1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự phát triển của các liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế những khó khăn, thách thức đối với lực lượng công an trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG CƠNG AN TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC ĐÓ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Nhận thức chung Liên kết kinh tế quốc tế tế & Hội nhập kinh tế quốc 1.1 Khái niệm hội Liên kết kinh tế quốc tế Nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tính tất yếu khách quan Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tác động Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: Sự phát triển Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Thời kỳ sơ khai 2.2 Thời kỳ đại 2.3 Trào lưu FTA (Free Trade Agreement) hệ 2.4 Hội nhập kinh tế tồn cầu Chương III: Những khó khăn, thách thức lực lượng Cơng an q trình hội nhập kinh tế quốc tế số giải pháp 3.1 Những vấn đề an ninh, trật tự nảy sinh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Thách thức công tác công an hội nhập kinh tế quốc tế 3.3 Giải pháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế hai xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia giới tác động sâu sắc vào kinh tế trị nước giới Đó phát triển nhảy vọt kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi phù hợp với thời đại Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế có lịch sử lâu đời song hành lịch sử phát triển xã hội loài người từ thời thời cổ đại đại, trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng to lớn ảnh hưởng đến sinh mệnh quốc gia nói riêng cục diện giới nói chung Bởi vậy, yêu cầu nắm bắt hiểu rõ chất ưu điểm hạn chế trình liên kết hội nhập kinh tế quốc tế để đưa lối đắn cho đường liên kết hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nói chung đưa giải pháp cho khó khăn, thách thức lực lượng Cơng an trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng cấp thiết Cũng xuất phát từ lý trên, sở để thực đề tài: “Sự phát triển liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Những khó khăn, thách thức lực lượng cơng an trình hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất số giải pháp để giải khó khăn thách thức đó”, giúp thân tơi bước đầu làm quen với nhiệm vụ nghiên khoa học sinh viên đứng trước số lý luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế đặt Mục tiêu đặt tiểu luận hiểu lịch sử hình thành, phát triển liên kết hội nhập kinh tế quốc tế tác động liên kết hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế - xã hội khó khăn, thách thức lực lượng Cơng an Qua rút số giải pháp nhằm để phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế triệt để nhược điểm trình hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam nhanh chóng lên xã hội chủ nghĩa, sánh vai với cường quốc năm châu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc làm 03 chương: Chương I: Nhận thức chung vể Liên kết kinh tế quốc tế tế & Hội nhập kinh tế quốc Chương II: Sự phát triển Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Chương III: Những khó khăn, thách thức lực lượng Cơng an q trình hội nhập kinh tế quốc tế số giải pháp NỘI DUNG Chương I: Sự phát triển liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội Liên kết kinh tế quốc tế Nhập kinh tế quốc tế: - Liên kết kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế vượt khỏi phạm vi quốc gia hình thành dựa thỏa thuận hai bên nhiều bên tầm vĩ mô vi mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế thương mại phát triển liên kết kinh tế - thương mại quốc tế hiểu loại hình liên kết hình thức diễn đàn hoăc tổ chức quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức thành lập sở điều ước quốc tế phù hợp với luật pháp quốc tế đại nhằm thực mục tiêu định liên quan đến lĩnh vực kinh tế - thương mại quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia với