1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Full 10 điểm

184 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------------------- T S V Ũ TH Ị HI ỀN Th S NGUY ỄN M ẠNH H ÙNG BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Thái Nguyên, năm 20 22 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG Để có thể nắm bắt được toàn bộ chương trình học môn quản trị doanh nghiệp trước tiên cần phải làm rõ và sinh viên phải nắm được, hiểu đún g về các khái niệm có liên quan, như: Kinh doanh, doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp; góp vốn v v…Khái niệm có thể được nhiều tác giả, nhiều quan điểm, quan niệm về cùng một sự vật hiện tượng, những cơ bản người học cần phải hiểu được bản chất của nó 1 1 1 Kinh doanh Đ ể duy tr ì cu ộc s ống c ủa m ình, nhu c ầu con ng ư ời v ề s ử d ụng c ác s ản ph ẩm ho ặc d ịch v ụ l à v ô c ùng đa d ạng v à th ư ờng xuy ên t hay đ ổi Mu ốn đ áp ứng c á c nhu c ầu đ ó c ần ph ải ti ến h ành s ản xu ất ho ặc t ạo ra d ịch v ụ N ếu nh ững ng ư ời s ản xu ất c ác s ản p h ẩm ho ặc t ạo ra c ác d ịch v ụ cung c ấp cho th ị tr ư ờng nh ằm m ục đ ích ki ếm l ời th ì ng ư ời ta g ọi l à ho ạt đ ộng kinh doanh K hái niệm về kinh doanh được nhiều tác giả đưa ra và có nhiều cách hiểu khác nhau, tùy theo góc độ, quan điểm của từng người, như: - Koo ntz, Donell, Weihrich cho rằng: Kinh doanh là việc dùng công sức và tiền để tổ chức các hoạt động nhằm mục đích kiếm lời trên thị trường - Trần Hoàng Kim và các tác giả cho rằng: Kinh doanh là việc bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thu lại một lượng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào đấy - Trong Luật doanh nghiệp (luật số: 59 /20 20 /QH1 4 ban h ành 26 tháng 07 năm 20 20 ) của Chủ tịch nước C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã định nghĩa về kinh doanh theo chúng tôi đây là khái niệm đầy đủ và rõ ràng nh ất, khái niệm như sau: 2 Kinh doanh là việc thực hiện li ên t ục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích t ìm ki ếm l ợi nhu ận N hư vậy, có thể thấy bản chất của kinh doanh là: - Kinh doanh phải gắn với thị trường, thị trường và k inh doanh đi liền với nhau như hình với bóng Kinh doanh phải diễn ra trên thị trường và phải tuân theo các quy luật và thông lệ quy định của thị trường - Kinh doanh phải do một chủ cụ thể thực hiện được gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể có thể là tư nhâ n, các hộ gia đình, các doanh nghiệp v v…mà đặc trưng chủ yếu của các chủ thể là: Phải có quyền sở hữu nhất định về các yếu tố cần có của quá trình kinh d oanh (vốn, tài sản, sức doanh nghiệp v v…) ; Phải được tự do và chủ động trong kinh doanh trong khuôn k hổ của pháp luật và tự chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của quá trình kinh doanh tương ứng với quyền sở hữu - Mục đích chủ yếu của kinh doanh : Nh ư đ ã đ ề c ập ở kh ái ni ệm tr ên, ho ạt đ ộng kinh doanh th ực ch ất l à ti ến h ành c á c kh âu c ủa qu á tr ình s ản xu ất, cung ứng s ản ph ẩm, d ịch v ụ ra th ị tr ư ờng v à nh ằm m ục ti êu sinh l ời Nh ư v ậy, m ục đ ích c ủa kinh doanh phải là sinh lợi hợp pháp được Nhà nước bảo hộ và t hị trường chấp nhận công khai N h ìn chun g, ho ạt đ ộng kinh doanh đ ư ợc ti ến h ành nh ằm m ột s ố m ục đ ích sau: - Nh ằm t ạo ra s ản ph ẩm/D V tho ả m ãn nhu c ầu c ủa th ị tr ư ờng v à t ạo ra gi á tr ị gia t ăng, th úc đ ẩy s ản xu ất x ã h ội ph át tri ển; - Ho ạt đ ộng kinh doanh ch ính l à m ắt x ích c ủa qu á tr ình t ái s ản xu ất m ở r ộng , li ên k ết chu ỗi; - Ho ạt đ ộng s ản xu ất kinh doanh nh ằm t ạo ra gi á tr ị gia t ăng cho x ã h ội, đ óng g óp ng ân s ách, t ạo vi ệc l àm , … , g óp ph ần gi ải quy ết c ác v ấn đ ề c ủa x ã h ội; - Ho ạt đ ộng kinh doanh đ úng đ ắn c ó t ác d ụng đ ịnh h ư ớng ti êu d ùng , t ạo ra v ăn minh ti êu d ùng 1 1 2 Khái niệm về quản trị và quản trị doanh nghiệp 3 1 1 2 1 Khái niệm về quản trị Khái niệm về quản trị được nhiều tác giả đề cập, tiêu biểu như: - Mary Parker Follet: Quản trị là nghệ thuật khiến c ông việc được thực hiện thông qua người khác - Robert Albanese: Quản trị là mộ t quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn lực, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức - Kreitner: Quản tr ị là quá trình làm v iệc với người khác và thông qua người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi Trọng tâm của tiến trình này là kết quả và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực giới hạn - Harold Lootz & Cyril O’ Donnell: Quản trị là việc thiết lập và duy trì một môi trường nơi mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu hiệu và có kết quả, nhằm đạt được mục tiêu của nhóm - Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đ ối tượng quản trị để phối hợp hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra của tổ chức Từ những khái niệm trên, nhìn chung quản trị phải bao gồm ba yếu tố (điều kiện): Thứ nhất: Phải có chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra tác động q uản trị và một đối tượng quản trị tiếp Đối tượng bị qu ản trị phải tiếp nhận sự tác động đó Tác động có thể chỉ một lần và cũng có thể nhiều lần Thứ hai: Phải có một mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tượng Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra cá c tác động Sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị được thực hi ện trong một môi trường luôn biến động Về thuật ngữ chủ thể quản trị, có thể hiểu chủ thể quản trị bao gồm một người hoặc nhiều người, còn đối tượng quản trị là một tổ chức, m ột tập thể con người, hoặc giới vô sinh (máy móc, thiết bị đất đai, thông tin ) 4 Thứ ba : Phải có một nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác và vận dụng trong quá trình quản trị 1 1 2 2 Quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp là một yêu cầu tất y ếu khách quan Các hoạt động tập thể (lao động, sản xuất kinh doanh…) đều đòi hỏ i một sự phối hợp nhịp nhàng, sự điều khiển, sự hướng dẫn cụ thể đối với từng cá nhân để hoàn thành công việc chung Hoạt động quản trị ra đời gắn liền với sự xuất hiện của hiệ p tác và phân công lao động Theo Ngô Kim Thanh: Quản trị doanh nghiệp là quá tr ình tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của người chủ doanh nghiệp làm tập thể những người lao động trong doanh nghiệp sử dụng một cách tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để tiến hành hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội Quản trị doanh nghiệp bao gồm: - Chủ thể quản trị: Chủ doanh nghiệp v à đội ngũ quản trị viên trong b ộ m áy qu ản tr ị doanh nghi ệp ; - Đối tượng quản trị: Nhân viên, người lao động v ới ph ư ơng h ư ớng t ác đ ộng qu ản tr ị th ông qua c ác ch ức n ăng v ề l ĩnh v ực qu ản tr ị, h ệ th ống th ông tin v à quy ết đ ịn h c ủa qu ản tr ị - Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp: Hoạt động quản trị n hằm đảm bảo mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài, cạnh tranh trên thị trường , b ảo to àn v à ph át tri ển v ốn đ ể đ áp ứng đ ư ợc mong mu ốn c ủa ch ủ s ở h ữu v à m ọi th ành vi ên trong doanh nghi ệp Qu ản tr ị doanh nghi ệp ch ính l à nh ằm đ ảm b ảo hi ệu qu ả ho ạt đ ộng s ản xu ất kinh doanh đ ư ợc