Kiến thức Giúp học sinh nhận thức rõ hơn về giá trị của tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu.. Hiểu được vẻ đẹp của tình bạn, tình yêu trong sáng, lành mạnh ở lứa tuổi vị thành niên
Trang 1GIÁO ÁN SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ
Trang 2Thanh niên với tình bạn,
tình yêu và gia đình
Chủ đề
Trang 31 Kiến thức
Giúp học sinh nhận thức rõ hơn về giá trị của tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu Đồng thời xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong quan hệ bạn bè, tình yêu và gia đình.
Rèn luyện các kĩ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và trong gia đình.
Có ý thức xây dựng và hình thành tình cảm yêu quý, gắn bó với bạn bè
và người thân trong gia đình.
Cởi mở, lắng nghe, mạnh dạn trao đổi ý kiến về những những vấn đề tình bạn, tình yêu, giới tính, hôn nhân.
Có thái độ tích cực, sẵn sang tham gia các hoạt động tập thể cũng như tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ của lớp, trường.
Hiểu được vẻ đẹp của tình bạn, tình yêu trong sáng, lành mạnh ở lứa tuổi vị thành niên và ý nghĩa quan trọng của những tình cảm đó trong việc hình thành nhân cách của các em.
Cùng hợp tác xây dựng mối quan hệ đẹp bình đẳng trong tình bạn, tình yêu.
Có thái độ đúng đắn trong việc xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp đẽ, trong sáng và bình đẳng.
A.MỤC TIÊU
Trang 42 Kĩ năng
• Kĩ năng vận dụng những kiến thức một cách linh hoạt
• Kĩ năng gợi nhớ và vận dụng ngôn ngữ để trả lời chính xác, nhanh chóng và đầy đủ các câu hỏi
• Kĩ năng làm việc nhóm
• Kĩ năng nói trước đám đông, bày tỏ và bảo vệ quan điểm của mình
• Nhận biết được vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng của tình bạn, tình yêu tuổi học trò
• Xây dựng tình cảm trong sáng, đoàn kết, gắn bó giữa các bạn học cùng lớp, cùng trường
Trang 5A.MỤC TIÊU
3 Thái độ
• Nghiêm túc chấp hành các nội quy của nhà
trường
• Thực hiện đúng các quy định của buổi sinh hoạt.
• Sôi nổi, hăng say phát biểu để thể hiện sự hiểu
biết và trau dồi kiến thức.
• Đoàn kết, tránh hành vi cạnh tranh không lành
mạnh
• Tích cực, hăng hái, tự tin khi tham gia
Trang 6B.PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG
THỨC TIẾN HÀNH
B.PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG
THỨC TIẾN HÀNH
1 Chuẩn bị:
Ban tổ chức:
Thành lập ban tổ chức, ban giáo khảo, thư kí, giấy mời (nếu
có đại biểu).
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi cá nhân.
Thể lệ cuộc thi, câu hỏi, đáp án.
Lời giới thiệu, lời dẫn của hoạt động.
Các phần quà.
Máy tính, máy chiếu, bảng, chương trình hoạt động được thiết kế bằng Power Point
Âm thanh, hội trường.
Thành lập đội chơi (theo người chơi được cử lên từ các lớp)
và đặt tên cho các đội chơi là: TÔN TRỌNG, TIN CẬY, ĐOÀN KẾT, CHÂN THÀNH.
Trang 7B.PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG
THỨC TIẾN HÀNH
B.PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG
THỨC TIẾN HÀNH
Học sinh:
Ôn lại các kiến thức về tình yêu, tình bạn, gia đình đã biết.
Bổ sung thêm các kiến thức mới cùng chủ đề qua các phương tiện như sách vở, báo chí, internet, v.v…
Toàn khối chia làm 4 đội, mỗi đội cử 3 bạn để thi chính thức, và một tiết mục văn nghệ (hát) cùng chủ đề.
Ban cán sự lớp cử một người (không tham gia thi chính) có nhiệm vụ ghi lại những ai vi phạm trong thời gian diễn ra hoạt động để trình giáo viên chủ nhiệm xử lí khi hoạt động kết thúc.
Chuẩn bị một bài hát về tuổi học trò bảo đảm đúng yêu cầu của kế hoạch hoạt động: Bài hát tham gia phải đảm bảo đúng chủ đề:
- Ca ngợi vẻ đẹp trong sáng của tuổi học trò.
