Những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam...7 1.. Toàn cầuhóa đã hình thành nên các tổ chức kinh tế thế giới được kể đến như Tổchức thương mại th
Trang 1ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Trang 2Hà Nội, 2021
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I Cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế 4
1 Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 4
1.1 Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế 4
1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế 4
2 Hình thức liên kết kinh tế quốc tế 6
2.1 Khu vực mậu dịch tự do 6
2.2 Liên minh thuế quan 6
2.3 Thị trường chung 7
2.4 Liên minh tiền tệ 7
2.5 Liên minh kinh tế 7
II Những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam 7
1 Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam 7
2 Những cơ hội của hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam 9
3 Những thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam 11
4 Những chính sách của Đảng nhằm nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế 12
III Giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam 14
1 Rút ra bài học kinh nghiệm từ các nước Châu Á trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 14
2 Việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 15
KẾT LUẬN 17
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu mang tính thời sự, nónghổi và thu hút nhiều sự quan tâm, bàn luận từ các nhà kinh tế Dưới tácđộng của cuộc cách mạng công nghệ và tập trung tư bản trên phạm vi toàncầu thể hiện sự vượt bậc của lực lượng sản xuất, sự tăng trưởng kinh tế thếgiới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi
Sự hợp nhất kinh tế của các quốc gia có ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽđến nền kinh tế một nước nói riêng và toàn thế giới nói chung Toàn cầuhóa đã hình thành nên các tổ chức kinh tế thế giới được kể đến như Tổchức thương mại thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN), APEC,…
Trước xu hướng mang tính quyết định này, đối với Việt Nam ta mà nói
nó mang tính chất sống còn trong hiện tại và cả tương lai sau này Đất nước
ta đang từng bước hội nhập quốc tế bởi chúng ta hiểu rõ tầm quan trọng củaviệc chủ động hội nhập Việt Nam vẫn luôn ngày một cố gắng để không bịlạc hậu, cô lập và bài trừ khỏi đấu trường quốc tế Hiểu rõ những bất lợi màmột quốc gia đang phát triển gặp phải, lại từng trải qua những thời kì chiếntranh tàn khốc nên quá trình hội nhập là vô cùng cần thiết và là dấu mốcquan trọng trong quá trình xây dựng đất nước Trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, Việt Nam có nhiều cơ hội đồng thời cũng có nhiều tháchthức đặt ra mà chúng ta phải giải quyết để hoàn thành sứ mệnh Để tìm hiểu
rõ hơn về thực trạng, cơ hội và thách thức của vấn đề tính chất thời sự, tất
yếu này em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa”.
Với tinh thần nghiên cứu, học hỏi em mong muốn được tìm hiểu và đưa
ra ý kiến, giải pháp về vấn đề này Trong quá trình viết bài tiểu luận do khảnăng nghiên cứu hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót em hy vọng
Trang 4rằng sẽ nhận được những lời nhận xét, đánh giá của cô để em hoàn thiệnhơn trong những lần nghiên cứu tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 5NỘI DUNG
I Cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế
1 Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
1.1 Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế
Thuật ngữ toàn cầu hóa (Globalization) xuất hiện lần đầu vào năm
1961 và được đưa vào từ điển tiếng Anh của Webster, nhưng mãi đến năm
1980 thuật ngữ này mới thực sự được sử dụng một cách rộng rãi
Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình quốc tế hóa các lĩnh vực kinh tếkhông có khái niệm biên giới quốc gia cho dòng lưu thông hàng hóa, tiền tệ
và tạo ra sự phân công lao động toàn cầu Quá trình đó tạo mối quan hệ phụthuộc, thâm nhập qua lại giữa các quốc gia và chuyển hóa thành nền kinh tếtoàn cầu trên cơ sở phân công lao động quốc tế và những quy tắc chung,thống nhất toàn cầu
Một là, toàn cầu hóa kinh tế mang tính khách quan Toàn cầu hóa kinh