tổ chức kinh tế thông qua biện pháp mở cửa thị trường thực tự hóa quan hệ kinh tế quốc tế Nói cách khác, hội nhập kinh tế quốc tế q trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế kinh tế tài quốc tế, thực thuận lợi hóa tự hóa thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế đối ngoại khác với cấp độ khác + Hội nhập kinh tế quốc tế q trình hai hay nhiều phủ ký kết với hiệp định để thành lập gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế, nhằm thực quy định chung kinh tế, thương mại, đầu tư mà tổ chức định + Hội nhập kinh tế quốc tế thực tất lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế khơng riêng lĩnh vực Ngồi thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế thực với lĩnh vực đầu tư, sở hữu trí tuệ mặt hoạt động khác quan hệ kinh tế quốc tế + Nội dung quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường, thực thi biện pháp tự hóa cách xóa bỏ dần rào cản thương mại, đầu tư nước + Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm thúc đẩy tự hóa hoạt động kinh tế đối ngoại, sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nâng cao mức sống dân cư nước 1.2 Tính tất yếu khách quan Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế: 1.2.1 Tính tất yếu khách quan Liên kết kinh tế quốc tế: - Phân công lao động quốc tế ngày mở rộng, chun mơn hóa ngày cao hợp tác lẫn quốc gia ngày nhiều địi hỏi phải có đời liên kết kinh tế quốc tế để đáp ứng nhu cầu hợp tác giải vấn đề chung khu vực toàn cầu - Sự đời phát triển liên kết kinh tế quốc tế phù hợp với xu hướng phát triển chung kinh tế thương mại quốc tế xu tồn cầu hóa xu khu vực hóa - Các kiên kết kinh tế quốc tế đời phát triển mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho quốc gia thành viên khối liên kết:  Khai thác triệt để lợi kinh tế khắc phục yếu  Các thành tựu khoa học kỹ thuật phổ biến nhanh rộng rãi  Tính cạnh tranh kinh tế sản phẩm tăng cao;  Sự hợp tác quốc gia để giải nhiều vấn đề chung khối ngày hiệu 1.2.2 Tính tất yếu khách quan Hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa q trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, v.v đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới nên kinh tế giới thống Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Tồn cầu hóa kinh tế lôi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời khỏi kinh tế toàn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thơng phạm vi tồn cầu Do đó, không hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng tựu cách mạng cơng nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Trong sách “Toàn cầu hóa mặt trái”, nhà kinh tế học Joseph Eugene Stiglitz bàn tác động toàn cầu hóa: Tồn cầu hóa làm giảm tình trạng cô lập mà nước phát triển thường gặp tạo hội tiếp cận tri thức cho nhiều người nước phát triển, điều vượt xa tầm với chí người giàu quốc gia kỷ trước Tồn cầu hóa khơng tốt, khơng xấu Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt Với nước Đơng Á, thu nhiều lợi ích Nhưng phần lớn nới khác, tồn cầu hóa khơng đem lại lợi ích tương xứng - Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên tài nguyên, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo nhiều hội việc làm cao thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển phải đối mặt với khơng thách thức rủi ro chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ biến q trình tồn cầu hóa thành q trình tự hóa kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch – thương mại nước phát triển phát triển Chính vậy, nước phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lý 1.3 Tác động Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Tác động tích cực – Dựa sở hiệp định bên thực việc kí kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội hay số chương trình cụ thể khác phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để nhằm mục đích khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; từ tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập - Góp phần quan trọng tạo nên ổn định tương đối để nhằm mục đích giúp quốc gia phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực, đa phương - Giúp hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho nhiều dân cư gia tăng phúc lợi xã hội - Giúp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế; từ tăng tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Góp phần tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước tiên tiến - Tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hồ bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới 1.3.2 Tác động tiêu cực - Tạo sức ép cạnh tranh thành viên tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn, chí cịn dẫn đến việc phá sản - Làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực - Bên cạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp - Các nước phát triển phải đối mặt với nguy trở thành bãi rác công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới - Tạo số thách thức với quyền lực nhà nước theo quan niệm truyền thống - Làm tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át văn hóa nước ngồi - Hội nhập khơng phân phối cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác xã hội Cũng mà dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu quốc gia hay tầng lớp dân cư xã hội Chương II: Sự phát triển Liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Thời kỳ sơ khai Recommandé pour toi 10 Suite du document ci-dessous Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Hội nhập kinh tế quốc tế manh nha từ cổ đại ngày phát triển thời kỳ trung đại đại, văn minh ngày Thời La Mã cổ đại, Đế quốc La Mã xâm chiếm nước láng giềng mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa áp đặt đồng tiền họ toàn quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bị họ chiếm đóng Trong thời kỳ phong kiến hay cận đại quốc gia có hành động mở mang giao thương, bn bán thương mại với Sự thông thương thời cổ đại trung đại minh chứng rõ nét việc hình thành “Con đường tơ lụa” Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Ápganixtan, Cadắcxtan, Iran, Irắc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, chung quanh vùng Địa Trung Hải đến tận châu Âu Con đường đến Hàn Quốc Nhật Bản có chiều dài khoảng 4.000 dặm (hay 6.437 km).[2] Với việc tồn mười kỷ, “Con đường tơ lụa” giúp cho giao thương Đông – Tây phát triển rực rỡ coi điểm nhấn rõ nét lịch sử hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đầu 2.2 Thời kỳ đại 2.2.1 Hợp tác kinh tế song phương Loại hình cần nhắc tới kinh tế quốc gia hội nhập kinh tế quốc gia khác hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh tế song phương tồn dạng thoả thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thoả thuận thương mại tự (FTAs) song phương Loại hình hội nhập thường hình thành sớm từ quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.2 Hội nhập kinh tế khu vực Xu hướng khu vực hóa xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX phát triển ngày Sự phân loại khái niệm loại hình hội nhập kinh tế khu vực có thay đổi theo phát triển kinh tế giới Theo kinh nghiệm hội nhập kinh tế khu vực Tây Âu, học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực thành cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU) 2.2.2.1 Khu mậu dịch tự (FTA - theo quan niệm truyền thống) Khu vực mậu dịch tự liên kết kinh tế hai nhiều nước nhằm mục đích tự hóa bn bán số mặt hàng đó, từ thành lập thị trường thống nước, nước thành viên thi hành sách thuế quan độc lập với nước khu vực mậu dịch tự Với cách hiểu trên, yếu tố tự di chuyển FTA theo quan niệm truyền thống hàng hóa, nước thành viên quan hệ đối ngoại với nước ngồi FTA thi hành sách thuế quan độc lập Với lý này, học giả cho cấp độ thấp hội nhập kinh tế khu vực Cách hiểu theo quan niệm truyền thống FTA khơng cịn