TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM? CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TỒN TẠI CỦA H[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM? CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TỒN TẠI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ? GVHD: LÊ VĂN ĐẠI MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH HCM THÁNG 1/2023 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kể từ sau cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 – 1950), phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ thúc đẩy phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng phạm vi toàn giới theo chiều rộng chiều sâu Do đó, tất quốc gia khơng phân biệt trình độ hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn Đường biên giới quốc gia khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu nối tiếp đời Sự đời tổ chức lớn WTO, APEC, NAFTA gần đời khu vực đồng tiền chung Euro ví dụ điển hình thiên niên kỷ này, cách mạng công nghệ tiếp tục sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học động lực thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế, tồn cầu hố Tuy giành lại độc lập từ ngày 2/9/1945, Việt Nam phải trải qua 30 năm kháng chiến, đến năm 1975 đất nước hoàn toàn thống Tuy nhiên, xuất phát điểm kinh tế thấp, hậu chiến tranh nặng nề với thiếu sót, sai lầm đạo kinh tế, trì lâu chế tập trung bao cấp nên đến năm 1985 kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập kinh tế giới, tăng cường hợp tác kinh tế nước tổ chức quốc tế vấn đề quan tâm Nhận thấy tình hình kinh tế đất nước gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng Nhà nước định chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trước bối cảnh tồn cầu vậy, cơng phát triển kinh tế nước ta không mở rộng ngoại giao đặc biệt phát triển kinh tế với nước khác Khơng thể có quốc gia giới tồn độc lập, phát triển có hiệu mà khơng có mối quan hệ với quốc gia khác giới, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Đối với Việt Nam,trong trình đổi mới, Đảng ta khẳng định: “Nội lực nhân tố định ,nhưng ngoại lực nhân tố quan trọng cho phát triển đất nước” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996) nêu rõ: : “Trong hoàn cảnh mới, chủ trương xây dựng kinh tế mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hướng mạnh xuất khẩu” ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trước xu thời đại, kinh tế đối ngoại ngày khẳng định vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế tồn cầu tiến trình phát triển quốc gia Đối với Việt Nam, sau 35 năm thực đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tạo đà phát triển đất nước giai đoạn Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu, quốc gia, dân tộc giới muốn vươn lên khẳng định vị phải tập trung phát triển kinh tế; muốn thực mục tiêu phải kết hợp sức mạnh nội với sức mạnh bên ngoài, vốn, khoa học, cơng nghệ, trình độ quản lý Để hội nhập quốc tế phát triển kinh tế quốc tế, tất yếu phải đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc tế Trong giai đoạn lịch sử, Việt Nam thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Nhiều năm nay, Việt Nam nhấn mạnh phương châm “kế hoạch lâu dài, chất lượng hàng đầu”, điều phát huy vai trò việc hội nhập kinh tế Trong q trình hội nhập, đơi cịn số tồn thách thức, đó, cần phải nhận thức rõ vấn đề trình hội nhập kinh tế quốc tế để tăng cường hiệu trình hội nhập Kinh tế chìa khóa quan trọng cho phát triển quốc gia, quốc gia phát triển thiếu kinh tế Thế phát triển kinh tế nước thiếu sót lớn thế, ta cần phát triển kinh tế nước lẫn ngồi nước Từ lí trình bày trên, người nghiên cứu chọn đề tài “ PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM? CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TỒN TẠI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ? “ làm đề tài tiểu luận cho mơn kinh tế trị Nghiên cứu đề tài cần thiết mang tính thực tiễn cao, góp phần nâng cao chất lượng kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận áp dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, phân tích mặt vấn đề từ rút kết luận Ngồi ra, chúng em cịn áp dụng phương pháp liệt kê số liệu để chứng minh vấn đề Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Tất