tế là sự phát triển nhanh chóng các hoạt động kinh tế xuyên quốc gia, khuvực tạo thành mối quan hệ biện chứng giữa các nền kinh tế ngày càng chặtchẽ Không có quốc gia nào là không chịu sự ảnh hưởng của xu hướng nàyvậy nên nếu biết nắm bắt thời cơ xu hướng này sẽ trở thành bước đệm cho
đà phát triển kinh tế của quốc gia đó, nếu không sẽ bị cô lập và thua xa cácnước phát triển
Hai là, toàn cầu hóa kinh tế là quá trình lịch sử bắt đầu từ chủ nghĩa tưbản tự do cạnh tranh Trong quá trình phát triển, chủ nghĩa tư bản đã hướng
ra thị trường thế giới, khiến cho thị trường chính quốc thâu tóm thị trườngcác nước thuộc địa và thị trường các nước tư bản lại lệ thuộc vào nhau Từ
đó thị trường thế giới hình thành dưới sự chi phối bởi các cường quốc tàichính quốc tế ở các nước tư bản phát triển
Việt Nam phải chủ động mở cửa và hội nhập sâu vào quá trình này bởiđiều đó quyết định tính độc lập của một quốc gia
1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 6Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh
tế quốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bêntrong một cách có hiệu quả
Hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu, là con đường đem lại sự phồnthịnh của một quốc gia Hội nhập kinh tế có những nét đặc trưng
Một là, hội nhập kin tế mang tính thời sự Tại hội nghị lần thứ 29 củaDiễn đàn kinh tế thế giới tại DaVos (Thụy Sỹ) họp từ ngày 28/1 đến2/2/1999 đã khẳng định rằng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế không còn là
xu thế nữa mà đã trở thành một thực tế cuốn hút tất cả các nước, từ nướcgiàu đến nước nghèo, từ quốc gia lớn đến quốc gia nhỏ Dù là chủ định hay
tự phát, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra trên mọi quốc gia, đượcbàn đến ở mọi diễn đàn, hội thảo Hội nhập kinh tế quốc tế luôn là vấn đềthời sự nóng hổi đối với cả người dân, doanh nghiệp cũng như các nhà lãnhđạo đứng đầu các cấp
Hai là, thị trường trong nước ngày càng phụ thuộc vào thị trường thế
giới Do hội nhập có tác động qua lại nên mọi sự thay đổi của thị trường thế
giới đều tác động đến thị trường trong nước và ngược lại Tuy nhiên,thường thường tác động của thị trường trong nước đến thị trường thế giới
sẽ nhỏ hơn Quá trình hội nhập càng sâu thì sự lệ thuộc “đầu vào” và “đầura” của thị trường trong nước vào thị trường thế giới càng lớn Quá trìnhnày buộc phải tuân theo một kiểu thị trường thế giới thống nhất, bình đẳngcho mọi nền kinh tế, bất kể trình độ và xuất phát điểm
Ba là, khả năng chi phối của các định chế quốc tế tới các quốc gia Hộinhập kinh tế thì mỗi quốc gia vẫn độc lập tự chủ, có quyền tự do lựa chọn
tổ chức mình sẽ tham gia Tuy nhiên, hội nhập kinh tế tức là tham gia vàomột tổ chức chung, mỗi quốc gia tham gia sẽ trở thành một bộ phận củamột tổng thể và khi đã gia nhập thì phải tuân thủ các nguyên tắc chung đógọi là các định chế quốc tế Mỗi quốc gia tham gia phải thực hiện quyền vànghĩa vụ một cách bất khả kháng Điều quan trọng nhất là phải điều chỉnh
Trang 7chính sách phù hợp với các định chế quốc tế, ngoài ra, có thể thương lượng
để điều chỉnh dso cho phù hợp với trình độ của quốc gia mình
Bốn là, lũng đoạn quan hệ kinh tế quốc tế bởi các nước lớn và trởthành lá bài chính trị Hội nhập kinh tế khó mà có sự bình đẳng giữa cácquốc gia, vì các nước lớn sẽ mặc cả với nhau để gây lũng đoạn thị trườngthế giới, trong đó Mỹ là người thống trị số một Lũng đoạn, thống trị nềnkinh tế toàn cầu thông qua các công ty xuyên lục địa quốc gia nhưMicrosoft, Intel,… Nhiều công ty xuyên lục địa quốc gia đã hợp nhất thànhtập đoàn khổng lồ với doanh thu hàng năm còn lớn hơn thu nhập quốc dâncủa nhiều nước Mặt khác, Mỹ còn sử dụng quan hệ hợp tác kinh tế là lábài chính trị chi phối các nước khác Mỹ sử dụng chính sách bao vây cấmvận được hợp thức hóa thông qua nghị quyết của Liên hợp quốc, khiếnnhiều quốc gia có ít cơ hội phát triển và rơi vào trạng thái khủng hoảng
2 Hình thức liên kết kinh tế quốc tế
Liên kết kinh tế quốc tế là hình thức liên kết của các công ty hay tậpđoàn công ty của các nước khác nhau hay còn gọi là liên kết kinh tế vi mô.Ngoài ra, còn là những hình thức liên kết quốc tế mà các quốc gia ký kếtvới nhau hay còn gọi là liên kết kinh tế vĩ mô Với nhiều mức độ khácnhau, liên kết kinh tế quốc tế được phân theo mức độ từ thấp đến cao
2.1 Khu vực mậu dịch tự do