cao h ơn, t ốt h ơn 1 1 2 3 Vai trò của quản trị doanh nghiệp - Tạo ra một cấu trúc, tổ chức hợp lý : Thi ếu m ột c ơ c ấu t ổ ch ức h ợp l ý s ẽ g ây ra nhi ều kh ó kh ăn ph ức t ạp cho c ông t ác qu ản tr ị doanh nghi ệ p 5 - Sử dụng triệt để, nâng cao hiệu quả lao động trong quá trình thực hiện mục tiêu ; - Kết hợp nỗ lực của các cá nhân trong từng tổ chức đ ể s ản sinh ra s ự c ộng h ư ởng ; - Tạo ra tính liên tục trong doanh nghiệp, không bị gián đoạn khi gặp sự cố v à đ ảm b ảo c ho t ổ ch ức doanh nghi ệp lu ôn đ ạt m ục đ ích ; - Duy trì và phát triển tổ chức Hi ện nay, chắc không ai phủ nhận vai trò quan trọng và to lớn của quản trị trong việc bảo đảm sự tồn tại và hoạt động bình thường tr ên thị trường kinh doanh Đối với sự phát triển của từng đơn vị hay cộng đồng và c ác doanh nghiệp , quản trị càng có vai trò quan trọng Ch ính vì vậy nắm vững được những yếu tố cốt lõ i , kiến thức về quản trị doanh nghiệp sẽ giúp bạn thực hiện công việc này một cách dễ dàng 1 1 3 Khái niệm về doanh nghi ệp Khái niệm về doanh nghiệp cũng có nhiều cách hiểu khác nhau, như: - Trịnh Văn Thanh cho rằng: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế đư ợc thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, nhằm mục đích sinh lợi - Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp (IN SEE) cho rằng: Doanh nghiệp là một tổ chức (tác nhân) kinh tế mà chức năng chính của nó là sản xuất ra của cải vật chất hoặc các dịch vụ dùng để bán - Trong Luật doanh nghiệp (luật số: 59 / 2020 /QH1 4 ) của Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đây là khái niệm rõ ràng và đầy đủ nhất, cụ thể như sau: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được th ành l ập ho ặc đăng ký th ành l ập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh * Đặc điểm ch ung của do anh nghiệp - Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh, hai chức năng này liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và tạo th ành chu trình khép kín trong hoạt động của doanh nghiệp 6 - Doanh nghiệp có mục tiêu kinh tế cơ bản là lợi nhuận tối đa muố n đạt được điều đó d oanh nghiệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng ngày càng tốt hơn - Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh t rong cơ chế thị trường, chấp nhận cạnh tranh tồn tại và phát triển Muốn làm được điều đó phải chú ý đến chiến lược kinh d oanh thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh trong từng giai đoạn - Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn (vượt quy mô của các cá thể, các hộ gia đình, các hợp tác xã v v ) như các xí nghiệp, nông trường, lâm trường, công ty, v v…Thuật ngữ doanh ngh iệp có tính quy ước để phân biệt - Doanh nghiệp là một tổ chức sống và nó có chu kỳ sống riêng của mình: Hưng thịnh Trưởng Suy thoái Thành Thành lập Hình 1 1 Chu kỳ sống của doanh nghiệp + Giai đoạn thành lập: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng được sinh ra bởi ý chí và sự sáng tạo của người sáng lập + Giai đoạn trưởng thành: Doanh nghiệp sẽ tìm cách tồn tại bằng việc thíc h nghi v ới môi trường Nó sẽ tự lớn lên và cạnh tranh để phát triển + Giai đoạn hưng thịnh: Phát triển đến một mức nào đó, doanh nghiệp sẽ đạt đến giai đoạn hưng thịnh Đây là giai đoạn thế và lực của doanh nghiệp đạt đỉnh cao, nó cạnh tranh với các d oanh ngh iệp khác để lớn lên và ở giai đoạn này doanh nghiệp đạt đến sự thịnh vượng, khó có thể bị đánh bại 7 + Giai đoạn suy thoái: Sự hưng thịnh sẽ không kéo dài mãi Có những doanh nghiệp khác mạnh lên và cạnh tranh quyết liệt hoặc sự ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan như: thiên tai, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, sự thay đổi trong luật pháp hoặc các chính sách của c hính phủ có thể sẽ làm cho doanh nghiệp suy yếu Nếu doanh nghiệp tự đổi mới và vươn lên được sẽ hình thành lên một chu kỳ mới, nếu kh ông, do anh nghiệp sẽ bị các doanh nghiệp khác thôn tính hoặc phá sản * Ph ân lo ại c ác lo ại h ình doanh nghi ệp Tu ỳ v ào m ục đ ích nghi ên c ứu, d ựa tr ên nh ững đ ặc đi ểm v ề h ình th ức s ở h ữu v ốn , v ề quy m ô hay đ ịa v ị ph áp l ý ch úng ta c ó th ể c ó nhi ều c ác h ph ân lo ại c ác lo ạ i h ình doanh nghi ệp kh ác nhau Đ ứng tr ên g óc đ ộ qu ản l ý doanh nghi ệp , vi ệc ph â n lo ại c ác lo ại h ình doanh n ghi ệp d ựa tr ên c ác c ách sau: - C ăn c ứ v ào h ình th ức s ở h ữ u v ốn: Theo c ách ph ân lo ại n ày, c ó 2 lo ại h ình doanh nghi ệp ch ính l à doanh nghi ệp m ột ch ủ s ở h ữu v à doanh n ghi ệp nhi ều ch ủ s ở h ữu a Doanh n ghi ệp 1 ch ủ s ở h ữu bao g ồm: * Doanh n ghi ệp nh à n ư ớc: L à t ổ ch ức kinh t ế do Nh à n ư ớc đ ầu t ư v ốn, th ành l ập v à t ổ ch ức qu ản l ý, ho ạt đ ộng kinh doanh ho ặc ho ạt đ ộng c ông ích, nh ằm th ực hi ện c ác m ục ti ê u KT - XH do nh à n ư ớc giao Đặc tr ưng c ủa DN n h à n ư ớc: + DN nh à n ư ớc l à 1 ph áp nh ân do nh à n ư ớc đ ầu t ư v ốn, th ành l ập v à t ổ ch ức qu ản l ý; + DN nh à n ư ớc gi ữ vai tr ò ch ủ đ ạo trong n ền kinh t ế q u ốc d ân, đ ư ợc giao ch ức n ă ng kinh doanh v à ch ức n ăng ho ạt đ ộng c ông ích; + D N n h à n ư ớc c ó th ẩm quy ền kinh t ế b ình đ ẳng v ới c ác DN kh ác ; + DN nh à n ư ớc c ó tr ụ s ở ch ính đ ặt tr ê n l ãnh th ổ V i ệt Nam 8 * D N t ư nh ân: L à đơn vị kinh doanh có mức vốn khống thấp hơn vốn pháp định do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Đ ặc đi ểm c ủa DN t ư nh ân: + Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinh doanh do một người bỏ vốn ra và tự làm chủ; doanh nghiệp và chủ sỏ hữu là một Đồng thời, họ cũng là người trực tiếp quản lý doanh nghiệp ; + C hủ doa nh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinh doanh doanh nghiệp ; + Doanh nghiệp này không có tư cách pháp nhân (không được sử dụng tư cách pháp nhân) tức là không bị ràng buộc của pháp luật quy định về vốn góp tối thiểu để thà nh lập d oanh nghiệp và về nhân sự (số lượng thành viên và mối quan hệ) ; + Doanh nghiệp tư nhân có mức vốn kinh doanh không thấp hơn mức vốn do pháp luật quy định phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh Nguồn vốn tự có do tự có, thừa kế, đi vay + T hường là dạng doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ nên chỉ một người chủ hoạt động chính và được vợ (chồng), các con hỗ trợ thêm trong tính toán làm hoá đơn, lập bản kê khai, làm thủ quỹ, thư ký hoặc bán hàng + Chính người chủ này là người lao động chính Họ p hải kéo dài thời gian làm việc Thường những doanh nghiệp cá thể này không thuê thêm lao động Nhờ cần cù, sáng tạo ông chủ này sẽ tạo cho mình những đồng vốn cần thiết Đó là lượng vốn rất hạn chế chỉ đủ phục vụ nuôi sống gia đình hàng ngày, ít có điểu ki ện phát triển doanh nghiệp b Doanh nghi ệp nhi ều ch ủ s ở h ữu (2 ng ư ời tr ở l ên): Chi a ra l àm 2 lo ại h ình doanh nghi ệp: C ông ty v à HTX C ông ty: C ó c ông ty đ ối nh ân v à c ông ty đ ối v ốn 9 + C ông ty đ ối nh ân: là công ty mà trong đó có các thành viên thường qu en biế t nhau và kết hợp với nhau do t ín nhiệm nhau, họ nhân danh mình mà kinh doanh và liên đới chịu trách nhiệm Do đó, không thể chuyển nhượng phần góp tài sản của mình mà không được sự đồng ý của toàn thể thành viên Đối với loại công ty này các