yếu khách quan 1.3 Nội dung CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH, THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Toàn cảnh kinh tế xã hội trước đổi 2.2 Quá trình phát triển nhận thức hội nhập quốc tế thể qua kỳ Đại hội Đảng: 2.3 Thành tựu hội nhập kinh tế 2.3.1 Quan hệ hợp tác 2.3.2 Thành tựu xuất nhập đầu tư quốc tế: 2.3.2.1 Hoạt động ngoại thương 2.3.2.1.1 Xuất 2.3.2.1.2 Nhập 2.3.2.2 Đầu tư quốc tế 2.4.Tác động việc hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam 2.4.1: Tác động tích cực 2.4.1.1: Kinh tế 2.4.1.2: Cơng nghệ 2.4.1.3: Văn hóa 2.4.1.4: Chính trị 2.4.1.5: An ninh quốc phịng 2.4.2: Tác động tích cực 2.4.2.1: Kinh tế 2.4.2.2: Cơng nghệ 2.4.2.3: Văn hóa 2.4.2.4: Chính trị 2.4.2.5: An ninh quốc phòng CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Thời cơ, thách thức xây dựng chiến lược, lộ trình 3.1.1:Thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 3.1.2: Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập KTQT phù hợp 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 3.2.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại: 3.2.1.1.Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1.2 Thực chất 3.2.1.2.1 Tác động tích cực: 3.2.1.2.2 Tác động tiêu cực 3.2.1.3 Chủ thể tham gia hội nhập 3.2.1.4 Thực tế 3.3 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp 3.4 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 3.4.1 Tiềm 3.4.2 Thách thức 3.4.3 Giải pháp: 3.4.3.1 Nhà nước 3.4.3.2 Các doanh nghiệp 3.5 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ VN 3.5.1 Điều kiện để đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế 3.5.1.1 Khái niệm kinh tế độc lập, tự chủ 3.5.1.1.1 Khái niệm độc lập, tự chủ 3.5.1.1.2 Khái niệm kinh tế độc lập, tự chủ 3.5.1.2 Điều kiện để bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế 3.5.2 Quan điểm Đảng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ 3.5.3 Biện pháp xây dựng PHẦN KÉT LUẬN CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế trình giao lưu, hợp tác nhiều đất nước khác khắp giới, nhằm kết nối phát triển kinh tế, dựa sở san sẻ ích lợi tuân thủ chuẩn mực chung quốc tế Một ví dụ thực tiễn khắp tồn cầu có nhiều liên minh, tổ chức, hiệp hội thành lập để quốc gia khu vực cụ thể giúp đỡ nhau, phát triển vươn lên như: Liên minh Châu Âu (EU); Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) ; Thị trường chung Trung Mỹ (CACM) ; Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu (EFTA) ; Hiệp định thương mại tự Nam Á (SAPTA) ; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Về phía Việt Nam, chủ động tham gia, đóng góp tích cực Liên hợp quốc ; Tổ chức thương mại giới (WTO); Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM); Hợp tác tiểu vùng sông Mê-kông…Đặc biệt, Việt Nam xuất sắc đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ Tịch ASEAN vào năm 1998, 2010 2020 1.2 Tất yếu khách quan Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Thứ nhất,do xu tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa xu hướng phát triển tất yếu lịch sử nhân loại mà trước hết tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn sôi động, liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân diễn nhiều phương diện văn hóa, kinh tế, trị, xã hội…trên quy mơ tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế vừa trung tâm, xu trội vừa động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế, trình phát triển phân cơng lao động hợp tác sản xuất vượt khỏi biên giới quốc gia vươn tới quy mơ tồn giới, đạt trình độ chất lượng mới.Nó tạo phụ thuộc lẫn kinh tế , phát triển hướng tới kinh tế giới thống Trong tồn cầu hóa kt, yếu tố sx lưu thơng phạm vi tồn cầu, khơng hội nhập nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sx nước Thứ hai, Hội nhập kinh tế quốc tế trình “ mở cửa” kinh tế, đưa doanh nghiệp nước tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế, phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện nay: tạo hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước phát triển, mở rộng không gian thị trường để chiếm lĩnh vị trí phù hợp …Tuy nhiên, việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế phải trả giá định , song yêu cầu tất yếu hướng tới