Khi doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét đivay các tổ chức ngoài để đảm bảo sự tổn tại và phát triễn của doanh nghiệp.Gia tăng doanh thu: Công nợ có vai trò gia tă
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP
Tổng quan về tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh
1.1.1 Các khái niệm cơ bản a Khái niệm công nợ
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người mua, người bán; giữa doanh nghiệp với cán bộ, công nhân viên, Các quan hệ thanh toán này là cơ sở phát sinh các khoản phải thu, khoản phải trả Các khoản phải thu, các khoản phải trà giữa các đôi tượng trên được hiểu chung là công nợ
- "Công nợ là một thuật ngữ kinh tế đề cập đến quyền lợi cũng như nghĩa vụ mà mỗi doanh nghiệp đối với các khoản vốn do doanh nghiệp chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng bởi các đối tượng bên ngoài." Hay nói một cách khác, công nợ xuất hiện khi doanh nghiệp phát sinh thanh toán tiền trong kỳ hoặc phát sinh các nghiệp vụ mua, bán sản phấm hàng hóa, dịch vụ với một cá nhân/ tổ chức hoặc doanh nghiệp khác, số tiền còn lại nợ sang kỳ sau được gọi tắt là công nợ. b Đặc điểm công nợ
- Phạm vi: công nợ có thể phát sinh ở mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực trên toàn thể giới Ở bất cứ khu vực nào khi có các giao dịch mua và bán, khi có các nghiệp kinh tế phát sinh, khối lượng hàng hóa dược trao đổi mua bán thì ở đó đều có thể phát sinh công nợ Do vậy phạm vi của công nợ rất lớn nó hiện hữu trong toàn bộ nên kinh tế Đôi khi chính công nợ hay chính sách mua bán chịu lại kích thích hàng hoá lưu thông và duy trì được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các thành phần kinh tế, các tổ chức, các cá nhân Hiện nay với xu thế hội nhập quốc tế, chính sách buôn bán giữa các quốc gia thông thoáng hon, vì vậy công nợ phát sinh không chi trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà đã vượt ra ngoài phạm vi quốc gia Chính vì vậy các doanh nghiệp cần chú ý để có thể thu hổi được tất cả các khỏan công nợ phát sinh của doanh nghiệp, đảm bảo các khoản thu được thu hồi đầy đủ, đúng thời gian, hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể gặp phải khi giao dịch mua bán Để làm được điều này thì các nhà quản trị tài chính phải được trau dồi những kiến thức nhất định về công nợ, về thương mại quốc tế Đổi với các khoản phải trả doanh nghiệp cũng cần phải chú ý là thanh toán đúng thời hạn, tránh để nợ tồn đọng, dây dưa kéo dài ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
- Quy mô: Trong quan hệ giao dịch mua bán hiện nay hình thức thanh toán trả chậm chiếm tới 80% trong các giao dịch Giá trị của từng hóa đơn bán chịu hay của từng tín dụng thương mại thể hiện trong tiền hay tài sản mà các đơn vị đối tác nợ doanh nghiệp Quy mô của công nợ phát sinh lớn hay nhỏ tùy thuộc vào tính chất của hàng hoá trên thị trường Quy mô của công nợ nói lên số lượng tiền nợ nhiều hay ít Trên diện rộng, đối với từng chủ nợ, khách hàng thì quy mô của công nợ được thể hiện là tổng tài sản mà doanh nghiệp nợ các đối tác và các đối tác và các đơn vị kinh tế khác nợ doanh nghiệp Bên cạnh đó thì tiểm lực tài chính cũng quyết định quy mô công nợ và chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng Nếu doanh nghiệp cho phép các hoá đơn thanh toán đuợc thanh toán chậm trả nhiều thì quy mô công nợ sẽ lớn và ngược lại
- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp muốn tăng doanh số bán ra và các hóa đơn được thanh toán chậm trả thì quy mô công nợ sẽ ngày cảng tăng Doanh nghiệp nên áp dụng chính sách tín dụng thương mại phù hợp và nghiên cứu kỹ lưỡng về khách hàng để chính sách bán chịu không phải chịu rủi ro và đảm bảo các khoản thu được thu hồi nhanh chóng, chi phí thu hồi công nợ thấp Tuy nhiên các doanh nghiệp không nên để các đơn vị và các đối tác kinh doanh chiếm dụng vốn nhiều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Thời hạn công nợ là khoảng thời gian kể từ khi một doanh nghiệp ký hóa đơn mua bán chịu đến khi hoá đơn đó được thanh toán. Đây chính là giới hạn thời gian để doanh nghiệp có các biện pháp thu hồi các khỏan nợ phải thu và thanh tóan các khoản nợ phải trả Đổi với các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh thì trong chính sách tín dụng thương mại, để tăng tính hắp dẫn với khách hàng doanh nghiệp có thể gia tăng thời hạn trả nợ Nhưng khi đó doanh nghiệp phải đẩu tư lớn vào các khoản phải thu, nợ kéo dài sẽ tăng, bù lại sẽ thu hút thêm được nhiều khách hàng mới, doanh thu tiêu thụ sẽ tăng lên Như vậy một quyết định tăng hay giảm thời hạn bán chịu cần xem xét cân nhãc kỹ giữa chi phí phải bỏ ra và lợi nhuận đem lại.
Doanh nghiệp nên xác định cho minh một thời hạn công nợ mà có lợi cho mình nhất nhưng đồng thời cũng phải có lợi cho bên thanh toán dể công nợ được thu hồi nhanh chóng, đầy đủ hạn chế đuợc rủi ro và chi phí để thu hồi công nợ Đồng thời phài đây mạnh được bán ra.
Khi xem xét thời hạn công nợ chúng ta cần chú ý đển các tiêu thức sau:
- Thời hạn nợ trung bình
- Kỳ hạn trả nợ: tính đến thời gian mà trong thời hạn thanh toán giữa doanh nghiệp và các đối tác đã được thỏa thuận, đến thời hạn đó thì các khoản nợ phải được thanh toán.
-Thời hạn cho vay và trả nợ: là thời gian mà các khỏan nợ chưa phải thanh toán Tính từ lúc khách hàng ký nhận đến khi các khoản nợ dược thanh toán. -Thời hạn trả nợ: là lúc mà các khoản đến hạn thanh toán Thông thường các doanh nghiệp thường để cho thời hạn trả nợ được dao động trong một khỏang thời gian ngắn nhất định Trong khỏang thời gian đó thì các khoản nợ sẽ được thanh toán.
Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi chặt chẽ nhất trong nền kinh tế Nó không những ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định của các nhà doanh nghiệp, Để hiểu thực chất về lãi suất, ta cần hiều kỳ hạn trả nợ, điều chỉnh kỷ hạn trả nợ, lãi suất quá hạn, khái niệm về lãi suất hoàn vốn là một khái niệm quan trọng để xem xét mức lãi suất nào là mức lãi suất có thể chấp nhận được, do đó sự khác nhau giữa một đồng nhận được hôm nay và một đổng nhận được trong tương lai
Lãi suất của công nợ không tính riêng và trả riêng lãi suất của ngân hàng mà được tính vào giá bán của sản phẩm hàng hóa và được thanh toán cùng khi thanh toán hết thời hạn tín dụng
Khi doanh nghiệp bán hàng theo chính sách cẩp tín dụng thương mại cho khách hàng thì giá bán hàng thanh toán trả chậm sẽ bằng giá bán hàng thanh toán ngày cộng thêm phần lãi suất Phần lãi suất này sẽ được tính trên phần giá trị của lô hàng bán với thời hạn thanh toán chậm trả Nếu khách hàng thanh toán tiền lô hàng trong thời hạn tín dụng thì khách hàng sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán Thực chất đó không phải là do doanh nghiệp giảm giá cho khách hàng mà đó chính là phần lãi suất mà khách hàng phải trả nếu khách hàng thanh tóan sau.
