1 Vật lý chất rắn GS.TS. Võ Văn Hoàng Phòng thí nghiệm Vật lý Tính toán Đại học Bách Khoa tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 Tổng quan về môn học • Cấu trúc vật chất: tinh thể, vật liệu lỏng và vô định hình, quasicrystals • Dao động mạng, tính chất nhiệt của vật rắn • Khí electron tự do • Vùng năng lượng • Chất bán dẫn • Từ tính • Chất siêu dẫn 1. Đào Trần Cao, Cơ sở Vật lý chất rắn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007 2. C. Kittel, Introduction to Solid State Physics, John Wiley & Sons, 7th Edition, 1996 3. Võ Văn Hoàng, Vật lý kim loại, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2006 Tài liệu tham khảo: Tinh thể NaCl CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 Chương I. Tinh thể chất rắn • Bài giảng 01: Khái quát về cấu trúc vật rắn • Bài giảng 02: Cấu trúc tinh thể • Bài giảng 03: Các loại liên kết trong tinh thể-vật rắn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 Bài giảng 01: Khái quát về cấu trúc vật rắn Trong thiên nhiên vật rắn tồn tại ở 03 dạng cơ bản: tinh thể (đơn tinh thể, đa tinh thể), vô định hình, quasicrystals Vô định hình Tinh thể CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5 Tinh thể • Cấu trúc có tính trật tự: sự lập lại có tính tuần hoàn những yếu tố cấu trúc đồng nhất. • Ví dụ: cấu trúc của nhôm Al • Vật liệu thường gặp nhất trong tự nhiên Cấu trúc tinh thể của Al CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6 Vật rắn có cấu trúc vô định hình • Cấu trúc không trật tự (random structure): có trật tự gần như trong chất lỏng. •
Trang 1Vật lý chất rắn
GS.TS Võ Văn Hoàng Phòng thí nghiệm Vật lý Tính toán
Đại học Bách Khoa tp.HCM
Trang 2Tổng quan về môn học
• Cấu trúc vật chất: tinh thể, vật liệu lỏng và vô định hình, quasicrystals
• Dao động mạng, tính chất nhiệt của vật rắn
• Khí electron tự do
• Vùng năng lượng
• Chất bán dẫn
• Từ tính
• Chất siêu dẫn
1 Đào Trần Cao, Cơ sở Vật lý chất rắn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007
2 C Kittel, Introduction to Solid State Physics, John Wiley & Sons, 7 th Edition, 1996
3 Võ Văn Hoàng, Vật lý kim loại, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2006
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trang 3Chương I Tinh thể chất rắn
• Bài giảng 01: Khái quát về cấu trúc vật rắn
• Bài giảng 02: Cấu trúc tinh thể
• Bài giảng 03: Các loại liên kết trong tinh thể-vật rắn
Trang 4Bài giảng 01:
Khái quát về cấu trúc vật rắn
Trong thiên nhiên vật rắn tồn tại ở 03 dạng cơ bản: tinh thể (đơn tinh thể, đa tinh thể), vô định hình, quasicrystals
Vô định hình Tinh thể
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trang 5Tinh thể
• Cấu trúc có tính trật tự: sự
lập lại có tính tuần hoàn
những yếu tố cấu trúc
đồng nhất.
• Ví dụ: cấu trúc của nhôm
Al
• Vật liệu thường gặp nhất
trong tự nhiên
Cấu trúc tinh thể của Al
Trang 6Vật rắn có cấu trúc vô định hình
• Cấu trúc không trật tự (random structure): có trật tự gần như trong chất lỏng.
• Ví dụ: Mô hình vô định hình đơn giản đơn nguyên tử.
• Các đại lượng liên quan đến cấu trúc: Hàm phân bố xuyên tâm, hệ
số cấu trúc, …
Vật liệu tinh thể (minh họa) Vật liệu vô định hình (minh họa)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trang 7Hàm phân bố xuyên tâm
Trang 8Hàm phân bố xuyên tâm của Fe vô định
hình
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trang 9Phân bố số phối vị trong Fe vô định hình
Trang 10Quasicrystals
• Phát minh năm 1984 bởi Dan
Shechtman
• Cấu trúc: có tính đối xứng bậc
5, có trật tự nhưng không có
tinh tuần hoàn Thường tìm
thấy trong các hợp kim của
nhôm như: (Al,Ni,Co), (Al, Pd,
Mn), …
D Shechtman, I Blech, D
Gratias, J.W Cahn, Phys Rev Letters 53, 1951 (1984)
GS Dan Shechtman, giải Nobel về hóa học năm 2011
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trang 11• Quasicrystals có đối xứng bậc
5.
• Tinh thể truyền thống không có
đối xứng bậc 5!!
Mẫu vật liệu quasicrystal
Trang 12Video 1 Crystallization of Lennard-Jones fluid
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trang 13Video 2 Mô hình khí Ar
Trang 14Video 3 Tinh thể hóa hợp kim Au 75 Pd 25
14
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trang 15Video 4 Quasicrystals