phù hợp Đặc biệt từ năm 90 kỉ XX đến xuất trào lưu FTA hệ mới, theo đó, khái niệm FTA khơng tạo tự dịch chuyển hàng hóa, mà bao hàm tự dịch chuyển nhiều yếu tố khác như: dịch vụ, vốn, lao động (nội dung FTA hệ nghiên cứu sâu phần 2.3) Theo quan điểm Walter Goode đưa Từ điển Chính sách thương mại quốc tế FTA hiểu “Một nhóm gồm hai hay nhiều nước xóa bỏ thuế quan tất phần lớn biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng đến thương mại nước Các nước tham gia FTA tiếp tục áp dụng thuế quan nước hàng hóa bên ngồi, trí xây dựng biểu thuế quan đối ngoại chung” Khái niệm FTA giống với khái niệm Liên minh hải quan (CU) điểm cho phép thiết lập biểu thuế quan đối ngoại chung 2.2.2.2 Liên minh hải quan (Customs Union - CU) Liên minh hải quan liên kết kinh tế nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên phần lại giới Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế Walter Goode: “Liên minh hải quan khu vực gồm có hai hay nhiều kinh tế lãnh thổ hải quan riêng biệt, có quy định loại bỏ loại thuế rào càn việc mở rộng thương mại chúng Các thành viên lập nên khu vực sau áp dụng loại thuế đối ngoại chung” Như vậy, nhận thấy, CU hình thức liên kết có tính thống nhất, tổ chức cao so với FTA Cả hai loại hình hội nhập kinh tế khu vực thỏa thuận hai nhiều quốc gia, theo quốc gia thỏa thuận với loại bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan khác toàn phần hoạt động mậu dịch họ Nhưng, sách thuế quan với nước ngồi khối FTA CU có khác biệt Nếu FTA: Các nước thực sách thuế quan độc lập quan hệ với nước ngồi FTA; Thì CU: Các nước thành viên có biểu thuế quan chung với nước cu Sự ưu đãi nội tạo phân biệt đối xử nước FTA cu Tuy nhiên, phân biệt đối xử chấp nhận ngoại lệ nguyên tắc không phân biệt đối xử - Điều XXIV GATT Theo Điều XXIV GATT, nước thành viên khu vực thành lập FTA cu, liên kết kinh tế có quy chế đặc biệt, theo thành viên liên kết kinh tế khu vực áp dụng cho chế độ thương mại nội mức ưu đãi so với nước liên kết kinh tế Ngoại lệ dành cho trường hợp quan hệ thương mại biên giới 2.2.2.3 Thị trường chung (Common Market - CM) Thị trường chung liên kết kinh tế đánh giá có mức độ hội nhập cao so với cu Theo đó, mức độ liên kết này, nước thành viên việc cho phép tự di chuyển hàng hóa, cịn thoả thuận cho phép tự di chuyển tư sức lao động nước thành viên với 2.2.2.4 Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic and Monetary Union - EMU) Các quốc gia tham gia liên kết kinh tế khu vực, muốn đạt đến cấp độ liên minh kinh tế tiền tệ, cần có hai giai đoạn phát triển Liên minh kinh tế (Economic Union) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) - Liên minh kinh tế Liên minh kinh tế tiếp tục đánh giá cấp độ liên kết cao thị trường chung, thể việc: Ngoài yếu tố tự di chuyển hàng hóa, tư bản, sức lao động mở rộng thêm yếu tố tự dịch chuyển cho dịch vụ nước thành viên Bên cạnh đó, nước thành viên thiết lập máy tổ chức điều hành phối hợp kinh tế nước (thay phần chức quản lý kinh tế phủ nước) nhằm tạo không gian kinh tế thống nhất, cấu kinh tế tối ưu, xóa bỏ dần chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước thành viên - Liên minh tiền tệ Liên minh tiền tệ liên kết kinh tế nước thành viên phải phối hợp sách tiền tệ với nhau, thực sách tiền tệ thống cuối sử dụng chung đồng tiền Liên minh tiền tệ hình thức khó thực liên kết kinh tế, có đặc trưng riêng có sau: Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nước thành viên; Thống sách lưu thông tiền tệ; xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng Trung ương nước thành viên; Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nước đồng minh tổ chức tiền tệ quốc tế 2.3 Trào lưu FTA (Free Trade Agreement) hệ Năm 1995, WTO đời, đánh dấu mốc lần lịch sử có tổ chức thương mại có quy mơ tồn cầu, thiết lập vận hành chuẩn mực thương mại đa phương Tuy nhiên, bên cạnh đó, hình thức hợp tác kinh tế khu vực, lấy