Trường hợp mà sau khi gia hạn nợ mà khách hàng vẫn chưa thanh toán được doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ xử lý nợ phải trả theo từng cấp độ, bình thường sẽ chuyển sang nợ quá hạn và ép bên nợ phải trả lãi nợ quá hạn Lãi nợ quá hạn thường gấp 1,5 lần lãi suất cho vay cao nhất của tổ chức tín dụng tại thời điểm chuyển sang quá hạn. c Vai trò công nợ
Công nợ có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt dộng kinh doanh của công ty Một số vai trò như:
Giúp doanh nghiệp giảm áp lực về vốn: Vốn là yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện vật chất không thế thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảo quá trình sản xuất tiến hành một cách liên tục, doanh nghiệp cần đảm bảo đầy đủ, kịp thời về vốn kinh doanh Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể đi chiếm dụng vổn của khách hảng như mua chịu nguyên vật liệu, để gia tăng lượng vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh Khi doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét đi vay các tổ chức ngoài để đảm bảo sự tổn tại và phát triễn của doanh nghiệp.
Gia tăng doanh thu: Công nợ có vai trò gia tăng doanh thu bằng cách chính sách tín dụng thương mại, bán chịu hàng hóa, sản phẩm cho khách hàng. Khi bán chịu doanh nghiệp sẽ bán đượcc nhiều hàng hơn, gia tăng được doanh thu cho doanh nghiệp
Ngoài ra công nợ có vai trò giúp gắn kết mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng
1.1.2 Phân loại công nợ của doanh nghiệp
Công nợ trong doanh nghiệp được phân loại thành 2 loại chính: công nợ các khoản phải thu và công nợ các khoản phải trả.
Khái quát về khả năng thanh toán của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm khả năng thanh toán của doanh nghiệp
"Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả năng sử dụng các nguồn
Lực của doanh nghiệp để ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp."
Khả năng thanh toán là một thuật ngữ dùng đề chỉ khả năng thực hiện các khỏan phải thu, các khoản phải trả của một sổ tổ chức kinh tế, của ngân hàng, của ngân sách nhà nước trong một thời kỳ nhất định Với mỗi đổi tượng cụ thể nó lại có một cách dịnh nghĩa khác nhau: Đối với doanh nghiệp: Khả năng thanh toán là khả năng của một doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản nợ đến hạn Khi một doanh nghiệp, một công ty mất khả năng thanh toán, tòa án tuyên bố phá sản, vỡ nợ Khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trên nhiều mặt khác nhau như: khả năng thanh toán chung ( khả năng thanh toán tổng quát), khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh, tức thời Một doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao là doanh nghiệp luôn có đủ năng lực tài chính (tiền, tương đương tiền, Các loại tài sản ) để bảo đảm thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh Trên thực tế, có khá nhiều doanh nghiệp mặc dù khà năng thanh toán chung rất cao nhưmg khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay khả năng thanh toán nhánh, tức thời không đảm bảo Tương tự cũng khá nhiều doanh nghiệp có thừa khả năng thanh toán tức thời hay khả năng thanh tóan nhanh nhưng lại không đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán tổng quát Chinh vì vậy, việc đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp phải được xem xét đầy đủ, toàn diện về khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời.
Mặc dù có khá nhiều quan điểm cũng như chỉ tiêu sử dụng khi đánh giá về khả năng thanh toán nhưng hầu hết đều thống nhất: Khả năng thanh toán tổng quát của một doanh nghiệp thể hiện ở khả năng chung trong việc trang trải các khoản nợ nói chung về mặt tổng thể, trong thời gian dài; còn khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như nợ và các khoản phải trả bằng các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp như tiển mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho Phân tích khả năng thanh toản ngắn hạn là việc đánh giá khả năng đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ có thời hạn trong vòng một năm Và khả năng thanh toán dải hạn là chi tiêu đánh giá đáp ứng nghĩa vị trả nợ có thời hạn trên một năm bao gồm việc phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn và khả năng thanh toán lãi vay.
Trong nền kinh tê thị trường, khả năng thanh toán là chi khả năng của người tiêu thụ có đủ sức mua bằng tiễn để mua hàng hóa trên thị trường.
1.2.2 Phân loại khả năng thanh tóan a Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn
Trong quan hệ thanh toán hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều thực hiện việc tài trợ vốn phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc vay nợ ngắn hạn và mua chuộng hàng hoá của nhà cung cấp Tuy nhiên việc tìm nguồn tài trợ cho quá trình kinh doanh khi doanh nghiệp không đủ vốn để tự tài trợ thường gặp một số khó khăn sau:
- Việc vay nợ quá nhiều rất nguy hiểm cho doanh nghiệp cho dù thời hạn trả nợ chưa đến.
- Việc mắc nợ sẽ kéo theo các khoản chi phí phải trả cố định hàng năm chưa hoàn trả gốc và tiền lãi.
- Khi doanh nghiệp nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp tục đi vay,như vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ Nếu doanh nghiệp đi nhà cung cấp sẽ không chịu bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp nữa, như vậy uy tín của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng không tốt Để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp ta dựa vào khả năng hoán chuyển thành tiền các tài sản của doanh nghiệp
Hệ số chung có thể đưa ra để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp như sau:
Số tiền có thể dùng để trả nợ
Khả năng thanh toán Số nợ ngắn hạn phải trả
Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn là xem xét lượng tài sản hiện có của doanh nghiệp có đủ khả năng để trả hết tất cả các khoản nợ đến hạn hay không? Tài sản ngắn hạn là tài sản có thời hạn luân chuyển và có thể thu hồi trong vòng một năm Nợ ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trong vòng một niên độ kế toán.
Hiệu số thanh toán hiện hành
Hiệu số thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn.
Hiệu số thanh toán hiện hành Nợ ngắn hạn
TSLĐ & ĐTNH được lấy từ loại A, mục I - nguồn vốn mã số 310 của bảng cân đối kế toán.
Hiệu số này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng TSLĐ.Tỷ lệ này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có được đảm bảo hay không, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoàn toàn đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Tuy nhiên tỷ lệ này quá cao cũng không hẳn là tốt, nó chỉ cho thấy sự dồi dào đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nhưng có thể dẫn đến việc quản lý và sử dụng không hiệu quả các loại tài sản của mình và điều này có thể làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp không lành mạnh.
Nguyên tắc cơ bản cho thấy tỷ lệ này là 2 : 1, tức là tỷ lệ này bằng 2 thì doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính bình thường Tuy nhiên sự biến động của tỷ lệ này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau của doanh nghiệp như: Loại hình kinh doanh chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
Một tỷ lệ thanh toán hiện hành quá thấp sẽ là gánh nặng cho việc trả các khoản nợ ngắn hạn, lúc này doanh nghiệp không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đến hạn, tình trạng mất khả năng thanh toán có thể xẩy ra.
Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý loại trừ những tài sản khó hoán chuyển thành tiền: Nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hàng tồn kho kém phẩm chất, các thiệt hại chờ xử lý…Vì thực chất những tài sản này chúng ta khó, thậm chí không thể sử dụng nó để trả nợ chúng ta không chắc chắn rằng các khoản nợ khó đòi sẽ đòi được, thời gian đòi được là bao lâu, hàng kém phẩm chất chúng ta chưa chắc chắn bán được, thậm chí bán hạ giá…
Hiệu số thanh toán nhanh.