phát triển nước Việt Nam khơng nằm ngồi quy hoạch chung Trong diễn trình tồn cầu hóa, đường lối đối ngoại Việt Nam cụ thể hóa rõ nét thấy tổ chức kinh tế - trị giới Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế với góp mặt thành viên nhiều tổ chức kinh tế- trị quốc tế khu vực Chúng ta thành viên Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (MF)… Ở cấp liên khu vực, thành viên tích cực Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ( APEC) kiện vô quan trọng thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) 1.3 Nội dung Có nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tiên, phải trang bị tiền đề để hội nhập hiệu thành công Mặc dù hội nhập vô cần thiết Việt Nam không thiết phải hội nhập giá Trước hội nhập, cần xem xét kỹ lưỡng, sau đưa lộ trình cách thức phù hợp Để thực q trình khơng thể thiếu ổn định tình hình kinh tế nước công tác đối ngoại hiệu Điều thứ hai là, tận dụng nhiều hình thức khác đa dạng hóa mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Về mặt hình thức, trình bao gồm nhiều hoạt động liên quan đến kinh tế đối ngoại như: đầu tư quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ, ngoại thương, hợp tác quốc tế… Xét mức độ, có cấp độ hội nhập xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ…Hầu hết quốc gia tham gia hội nhập bắt đầu tiến độ thấp nhất, sau tiến sâu vào cấp độ cao Một ví dụ điển hình Việt Nam - đất nước trải qua chuyển hóa diệu kỳ từ việc tham gia vào khuôn khổ hội nhập sang vai trò làm người dẫn đường tài ba ASEAN Không thế, hiệp định CPTPP RCEP cho phép Việt Nam ký kết thành công, nhiều nước chủ tịch ASEAN khác lại khơng thể hồn tất đàm phán suốt nhiều năm qua Điều lại thêm lần khẳng định vị Việt Nam ta thời đại hội nhập tồn giới CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG VỀ Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Tồn cảnh kinh tế xã hội trước đổi Sau 35 năm đổi (1986-2023), từ đất nước đói nghèo, Việt Nam ta đã bước qua ngưỡng thu nhập trung bình, trở thành quốc gia hàng đầu xuất nông thuỷ sản ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Vào giai đoạn năm 1986 (Đại hội VI Đảng), với phát triển vượt bậc công nghệ cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3, tồn cầu hố kinh tế trở thành xu chung tất yếu phát triển kinh tế nước toàn giới. Sau giải phóng thống đất nước vào năm 1975, kinh tế việt nam nhiều cứng nhắc chế kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xơ Viết cũ Bên cạnh đó, kinh tế nước nhà gặp nhiều khó khăn nguồn viện trợ bên ngồi, nguồn vốn, hàng hoá vật tư, nguyên liệu, hàng hoá tiêu dùng bị cắt giảm đáng kể, lại thêm Hoa Kỳ ngăn cản Việt Nam bình thường hố quan hệ với giới. Nhiều địa phương thử nghiệm cải tiến để đổi kinh tế từ năm 1981 khốn nơng nghiệp, điều chỉnh kế hoạch mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp cơng nghiệp quốc dân v.v… Song, cố gắng vi mô làm dịu khủng hoảng kinh tế trầm trọng nước ta Tình trạng lạm phát tiếp diễn liên tục đỉnh điểm lên đến 700%. Điển hình sách khốn việc nông nghiệp Vào cuối năm 1960, hợp tác xã nông nghiệp trở thành xu hướng chung với nguyên tắc tập thể hoá tư liệu sản xuất sức lao động phân phối sản phẩm cách thống Nghĩa là, nơng dân đóng góp tất tư liệu sản xuất có trâu bị, ruộng đất, cày cuốc v.v… để Ban chủ nhiệm hợp tác xã quản lý phân phối Tất sản lượng thu hoạch nộp lên chia theo cơng, điểm Chính nên dẫn đến tình trạng “cha chung khơng khóc” “dong cơng, phóng điểm” Vì thiếu động từ lợi ích cá nhân, người nơng dân trở nên lười biếng, ì ạch sản lượng bị giảm sút mức độ nghiêm trọng Từ bình quân sản lượng đầu người 24 kg/tháng vào năm 1961 giảm 14 kg/tháng vào năm 1965. Ngày 10/9/1966, Đồng chí Kim Ngọc - Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc - ban hành Nghị số 68-NQ/TU Công văn đề cập đến thiếu sót nan đề khốn việc, từ ban hành sách khốn hộ vào thực tiễn Thay phân bố sản lượng chung cho hợp tác xã, suất quy định theo hộ, đồng nghĩa với việc hộ đạt sản lượng quy định, số nơng sản dư tư hưởng Chính yếu tố lợi ích cá nhân tính đến, người nông dân trở nên hăng hái xông xáo hơn, từ hiệu lao động sản xuất nâng cao lên nhiều Tuy thực tế, thời gian triển khai Nghị 68 không dài kết gặt hái từ “khốn hộ” mang lại to lớn vơ Đến