Là hình thức thỏa thuận giữa các nước nhằm giảm hoặc xóa hàng ràothuế quan và phi thuế quan đối với nhóm mặt hàng nào đó để tiến đến mộtthị trường thống nhất về loại hàng hóa đó Các nước thuộc khu vực này vẫnđộc lập trong việc thi hành chính sách thương mại với các nước ngoài khuvực
2.2 Liên minh thuế quan
Thiết lập một biểu thuế quan chung áp dụng cho tất cả các nước thànhviên khi buôn bán với các nước ngoài khối Đồng thời thỏa thuận cáchaocjh định chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ mậu dịch với
Trang 8các nước ngoài khối Do vậy, trong hình thức liên minh thuế quan các nước
sẽ không có quyền độc lập, tự do trong quan hệ mậu dịch với các nướcngoài khối
2.3 Thị trường chung
Ngoài thực hiện các cam kết như liên minh thuế quan, hình thức nàycòn cho phép các nước thành viên lưu chuyển hàng hóa lẫn nhau, kể cả lưuchuyển vốn, lao động cũng như dịch vụ
2.4 Liên minh tiền tệ
Tại hình thức này xuất hiện tỷ giá hối đoái cố định do các nước ấnđịnh và sẽ cố định trong một thời gian dài giữa các nwóc trong liên minhvới nhau Từ đó, hình thành nên cơ ảun quản lý tiền tệ nói chung và cácnước sẽ phải ấn định một mức lãi suất trong nước để cân đối với lãi suấtbên ngoài, điều đó sẽ giúp các nước thành viên giảm thiểu rủi ro thanhtoán
2.5 Liên minh kinh tế
Đây là hình thức liên kết kinh tế quốc tế cao nhất Các nước thànhviên ngoài phải thỏa thuân như trong liên minh tiền tệ còn phải thỏa thuận
về các vấn đề: cùng xây dựng một chính sách phát triển kinh tế chung; xâydựng một chính sách đối ngoại chung; hình thành một đồng tiền chungthống nhất; quy định chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất; xây dựngngân hàng chung thay thế ngân hàng của các nước thành viên; xây dựngchính sách quan hệ tài chính đối ngoại chung Theo cơ chế liên kết lỏng,các quyết định của khối liên kết chỉ có tính chất tư vấn, tham khảo, quyềnquyết định thuộc về các nước thành viên Theo cơ chế liên kết chặt chẽ, đạibiểu của các nước thành viên có quyền lực rộng lớn, mang tính chất bắtbuộc
II Những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
1 Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam
Trang 9Trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế có 3 chủ thể đó làNhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng Khi xem xét lợi ích của 3 chủthể này một cách riêng biệt, việc tham gia liên kết kinh tế quốc tế có ảnhhưởng rất khác nhau.
- Đối với Nhà nước: trong trường hợp không tác động kích thích tănglượng buôn bán quốc tế đến mức mà số lượng thu thuế được do tăng doanhthu không bù đắp được sự cắt giảm thu do thuế suất giảm, khi đó, nguồnthu thuế xuất nhập khẩu – lợi ích trực tiếp của Nhà nước sẽ bị giảm sút
- Đối với doanh nghiệp sản xuât và kinh doanh: được lợi do tăng khảnăng cạnh tranh về giá cả, tuy nhiên, cũng chịu sức ép cạnh tranh lớn hơn
do xóa bỏ hàng rào hộ thuế và phi thuế Doanh nghiệp không bị ảnh hưởngbởi thuế xuất nhập khẩu bởi là thuế gián thu, do người tiêu dùng chi trả
- Đối với người tiêu dùng: người tiêu dùng được lợi do giá rẻ hơn vàchủng loại, chất lượng hàng hóa phong phú, đa dạng hơn
Những thiệt hại trực tiếp của Nhà nước về thuế chính là lợi ích trựctiếp của người tiêu dùng, là hai khoản bù trừ cho nhau Khi phần thu nhậpcủa Chính phủ chuyển sang tay tư nhân sẽ tác động đến kinh tế đầu tư xéttheo chủ thể kinh tế Đầu tư của tư nhân cho sản xuất kinh doanh trongtương lai sẽ có thể tăng lên nhờ khoản tiết kiệm qua hàng hóa rẻ hơn
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Nhìn lại năm
2020, một năm lịch sử, đầy biến động và “sóng gió”, có thể thấy rằng, kinh
tế thế giới và liên kết kinh tế quốc tế diễn biến phức tạp, nhiều rủi ro, đanxen giữa các mảng màu “sáng”, “tối” Kinh tế thế giới suy thoái nặng nề,thương mại toàn cầu sụt giảm nghiêm trọng, hầu hết các trung tâm kinh tếtăng trưởng âm Đại dịch COVID-19 mặc dù đặt ra nhiều thách thức mớinhưng cũng làm sâu sắc thêm những xu thế liên kết đã và đang diễn ratrong những năm trở lại đây, đồng thời đẩy nhanh một số xu thế, chiềuhướng mới Liên kết kinh tế quốc tế chịu ảnh hưởng mạnh từ điều chỉnh
Trang 10chính sách của các nước, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn và sựphát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là xu thế chuyển đổi số.