Hiệu số thanh toán nhanh biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoản tương đương tiền so với các khoản nợ ngắn hạn Các khoản tương đương tiền được xem là những tài sản có tốc độ luân chuyển thành tiền nhanh: Đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn.
Cần lưu ý khi tính chỉ tiêu này cũng nên loại bỏ những tài sản tồn kho, vì đây là bộ phận phải dự trữ thường xuyên đảm bảo cho quá trình kinh doanh mà giá trị cũng như thời gian hoán chuyển thành tiền của nó không chắc chắn.
TSLĐ & ĐTNH – Hàng tồn kho
Hiệu số thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn
Tiền + ĐTNH + Nợ phải thu
Hàng tồn kho được lấy từ mã số 140 trên Bảng cân đối kế toán Nợ phải thu được lấy từ mã số 130 Bảng cân đối kế toán.
Tỷ lệ này thể hiện khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tỷ lệ này cho thấy có bao nhiêu đồng TSLĐ tài trợ cho 1 đồng nợ ngắn hạn và đánh giá xem có bao nhiêu đồng TSLĐ có đủ khả năng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn.
Hiệu số thanh toán bằng tiền mặt.
Hiệu số thanh toán bằng tiền mặt chỉ tính đến các tài sản có khả năng hoán chuyển thành tiền nhanh nhất, đó là vốn bằng tiền.
Hiệu số thanh toán bằng tiền = Vốn bằng tiền
Chỉ tiêu vốn bằng tiền được lấy từ loại A mục I – Tài Sản mã số 110.
Từ số trong chỉ tiêu này có thể bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, nếu sự chuyển hoá thành tiền của các khoản đầu tư chứng khoán là thuận lợi và nhanh chóng Các hệ số trên đây có ý nghĩa riêng biệt của nó, nhưng nó khong cung cấp được đầy đủ những thông tin cần thiết, trong nhiều trường hợp chỉ tiêu này không còn ý nghĩa, vì việc xác định thời gian cấp thiết để trả nợ cũng như khả năng hoán chuyển thành tiền không rõ ràng, không chắc chắn Thời gian vòng quay vốn thực sự của nợ ngắn hạn là không thể xác định, cũng như khả năng hoán chuyển thành tiền của một số tài sản, hàng tồn…rất khó đánh giá.
Nội dung phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của DN
1.3.1 Phân tích tình hình công nợ a) Mục đích phân tich
Phân tích tình hình Công nợ sẽ đánh giá được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào? Và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao? Trong kinh doanh, việc chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn là điều binh thường do luôn phát sinh các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tượng như nhà nước, khách hàng,nhà cung cấp v.v Điều làm các nhà quản trị doanh nghiệp lo ngại là các khoản nợ dây dưa, lòng vòng khó đòi, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi và các khoản phải trả không có khả năng thanh toán Để nhận biểt điều đó cần phân tích tình hình công nợ để thấy được tính chất hợp lý của các khoản công nợ Xét về tổng thể, trong mối quan hệ giữa các khoản Công nợ phải thu và các khoản công nợ phải trả thì nếu các khỏan công nợ phải thu lớn hơn các khoản công nợ phải trả khi đó hơn các khoản công nợ phải trả thì doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của người khác Chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn là điều binh thường, song nhất thiết phải xét tính chất hợp lý của từng khoản công nợ để có giải pháp quản lý phù hợp tránh hiện tượng dây dưa, lòng vòng khó đòi. b) Chỉ tiêu phân tích
Có 2 nhóm chi tiêu phán ánh tình hình công nợ:
Nhóm chi tiêu phản ánh quy mô công nợ:
• Chi tiêu các khoản phải thu và các khoản phải trả trên bảng cân đối kế toán
• Tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả
Nhóm chi tiêu phản ánh cơ cấu, trình độ quản trị nợ gồm:
Hệ số các khoản phải thu, phải trả; Hệ số các khoàn phải thu so với các khoản phải trả;
Hệ số thu hổi nợ, kỳ thu hồi nợ, Hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ Các chi tiêu này được xác dịnh bằng công thức sau:
Hệ số các khỏan phải thu = Các khoản phải thu
Chi tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vổn của doanh nghiệp Chi tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiều phần vốn bị chiếm dụng.
Hệ số các khỏan phải trà = Các khoản phải trả
Chi tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Chi tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được tài trợ bảng nguồn vốn đi chiểm dụng.
Hệ số các khoàn phải thu so với các khoan phài trả được xác định Các khoản phải thu
Chi tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng Nếu hệ số này trà lớn hơn 1 chứng tỏ sổ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng Ngược lại, nếu chi tiêu này nhỏ hơn nhỏ hơn số vổn đi chiếm dụng chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng
Doanh thu thuần tử BH&CCDV
Hệ số thu hôi nợ = các khoản phải thu ngắn hạn bình quản
Hệ số này cho biết trong kì các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng.
Kỳ thu hồi nợ bình quân = Thời gian trong kỳ báo cáo
Hệ sổ thu hổi nợ
Trong đó thời gian trong kỳ báo cáo có thể là 30 ngày ( kỳ báo cáo theo tháng), 90 ngày ( kỳ báo cáo theo quý), 360 ngày (kỳ báo cáo theo năm).
Kì thu nợ cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu đuợc nợ.
Hệ số thu hổi nợ, kì thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp trong kì Hệ số thu hồi nợ càng cao, thời hạn thu nợ càng ngắn và tốc độ luân chuyển các khỏan phải thu, khả năng thu đrợc nợ của doanh nghiệp càng cao.
Doanh thu thuần từ BH&CCDV
Hệ số hoàn trả nợ = Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ doanh nghiệp hoàn trả được bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh toán cho các bên có liên quan.
• Kỳ thu hồi nợ bình quân = thời gian trong kỷ báo cáo
Hệ số hoàn trả nợ
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và trình độ quản trị nợ có thể chi tỉết theo yêu cầu quản trị: chẳng hạn có thể chi tiết theo thời gian, theo đối tượng nợ c) Phuơng pháp phân tich
Khi phân tích tình hình công nợ, sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu quy mô, hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ sổ các khoản phải thu so với các khỏan phải trả giữa cuối kỳ với đầu kỳ: so sánh các chi tiêu hệ số thu hồi (hoàn trả) nợ, thời hạn thu hồi (hoàn trả) nợ bình quân giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước) Đồng thời căn cứ vào trị số của từng chi tiêu, kết quả so sánh, tình hình thục tế của doanh nghiệp, của ngành để đánh giá tình hình công nợ của doanh nghiệp trong kỳ.