cuối năm 1967, tồn tỉnh Vĩnh Phúc có 160 hợp tác xã (chiếm 70% số hợp tác xã) đạt suất bình quân từ đến tấn/ha; sản lượng lương thực quy thóc đạt khoảng 222.000 tấn, tăng năm trước 4.000 2.2 Quá trình phát triển nhận thức hội nhập quốc tế thể qua kỳ Đại hội Đảng: Khái niệm “hội nhập” đề cập lần Văn kiện Đại hội VIII Đảng (năm 1996): “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả”(2). Đến Đại hội IX (năm 2001), chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục nhấn mạnh: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế thể cụ thể Nghị số 07-NQ/TW, ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị khóa IX “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Đại hội X Đảng (năm 2006) tái khẳng định chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nêu định hướng “đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Ngày 05/02/2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW “Về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới” Đến Đại hội XI, sau 10 năm hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta có bước phát triển tư quan trọng với việc chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế”(5), tức mở rộng phạm vi, lĩnh vực tính chất hội nhập Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW “Về hội nhập quốc tế” Đây văn kiện có ý nghĩa chiến lược, thống nhận thức hội nhập quốc tế tình hình mới, xác định mục tiêu, quan điểm đạo phương hướng nhiệm vụ hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn tới Ngày tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 40/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam Hội nghị Trung ương khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW, ngày 5-11-2016, “Về thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới”. Đại hội XIII Đảng (tháng 1-2021) xác định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng”(6) Đại hội XIII Đảng (tháng 1-2021) đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả”(7) Khi đề chủ trương này, Việt Nam trải qua 35 năm tiến hành công đổi mới, 10 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, “Đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với năm trước đổi Đại hội XIII Đảng (tháng 1-2021) có nhận định khái quát giới đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 năm 2045 Có quan điểm cần lưu ý trình hội nhập kinh tế quốc tế sau: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ chung hệ thống trị u cầu xuất phát từ nội kinh tế nhằm xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực từ nước để phát triển đất nước phải đảm bảo giữ vững độc lập, tự chủ chủ quyền đất nước; mở cửa hội nhập để khai thác lợi ích cho phát triển kinh tế nước nhà từ kinh tế giới 2.3 Thành tựu hội nhập kinh tế 2.3.1 Quan hệ hợp tác Với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá mối quan hệ quốc tế tinh thần sẵn sàng hợp tác với quốc gia cộng đồng quốc tế, Việt nam khơng ngừng triển khai hồn thiện chủ trương hội nhập kinh tế để phù hợp với giai đoạn, góp phần phục vụ cho nghiệp đổi phát triển đất nước Một quy tắc quán mà Việt Nam ta trọng thực thi giữ vững độc lập, tự chủ chủ quyền quốc gia, đồng thời đôi với hợp tác phát triển với nước bạn Kể từ mở cửa hội nhập quốc tế mở rộng hợp tác đa lĩnh vực, Việt Nam ta trở thành đối tác đáng tin cậy cộng đồng quốc tế Điển hình như: (1) Về quan hệ hợp tác song phương, tính đến nay, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia khác, mở rộng hoạt động xuất hàng hoá tới 230 thị trường giới, ký kết gần 100 Hiệp định thương mại song phương, khoảng 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Hiệp định hợp tác song phương khác. (2) Về hợp tác đa phương khu vực, Việt nam ta gia nhập nhiều tổ chức định chế tài quốc tế Việt Nam ta trở thành thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vào ngày 15/9/1976, Ngân hàng giới (WB) vào ngày 21/9/1976, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) vào ngày 23/9/1976 Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), Ngày 25/7/1995, nước ta thức gia nhập ASEAN, đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Từ ngày 1/1/1996, bắt đầu thực nghĩa vụ cam kết chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) AFTA Tháng 3/1996 nước ta tham gia