- Ca ngợi tình cảm gắn bó của học sinh với thầy cô, với mái trường
- Ca ngợi tình cảm bạn bè vô tư, chân thành, không toan tính hơn thua
- Những xúc cảm, tình yêu đầu đời, những dỗi hờn đáng yêu, những trò tinh nghịch của tuổi học trò.
Trang 8B.PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG
THỨC TIẾN HÀNH
B.PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG
THỨC TIẾN HÀNH
2 Phương thức tiến hành
Hỏi đáp trực tiếp và thi văn nghệ.
Trang 9C.NỘI DUNG
I Hoạt động 1 ( 10’)
- Mở đầu buổi sinh hoạt bằng một tiết mục văn
nghệ (theo sắp xếp sẵn của ban tổ chức)
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu lí do, chủ đề của hoạt động, thành phần tham dự, ban tổ chức, ban giám khảo, thư
kí, đại biểu(nếu có).
- Thông báo thể lệ cuộc thi, cách thức tham gia.
- Đọc bố cục chương trình.
Trang 10C.NỘI DUNG
II Hoạt động 2 (65’)
Hoạt động này là phần chính của buổi sinh hoạt Được chia làm 5 phần nhỏ:
Trang 11C.NỘI DUNG
II Hoạt động 2 (65’)
Phần 1: Khởi động (7’)
gia, trả lời, câu hỏi.
hỏi đó bằng cách giơ bảng
điểm và công bố điểm số cuối phần
Trang 12C.NỘI DUNG
II Hoạt động 2 (65’)
Phần 2: Xứ lí tình huống (14’)
cách tham gia, trả lời, câu hỏi.
quyền trả lời bằng cách bấm chuông.
Ban giám khảo thống kê câu trả lời,
cho điểm và công bố.
Trang 13C.NỘI DUNG
II Hoạt động 2 (65’)
Phần 3: Hiểu biết(12’)
Người dẫn chương trình đọc thể lệ,
cách tham gia, trả lời, câu hỏi.
Các đội chơi suy nghĩ trả lời và
giành quyền trả lời bằng cách bấm chuông.
cho điểm và công bố.
Trang 14C.NỘI DUNG
II Hoạt động 2 (65’)
Phần 4: Chung sức(8’)
Dẫn chương trình đọc cách thức tham gia, trả lời, câu
hỏi
Các đội chơi suy nghĩ và trả lời các câu hỏi đó bằng
cách viết đáp án vào phiếu trả lời do ban tổ chức phát trước đó
Các đội chơi dán đáp án củ mình lê bảng để mọi
người cùng theo dõi
Ban giám khảo thống kê câu trả lời, cho điểm và
công bố điểm số cuối phần thi, điểm tổng của cả ba phần thi đã qua
Trang 15C.NỘI DUNG
II Hoạt động 2 (65’)
Phần 5: Trổ tài(24’)
Dẫn chương trình đọc cách thức tham gia
Các đội chơi tham gia phần thi của mình theo thứ
tự điểm số từ thấp đến cao của hai phần thi trước
Ban giám khảo đánh giá và tổng kết ý kiến của
mình bằng cách xếp theo thứ tự các đội chơi
Khán giả đánh giá phần thi bằng độ lớn của tràng
pháo tay cho các đội
Ban giám khảo tổng kết cả hai phần đánh giá, đưa
ra kết quả cuối cùng và công bố
Trang 16C.NỘI DUNG
II Hoạt động 2 (65’)
*Phần thi dành cho khán giả (được xen vào thời
gian giao nhau giữa các phần thi chính thức của các đội)
Dẫn chương trình đọc cách thức tham gia, trả lời,
câu hỏi.
Khán giả suy nghĩ và giành quyền trả lời.
Ban tổ chức công bố đáp án và trao phần thưởng
cho người có câu trả lời đúng.
Trang 17D DẶN DÒ, RÚT KINH
NGHIỆM (5’)
D DẶN DÒ, RÚT KINH
NGHIỆM (5’)
Nhận xét những gì làm tốt và những gì
chưa tốt cần khắc phục.
tiếp theo.
Ban tổ chức họp lại, nhận xét, rút kinh
nghiệm, thống kê số liệu, sổ sách để nộp báo cáo về cho nhà trường.
Trang 18Cám ơn thầy và các bạn
đã theo dõi