1.3.2 Phân tích khả năng thanh toán a) Mục đích phân tích
Khả năng thanh tóan là khả năng sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp. Thông qua phân tích khả năng thanh toán có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được các tiềm năng cũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hoàn trả nợ của doanh nghiệp để có biện pháp quản lý kip thời. b) Chỉ tiêu phân tích
Khi phân tích khả năng thanh toản của doanh nghiệp, sử dụng các chỉ tiêu
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Nợ phải trả
Chi tiêu này đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp Hệ số này cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng sổ nợ phải trả (gồm cả nợ ngắn hạn và dài hạn), phản ánh một đồng vay nợ có mấy đồng tài sản đảm bảo có nghĩa là tổng tài sản < tổng nợ, tức là toàn bộ số tài sản hiện có của công ty không đủ để thanh toán các khoản nợ, chứng tỏ công ty mất khả năng thanh toán, gặp khó khăn trong tài chính và có nguy cơ phả sản Ngược lại, nếu hệ số này quá cao thì cần phải xem lại vì khi đó việc sử dụng đòn bầy tài chính của công ty sẽ kém hiệu quá Thông thường, khi giá trị của hệ sô này nhỏ hơn các chủ nợ yên tâm hơn với các công ty có hệ số này cao.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn
Chi tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể thanh toán được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có Nếu hệ sổ này nhỏ hơn I thể hiện khà năng thanh toán ng ngắn hạn của doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu cho thấy những dấu hiệu mạo hiểm về tài chính vì mất cân bằng tài chính, công ty đã dùng l lần nguồn vốn nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh=Tiển và các khoản tương đuơng tiền
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoàn nợ ngắn hạn bằng các khỏan tiển và tương đương tiển Đây là chỉ tiêu mà chủ nợ quan tâm để đánh giá tại thời điểm phân tích doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không, chủ nợ thấy yên tâm hơn nếu chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp luôn có khả năng phản ứng nhanh và đảm bảo được hầu hết các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên không phải khoản nợ nào cũng cần phải thanh toán ngay tại thời điểm phân tích Khi có những khoản nợ quá hạn, đến hạn thì chủ nợ quan tâm đến khả năng thanh toán ngay tức thì những khoản nợ đến hạn.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay bao nhiêu lần nợ quá hạn, đến hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền hiện có, đồng thời chỉ tiêu này thể hiện việc chấp hành kỉ luật thanh toán của doanh nghiệp với chủ nợ
Hệ số thanh toán lãi vay = Chi phí lẫi vay
Chỉ tiêu này cho biểt bằng toàn bộ lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay sinh ra trong mỗi kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh toán được bao nhiêu lần chi phí lãi vay tổng lãi vay phải trả từ huy động nguồn vốn nợ Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh có khả năng sinh lời cao và đó là cơ sở đảm bảo cho tình hình thanh toán của doanh nghiệp lành mạnh Ngược lại, chỉ tiêu này càng gần 1 thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả là nguyên nhân khiến cho tình hình tài chính bị đe dọa Khi chỉ tiêu này tốc độ luân chuyển các khoản ptkh năm N chậm hơn so với năm N-1 về cơ bản là do bv chưa làm tốt công tác quản lý các khoản phải thu của kh Tuy nhiên do dịch bệnh co vid kéo dài cũng chính là nguyên nhân làm cho tốc độ luân chuyển phải thu chậm Phân tích các khoản phải trả
+ Chỉ tiêu trả trước cho người bán ngắn hạn cuối năm 2022 là 465.041 triệu đồng tăng 264.151 triệu đồng tương ứng với 0,43% so với năm 2021 Các khoản trả trước cho người bán ngắn hạn và các khoản phải thu khác đều là các khoản công nợ phải thu quá hạn Công ty chưa thực hiện đánh giá và trích lập dự phòng đối với các khoản phải thu khó đòi này do các khoản công nợ này chủ yếu là các khoản công nợ tồn đọng từ trước.
+ Về cơ cấu, hệ số các khỏan phải thu năm 2022 đạt 0,5794 lần tăng 0,0445 lẩn tương úng 0,92% so với năm 2021, năm 2021 là 0,5349 lần, tăng 0,0503 tuơng úng 0,9% so với năm 2020,
Hệ số này tăng lên do mức tăng của các khoản phải thu cao hơn so với múc tăng của tổng tài sản Đánh giá hệ số các khoản phải thu của doanh nghiệp tương đối thấp, ít bị chiếm dụng vốn, trung binh 1 đồng tài sản chỉ bị chiêm dụng 0,101 đông vốn.
Về trình độ quản trị, hệ số thu hồi nợ Của công ty năm 2022 là 0,6696 vòng, tăng 0,1777 vòng tương ứng 0,7345% so với nām 2021 Kỳ thu tiền trung bình của công ty năm 2022 là 545 ngày giảm 197 ngày so với năm 2021 Hệ số thu hồi nợ tăng và kỳ thu tiền trung bình giảm là do doanh thu thuần năm 2022 tăng và các khoản phải thu ngắn hạn bình quân cũng tăng tuy nhiên mức tăng của doanh thu thuần cao hơn múc tăng của các khoản phải thu.
Về các khoản phải trả
Về quy mô, tổng các khoản phải trả cuối năm 2022 dạt 1.085.683triệu đồng, tăng 100.968 triệu đồng tương úng 0,91% so với đầu năm; cuối năm 2021 giảm
78.046 triệu đồng tương ứng giảm 1,08% so với đầu năm 2020 Tổng các khoản
Phải trả tăng lên trong năm 2022 là do các khoản phải trả dài hạn tăng Cho thấy công ty đi chiếm dụng vổn nhiều hơn và chủ yếu chiếm dụng vổn trong dài hạn trong khi đó các khoản nợ ngắn hạn chiếm khá ít và còn có xu hướng giảm.
2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng TSG
Bảng 2.7: Bảng phân tích khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
1.Hệ số KNTT tổng quát Lần 87.988 78.889 71.591 0.9099 11.53% 0.7298 10.19%
Tổng tài sản Triệu đồng
2.Hệ số KNTT ngắn hạn Lần 0,8684 0,8901 0,9405 -0,022 -0,0244 -0,0503 -0,0535 Tài sản ngắn hạn Triệu đồng
3.Hệ số KNTT nhanh Lần 1.701.434 1.647.809 1.383.626 53.625 0,0325 264.183 0,1909 Tiền và CKTD tiền Triệu đồng 1.477.466 1.466.753 1.301.235 10.713 0,0073 165.518 0,1272
Chỉ tiêu Đơn vị tính
4.Hệ số khả năng chi trả bằng tiền
Lưu chuyển tiền thuần từ
Nợ ngắn hạn cuối kỳ 80.275.36 84.092,81 (3.817) -4.54%
Từ kết quả tính toán trên cho thấy, về cơ bản khả năng thanh toán của công ty đã có sự biển động tốt trong giai đoạn 2020-2022, ngoại trừ hệ sổ khả năng thanh toán nhanh giảm trong năm 2022 thì các hệ số còn lại như: hệ số khả năng thanh toán tổng quát; hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn hay hệ số khả năng chi trà bằng tiền đều tăng.
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2022 là 1,418 lần, cuối năm 2021 là 1,448 lần và cuối năm 2020 là 1,229 lần Hệ số khả năng thanh toán tổng quát lớn hơn l và nhỏ hơn 2, tức là công ty luôn có khả năng đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ và khả năng thanh toán tổng quát của Công ty khá tổt, ổn định và có xu hướng tăng trong những năm gần đây Cụ thể cuối năm 2022 giảm -0,022 tương ứng với tỷ lệ giảm -2,44% so với cuối năm 2021; cuối năm 2021 giảm -0,0503 lần tương úng tỷ lệ giảm -5,35 so với cuối năm 2020 Nguyên nhân của sự giảm là do tổc độ tăng của tổng tài sản chậm hơn tốc độ tăng của nợ phải trả, cụ thể cuối năm 2022 tổng tài sản tăng 2,75% còn nợ phải trả chi tăng 2,32% so với đẩu năm Điều đó cho thấy công ty có sự thay đổi chính sách huy động vốn, gia tăng vốn chủ sở hữu Tổng cỏc khoản nợ phồi trả tăng lờn, trong đú chủ yểu gia tăng khỏan mục doanh thu chưa thực hiện, là số tiền mà công ty chiểm dụng được khách hảng Và đối với khỏan doanh thu chưa thực hiện này, đó là số tiển phí thuê đất mà công ty nhận trước một số năm nhất định, cụ thể là công ty sẽ thu phi thuê đất 50 năm một lần do vậy thì công ty không phải chịu áp lực thanh toán nào từ khách hàng Khoản này sẽ đuợc trích dẫn vào doanh thu hàng năm.