Tác động hai mặt của việc xóa bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch đối vớicác doanh nghiệp dễ thấy về định tính nhưng khó dự báo về định lượng.Xóa bỏ bảo hộ có thể buộc doanh nghiệp phải cải tổ toàn diện để đối đầutrực tiếp với sức ép cạnh tranh từ các nước trong khu vực Cạnh tranh cóthể thúc đẩy sản xuất phát triển nhưng đồng thời cũng có thể làm điêu đứng
và phá sản hàng loạt doanh nghiệp thậm chí hàng loạt ngành xoá bảo hộchắc chắn sẽ dẫn đến việc thay đổi cơ cấu kinh tế
Tác động dài hạn của toàn bộ quá trình tham gia liên kết kinh tế quốc
tế, của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới cơ cấu nền kinh tế có mức độquan trọng hơn nhiều so với nguồn ngân sách Do nó quyết định việc lựachọn một chiến lược cơ cấu thích ứng biến tình thế của một nền kinh tếkhông còn có các hàng rào bảo hộ mậu dịch che chắn, từ đó, quyết địnhdiện mạo nền kinh tế trong tương lai và vị thế của nước ta trong nền kinh tế
mở khu vực và toàn cầu Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộccác quốc gia phải thực thi chính sách mở cửa và tự do hóa kinh tế Nhữngtác động mạnh mẽ về kinh tế tất yếu sẽ tác động ảnh hưởng đến chính trị,
xã hội, văn hóa ở mỗi quốc gia Như vậy, đánh giá định tính và định lượngbắt đầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam là vấn đề rất quantrọng và cấp thiết
2 Những cơ hội của hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam
Một là, có cơ hội để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Khi hội nhập kinh tế, nước ta sẽ thực hiện các cam kết làm cho môitrường kinh doanh trở nên phù hợp với thông lệ quốc tế, từ đó, thu hútnhiều vốn đầu tư từ nước ngoài Đầu tư FDI vào Việt Nam không nhữngthỏa mãn nhu cầu thị trường trong nước mà còn nhằm tận dụng vị thế xuất
xứ hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam để hưởng các ưu đãi cho vị thế mộtnước đang phát triển Hiện nay, Việt Nam được xem là “đất lành” cho dòng
Trang 11vốn FDI chất lượng cao, sau đại dịch Covid-19 nhiều tập đoàn, doanhnghiệp quốc tế lớn đang tìm kiếm cơ hội đầu tư nhằm đa dạng hóa chuỗicung ứng và hạn chế việc quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc ViệtNam trở thành một trong những ứng cử viên sáng giá đón dòng vốn dịchchuyển này nhờ thành công trong ngăn chặn dịch bệnh Tổng vốn đầu tưnước ngoài đăng ký vào nước ta tăng mạnh, tăng 18,5% so với cùng kỳnăm trước, điển hình như Hòa kỳ tăng 205,5%; Nhật Bản tăng 147,7%;Hàn Quốc tăng 67,1%.
Tính đến ngày 03 tháng 12 năm 2021, tổng dân số Việt Nam là98,503,106 người theo số liệu của Liên Hợp Quốc, chiếm 1,25% dân số thếgiới Với độ tuổi trung bình là 32,9 tuổi, Việt Nam có cơ cấu dân số tươngđối trẻ với 49,1 triệu người trong lực lượng lao động có khoảng hơn 1,8triệu người lao động thiếu việc làm Người Việt Nam với thế mạnh thôngminh, sáng tạo và bắt nhịp nhanh chóng khoa học công nghệ mới và thíchứng trước những khó khăn, thử thách Ngoài ra, người Việt Nam còn cótruyền thống cần cù, siêng năng, với một nền văn hóa lâu đời và nền giáodục được phổ cập rộng rãi Trong những năm gần đây, chất lượng củanguồn nhân lực Việt Nam ngày càng được nâng cao do Chính phủ chútrọng đầu tư vào giáo dục công Người lao động được bồi dưỡng về vănhóa, đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn đã góp phần tăngnăng suất lao động của Việt Nam, đây cũng là lợi thế cạnh tranh trong việcthu hút vốn đầu tư nước ngoài
Hai là, tạo điều kiện cho ta tiếo thu lợi thế của nước ngoài về kĩ thuật, công nghệ và quản lí.
Học hỏi những lợi thế này từ nước ngoài sẽ giúp nước ta giảm bớt thờigian tìm tòi, nghiên cứu, rút ngắn thời gian đi tới mục đích đang hướngđến Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để khai thông thị trường nước
ta với khu vực và thế giới, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn và có hiệuquả Qua đó mà các kĩ thuật, công nghệ mới có điều kiện du nhập vào