diễn đàn hợp tác - âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập ký kết hiệp định chung hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), chuẩn bị tích cực cho đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Ngày 15/6/1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - thái Bình Dương (APEC) Tháng 11/1998 cơng nhận thành viên thức tổ chức APEC định thực hội nhập đầy đủ vào năm 2010 thành viên nước phát triển vào năm 2020 nước phát triển (trong có Việt Nam) Tháng 12/1994, ta gửi đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam trở thành thành viên thức WTO vào ngày 11/1/2007 Đất nước ta có bứt phá đáng biểu dương thông qua việc ký kết tham gia hiệp định kinh tế song phương đa phương Bên cạnh đó, phủ Việt Nam đàm phán số hiệp định thương mại quan trọng khác Tính đến hết năm 2016, Việt Nam tham gia ký kết thực thi 10 Hiệp định Thương mại Tự (FTA), kết thúc đàm phán FTA trình đàm phán FTA khác Trong 10 FTA ký kết thực thi, có FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (bao gồm AFTA, FTA ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, New Zealand Úc), FTA ký kết với tư cách đối tác độc lập (Nhật Bản, Hàn Quốc, Chile Liên minh Kinh tế Á - Âu) FA kết thúc đàm phán với Liên minh châu Âu Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) FTA đàm phán gồm có: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Khối Thương mại Tự Châu Âu (EFTA), FTA ASEAN - Hồng Kông FTA với Israel. 2.3.2 Thành tựu xuất nhập đầu tư quốc tế: 2.3.2.1 Hoạt động ngoại thương 2.3.2.1.1 Xuất Xuất ghi nhận tăng trưởng mạnh quy mô, từ 176,6 tỷ USD năm 2016 lên 282,7 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016-2020 đạt trung bình 11,9%/năm, cao mục tiêu 10% Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đề Quá trình hội nhập khai thác hiệu quả, gắn tăng trưởng xuất với kiểm sốt có hiệu hoạt động nhập giúp cán cân thương mại chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu Theo Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa, mục tiêu cân cán cân thương mại vào năm 2020 Tuy nhiên, từ năm 2016 đến cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm từ 1,77 tỷ USD năm 2016, 2,1 tỷ USD năm 2017, 6,8 tỷ USD năm 2018, 10,9 tỷ USD năm 2019 Năm 2020, tiếp tục ghi nhận xuất siêu kỷ lục 19 tỷ USD Đáng ý, cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực Tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến tăng từ 80,3% kim ngạch xuất năm 2016 lên mức 85,1% năm 2019 85,2% năm 2020 Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản giảm từ 2% tổng kim ngạch xuất năm 2016 xuống cịn 1% năm 2020 Số mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD tăng dần, từ 28 mặt hàng năm 2016 lên 31 mặt hàng năm 2020 Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, chín tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt 558 tỷ USD, xuất siêu 6,5 tỷ USD Trong đó, số liệu tháng 10 chưa công bố, ông thông tin cán cân xuất nhập đạt 620 tỷ USD, xuất 313 tỷ USD, nhập 306,1 tỷ USD, xuất siêu gần tỷ USD Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, năm 2022, Việt Nam có 32 mặt hàng xuất nhập tỷ USD, cao nhiều so với năm trước Các mặt hàng tập trung vào mạnh khai thác tốt hiệp định thương mại tự (FTA) ta dệt may tăng 24%, da giày tăng 36%; đồng thời tranh thủ giá cao để đẩy mạnh xuất ngành hàng hóa chất, phân bón “Thế giới quay cuồng không dịch bệnh mà đứt gãy nhiều nguồn cung, với riêng Việt Nam, tất hàng hóa, dịch vụ, nguyên vật liệu cho sản xuất cung ứng kịp thời, thứ bình ổn”, ơng Diên nói, đồng thời thông tin, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp đạt 9,63%, tăng cao mức tăng kỳ năm trước Các mặt hàng xuất ngày trở nên phong phú đa dạng hơn, với nhiều nhóm hàng “chủ lực” đạt kim ngạch lớn Một số mặt hàng xuất có khối lượng lớn với kim ngạch xếp hạng cao giới Trong đó, máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 19,7 tỷ USD, tăng 55,4%; hàng dệt may mặc đạt 18,6 tỷ USD, tăng 14,1%; giày dép đạt 12,1 tỷ USD, tăng 27,7%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 9,5 tỷ USD, tăng 53,7%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 6,5 tỷ USD, tăng 48,5% Trong tháng 7/2021, kim ngạch xuất nhóm hàng ước đạt 23,15 tỷ USD, tăng 0,9% so