thành viê n thư ờng chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ Khi một thành viên chết có thể dẫn đến giải thể công ty Công ty hợp doanh: là công ty đối nhân trách nhiệm vô hạn Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty Loại công ty nà y thíc h hợp với các thể nhân, nhưng nhiều khi các pháp nhân kinh doanh cũng cùng nhau thành lập công ty này + Công ty hợp vốn: đặc điểm cơ bản của loại công ty này là có 2 loại hội viên không bình đẳng với nhau; hội viên xuất vốn và hội viên quản l ý sử dụ ng vốn Hội viên quản trị có trách nhiệm giống như công ty hợp doanh, liên đới chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty hội viên này phải là một ph áp nh ân kinh doanh Hội viên xuất vốn: không phải là nhà kinh doanh, chịu trách nhiệm ít hơn, chỉ giới h ạn tro ng phạm v i phần vốn góp vào công ty nhưng lại tin tưởng và o hội viên quản trị Khi hội viên xuất vốn qua đời thì công ty nh ất thiết phải giải thể + C ông ty đ ối v ốn : là công ty mà trong đó người tham gia không quan tâm đến mức độ tin cậy của các thà nh viên khác, họ chỉ quan tâm đến phần vốn góp Phần vốn góp này có thể chuyển nhượng hoặc đem mua bán trên thị trường chứng khoán Lãi được chia tư ơng ứng với phần vốn góp và chỉ chị u trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp - C ông ty TNHH : là một công ty hợp vố n hoặc cô ng ty đối vốn gồm các thành viên không có quy chế của nhà kinh doanh và các thành viên chỉ chịu 10 trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết những phần vốn góp của họ * Đ ặc đi ểm c ủa c ông ty TNH H: - Vốn của công ty được chia ra từng phầ n g ọi là phần góp vốn không thể hiện dưới hình thức cổ phiếu được nộp đủ ngay từ khi thành lập công ty - Việc chuyển nhượng vốn góp giữa các thành viên trong công ty được thực hiện tự do, nhưng nếu muố n phải được sự nhất trí của nhóm thành viên đại diệ n c ho 3 /4 số vốn điều lệ của công ty - Số lượng các thành viên của công ty thường không đ ô ng, nhưng nếu công ty trách nhiệm hữu hạn có không quá 11 thành viên thì các thành viên tự phân công nhau đảm nhận cá c chức trách quản lý và kiểm soát công ty, cử mộ t n gười trong số họ hoặc thuê người khác làm giám đốc công ty Tất cả các thành viên được quyền tham gia vào các vấn đề chú ch ốt c ủa c ông ty Nếu công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 12 người trở lên thì phải tiến hành các đại hội, bầu hội đồng quản trị và cá c k iểm soát viên Các vấn đề chủ chốt của công ty do hội đồng quản trị quyết định - C ông ty c ổ ph ần : là một loại công ty đối vốn trong đó các thành viên (cổ đ ô ng) có cổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà mình có * Đ ặc đi ểm c ủa c ô ng ty c ổ ph ần - Vốn của công ty được chia ra nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Các cổ phần được xác định bằng chứng khoán gọi là cổ phiếu - Công ty cổ phần được phát hành các loại cổ phiếu (có thể có tên hoặc không ghi t ên), trái phiếu Các cổ phiếu , k hông ghi tên được c huyển nhượng t ự do Các cổ phiếu ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị; số cổ phiếu tối thiểu mà các thành viên hội đồng quản trị có 11 không được chuyển nhượng trong suốt thời gian tại chức và trong thờ i h ạn 2 năm, kể từ ngày thôi g iữ chức thành viên hội đồng quản trị - Số thành viên của công ty cổ phần thường rất đông và không được dưới 7 - Quản lý công ty do hội đồng quản trị và giám đốc điều hành theo hìn h thức: - Đại hội cổ đông là cơ quan quyết đ ịnh ca o nhất của công ty Đại hội cổ đ ông thành lập phải có nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty và biểu quyết theo đa số - Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty (gồm từ 3 đến 12 thành viên) có quyền nhân danh công t y đ ó q uyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cống ty Hội đồng quản trị cử ra một người làm chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm tổng giám đốc Trong trường hợp chủ tịch hội đồng quản trị không kiêm tổng giám đốc thì có thể cử người tro ng số các thành viên của hội đồng quản trị hoặc thuê người khác làm giám đốc điều hành 1 1 4 Các khái niệm khác Ngoài ra trong Luật doanh nghiệp (luật số: 59 /20 20 /QH1 4 ) của Chủ tịch nước CHXHCN Việt N am , có thống nhất trong giải thích các từ ngữ sau: 1 Cá nhân nước ngoài là người mang gi ấy t ờ x ác đ ịnh qu ốc t ịch n ư ớc ngo ài 2 Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhấ t một cổ phần của công ty cổ phần 3 Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông v à ký tên trong danh sách cổ đông sán g lập công ty cổ phần 4 Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty cổ phần sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính 5 Công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 12 6 Cổng thông tin quốc gia v ề đăng ký doanh nghiệp là cổng thông tin điện tử được sử dụng để đăng ký doanh nghiệp qua mạng, truy cập thông tin về đăng ký doanh nghiệ p 7 Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp là tập hợp dữ liệu về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc 8 Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được th ành l ập ho ặc đăng ký thành lập the o quy định của pháp l uật nhằm mục đích kin h doanh 9 Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ tr ên 50 % vốn điều lệ 10 Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam 1 1 Đị a chỉ li ên l ạc là địa chỉ đăng ký trụ sở chính đối với tổ chức; địa chỉ thường trú hoặc địa chỉ nơi làm việc hoặc địa chỉ khác của cá nhân mà người đó đăng ký với doanh nghiệp để làm địa chỉ liên lạc 1 2 Giá thị trường củ a phần vốn góp ho ặc cổ phần là giá giao dịch trên thị trường t ại th ời đi ểm li ền k ề tr ư ớc đ ó , giá thỏa thuận giữa người bán và người mua, hoặc giá do một tổ chức t hẩm định giá xác định 1 3 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản b ằng b ản gi ấy hoặc bản điệ n tử g hi lại những thông ti n về đăng ký doanh ng hiệp m à c ơ quan đ ăng k ý kinh doanh c ấp cho doanh nghi ệp 1 4 Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn đ iều lệ của công ty , bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp hoặc góp thêm vốn điều lệ của d oanh nghiệp đã được thành lập 1 5 Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp bao gồm C ổng th ông tin qu ốc gia v ề đăng ký doanh nghiệp, C ơ s ở d ữ li ệu qu ốc gia v ề đ ăng k ý doanh nghi ệp, c ơ s ở d ữ li ệu li ên quan v à h ạ t ầng k ỹ thu ật h ệ th ống 1 6 Hồ sơ hợp lệ là hồ sơ có đầy đủ giấy tờ t heo quy đ ịnh của Luật này và nội dung các giấy tờ đó được kê khai đầy đủ theo quy định của pháp luật 13 1 7 Kinh doanh là việc thực hiện liên tục m ột, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cun g ứng dịch vụ trên t hị trường nhằm mục đích t ìm ki ếm l ợi nhu ận 1 8 Người có liên quan l à cá nhân , t ổ ch ức có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây: a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm ngườ i quản lý đó đối với công ty con trong nhóm công ty; b) Công ty con đối với công ty mẹ trong nhóm công ty; c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối vi ệc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua cơ quan quản lý doanh nghiệp; d) Người quản lý doanh ngh