Bảng 2.8: Bảng cơ cấu nợ phải trả
Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng nợ dài hạn chiếm rất cao trong nợ phải ở 3 năm gần đây, cụ thể tỷ trọng nợ dài hạn chiếm 89-90% lần trong nợ phải trả Trong khi đó, nợ ngắn hạn chỉ chiếm 10 - 11% lần trong nợ phải trả
Do vậy áp lực trả nợ của công ty là thấp, độ an toàn về mặt tài chính cao.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cuối năm 2022 đạt 8,7988 lần, cuối năm 2021 là 7,8889 lần, cuổi năm 2020 là 7,1591 lần Cả 3 năm, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đều lớn hơn I và có xu hướng gia tăng Hệ sổ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn I cho thấy công ty đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tuy nhiên hệ số này của công ty mang giá trị quá lớn, điều này sẽ làm gia tăng chi phí sử dụng vốn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngăn hạn cuối năm 2022 tăng 0,9099 lần với tỷ lệ tăng 11,53% so với đầu năm, cuối năm 2021 tăng 0,7298 lần với tỷ lệ tăng 10,19% so với đầu năm.
Nguyên nhân sự gia tăng này là trong kỳ Công ty giảm nợ phải trả ngắn hạn, cụ thế cuổi năm 2022 và cuối năm 2021 lần lượt giảm 3% và 5,98% so với đầu năm trong khi đó tải sản ngắn hạn của công ty lần lượt tăng 8,18% và 3,6% tương năm tương úng Trong các khoản nợ phải trả ngắn hạn, chỉ có khoản phải trả người bán ngắn hạn giảm trong kỳ phân tích, còn tài sản ngăn hạn tăng chủ yếu từ các khoản phải thu Cho thấy công ty giảm vốn đi chiếm dụng và tăng chiếm dụng vốn Công ty cũng tảng việc dùng vốn dài hạn tài trợ cho các tài sản ngắn hạn, điều này giúp cho công ty tăng tính an toàn về tải chính nhưng lam tăng chi phí sử dụng vồn, giâm tính hiệu quả của việc sử dụng đon bẩy.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là hệ sổ duy nhất giảm trong bảng phân tích trên Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm 2022, 2021 và 2020 lần lượt là0,0031lần, 0,0753lần và 0,0073lần Cả 3 năm, hệ số này của công ty đêu nhỏ hơn I nhưng cũng khá cao khi đêu lớn hơn 0.7 lần Đánh giá là công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán bằng tiền mặt Đối với các khoản phải trả ngắn hạn, khoản phải trả người bỏn ngăn hạn của cụng ty chưa dược xỏc nhận bửi người bỏn Do đú cụng ty chưa đánh giá khả năng thanh toán đối với các khoản công nợ này, điều này làm cho công ty không có áp lực phải thanh toán các khoản phải trả người bán đó.
Bảng 2.9: Bảng cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 a.Tiền và CKTĐ tiền(Triệu đồng) 9.518 110.478 4.515 b.Tổng tài sản 1.619.151 1.356.685 2.149.061 c.a/b 5,878 0,081 2,101
Tỷ trọng tiền và CKTÐ tiền trong tổng tài sản là khá lớn Chỉ sổ này tại thời điểm cuối kỷ năm 2020,2021 và 2022 lần lượt là 5,878 lần, 0,081 lần và 2,101 lần Vì vậy công ty có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ cao nhưng ngược lại công ty sẽ phải chịu áp lực về mất giá đồng tiền khi lạm phát ngày cảng tăng cao Hệ số khả năng chỉ trả bằng tiển của công ty năm 2022 là 0,3687 lần, năm
2021 là 0.2162, năm 2022 tăng 0.1525 lần với tỷ lệ 70,57% so với năm 2021
Đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng TSG
2.3.1 Những kết quả đạt được
Nhìn chung, qua phân tích tình hình công nợ và khả nảng thanh toán của Công ty CP đầu tư và xây dựng TSG trong vòng 3 năm từ 2020-2022 Có thể thấy rằng công ty đã đạt được những thành công nhất định.
- Khi xét về quy mô, có thể thấy, từ năm 2020-2022, công ty không có khoản phải thu dài hạn nào Điều này giúp cho công ty tránh rủi ro để bị chiếm dụng vốn quá lâu và dẫẳn dến có khả năng mất vốn.
- Khi xét về cơ cấu vả trình độ quan trị Trong giai đoạn 2020-2022, hệ số các khoản phải thu của công ty có sự gia tăng, tuy nhiên vẫn ở mức thấp, đat khoảng 0,1 lần năm 2022 Hệ sổ thu hồi nợ tăng, kỳ thu tiền bình quân giảm trong năm 2022. Công ty ít bị chiếm dụng vốn nhưng công tác quản trị thu hồi nợ vẫn còn kém.
-Khi xét trên quy mô, công ty đã đạt được những thành tựu nhất định Nợ phải trà trong năm 2022 tăng lờn thể hiện việc uy tớn của cụng ty cũng đang tốt bửi vỡi khi công ty có độ tin cậy cao, có hìnth ảnh tổt trên thị trường thì các dổi tượng người bán có thể sẫn sàng bán chịu cho công ty Trong 3 năm từ năm 2020-2022, công ty không phát sinh khoản "Dự phòng các khoản phải tra" cả ngắn hạn và dài hạn nào Điều này cho thấy côngty có tình hình tải chính tốt, khả năng thanh toán ổn định, không có bắt cứ khoàn nợ nào có khả năng chậm trả hoặc có nguy cơ không trả được.
- Khi xét về cơ cấu và trình độ quản trị nợ của công ty trong giai đoạn 2020-
2022, công ty đã cải thiện được trình độ quản trị nợ phải trả Hệ số các khoản phải trả ở mức 0,5 lần cho thấy công ty chiếm dụng được nhiều vốn Hệ số hoàn trả nợ thiện uy tín công ty trên thị trường cũng nhưu duy trì mối quan hệ tổt với các chủ nợ.
Dựa vào phân tích ở trên, tác giả thấy khả năng thanh toán của công ty trong giai đoạn 2020-2022 khá là tốt Các hệ số khả năng thanh toản của công ty đều ở mức cao, đảm bảo được khả năng thanh tóan tốt.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát trong 3 năm đều lớn hơn I và có xu hướng gia tăng, cho thấy công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán của mình.
Hệ sổ khả năng thanh toán tổng quát của công ty năm 2022 đạt 1,418 lần Đây là dấu hiệu tốt, hấp dẫn các tổ chức tín dung cho vay tiền giúp cho hoạt động tài chính của công ty hoat động hiệu quả hơn.
Hệ số khả năng thanh tóan ngắn hạn của công ty rất tốt Cụ thể hệ số này của công ty từ năm 2020-2022 đều lớn hơn 7 lẫn và năm 2020 đã đạt 8,7 lần.
Cho thấy công ty có thể đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn rất tốt. Tổng lưu chuyển tiền thuần cuổi kỳ có nhiều biến dộng Tuy nhiên cả 3 năm đều dương chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp vẫn đảm bảo.