với tháng 6/2021 tăng 9,1% so với kỳ năm 2020 Tính chung tháng năm 2021, kim ngạch xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến trì mức tăng trưởng cao 27,9% so với kỳ năm 2020, ước đạt 159,12 tỷ USD, chiếm 85,85% tổng kim ngạch xuất nước Đà tăng trưởng đến từ hầu hết mặt hàng chủ chốt nhóm như: Điện thoại loại linh kiện tăng 11,9%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 16,5%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 55,4%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 53,7% Xuất hàng dệt may giày dép tiếp tục trì đà phục hồi trở lại với mức tăng trưởng hai số: hàng dệt may mặc tăng 14,1%; giày dép loại tăng 27,7%; vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 86,7%; xơ, sợi dệt loại tăng 62,8% so với tháng năm 2020 Vào năm 1986, nước ta chưa có mặt hàng xuất 200 triệu USD, có nhiều mặt hàng kim ngạch vượt ngưỡng USD tỷ USD Đáng ý, tỷ trọng xuất hàng thô sơ chế ngày giảm đi. 2.3.2.1.2 Nhập Trị giá nhập hàng hóa tháng 11/2022 đạt 28,28 tỷ USD, tăng 1,3% (tương ứng tăng 375 triệu USD) so với tháng trước; đó, tăng chủ yếu nhóm hàng: máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng 370 triệu USD, dầu thô tăng 209 triệu USD, xăng dầu loại tăng 186 triệu USD, ô tô nguyên loại tăng 149 triệu USD Tính đến hết tháng 11/2022, tổng trị giá nhập hàng hóa Việt Nam đạt 331,51 tỷ USD, tăng 10,1% so với kỳ năm 2021 Trong đó, tăng mạnh máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện tăng 7,87 tỷ USD, tương ứng tăng 11,5%; xăng dầu loại tăng 4,42 tỷ USD, tương ứng tăng 119,6%; hóa chất sản phẩm hóa chất tăng 2,79 tỷ USD, tương ứng tăng 20,2%; dầu thô thời phải linh hoạt, khôn khéo sách để nắm lấy thời phát triển mang lại nhiều hợp tác có lợi cho nước nhà Hợp tác mở rộng nâng cao kinh tế đối ngoại chuyển dịch thời đại, tác động từ thành tựu cách mạng khoa học trước, quốc gia cần phải thúc đẩy lợi nước thị trường quốc tế, tận dụng thành tựu khoa học mà người tạo ra, đào tạo nhân lực có chun mơn, phát triển phân công lao động 3.1.2: Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập KTQT phù hợp: 3.1.2.1 Chiến lược: Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế, quốc tế bao gồm phương hướng, mục tiêu giải pháp, phù hợp với thực tế đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế có tầm ảnh hưởng to lớn đến ngành kinh tế nhiều quốc gia, không quốc gia tránh ngược lại với hội nhập, kể Việt Nam Ta cần đồng thời thấy rõ mặt tích cực mặt tiêu cực hội nhập kinh tế, nhiên, lấy tích cực, thuận lợi làm Ta tiếp cận với khoa học-cơng nghệ, mở rộng thị trường từ tăng trưởng kinh tế nước nhà Bên cạnh đó, ta phải xét thêm mặt hạn chế, tiêu cực hội nhập kinh tế Đó biến động khó lường mặt tài tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa, thách thức trị an ninh tổ quốc Tiếp đó, nhà nước chủ thể tham gia hội nhập nhất, mà người dân đóng vai trị trung tâm, nịng cốt nghiệp hội nhập kinh tế, nhà nước đóng vai trò dẫn dắt chủ thể khác doanh nghiệp, đội ngũ trí thức tham gia tiến trình hội nhập vươn giới Sau đó, ta xét đến vấn đề sau: thứ nhất, nắm bối cảnh quốc tế, xu kinh tế, trị giới, tác động tồn cầu hóa, cách mạng công nghiệp để đánh giá đúng, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 Trong bối cảnh xu hướng liên kết kinh tế tăng mạnh qua hiệp định thương mại tự (FTA), hiệp định Đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTT),… ngồi ra, vai trị cơng ty xun quốc gia nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU định dẫn dắt liên kết kinh tế quốc tế Thứ hai, cần làm rõ vị trí Việt Nam để xác định khả điều kiện mức độ hội nhập Nước ta có bước tiến việc đẩy nhanh q trình địa bàn; bên cạnh việc chuẩn bị chưa hoàn thiện so với việc Những vấn đề mang tính rộng lớn pháp lý, lực thể chế, nguồn lực người doanh nghiệp nước ta chưa nhận thức rõ mơ hồ, chưa dành nhiều quan tâm thông tin cập nhật thị trường giới, Ví dụ chẳng hạn FTA (hiệp định thương mại tự mới) đòi hỏi phải điều chỉnh luật lệ, sách khơng kinh tế, thương mại mà vấn đề phi thương mại, quyền người lao động, tiêu chuẩn lao động, tự hiệp hội – cơng đồn, mơi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ Đây chưa chủ động tham gia kế hoạch sản xuất kinh doanh chiến lược hội nhập quốc tế Biết