năng cao uy tín, độ tin cậy của NH trên thị trường

1.2 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 10

Ngân hàng là một trung gian tài chính hoạt động dựa trênnguồn vốn vay mượn Để có nguồn vốn kinh doanh NHTM báncác quyền sử dụng vốn tiền gửi cho các cá nhân, doanh nghiệp

và các tổ chức kinh tế Vì vậy quản trị nguồn vốn nhằm đảm bảo

NH luôn có đủ vốn duy trì và phát triển các hoạt động kinhdoanh này và để quản trị tốt nguồn vốn thì ngân hàng cần phải

am hiểu về đặc điểm của từng loại nguồn vốn để sử dụng chúngmột cách hiệu quả nhất

1.2.1 Mục tiêu quản trị nguồn vốn

Quản trị nguồn vốn của NHTM là việc thiết lập, tổ chức điềuhành chiến lược, chính sách, quản lý nguồn vốn nhằm đạt mụctiêu kinh doanh của ngân hàng

Quản trị nguồn vốn là một bộ phận quan trọng trong quảntrị hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung Nó tập trunghướng vào tạo nền tảng vốn của ngân hàng vững chắc đảm bảocho các nhu cầu kinh doanh của NHTM

Mục tiêu cụ thể, cơ bản nhất của quản trị nguồn vốn là đảmbảo đủ vốn để đáp ứng yêu cầu sử dụng với chi phí và rủi ro ởmức thấp nhất có thể và chính việc đạt được các yêu cầu này là

cơ sở để ngân hàng đạt được các mục tiêu trong kinh doanh nóichung là lợi nhuận cao, rủi ro, chi phí thấp, dịch vụ nhiều và giácạnh tranh

1.2.2 Quản trị nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Quản trị vốn chủ sở hữu

Quản trị vốn chủ sở hữu thực chất là xác định qui mô và cấutrúc VCSH sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, quy định củaluật pháp, đồng thời tìm các biện pháp

phát triển VCSH một cách có hiệu quả trên quan điểm lợi ích củachủ sở hữu Các biện pháp gia tăng VCSH:

Trang 11

Phát hành cổ phiếu

Phát hành trái phiếu

Giữ lại lợi nhuận

Cổ phần hóa

1.2.2.2 Quản trị các khoản nợ phải trả

Quản trị quy mô và cơ cấu nợ

Quản trị quy mô và cơ cấu nợ nhằm đưa ra và thực hiện cácbiện pháp để gia tăng quy mô và thay đổi cơ cấu một cách cóhiệu quả nhất, giúp phản ánh chất lượng hoạt động của ngânhàng, là điều kiện để ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động,nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn Cơcấu nợ ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí củangân hàng

Quản trị quy mô và cơ cấu nợ gồm các nội dung: thống kê,

dự báo đầy đủ, kịp thời các thay đổi về các loại nguồn, tốc độquay vòng của mỗi loại, Phân tích kỹ lưỡng các nhân tố gắn liềnvới thay đổi đó (các nhân tố ảnh hưởng và bị ảnh hưởng) Lập kếhoạch nguồn cho từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu sử dụng

Quản trị lãi suất chi trả

Quản trị lãi suất của các khoản nợ là xác định các loại và cơcấu lãi suất trả cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảoduy trì quy mô và kết cấu nguồn phù hợp với yêu cầu sinh lợicủa ngân hàng

Trên cơ sở sự tác động của hàng loạt các yếu tố, hình thànhnên lãi suất huy động của ngân hàng thương mại Lãi suất huyđộng tại mỗi ngân hàng được phân biệt theo nhiều hình thứckhác nhau như: thời gian, loại tiền, mục đích gửi, mục đích huyđộng, rủi ro của ngân hàng, các dịch vụ đi kèm, quy mô

Quản trị kỳ hạn

Trang 12

Quản trị kỳ hạn là quá trình quản lý xác định kỳ hạn củanguồn phù hợp với yêu cầu về kỳ hạn của người sử dụng, đồngthời tạo sự ổn định của nguồn.