2.3.2 Những hạn chế còn tổn tại và nguyên nhân của hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được, công ty cũng có những hạn chế trong công tác quản trị công nợ và khả năng thanh toán.
- Xuất hiện các khoản phải thu khó đòi: Công ty có những khoản công nợ quá hạn phát sinh Đối với các khoản nợ xẩu đó, công ty đang chờ hướng dẫn của các cấp có thẩm quyễn để xử lý nên không thực hiện trích lập các khoản dự phòng theo tuổi nợ.
- Trình độ quản trị công nợ chưa hiệu quả: Hệ số thu hồi nợ và hệ số hoàn trả
Nợ của công ty đều rất thấp, năm 2022 hai chi tiêu này chi đạt lần lượt 0,6696 và 0,4919 vòng.
Tỷ trọng các khoản phải trả dài hạn cao: Các khoản phải trả dài hạn chiếm 90% (năm 2022) trong các khoản phải trả Điều này làm gia tầng chi phí sử dụng vốn của công ty.
Khả năng thanh toản nhanh bằng tiền mặt chưa cao: Hệ sổ khả năng thanh toán nhanh năm 2022 của công ty đạt 0,7339 Iần, hệ số khả năng chi trả bằng tiền năm 2022 đạt 0,3687 lằn Cả 2 chỉ tiêu đều nhỏ hơn 1, cho thấy công ty chua đáp ứng khả năng thanh toán nhanh trong ngắn hạn.
Ngoài ra công ty còn tồn tại hạn chể về tinh hình tài chinh như sau:
Tinh hình huy động vốn: hệ sổ tải trọ thuờng xuyên của công ty từ năm 2020-
2022 đều lón hơn 1, cho thấy công ty dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho các tài sản ngắn hạn Điều này giúp cho công ty an toàn về tài chính tuy nhiên làm tăng chi phí sử dụng vốn.
Nhìn chung, tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại Công ty CP đầu tư và xây dựng TSG đã đạt được những thành tựu nhất định trong giai đoạn 2020-
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH CÔNG NỢ & KHẢ NĂNG
Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty
3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội
3.1.1.1 Tình hình kinh tế thế giới năm 2022 và dự báo năm 2023 Đầu năm 2022, tình hình kinh tế Việt Nam đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi sau một năm 2021 đầy sóng gió bởi sự tác động của Covid-19 Dù còn nhiều khó khăn nhưng 6 tháng đầu năm kinh tế nước ta đã tăng trưởng 6,42% cùng nhiều chỉ số khác có mức phục hồi ấn tượng.
Về cơ cấu nền kinh tế 6 tháng đầu năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,05%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 39,30%; khu vực dịch vụ chiếm 40,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,02%
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, các doanh nghiệp đã chủ động hơn về lao động và kế hoạch sản xuất kinh doanh, khắc phục khó khăn để phục hồi, mở rộng sản xuất Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,10%, đóng góp 2,09 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành cung cấp nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04% điểm phần trăm Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm Ngành khai khoáng tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm Ngành xây dựng tăng 8,17%, đóng góp 0,59 điểm phần trăm
Gía cả các mặt hàng tang cũng làm cho cuộc sống của người dân trở nên khó khăn hơn Đặc biệt là nhốm người có thu nhập thấp ở thành phố và những người nghèo ở vùng sâu, vùng xa Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp, chính sách thích hợp để bảo vệ quyền lợi cho người dân.
Với những khó khăn trên, dự báo kinh tế Việt Nam cuối năm 2022 và đầu năm
2023 sẽ khó khăn đối với doanh nghiệp và người dân Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu đang bủa vây các nước, kinh tế Viêt nam cuối năm 2022 cũng phải không năm ngoài sự suy thoái này.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới biến động bất thường với nhiều khó khăn, thách thức nhưng hoạt động kinh tế - xã hội năm 2022 của nước ta đạt được những kết quả trên là rất đáng ghi nhận.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, bước sang năm 2023, kinh tế - xã hội nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt Trong khi đó, kinh tế thế giới đang gia tăng khả năng suy thoái, bất ổn; biến động nhanh và khó lường về kinh tế, chính trị, quân sự; dịch bệnh thiên tai khó dự báo trước.
Các tổ chức quốc tế đều dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 thấp hơn so với năm 2022 Cụ thể, dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 của IMF là 2,7%, của
EU là 2,5%, của OECD là 2,2% và của Fitch Ratings là 1,4% Còn đối với Việt Nam, theo IMF, tăng trưởng của Việt Nam năm 2023 dự báo là 6,2%; của ADB là 6,3%; WB là 6,7% WB cho rằng, cả hai động lực tăng trưởng là xuất khẩu và nhu cầu trong nước đều đang chững lại Xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng do nhu cầu bên ngoài yếu đi Tiêu dùng hậu Covid dường như cũng phục hồi chậm lại Bên cạnh đó, điều kiện huy động tài chính bị thắt chặt hơn và lạm phát gia tăng có thể ảnh hưởng đến nhu cầu trong nước trong thời gian tới Do vậy, mục tiêu Quốc hội đặt ra cho tăng trưởng của Việt Nam đạt 6,5% thực sự là một thách thức.
- Diễn biến của lạm phát trong năm 2020 cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi đại dịch COVID-19, diễn biển của giá cả hàng hóa dà giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm khi dịch bệnh bùng phát và lan rộng, xu hướng giảm không chi rõ nét ở các nhóm hàng phụ thuộc vào tổng cầu mà diễn ra đồng thời ở các nhóm hàng có độ nhậy thấp hơn vói sự thay đổi của nhu cầu Tiếp đến, lạm phát đã có xu hướng tăng trong quý III và chững lại trong quý cuối của năm, đặc biệt khi các hoạt động kinh tể có sự thay đổi khi Chính phủ các nưởc đưa ra các quyết sách cÓ ảnh hưởng đến kỳ vọng mở rộng hay thu hẹp các hoạt động kinh tế trước diễn biến phức tạp của đại dịch Trước tỉnh hình đó, lạm phát của nhóm các nền kinh tế phát triển năm
2020 dự báo ở mức 0,8%, trong khi đó, tại nhóm các nền kinh tế đang phát triến và mới nổi ở mức 5%.
3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển công ty
- Công ty CP đầu tư và xây dựng TSG đặt ra những mục tiêu cụ thể, huớng đến quy mô phát triển đổng bộ và bền vững Chú trọng xây dựng và phát triển nền văn hóa doanh nghiệp chính quy, nguồn nhân lực chất lượng, hòa nhập cùng xu thể phát triễn chung Trong nên kinh tể thị trường công ty luôn biết vị trí của minh để đưa ra định hướng cho tương lai, phát triển các mổi quan hệ đồng thời, nắm bắt và phát triển kịp thời nhằm phục vụ cho Kế hoạch từ năm 2020 - 2030.