iệp; đ) Vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người q uản lý công ty hoặc của thành viên, cổ đông sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối; e) Cá nhân được ủy quyền đại d iện cho những người, công ty quy định tại các điểm a, b, c, d và đ của mục này ; g) Doanh nghiệp trong đó những người, công ty quy định tại c ác điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó; h) Nhóm người thỏa thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty 1 9 Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người quản lý doanh nghi ệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành v iên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức dan h quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty 20 Người thành lập doanh nghiệp là tổ chức, cá nhân thành lập hoặc góp vốn để thành lập doanh nghiệp 14 2 1 Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cá n hân được hiểu là nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư 2 2 Phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đã góp hoặc cam kết góp v ào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh Tỷ lệ phần vốn góp là tỷ lệ giữa phần vốn góp của m ột thành viên và vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh 2 3 Sản phẩm, dịch vụ công ích là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời s ống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư của một khu vực lãnh thổ mà Nhà nước cần bảo đảm vì lợi ích chung hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh và việc sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này th eo cơ chế thị trường khó có khả năng bù đắp chi phí 2 4 Thành viên công ty là cá nhân, tổ chức sở hữu một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty hợp danh 2 5 Thành viên công ty hợp danh bao gồm thành viên hợp danh và thành viên góp vốn 2 6 Tổ chức lại doanh nghiệp là việ c chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 2 7 Tổ chức nước ngoài là tổ chức thành lập ở nước ngoài theo pháp luật nước ngoài 2 8 Tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài là tổng tỷ lệ sở hữu vốn có quyền biểu quyết của tất cả nhà đầu tư nước ngoài trong một doanh nghiệp Việt Nam 2 9 Vốn có quyền biểu qu yết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông 30 Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá tr ị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối vớ i công ty cổ phần 15 1 2 MỤC TIÊU, NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 1 2 1 Mục tiêu của doanh ng hiệp 1 2 1 1 M ục tiêu kinh tế - Mục tiêu lợi nhuận : Doanh nghiệp cần phải đạt được lợi nhuận tối đa để trang trải toàn bộ những chi phí trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; khắc phục những rủi ro, bất trắc gặp phải; bổ sung vốn đầu tư và kinh doanh; trả lương cho ng ư ời lao động n gày một cao hơn để họ gắn bó với doanh nghiệp - Về thị trường: chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, bảo vệ và nâng cao thị p hần, chiến thắng các đối thủ cạnh tranh - Về tài chính: bảo toàn vốn, gia tăng tài sản, gia tăng v òng quay vốn, giảm chi phí … - Về cải tiến công nghệ, mở rộng qui mô và nâng cao hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị 1 2 1 2 M ục tiêu xã hội - N âng cao uy tín và danh tiếng - Đảm bảo công ăn việc làm ổn định và lâu dài cho người lao động - Nâng cao phúc lợi của các thành viên trong doanh nghiệp - Cung cấp hàng hóa và dịch vụ thoả mãn tốt nhất nhu cầu xã hội - Đảm bảo lợi ích nhà cung cấ p, khách hàng, người công nhân và đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội: giúp đỡ người nghèo, làm từ thiện, ủng hộ các phong trào khác của xã hội 1 2 1 3 Các mục tiêu khác - Bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên th iên nhiên - Mục tiêu chính trị: các DN cần đảm bảo xây dựng được một đội ngũ nhân viên có phẩm chất , có tư cách đạo đức, có giác ngộ chính trị, có tổ chức, kỷ luật và trình độ khoa học p hục vụ chủ trương công nghiệp hóa - hiện đại hóa 16 Các mục tiêu của D N có mối liên hệ rất chặt chẽ và tác động qua lại với nhau DN phải đề ra được các mục tiêu lâu dài v à mục tiêu cho từng giai đoạn cụ thể, nhờ đó nó có thể đưa ra được các chính sách kinh doanh thích hợ p Tóm lại: Mục tiêu của DN bao gồm nhiều loại khác nh au, song suy đến cùng mỗi DN đều phải theo đuổi: - Hoạt động có hiệu quả để tìm kiếm lợi nhuận - Bả o đả m hoạt động trong DN diễn ra liên tục, trôi chảy - Bảo đảm tính bền vững và phát triển của DN 1 2 2 Nghĩa vụ của DN Nghĩa vụ của DN được t rong Luật d oanh nghiệp (luật số: 59 /20 20 /QH1 4 ) của Chủ tịch nước CHXHCN V iệt Nam quy định như sau: 1 Đáp ứng đủ điều kiện ki nh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầu tư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đầu tư kinh d oanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh 2 Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tà i chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê 3 Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chín h khác theo quy định của pháp luật 4 Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; không được phân biệt đố i xử và xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động trong doanh nghiệp; không được sử d ụng lao động cưỡng bức và lao động trẻ em; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật 5 Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chu ẩn do pháp luật quy định hoặc tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố 6 Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và 17 hoạt động, báo cáo và các nghĩa vụ khá c theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan 7 Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo; trường hợp phát hiện thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó 8 Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh 9 Thực hiện nghĩa vụ về đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng và người tiêu dùng 1 2 3 Quyền hạn của doanh nghiệp Quyền hạn của DN được quy định trong Luật doanh nghiệp (luật số: 59 /20 20 /QH1 4 ) của Chủ tịch nước CHX HCN V iệt Nam quy định như sau: 1 Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm 2 Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh ; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh 3 Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn 4 T ự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng 5 Ki nh doanh xuất khẩu, nhập khẩu 6 Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh 7 Ch ủ đ ộng ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh 8 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp 9 Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật 10 Khiếu nại, tố cáo theo quy đị nh của pháp luật về khiếu n ại, tố cáo 11 Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật 12 Quyền khác theo quy định của luật có liên quan 18 1 3 TẠO LẬ P DOANH NGHIỆP 1 3 1 Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệ p Q uyền này được quy định rất rõ trong Luật doanh nghiệp (luật số: 59 /20 20 /QH1 4 ) của Chủ tịch nước CHXHCN V iệt N am , cụ thể: 1 Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo qu y định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại kho