tảng nguyên tắc lớn WT0, có phát triển mạnh mẽ kể từ tổ chức đời Trong thập niên gần đây, chế hợp tác kinh tế khu vực chứng tỏ vai trò ngày quan trọng việc xây dựng, tăng cường quan hệ thương mại đối tác, đặc biệt sau thất bại vòng đàm phán Doha Theo quan điểm Tổ chức Thương mại giới (WTO), Thỏa thuận thương mại khu vực (Regional Trading Agreement - RTA, đặc trưng bở/i hai hình thức FTA CU) khác với thỏa thuận thương mại ưu đãi (Preferential Trade Agreement - PTA) tính chất có có lại Các PTA bao gồm ưu đãi thương mại đơn phương mà quốc gia hưởng ưu đãi khơng có nghĩa vụ dành ưu đãi tương đương theo nguyên tắc có có lại Ví dụ PTA: Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập GSP nước phát triển (như Hoa Kỳ, EU) dành cho nước phát triển Trong đó, RTA thỏa thuận có có lại hai hay nhiều nước Theo thống kê thức WTO, RTA bắt đàu tăng lên nhanh chóng số lượng kể từ đầu năm 1990 Nếu trước WTO đời, số lượng tổ chức khu vực giới hàng chục, số hàng trăm Trong giai đoạn 1948 - 1994, GATT nhận 124 thông báo RTAs (liên quan đến thương mại hàng hóa) kể từ thành lập WTO vào năm 1995, có thơng báo 400 thoả thuận bổ sung thương mại hàng hóa dịch vụ Tính đến tháng 6/2016, tất thành viên WTO có RTA có hiệu lực Tính đến thời điểm ngày 03/02/2020, WTO nhận 484 thông báo từ thành viên WT0, 304 RTA có hiệu lực Trong số RTA này, FTA thỏa thuận ưu đãi phần (Partial Scope Agreement - PSA) chiếm đa số, liên minh hải quan chiếm tỉ lệ nhỏ (tầm 10%) Ở phạm vi khu vực, FTA ngày tăng lên số lượng Năm 1975 châu Á có FTA tính đến tháng 01/2020, số lượng FTA mà quốc gia/nền kinh tế thành viên (khu vực châu Á - Thái Bình Dương) ADB tham gia 265 Có thể đơn cử tham gia vào FTA số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Việt Nam tham gia vào 26 FTA, Singpore tham gia vào 43 FTA, Thái Lan tham gia vào 37 FTA, Malaysia tham gia vào 34 FTA, Trung Quốc tham gia vào 45 FTA, Nhật Bản tham gia vào 32 FTA Hiện tượng quốc gia tham gia vào nhiều FTA vừa cho phép mở rộng nhanh thị trường, vừa tháo gỡ khó khăn mang tính đặc thù thị trường chủ lực, từ tăng tốc tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Điển hình cho trào lưu liên kết kinh tế khu vực thời kì xuất FTA hệ Đặc trưng FTA hệ mới: - Nếu FTA theo quan niệm truyền thống cho phép tự di chuyển hàng hóa; FTA hệ cho phép tự di chuyển thêm nhiều yếu tố khác với mức độ cam kết ngày sâu như: Đầu tư, sở hữu trí tuệ, dịch vụ, trợ cấp, mua sắm phủ ; Một số FTA hệ bao gồm nội dung vốn coi “phi thương mại” như: lao động, môi trường, cam kết phát triển bền vững quản trị tốt - Các FTA bên khơng có gần gũi địa lý xuất ngày nhiều Ví dụ, FTA Hoa Kỳ Singapore - Phạm vi cam kết ngày rộng mức độ cam kết ngày sâu: mức độ tự hóa vượt lên khn khổ pháp lý Có thể: + Hàm chứa cam kết cao hon khuôn khổ WTO (WTO+); + Điều chỉnh vấn đề không thuộc phạm vi điều chỉnh WTO (WTO-X) - Khác với FTA trước chủ yếu ảnh hưởng tới sách thuế quan biên giới, FTA hệ cam kết ảnh hưởng trực tiếp lớn đến thể chế, sách pháp luật nội địa - Bên cạnh FTA nước phát triển phát triển (như Hoa Kỳ - Chile, EU - Thái Lan, EU - Việt Nam, Việt Nam - Hàn Quốc ) xuất FTA “siêu cường thương mại” + Mở đầu thỏa thuận Australia Hoa Kỳ + Tiếp hiệp định đàm phán EU - Nhật Bản, EU - Canada, EU - Hoa Kỳ, Nhật Bản - Australia Như vậy, với xuất trào lưu FTA hệ mới, quan niệm truyền thống hội nhập kinh tế khu vực chia liên kết kinh tế khu vực thành cấp độ khác khơng cịn phù hợp; mà thay vào FTA hệ với cách tiếp cận rộng mức độ hội nhập sâu nhiều 2.4 Hội nhập kinh tế toàn cầu Nếu hợp tác kinh tế song phưong hợp tác nhóm gồm hai nước với nhau, thông qua hiệp định kinh tế song phương thiết lập hai nước hội nhập kinh tế khu vực tiếp tục phát triển rộng phạm vi hội nhập, nhóm nước khu vực liên khu vực với nhau, thông qua hiệp định kinh tế đa phương thiết lập tổ chức kinh tế có tính khu vực; Đen hội nhập kinh tế toàn cầu phạm vi