-Tận dụng yều tố tác động của bối cảnh dễ phát triển
Trước bổi cảnh phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 khi các yếu tố đầu vào như lao động giá rẻ, tài nguyên dồi dào không còn là thế mạnh của Việt Nam, Công ty đang hướng tới tái cấu trúc mô hình các KCN nhắm thu hút các dự ấn quy mô lớn, công nghệ hiện đại, hàm lượng tri thúc cao Phát triển các KCN Lai Vu nói chung theo hướng đảm bảo hài hòa lọi ích, có tầm nhìn dài hạn, láy hiệu quả kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường là mục tiêu cao nhất, khai thác tốt các lợi thế tiềm năng của địa phương phù hợp với các DN thuê đất và phù hợp với định hướng phát triển KT-XH của cả nước đảm bảo tiên trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triên bên vững Cụ thể đông bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, năng cao chất lượng xử lý nước thải trong khu công nghiệp Chú trọng các quy định về môi trường, cài thiện công suất cung cấp diện, nước cho Khách hàng trong Khu Công nghiệp nâng cao hiệu suất sử dụng năng luợng trong nhà máy Cải thiện hệ thổng cây xanh, chung loại cây bổ trí trong KCN, tăng cuờng tác dụng diều hòa không khí và cảnh quan Việc tận dụng nước mưa, nuớc sản xuất cho tưới cây, vệ sinh trong KCN cần triển khai phỗ biến Xây dụng mô hinh KCN sinh thái hướng tới mô hinh KCN bền vững trong dài hạn.
Khi thị trường BÐS nhà ở có dấu hiệu chững lại vào cuối năm 2019, BÐS du lịch bị ảnh hưởng tiờu cực bửi dịch Covid-19 trong nứa đầu năm 2020, thỡ BéS KCN lại có triên vọng tăng trưởng khá mạnh me Minh chứng là hàng loạt DN Sở hữu KCN lớn báo lãi Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung cùng dòng dịch chuyển công xưởng ra khỏi Trung Quốc đến các nước khác, trong đó có Việt Nam, khiến nhu cầu thuê nhả xưởng, kho bãi của các DN FDI gia tăng. Đây là một cơ hội tốt để Công ty có thể đưa ra được quyểt định đầu tư mới, tận dung quỳ đất còn lại của Khu Công tắng tỷ lệ lấp đầy thu hút các Nhà đầu tư nước ngoài.
Công ty sẽ mờ các đợt tham quan học hỏi cảc mô hinh kinh doanh BÐS
Khu Công nghiệp ở các nước tiên tiến như Thái Lan, Hản Quốc, Trung Quốc, Đức Một sổ KCN đô thị, dịch vụ tại Việt Nam như KCN đô thị dịch vụ VSIP tại Binh Duơng, Bảc Ninh, Quảng Ngài Công ty đang có định hướng phát triễn BÐS đi theo mô hinh KCN dô thị dịch vụ có nghĩa là mô hình kết hợp giữa phát triển công nghiệp với đô thị hóa, đám bảo sự phát triễn bền vững của KCN Trong mô hình này, ngoài khu chức năng là khu sản xuất công nghiệp còn có các khu chức năng khác, như: trung tâm nghiên cứu và pht triển (R&D), trung tâm ươm tạo doanh nghiệp, giáo dục, y tế, vui chơi.
Giải pháp cải thiện tình hình công nợ và khả năng thanh toán Công ty
3.2.1 Giải pháp cảu thiện thu hồi công nợ
- Tổ chức theo dõi, quản lý khách hàng lớn theo từng đối tuợng, theo thời hạn hợp đồng, chính sách thương mại, tín dụng nhẳm nắm rõ về tình hình thanh toán, thu hổi nợ đúng hạn.
- Nhân viên kế toán của công ty nên thực hiện một số biện pháp như sau để tăng cường thu hồi nợ từ khách hàng: Khi nợ đến hạn thanh toán mà khách hàng vẫn không chịu thanh toán, kế toán sẽ gửi công văn đề nghị thanh toán hoặc gặp mặt trực tiếp để thu hồi nợ; đối với các khoản nợ khó đòi, kế toán phân loại các loại nợ, tìm nguyên nhân khó đòi từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp như gia hạn nợ, thỏa ước xóa một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu tòa án kinh tế giải quyết: lập dự phòng phải thu khó đòi để phòng ngừa rủi ro tránh các biến động tài chính bất ngở.
- Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực nói chung và bộ phận quản trị công Nợ nói riêng Nhân lực là yếu tố vô cùng quan trọng trong bất kì một tổ chức, bộ phận nào Hiện tại, công ty chưa có bộ phận quản trị công nợ Do vậy công ty cần thànth lập một phòng, ban hoặc một nhóm chuyên về quản trị công nợ.
Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc đào tạo và bồi dưỡng thực tế Bên Cạnh đó, công ty nên có chinh sách khen thưởng cho những cá nhân và tập thể xuất sắc.
- Cải thiện chi tiêu vòng quay nợ phải thu, kỳ thu tiền trung bình bằng cách gia tăng doanh thu thuần trong kỳ và đẩy mạnh công tác thu hồi nợ để giảm các khoán phải thu trong ngắn hạn.
3.2.2 Theo dõi, lập kế hoạch trả các khoản nợ phải trả
- Theo dõi, giám sát nợ phải trả thuờng xuyên, liên tục, chi tiết theo từng đối tượng, thời gian Việc theo dõi thường xuyên sẽ giúp công ty biết được công ty đang nợ đối tượng nào, các khoản nợ này khi nào đến hạn phải trả,mức độ cấp thiết của việc trả nợ Từ đó công ty sẽ có sự chuẩn bị tốt nhất về mặt tài chính để sẵn sàng thanh toán mà không làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty.
3.2.3 Giải pháp cải thiện khả năng thanh toán
Qua quá trình phân tích tìm hiều khả năng thanh toán của Công ty CP đầu tư và xây dựng TSG, có thể thấy trong giai đoạn 2020-2022 công ty đã đảm bảo được khả năng thanh toán một cách rất tố Điều này giúp cho công ty tránh được rủi ro và tránh nguy cơ dổi mặt với việc phá sản Để duy trì và nâng cao khả năng thanh toán trong các năm tiếp theo, có một số giải pháp như sau:
- Duy trì luợng tiển mặt ở mức hợp lý: Dự trữ tiền mặt là điều tất yều mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo việc thực hiện các giao dịch kinh doanh hàng ngày cũng như đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh doanh trong từng giai đoạn. Doanh nghiệp giữ quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu sẽ dẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng rủi ro về tỷ giá, tăng chi phí sử dụng vốn hơn nữa sức mua của tiền có thể giảm sút nhanh do lạm phát Nểu doanh nghiệp dự trừ quá ít tiền mặt, lượng tiền không đi để đáp úng nhu cầu thanh toán thì doanh nghệp sẽ bị giảm uy tín với các nhà cung cấp, ngân hàng và các bên liên quan Doanh nghiệp sẽ mất cơ hội hưởng các khoản ru đãi giành cho giao dịch thanh toán ngay bằng tiền mặt, mất khả năng phán ứng linh hoạt với cơ hội đầu tư phát sinh ngoài dự kiến Dự trữ tiền hợp lý nên từ 10- 40% tổng tài sản ngản hạn.
Năm 2020, tiền và các khoản tương đương tiển của công ty chiếm 8% tài sản ngắn hạn Có thể thấy, công ty có lượng tiền mặt khá tốt Để nâng cao khả năng thanh toản hơn nữa trong thời gian tới, công ty cần duy trì mức dữ tối thiểu là 109% tổng tài sản ngắn hạn.
- Chú trọng phát huy nguổn nhân lực: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, ngoài các yếu tố vật chất thì yếu tổ con người cũng là một phần quan trong trong sự thành bại của doanh nghiệp và để khai thác tối đa nguồn nhân lực thì công ty có thể sử dụng một số biện pháp sau:
Tuyển chọn lao động lành nghề, có ý thức học hỏi kinh nghiệm sáng tạo trong đổi mới sán xuất Khuyến khích lao động nâng cao tay nghề, trao đổi kinh nghiệm cùng nhau tiến bộ.