Nội dung quản trị kỳ hạn:

- Xác định kỳ hạn danh nghĩa của nguồn và các nhân tố ảnh hưởng

- Xác định kỳ hạn thực của nguồn và các nhân tố ảnh

hưởng

- Xem xét khả năng chuyển hoán kỳ hạn của nguồn vốn

+Kỳ hạn danh nghĩa+Kỳ hạn thực tế của nguồn vốn

Quản trị tính thanh khoản của nguồn vốn

Đối với nhiều ngân hàng, phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn đang trở thành trọng tâm quản lý nguồn vốn Tính thanh khoản của nguồn vốn được đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất Nhiều ngân hàng lớn, do thực hiện chuyển hoán kỳ hạn của nguồn (nguồn với kỳ hạn ngắn được chuyển sang đầu tư hoặc cho vay với kỳ hạn dài hơn) và duy trì tỷ lệ dự trữ thấp, rất quan tâm tới khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới để đáp ứng nhu cầu thanh khoản,đặc biệt là các nguồn trong ngắn hạn

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

Nguồn vốn huy động của NHTM là nguồn vốn mang tínhchất phân tán, xuất phát từ các chủ thể khác nhau, các thành

Trang 13

phần, đối tượng khác nhau Quy mô, cơ cấu, chủng loại, chấtlượng của các nguồn vốn huy động chịu ảnh hưởng tác động củanhiều nhân tố chủ quan và khách quan Vì vậy, hoạt động quảntrị nguồn vốn huy động đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyêntheo dõi, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huyđộng của ngân hàng thông qua nghiên cứu đặc điểm thị trườngnguồn tiền gửi của ngân hàng để có biện pháp quản trị và sửdụng thích ứng Đồng thời chú ý phân tích sự biến động củanguồn vốn huy động trong tương quan với các nguồn vốn khácnhằm định hướng việc thay đổi quy mô và kết cấu của nguồntiền gửi trên cơ sở đảm bảo hiệu quả kinh doanh ngân hàng.

Nhóm nhân tố khách quan

- Môi trường kinh tế và chính sách vĩ mô

Nền kinh tế trong và ngoài nước thuận lợi, tăng trưởng nhanh,

ổn định, nguồn tích luỹ của xã hội có điều kiện gia tăng nếu ngân hàng sử dụng được các biện pháp huy động vốn thích hợp

- Tâm lý của người gửi

Ngân hàng nhỏ, khả năng sinh lời thấp thì khả năng mởrộng VCSH cũng bị hạn chế và ngược lại, vốn ngân hàng cànglớn càng tạo tâm lý an toàn, tạo điều kiện gia tăng VCSH Do vậy

để tăng uy tín, thu hút nhiều tiền gửi, phải tăng quy mô VCSH

Nhóm nhân tố chủ quan

- Quan điểm của các nhà quản trị ngân hàng: Nhận thứcđược vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động với vai trò nềntàng cho sự phát triển đa dạng của các dịch vụ ngân hàng,những quan điểm mới tích cực hơn về quản trị nguồn vốn huyđộng sẽ dần được áp dụng thúc đẩy hiệu quả huy động vốn

Chính sách huy động vốn của ngân hàng:

Trang 14

-Xử lý lãi suất một cách linh hoạt

-Sự linh hoạt trong xác định kỳ hạn

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài GònTên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank

Tên thương hiệu: SCB

Vốn điều lệ: Kể từ ngày 1/1/2012, vốn điều lệ của Ngânhàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn (hợp nhất) là10.583.801.040.000 đồng (mười ngàn năm trăm tám mươi

ba tỷ đồng tám trăm lẻ một triệu không trăm bốn chụcngàn)

2.2 THỰC TẾ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

2.2.1 Quản trị vốn chủ sở hữu tại SCB

Ngày đăng: 03/03/2024, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w