hạn chế tồn này, ta cần đưa phương án, mục tiêu cụ thể để xử lý khắc phục kịp thời để nâng cao giá trị kinh tế đất nước tham gia vào chạy đua kinh tế doanh nghiệp quốc gia Nghiên cứu kinh nghiệm hội nhập quốc tế nước trước nhằm đúc kết học thành công thất bại Thứ ba, chiến lược hội nhập kinh tế phải đôi với hội gắn hội nhập tồn diện, điều chỉnh linh hoạt ứng phó kịp thời với biến đổi giới Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa để giữ an tồn hành trình hội nhập kinh tế, tránh biến đổi bất ngờ gây tổn hại cho kinh tế Ví dụ biến động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế, xung đột, tranh chấp tác động nhanh hơn, mạnh đến kinh tế nước ta, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định phát triển bền vững ta; thách thức bảo đảm an ninh, giữ gìn sắc dân tộc, phát triển không đều… Ta cần nắm rõ đến kịp thời ứng phó với biến đổi khó lường Tiếp theo nước ta cần tích cực việc chủ động tham gia liên kết quốc tế bên phải thực đầy đủ cam kết liên kết phạm vi khu vực quốc tế Từ giành độc lập đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ với 189 quốc gia, quan hệ kinh tế 221 thị trường kinh tế nước ngồi có quan hệ gắn bó thân thiết với Cuba, điều có nghĩa mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa cho nước ta thu nhiều hợp đồng thương mại có giá trị, ký kết nhiều hiệp định, khuyến khích bảo hộ đầu tư hiệp định chống thu thuế hai lần Là thành viên nhiều tổ chức diễn đàn quốc tế như: Liên hợp quốc (1977),WTO (2007), ASEAN (1995), APEC (1998), nhiều tổ chức kinh tế khác Với tư cách thành viên thức tổ chức Việt Nam nỗ lực, cố gắng hoàn thành đầy đủ trách nhiệm nghiêm túc với cam kết tích cực tham gia hoạt động liên quan đến tổ chức cắt giảm thuế quan, mở cửa dịch vụ, đầu tư Việc tích cực tham gia đầy đủ hoạt động tổ chức quốc tế góp phần nâng cao vị quốc gia, uy tín vai trị Việt Nam khẳng định, tạo tin cậy, tôn trọng từ nhiều quốc gia Cuối cùng, lộ trình hội nhập cần rõ thời gian, mức độ, bước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, xác định ngành, lĩnh vực cần ưu tiên nhằm tập trung nguồn lực để hình thành lĩnh vực nịng cốt, nhân tố đột phá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hoàn thiện máy thể chế luật pháp, cần có đổi để phù hợp với nguyên tắc chung thị trường giới Đó sở then chốt để nước ta tham gia vào thị trường nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nơi để tiêu thụ sản phẩm 3.1.2.2 Lộ trình Về lộ trình, ta có ví dụ cụ thể tham gia đóng góp vai trị lĩnh vực mơi trường nước ta nay, Tài ngun Mơi trường triển khai số định hướng như: Một là, thay đổi, hồn thiện sách, chủ trương để phát triển bền vững, kể đến tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X theo nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội theo Nghị Đại hội XI XII Đảng Hai thắt chặt luật pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết giới Ba cải cách hành hiệu suất làm việc máy nhà nước, phải rà soát loại bỏ thủ tục hành khơng cần thiết, tăng cường quản lý, giám sát hệ thống quan nhà nước, công khai, minh bạch sách, tránh gây hoang mang, lo lắng cho người dân tránh bất lợi cho doanh nghiệp Bốn tiếp tục kêu gọi nguồn lực, vốn đầu từ nước ngoài, hiệu kinh tế xã hội, môi trường Năm là, bên cạnh việc phát triển kinh tế từ tài nguyên thiên nhiên, cần trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường, hoàn thiện, thắt chặt luật pháp liên quan đến vấn đề mơi trường tun truyền, khuyến khích pháp luật tài nguyên môi trường, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào điều kiện Việt Nam Cuối đẩy mạnh hợp tác với nước ký kết, thực phương chấm đa dạng hóa quan hệ kinh tế 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập ktqt phát triển Việt Nam 3.2.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại: 3.2.1.1.Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế: Sở hữu tầm quan trọng cốt lõi ảnh hưởng to lớn đến vấn đề mấu chốt hội nhập: Thứ nhất, phát triển kinh tế - xã hội, làm gia tăng sức mạnh tổng hợp đất nước Góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai, mở cửa thị trường, thúc đẩy xuất khẩu, thu hút lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị nhiều nguồn lực quan trọng khác; ảnh hưởng đến việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Từ đó, nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, tạo suốt thời gian vừa qua, Đảng quán chủ trương tiếp tục đẩy mạnh tác động sâu đến kinh tế khu vực toàn cầu Sự nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội: Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội giới việc đề chủ trương hợp tác nước quốc tế nhu cầu cấp thiết cho trình đổi Việt Nam Cơ sở lý luận thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương sách phát triển thích ứng: Ở đại hội VI, Đảng đưa chủ trương tận dụng điều kiện thuận lợi mặt kinh tế kỹ thuật, tham gia ngày nhiều vào trình trao đổi hợp tác quốc tế thông qua "Hội đồng tương trợ kinh tế thương mại với số nước láng giềng" Đại hội VII, Đảng ta định hướng "đa phương hoá, mở rộng hợp tác với nước số tổ chức kinh tế" Tại Đại hội VIII, thuật ngữ "hội nhập" bắt đầu sử dụng nhiều nghị Đảng: "Phát triển kinh tế mở, hội nhập với khu vực tồn cầu" Từ đó, dựa hiểu biết tình hình kinh tế quốc tế để đề chủ trương sách phù hợp Từ nhận thức đó, cấp bách cần phải thấy hội nhập kinh tế: Là thực tiễn khách quan, xu hướng tất yếu lịch sử, không quốc gia lại tránh né hay ngoảnh lưng với hội nhập Việt Nam khơng thể đứng ngồi lề dịng chảy lịch sử, hội nhập quốc tế không "khẩu hiệu thời thượng" mà cịn "phương thức tồn phát triển" đất nước 3.2.1.2 Thực chất: Hợp tác kinh tế quốc tế việc thúc đẩy q trình tồn cầu hố kinh tế sở nước thành viên gia nhập phải tự nguyện tuân thủ thoả thuận, nguyên tắc ký kết dựa ngun tắc bình đẳng có lợi Vì nhận thức hội nhập kinh tế có tác động đa chiều đa phương tiện nên ta cần nắm rõ mặt tích cực tiêu cực 3.2.1.2.1 Tác động tích cực: Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường: Đầu tiên, sở hiệp định ký kết, nhiều chương trình kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá, giáo dục hợp tác chặt chẽ nước thành viên để quốc gia thành viên có hội điều kiện tốt nhằm phát huy tối đa ưu quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển đổi cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu cao; tạo điều kiện cho việc xây dựng mối quan hệ thương mại kêu gọi đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường nội địa nhập Thứ hai, Tạo ổn định để tăng trưởng thông qua phối hợp hiệu việc thực mối quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc xây dựng sở dài hạn cho việc củng cố mở rộng quan hệ toàn cầu, khu vực, song phương Thứ ba, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo hội cho tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại, tiếp tục phát huy giá trị truyền thống dân tộc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Thứ tư, hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu thị trường, nguồn lực giúp giải công ăn việc làm, nâng mức sống cho người dân tăng phúc lợi xã hội Thứ năm, tạo sức lan tỏa, phát triển tiến khoa học công nghệ thay đổi cấu kinh tế, phương thức quản lý kinh tế; tiếp thu kinh nghiệm quản lý từ nước khác Thứ sáu, tạo hội để nước tìm kiếm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, góp phần tăng cường uy tín vị thế; có lực đảm bảo an ninh, hồ bình, ổn định thúc đẩy cấp độ khu vực giới Cuối cùng, giúp xây dựng hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế tương thích với chuẩn mực thơng lệ quốc tế; qua tăng cường tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1.2.2 Tác động tiêu cực: Đó thách thức sức ép cạnh tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế, hay thách thức trị, an ninh, văn hóa Nhận thức sở để đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn.Tại Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) , Đảng rõ nhiều thách thức nguy to lớn công đổi phát triển CNXH Việt Nam Một là, nguy tụt hậu xa phát triển so với nhiều quốc gia khu vực giới nguy thường trực khó khắc phục: Mặc dù Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục ổn định bình quân 7% suốt 20 năm qua, thực tế cho thấy: Xét số tuyệt đối, GDP giới tăng lên hàng ngày so với GDP Việt Nam Trong 30 năm trước, GDP giới 3.900 USD cao GDP Việt Nam 7.500 USD Hai là, nguy lệch hướng xã hội chủ nghĩa: Nguy xa rời chủ nghĩa xã hội thể số biểu hiệu lực lãnh đạo Đảng cộng sản pháp quyền xã hội chủ nghĩa giảm sút, tình trạng vi