ản 2 Điều này ; 2 Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Na m ; a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp k inh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủ y quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; đ) Người chưa t hành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức khôn g có tư cách pháp nhân; e) N gười đang bị truy cứu tr ách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, c ơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nh ất định liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của ph áp luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng 19 Trường hợ p Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập DN phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp ch o Cơ quan đăng ký kinh doanh 3 Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nh ân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh ng hiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; b) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp th eo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức 4 Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình theo điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều này là việc sử dụng t hu nhập dưới mọi hình thức có được từ hoạt động kinh doanh, từ góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào một trong các mục đích sau đây: a) Chia dưới mọi hình thức cho một số hoặc tất cả những người quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này; b) Bổ s ung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vị trái với quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; c) Lập quỹ hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng của cơ quan, đơn vị 1 3 2 Hợp đồng trước đăng ký do anh nghi ệp 1 Người thành lập DN được ký các l oại hợp đồng p hục vụ cho việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp trước và trong quá trình đăng ký DN 2 Trường hợp doanh nghiệp được thành lập thì DN phải tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sin h từ hợp đồng đã ký kết quy định tại khoản 1 Điều n ày, trừ trường hợp các bên hợp đồng có thỏa thuận khác 3 Trường hợp doanh nghiệp không được đăng ký thà nh lập thì người ký kết hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này chịu trách nhiệm hoặc người thàn h lập doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó 1 3 3 Trình tự đăng ký kinh doanh 20 1 Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy qu yền gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Luật này cho Cơ quan đăng ký kinh doanh 2 Cơ quan đ ăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tín h hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và c ấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì ph ải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doan h nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ 3 Chính phủ quy định ch i tiết trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, sự phối hợp liên thông giữa các cơ quan trong cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký lao động, bảo hiểm xã hội và đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử 1 3 4 Nội dung Giấy chứng n hận đăng ký doanh nghiệp 1 Tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp ; 2 Địa chỉ trụ sở chính của doan h nghiệp ; 3 Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịc h, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phầ n; của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp t ư nhân; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ c ăn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp và địa c hỉ trụ sở chính của thành viên là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn 4 Vốn điều lệ 1 3 5 Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp k hi có đủ các điều kiện sau đây: a) Ngành, nghề đăn g ký kinh doanh kh ông bị cấm đầu tư kinh doanh; 21 b) Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định tại c ác điều 38, 39, 40 và 42 của Luật này; c) Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ; d) Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật về phí và lệ phí 2 Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏng hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác, doanh nghiệp được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và phải trả l ệ phí theo quy định pháp luật về phí và lệ phí 1 3 6 Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghi ệp 1 Tên doanh nghi ệp v à m ã s ố doanh nghi ệp 2 Đ ịa ch ỉ tr ụ s ở ch ính c ủa doanh nghi ệp 3 Họ, tên, địa chỉ li ên l ạc, qu ốc t ịch, s ố gi ấy t ờ ph áp l ý c ủa c á nh ân đ ối v ới ng ư ời đ ại di ện theo ph áp l u ật c ủa c ông t y TNHH v à c ông ty c ổ ph ần; đ ối v ới th ành vi ên h ợp danh c ủa c ông ty h ợp danh; đ ối v ới ch ủ doanh nghi ệp c ủa doanh nghi ệp t ư nh ân H ọ t ên, đ ịa ch ỉ li ên l ạc, qu ốc t ịch, s ố g i ấy t ờ ph áp l ý c ủa c á nh ân đ ối v ới th ành vi ên l à c á nh ân; t ên, m ã s ố doanh nghi ệp v à đ ị a ch ỉ tr ụ s ở c h ính c ủa th ành vi ên l à t ổ ch ức đ ối v ới c ông ty TNHH; 4 Vốn điều lệ đối với c ông ty, v ốn đ ầu t ư đ ối v ới DN t ư nh ân 1 3 7 Đặt tên doanh nghiệp 1 3 7 1 Tên doanh nghiệp 1 Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố sau đây: a) Loại hình doanh ngh iệp; b) Tên riêng 2 Lo ại h ình doanh nghi ệp đ ư ợc vi ết l à “ c ông ty tr ách nh i ệm h ữu h ạn ” ho ặc “ c ông ty TNHH ” đ ối v ới c ông ty tr ách nhi ệm h ữu h ạn; đ ư ợc vi ết l à “ c ông ty c ổ ph ần ” ho ặc “ c ông ty CP ” đ ối v ới c ông ty c ổ ph ần; đ ư ợc vi ết l à “ c ông ty h ợp danh ” ho ặc “ c ông ty HD ” đ ối v ới c ông ty h ợp danh; đ ư ợc vi ết l à “ doanh n ghi ệp t ư nh ân ” “ DNTN ” h o ặc “ doanh nghi ệp TN ” đ ối v ới doanh nghi ệp t ư nh ân 22 3 T ên ri êng đ ư ợc vi ết b ằng c ác ch ữ c ái trong b ảng ch ữ c ái ti ếng Vi ệt, c ác ch ữ F, J, Z, W, ch ữ s ố v à k ý hi ệu 4 T ên doanh nghi ệp ph ải đ ư ợc g ắn t ại tr ụ s ở ch ính , chi nh ánh , v ăn ph òng đ ại di ện, đ ịa đi ểm kinh doanh c ủa doanh nghi ệp T ên doanh nghi ệp ph ải đ ư ợc in ho ặc vi ết tr ên c ác gi ấy t ờ giao d ịch, h ồ s ơ t ài li ệu, ấn ph ẩm do doanh nghi ệp ph át h ành 5 C ăn c ứ v ào quy đ ịnh t ại Đi ều n ày v à c ác đi ều 38,39 v à 41 c ủa Lu ật n ày, C ơ quan đ ăng k ý kinh doanh c ó quy ền t ừ ch ối ch ấp thu ận t ên d ự ki ến đ ăng k ý c ủa doanh nghi ệp 1 3 7 2 Những điều cấm tron g đặt tên doanh nghi ệp 1 Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của DN đã đăng ký 2 Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dâ n, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp , tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, tr ừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó 3 Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc 1 3 7 3 Tên DN viết bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp 1 Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tê n riê ng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài 2 Tên bằng tiếng nước ngoài của DN được in hoặc viết với khổ c hữ nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp tại cơ sở của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành 3 Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài 1 3 7 4 Tên trùng và tên gây nhầm lẫn 23 1 Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghi ệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên ti ếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký 2 Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký: a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như t ên do anh nghiệp đã đăng ký; b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký; c) Tên bằng tiếng nước ngoài củ a doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký; d) Tê n riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó; đ) Tê n riê ng của doa nh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “ ”, “+”, “ - “, “_”; e) Tên riêng của doan h nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tâ n” ng ay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký; g) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doa nh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đô ng” h oặc từ có ý nghĩa tương tự Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g của khoản này không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăn g ký 1 3 8 Trụ sở chính của doanh nghiệp 1 Trụ sở chính của DN là địa điểm liên lạc, giao dịc h của DN; phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác đị nh gồm số nhà, tên phố (ngõ phố) hoặc tên xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố th uộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có) 24 2 DN phải thông báo thời gian mở cửa tại trụ sở chính với cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 1 3 9 Con dấu của doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượn g và nội dung con dấu của doanh nghiệp Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Mã số doanh nghiệp 2 Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp 3 Việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty 4 Con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏ a thu ận về việc sử dụng dấu 5 Chính phủ quy định chi tiết Điều này 1 3 1 0 Văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh của DN 1 Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh ngh iệp k ể cả chức năng đại diện theo ủy quyền Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp 2 Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh ngh iệp v à bảo vệ các lợi ích đó 3 Địa điểm kinh doanh là nơi mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể 25 1 4 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Để thấy được ở Việt Nam hiện nay có những loại hình DN nào, chúng ta có thể căn cứ vào một số cách phân loại DN như sau: 1 4 1 Phân loại doanh nghiệp 1 4 1 1 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của DN trong nền kinh tế quốc dân Theo tiêu thức này, doanh nghiệp đ ược phân thành các loại: - Doanh nghiệp nông , lâm nghiệp - Doanh nghiệp công nghiệp - Doanh nghi ệp th ương mại - Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ 1 4 1 2 Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa để áp dụng chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ( Quyết định 48/2006/QĐ - BTC - còn hiệu lực đến ngày 31/12/2016, Thông tư 133/2016/TT - BTC - có hiệu lực từ ngày 01/01/2017) hay doanh ngh iệp lớn (Thông tư 200/2014/TT - BTC) sẽ căn cứ vào tiêu chí tổng nguồn vốn hoặc số lao độn g theo Nghị định 56 /20 09 /NĐ - CP T heo Nghị định 56 /20 09 /NĐ - CP , các doanh nghiệp được phân làm ba loại: - Doanh nghiệp quy mô nhỏ ( Tổng nguồn vốn trên dưới 10 tỷ đồng và s ử dụng dưới 100 lao động) - Doanh nghiệp quy mô vừa ( Tổng nguồn vốn trên từ 10 đến 100 tỷ đồng và sử dụng từ 100 đến 300 lao động) - Do anh nghiệp quy mô lớn (Tổng nguồn vốn trên 100 tỷ đồng và sử dụng trên 300 lao động) 1 4 1 3 Căn cứ vào tính chất sở hữu tài sản trong doanh nghiệp Theo tiêu thức này doanh nghiệp được phân thành các loại: - D o anh nghiệp nhà nước ; - Doanh nghiệp tư nhân ; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (công t y liên doa nh) 26 - các loại hình công ty 1 4 2 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu ở Việt Nam theo Luật DN 1 4 2 1 Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) Theo quy địn h tại khoản 1 điều 7 4 của Luật doanh nghiệp 20 20: C ôn g ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc mộ t cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu côn g ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều l ệ của công ty Công ty TNHH có các đặc điểm sau: - Thành viên có thể là tổ chức, các nhân, số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; - Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản của Công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vố n vào công ty; - Phần vốn góp của các t hành viên chỉ được chu yển nhượng cho người khác khi các thành viên khác trong công ty không mua hết; - Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phần; - Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứn g nhận đăng ký kinh doanh * Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên , Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Công ty TNHH có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn 11 thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công t y Quyền và nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế đ ộ làm việc của ban kiểm soát, Trưởng ban kiểm soát do Điều lệ Công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thàn h viên hoặc Giám đốc h oặc Tổng giám đốc là người đại diệ n theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú tại Việt Nam; trường hợp vắng mặt tại Việt Nam trên 30 ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác 27 theo quy đị nh tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của n gười đại diện theo pháp luật của công ty (Tài liệu tham khảo: Luật doanh nghiệp – 20 20 ) 1 4 2 2 Công ty cổ phần (CTCP) Theo quy định tại khoản 1 điều 11 1 của Luật doanh nghiệp 20 20 ( Số: 59 / 20 20 /QH1 4 ) , c ông ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: + Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; + Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa; + Cổ đông chỉ chịu trách nhiệ m về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã g óp vào doanh nghiệp; + Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trườn g hợp quy định tại khoản 3 Điều 1 20 và khoản 1 Điều 12 7 của Luật này - Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký d oanh nghiệp - Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn * Cơ cấu tổ chức q uản lý Công ty c ổ phần Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đ ông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Đ iều lệ công ty Người đ ại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú tại Việt Nam; trường hợp vắng mặt tại Việt Nam trên 30 ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp l uật của công ty (Tài liệu tham khảo: Luật do anh nghi ệp – 20 20 ) 28 1 4 2 3 Công ty hợp danh (CTHD) Theo quy định tại điều 17 7 của Lu ật doanh nghiệp 20 20 ( Số: 59 /20 20 /QH1 4) Công ty hợp danh là doanh nghiệ p: a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn; b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trá ch nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các ng hĩa vụ của công ty; c) Thành viên góp vốn chỉ chịu t rách nhiệm về các khoản nợ của c ông ty trong phạm vi s ố vốn đã cam kết góp vốn vào doanh nghiệp; 2 Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được c ấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; 3 Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng kh o án nào (Tài liệu tham khảo: Luật doanh nghiệp – 20 20 ) 1 4 2 4 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Theo quy định tại khoản đi ều 88 Luật doanh nghiệp 20 20 ( Số: 59 /20 20 /QH1 4 ) Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 1 4 2 5 Do anh nghiệp tư nhân (DN TN) Theo quy định tại khoản 1 điều 183 Luật doanh nghiệp 2014 ( Số: 6 8 /20 14 /QH1 3 có hiệu lực từ ngày 01 / 7 /20 15) : D oanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi ho ạt động của doanh nghi ệp Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh 29 Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trác h nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần 1 4 2 6 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghi ệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doa nh được thành lập the o hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phầ n vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư Đối với cá c dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án quy có quy mô lớn, tỷ lệ này có thể thấp hơn, nhưng không dưới 20% vốn đầu tư và phải đượ c cơ quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận Tỷ lệ gó p vốn của bên hoặc các bên liên doanh nước ngoài do các bên liên doanh thoả thuận, nhưng không được th ấp hơn 30% vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trường, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án, Cơ quan cấp giấy phép đầu tư có thể xem xét cho phép bên liên doanh nước ngoài có tỷ lệ góp vốn th

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS VŨ THỊ HIỀN ThS NGUYỄN MẠNH HÙNG BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2022 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG Để nắm bắt tồn chương trình học mơn quản trị doanh nghiệp trước tiên cần phải làm rõ sinh viên phải nắm được, hiểu khái niệm có liên quan, như: Kinh doanh, doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp; góp vốn v.v…Khái niệm nhiều tác giả, nhiều quan điểm, quan niệm vật tượng, người học cần phải hiểu chất 1.1.1 Kinh doanh Để trì sống mình, nhu cầu người sử dụng sản phẩm dịch vụ vô đa dạng thường xuyên thay đổi Muốn đáp ứng nhu cầu cần phải tiến hành sản xuất tạo dịch vụ Nếu người sản xuất sản phẩm tạo dịch vụ cung cấp cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời người ta gọi hoạt động kinh doanh Khái niệm kinh doanh nhiều tác giả đưa có nhiều cách hiểu khác nhau, tùy theo góc độ, quan điểm người, như: - Koontz, Donell, Weihrich cho rằng: Kinh doanh việc dùng công sức tiền để tổ chức hoạt động nhằm mục đích kiếm lời thị trường - Trần Hoàng Kim tác giả cho rằng: Kinh doanh việc bỏ số vốn ban đầu vào hoạt động thị trường để thu lại lượng vốn lớn sau khoảng thời gian - Trong Luật doanh nghiệp (luật số: 59/2020/QH14 ban hành 26 tháng 07 năm 2020) Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định nghĩa kinh doanh theo khái niệm đầy đủ rõ ràng nhất, khái niệm sau: Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Như vậy, thấy chất kinh doanh là: - Kinh doanh phải gắn với thị trường, thị trường kinh doanh liền với hình với bóng Kinh doanh phải diễn thị trường phải tuân theo quy luật thông lệ quy định thị trường - Kinh doanh phải chủ cụ thể thực gọi chủ thể kinh doanh, chủ thể tư nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp v.v…mà đặc trưng chủ yếu chủ thể là: Phải có quyền sở hữu định yếu tố cần có trình kinh doanh (vốn, tài sản, sức doanh nghiệp v.v…); Phải tự chủ động kinh doanh khuôn khổ pháp luật tự chịu trách nhiệm kết cuối trình kinh doanh tương ứng với quyền sở hữu - Mục đích chủ yếu kinh doanh: Như đề cập khái niệm trên, hoạt động kinh doanh thực chất tiến hành khâu trình sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thị trường nhằm mục tiêu sinh lời Như vậy, mục đích kinh doanh phải sinh lợi hợp pháp Nhà nước bảo hộ thị trường chấp nhận cơng khai Nhìn chung, hoạt động kinh doanh tiến hành nhằm số mục đích sau: - Nhằm tạo sản phẩm/DV thoả mãn nhu cầu thị trường tạo giá trị gia tăng, thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển; - Hoạt động kinh doanh mắt xích q trình tái sản xuất mở rộng, liên kết chuỗi; - Hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo giá trị gia tăng cho xã hội, đóng góp ngân sách, tạo việc làm ,…, góp phần giải vấn đề xã hội; - Hoạt động kinh doanh đắn có tác dụng định hướng tiêu dùng, tạo văn minh tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm quản trị quản trị doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm quản trị Khái niệm quản trị nhiều tác giả đề cập, tiêu biểu như: - Mary Parker Follet: Quản trị nghệ thuật khiến công việc thực thông qua người khác - Robert Albanese: Quản trị trình kỹ thuật xã hội nhằm sử dụng nguồn lực, tác động tới hoạt động người tạo điều kiện thay đổi để đạt mục tiêu tổ chức - Kreitner: Quản trị trình làm việc với người khác thông qua người khác để thực mục tiêu tổ chức môi trường ln thay đổi Trọng tâm tiến trình kết hiệu việc sử dụng nguồn lực giới hạn - Harold Lootz & Cyril O’Donnell: Quản trị việc thiết lập trì môi trường nơi mà cá nhân làm việc với nhóm hoạt động hữu hiệu có kết quả, nhằm đạt mục tiêu nhóm - Quản trị tác động có hướng đích chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị để phối hợp hoạt động cá nhân tập thể nhằm đạt mục tiêu đề tổ chức Từ khái niệm trên, nhìn chung quản trị phải bao gồm ba yếu tố (điều kiện): Thứ nhất: Phải có chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị đối tượng quản trị tiếp Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận tác động Tác động lần nhiều lần Thứ hai: Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu để chủ thể tạo tác động Sự tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị thực môi trường biến động Về thuật ngữ chủ thể quản trị, hiểu chủ thể quản trị bao gồm người nhiều người, đối tượng quản trị tổ chức, tập thể người, giới vơ sinh (máy móc, thiết bị đất đai, thơng tin ) Thứ ba: Phải có nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác vận dụng trình quản trị 1.1.2.2 Quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp yêu cầu tất yếu khách quan Các hoạt động tập thể (lao động, sản xuất kinh doanh…) đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng, điều khiển, hướng dẫn cụ thể cá nhân để hồn thành cơng việc chung Hoạt động quản trị đời gắn liền với xuất hiệp tác phân công lao động Theo Ngô Kim Thanh: Quản trị doanh nghiệp trình tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng người chủ doanh nghiệp làm tập thể người lao động doanh nghiệp sử dụng cách tốt tiềm hội để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề theo luật định thông lệ xã hội Quản trị doanh nghiệp bao gồm: - Chủ thể quản trị: Chủ doanh nghiệp đội ngũ quản trị viên máy quản trị doanh nghiệp; - Đối tượng quản trị: Nhân viên, người lao động với phương