hội nhập nước mở rộng phạm vi toàn giới, thông qua hiệp định kinh tế đa phương đa biên thiết lập tổ chức kinh tế có tính tồn cầu Các tổ chức kinh tế quốc tế có tầm ảnh hưởng, chi phối tồn cầu cần phải nhắc tới như: WTO, IMF, WB hay tổ chức kinh tế quốc tế thuộc hệ thong UN như: ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển (UNCTAD) Chương III: Những khó khăn, thách thức lực lượng Cơng an trình hội nhập kinh tế quốc tế số giải pháp Mở cửa kinh tế, tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế để hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới tạo cho đất nước ta nhiều hội để xây dựng bảo vệ tổ quốc, đồng thời đưa đến nhiều thách thức, nguy tất lĩnh vực, có lĩnh vực an ninh, trật tự 3.1 Những vấn đề an ninh, trật tự nảy sinh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Thách thức công tác công an hội nhập kinh tế quốc tế 3.3 Giải pháp Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo đạo liệt trình tổ chức thực chủ trương, giải pháp bảo đảm an ninh kinh tế theo tinh thần Chỉ thị số 12-CT/TWcủa Bộ Chính trị, góp phần đưa Chỉ thị thực vào thực tiễn sống, tạo chuyển biến rõ nét, mang lại hiệu thiết thực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các cấp, ngành, với lực lượng công an phải quán triệt triển khai, cụ thể hóa chủ trương, quan điểm đạo, sách Đảng, Nhà nước về công tác bảo đảm an ninh kinh tế thành chương trình, kế hoạch trách nhiệm cấp, ngành để thực có hiệu Quy định rõ trách nhiệm thủ trưởng bộ, ngành, địa phương công tác bảo đảm an ninh kinh tế; chương trình, đề án, dự án hợp tác quốc tế, đầu tư nước vào địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh phê duyệt có ý kiến đồng thuận Bộ Quốc phịng Bộ Công an Thứ hai, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu biện pháp công tác công an góp phần bảo vệ kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Thứ ba, làm tốt công tác quản lý nhà nước an ninh quốc gia lĩnh vực kinh tế, bảo vệ bí mật nhà nước lĩnh vực kinh tế, không để xảy sơ hở, thiếu sót Thứ tư, kịp thời phát hiện, đấu tranh phịng, chống có hiệu âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch, phản động & loại tội phạm lĩnh vực kinh tế Thứ năm, đổi phương thức đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền tới cấp, ngành, từ Trung ương đến địa phương, trách nhiệm bảo đảm an ninh kinh tế điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, để tạo chuyển biến tích cực, rõ nét từ nhận thức đến hành động, đưa công tác bảo đảm an ninh kinh tế trở thành trách nhiệm hệ thống trị KẾT LUẬN Trải qua q trình hình thành phát triển lâu dài từ thời cổ đại đại, liên kết hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên sâu rộng xu mà tất quốc gia phải theo thích ứng Việt Nam khơng nằm ngồi xu Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hố lẫn Đặc biệt hồn cảnh dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp giới gồng đối phó Nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Vậy nên hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Thực tế chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh tồn cầu hố sơi động Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành công, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học – khơng chunlý luận trị), Trang 162, 165,167 [2] Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giớimới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số năm 2019 [3] Khái quát chung hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn nay, Thươngmại & tài quốc tế, Trang thơng tin điện tử Pháp luật quốc tế [4] Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước hội nhập hội nhập kinh tế quốc tế, Hợp tác quốc tế, Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội [5] Thanh niên phải hoàn thiện kỹ năng, kiến thức cần có bối cảnh hội nhậpquốc tế ngày sâu rộng, Trang thông tin điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w