• Tăng cường hỗ trợ bảo hộ lao động cho công nhân, giúp công nhân yên tâm khai thác, nâng cao năng suất làm việc.
• Công tác quản lý được thực hiện công minh, nghiêm túc, đánh giá đúng những điểm tích cực và tiêu cuc các hoạt động của cả đội ngũ người đúng công nhân và nhân viên, khen thuớng và phê binh lỗi.
•Tăng cuởng đoàn kết trong công ty bằng các hoạt động thực tế như nghi mát, các hoạt động văn nghệ nhẳm tạo sự thoải mái thân thiện giữa các bộ công nhân viên Lập kế hoạch đào tạo và phát triển trình độ công nhân viên cho công cuộc phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
- Xác dịnh cơ cấu vốn hợp lý: Công ty nên cơ cấu lại nguồn vốn để phù hợp vói tình hình hiện nay Giảm tỷ trọng nợ phải trả và tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn của công ty Lý do là trong thời gian dịch bệnh phức tạp như hiện tại, các doanh nghiệp đang hoạt động rất khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải dừng hoạt động Do đó, họ sẽ không thể tạo ra các nguồn thu trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải chịu các loại chi phí Nếu như công ty đang nghiên cứu sử dụng nhiều nọợ sẽ dẫn tới áp lực trà nợ tăng và có nguy cơ phá sản
Kiến nghị đối với nhà nước
Ngoài những nỗ lực cải thiện tình hình công nợ và nâng cao khả năng thanh toán từ phía công ty Để đàm bảo các điều kiện việc đó diễn ra thuận lợi còn cần đến những hỗ trợ từ chủ trương đường lối, chính sách từ phía nhà nước và giải pháp cụ thể góp phần thúc đẩy tiển trình cải thiện tình hình công nợ và nâng cao khả năng thanh toán, Một số giải pháp vi mô nhẳm thúc đẩy tiến trình cải thiện tình hình công nợ và khả năng thanh toán như sau:
•Giảm thuế và gia hạn thuế cho các doanh nghiệp Đại dịch Covid vừa rồi đã làm cho rất nhiều doanh nghiệp khó khăn Nhiều doanh nghiệp phải phá sản vì không còn đủ nguồn lực để duy trì hoạt động Theo số liệu mới nhát từ Tống cục Thống kê, Bộ Kể hoạch và Đằu tu, năm 2020 có tổng cộng 101.7 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngưng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,99% so với năm trước Những doanh nghiệp còn hoạt động cũng chịu ảnh huởng nặng nề từ dại dịch. Theo báo cáo của VCCI, khảo sát trên 10.200 doanh nghiệp trên toàn quốc, 87,2% doanh nghiệp cho biết, chịu ảnh hưởng ở "phần lớn" hoặc "hoàn toàn tiêu cực" Vì vậy, việc gia hạn thời hạn nộp thuể hy vọng trở thành trở lực giúp doanh nghiệp vuợt qua khó khãn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tể trong năm tới.
Việc gia hạn thời hạn nộp các thuể như: thuế giá trị gia tăng, thuể thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, là cần thiết để các doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính để duy trì và khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh
Doanh nghiệp sẽ giảm được áp lục thanh toán nhờ việc gia hạn nộp thuể Gia hạn nộp thuể là chính sách cần thiết, Nhà nước cần thực hiện kịp thời để giúp doanh nghiệp có điểu kiện thuận lgi nhất dể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh trong tình hình khó khăn hiện nay.
•Đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh sau dịch Covid, kiến nghị Ngân hàng nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại cân đối, đáp ứng đầy đủ, kip thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần đẳy mạnh cải cách hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng Kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nọ, giảm phí đối với khách hàng gặp khó khăn do ánh huởng dịch Covid Ngân hảng thương mại cần tích cực triền khai các chương trình, gói hỗ trợ tín dụng với lãi suất ưu đãi để giúp cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn Thông qua đó góp phần giúp doanh nghiệp phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra các nguồn thu đồng thời cải thiện công nợ và khà năng thanh toán.
Nội dung chương 3 được đưa ra nhằm cải thiện tình hình công nợ và nâng cao khả năng thanh toán cho đơn vị Chương 3 dựa trên tình hình của công ty đã phân tích ở chương 2, từ đó đưa ra các để xuất, giải pháp cải thiện tình hình công nợ và nâng cao khả năng thanh toán một cách phù họp tại công ty Bên cạnh đó, chương 3 cũng nói tổng quan về tình hình kinh tế của Việt Nam và thể giới trong năm tới, tình hình phát triển khu công nghiệp trong năm 2022, triển vọng năm 2023 và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng TSG trong giai doạn tới.
Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng TSG có chuyển biến tốt hơn qua lần lượt các năm 2020, 2021 và
2022 Qua bài phân tích, ta có thể thấy chỉ tiêu như hiệu suất sử dụng tài sản, hiệu suất sử dụng vốn cố định, tốc độ luân chuyển vốn lưu động, hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản thuần, hiệu quả hoạt động của toàn đơn vị, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, hệ số khả năng thanh toán tổng quát đều có xu hướng tăng Bên cạnh đó các hệ số chi phí đều có xu hướng giảm cho thấy trong năm doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm được chi phí Hai chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn giảm cho thấy quy mô hoạt động của Doanh nghiệp giảm, tuy nhiên điều này là hợp lý trong tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn ra phức tạp Cơ cấu nguồn vốn huy động của đơn vị cũng đã thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ tài sản thuần, giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nợ phải trả
Trong những năm tiếp theo, Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng TSG nên tiếp tục phát huy điểm mạnh của mình, đồng thời thực hiện các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Ban quản lý cần sử dụng vốn cố định có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian luân chuyển vốn lưu động, đồng thời tăng doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ bằng cách:
Nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản và đặc biệt là kế hoạch lên sàn chứng khoán
Doanh nên đa dạng hóa các hình thức hạng mục kinh doanh để thu hút các nhà đầu tư để có thể thu thêm nhiều lợi nhuận, đẩy mạnh danh tiếng trong khu vực
Sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm các nguồn thi chi một cách khoa học và hợp lý để thu về lợi nhuận lớn nhất cho công ty
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2015), “Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài Chính, Hà Nội
2 Nguyễn Trọng Cơ (2020), “Giáo trình Lý thuyết phân tích tài chính”, NXB Tài Chính, Hà Nội
3 Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), “ Giáo trình tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài Chính, Hà Nội
4 Nguyễn Trung Tiến Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, (2023),
“Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2022 - Những kết quả nổi bật”
5 Hồng Nga (2021), “Công nghiệp xây dựng có thể thành ngành kinh tế mũi nhọn”
6 Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng TSG (2020), “ Báo cáo tài chính năm 2020”.
7 Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng TSG (2021), “ Báo cáo tài chính năm 2021”
8 Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng TSG (2022), “ Báo cáo tài chính năm2022
Họ và tên người nhận xét: Chức vụ: Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Khóa: ……… Lớp: Đề tài:
1 Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
2 Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định của đơn vị thực tập
3 Về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng mềm
4 Về kiến thức chuyên môn
Hà Nội, ngày……tháng……năm 20…
NGƯỜI NHẬN XÉT XÁC NHẬN
CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Về đề tài luận văn:
1 Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
2 Về chất lượng và nội dung của luận văn
3 Tiến độ thục hiện luận văn
4 Bố cục trình bày của luận văn
Hà Nội, ngày tháng năm 20… Điểm: Bằng số:……….