hướng tác động quản trị thông qua chức lĩnh vực quản trị, hệ thống thông tin định quản trị - Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp: Hoạt động quản trị nhằm đảm bảo mục tiêu lợi ích doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài, cạnh tranh thị trường, bảo toàn phát triển vốn để đáp ứng mong muốn chủ sở hữu thành viên doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp nhằm đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn, tốt 1.1.2.3 Vai trò quản trị doanh nghiệp - Tạo cấu trúc, tổ chức hợp lý: Thiếu cấu tổ chức hợp lý gây nhiều khó khăn phức tạp cho công tác quản trị doanh nghiệp - Sử dụng triệt để, nâng cao hiệu lao động trình thực mục tiêu; - Kết hợp nỗ lực cá nhân tổ chức để sản sinh cộng hưởng; - Tạo tính liên tục doanh nghiệp, không bị gián đoạn gặp cố đảm bảo cho tổ chức doanh nghiệp ln đạt mục đích; - Duy trì phát triển tổ chức Hiện nay, không phủ nhận vai trò quan trọng to lớn quản trị việc bảo đảm tồn hoạt động bình thường thị trường kinh doanh Đối với phát triển đơn vị hay cộng đồng doanh nghiệp, quản trị có vai trị quan trọng Chính nắm vững yếu tố cốt lõi, kiến thức quản trị doanh nghiệp giúp bạn thực công việc cách dễ dàng 1.1.3 Khái niệm doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp có nhiều cách hiểu khác nhau, như: - Trịnh Văn Thanh cho rằng: Doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh, nhằm mục đích sinh lợi - Viện thống kê nghiên cứu kinh tế Pháp (INSEE) cho rằng: Doanh nghiệp tổ chức (tác nhân) kinh tế mà chức sản xuất cải vật chất dịch vụ dùng để bán - Trong Luật doanh nghiệp (luật số: 59/2020/QH14) Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khái niệm rõ ràng đầy đủ nhất, cụ thể sau: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh * Đặc điểm chung doanh nghiệp - Doanh nghiệp có chức sản xuất kinh doanh, hai chức liên hệ chặt chẽ với tạo thành chu trình khép kín hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp có mục tiêu kinh tế lợi nhuận tối đa muốn đạt điều doanh nghiệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng ngày tốt - Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chế thị trường, chấp nhận cạnh tranh tồn phát triển Muốn làm điều phải ý đến chiến lược kinh doanh thích ứng với điều kiện hồn cảnh giai đoạn - Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh có quy mơ đủ lớn (vượt quy mơ cá thể, hộ gia đình, hợp tác xã v.v ) xí nghiệp, nơng trường, lâm trường, cơng ty, v.v…Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy ước để phân biệt - Doanh nghiệp tổ chức sống có chu kỳ sống riêng mình: Hưng thịnh Trưởng Suy thối Thành Thành lập Hình 1.1 Chu kỳ sống doanh nghiệp + Giai đoạn thành lập: Bất kỳ doanh nghiệp sinh ý chí sáng tạo người sáng lập + Giai đoạn trưởng thành: Doanh nghiệp tìm cách tồn việc thích nghi với mơi trường Nó tự lớn lên cạnh tranh để phát triển + Giai đoạn hưng thịnh: Phát triển đến mức đó, doanh nghiệp đạt đến giai đoạn hưng thịnh Đây giai đoạn lực doanh nghiệp đạt đỉnh cao, cạnh tranh với doanh nghiệp khác để lớn lên giai đoạn doanh nghiệp đạt đến thịnh vượng, khó bị đánh bại + Giai đoạn suy thối: Sự hưng thịnh khơng kéo dài Có doanh nghiệp khác mạnh lên cạnh tranh liệt ảnh hưởng yếu tố khách quan như: thiên tai, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, thay đổi luật pháp sách phủ làm cho doanh nghiệp suy yếu Nếu doanh nghiệp tự đổi vươn lên hình thành lên chu kỳ mới, không, doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác thơn tính phá sản * Phân loại loại hình doanh nghiệp Tuỳ vào mục đích nghiên cứu, dựa đặc điểm hình thức sở hữu vốn, quy mô hay địa vị pháp lý có nhiều cách phân loại loại hình doanh nghiệp khác Đứng góc độ quản lý doanh nghiệp, việc phân loại loại hình doanh nghiệp dựa cách sau: - Căn vào hình thức sở hữu vốn: Theo cách phân loại này, có loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu a Doanh nghiệp chủ sở hữu bao gồm: * Doanh nghiệp nhà nước: Là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu KT-XH nhà nước giao Đặc trưng DN nhà nước: + DN nhà nước pháp nhân nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý; + DN nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, giao chức kinh doanh chức hoạt động cơng ích; + DN nhà nước có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với DN khác; + DN nhà nước có trụ sở đặt lãnh thổ Việt Nam * DN tư nhân: Là đơn vị kinh doanh có mức vốn khống thấp vốn pháp định cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm DN tư nhân: + Doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh người bỏ vốn tự làm chủ; doanh nghiệp chủ sỏ hữu Đồng thời, họ người trực tiếp quản lý doanh nghiệp; + Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ kinh doanh doanh nghiệp; + Doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân (khơng sử dụng tư cách pháp nhân) tức không bị ràng buộc pháp luật quy định vốn góp tối thiểu để thành lập doanh nghiệp nhân (số lượng thành viên mối quan hệ); + Doanh nghiệp tư nhân có mức vốn kinh doanh khơng thấp mức vốn pháp luật quy định phù hợp với quy mô ngành nghề kinh doanh Nguồn vốn tự có tự có, thừa kế, vay + Thường dạng doanh nghiệp nhỏ nhỏ nên người chủ hoạt động vợ (chồng), hỗ trợ thêm tính toán làm hoá đơn, lập kê khai, làm thủ quỹ, thư ký bán hàng + Chính người chủ người lao động Họ phải kéo dài thời gian làm việc Thường doanh nghiệp cá thể không thuê thêm lao động Nhờ cần cù, sáng tạo ơng chủ tạo cho đồng vốn cần thiết Đó lượng vốn hạn chế đủ phục vụ ni sống gia đình hàng ngày, có điểu kiện phát triển doanh nghiệp b Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (2 người trở lên): Chia làm loại hình doanh nghiệp: Cơng ty HTX Cơng ty: Có cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn + Công ty đối nhân: cơng ty mà có thành viên thường quen biết kết hợp với tín nhiệm nhau, họ nhân danh mà kinh doanh liên đới chịu trách nhiệm Do đó, khơng thể chuyển nhượng phần góp tài sản mà khơng đồng ý toàn thể thành viên Đối với loại công ty thành viên thường chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ Khi thành viên chết dẫn đến giải thể cơng ty Công ty hợp doanh: công ty đối nhân trách nhiệm vô hạn Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ công ty Loại cơng ty thích hợp với thể nhân, nhiều pháp nhân kinh doanh thành lập công ty + Công ty hợp vốn: đặc điểm loại công ty có loại hội viên khơng bình đẳng với nhau; hội viên xuất vốn hội viên quản lý sử dụng vốn Hội viên quản trị có trách nhiệm giống công ty hợp doanh, liên đới chịu trách nhiệm hoạt động công ty hội viên phải pháp nhân kinh doanh Hội viên xuất vốn: khơng phải nhà kinh doanh, chịu trách nhiệm hơn, giới hạn phạm vi phần vốn góp vào công ty lại tin tưởng vào hội viên quản trị Khi hội viên xuất vốn qua đời công ty thiết phải giải thể + Công ty đối vốn: cơng ty mà người tham gia không quan tâm đến mức độ tin cậy thành viên khác, họ quan tâm đến phần vốn góp Phần vốn góp chuyển nhượng đem mua bán thị trường chứng khoán Lãi chia tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn góp - Công ty TNHH: công ty hợp vốn cơng ty đối vốn gồm thành viên khơng có quy chế nhà kinh doanh thành viên chịu

Ngày đăng: 27/02/2024, 05:13

Xem thêm:

w