1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP (IMC) CHƯƠNG 1 - Full 10 điểm

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Th.S NGUYỄN THỊ KHÁNH HÀ 1 Nội dung TỔNG QUAN VỀ IMCC1 QUẢNG CÁOC2 XÚC TIẾN BÁN HÀNGC3 QUAN HỆ CÔNG CHÚNGC4 MARKETING TRỰC TIẾPC5 2 BÁN HÀNG CÁ NHÂNC6 TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI VÀ KỸ THUẬT SỐC7 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH IMCC8 Giáo trình, tài liệu tham khảo • George E.Belch & Michael A.Belch (2018), Advertising and Promotion – An Intergrated Marketing Communications Perspective, McGraw-Hill Education • Kenneth E.Clow & Donald Baack (2018), Intergrated Advertising,Promotion, and Marketing Communications, Pearson Education Limited 3 Mục tiêu học phần Kiến thức Kỹ năng • Hiểu vị trí của IMC trong marketing mix, các thành phần của IMC. • Phân tích thị trường, hành vi NTD để có căn cứ xây dựng chương trình truyền thông hiệu quả. • Sử dụng hiệu quả các yếu tố trong chương trình IMC: quảng cáo, xúc tiến bán, PR, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp. • Xây dựng kế hoạch IMC hiệu quả • Làm việc nhóm • Tư duy, sáng tạo 4 Phương pháp đánh giá * Đánh giá quá trình (20%) ▪ Điểm chuyên cần : 10% ▪ Điểm bài tập cá nhân, nhóm : 10% * Đánh giá giữa kỳ (20%) * Đánh giá cuối kỳ (60%) ▪ Hình thức : Bài tập lớn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP (IMC) 6 Nội dung chương 1 7 Quy trình lập kế hoạch IMC Hành vi người mua Vai trò của IMC trong tiến trình marketing Khái niệm IMC 8 1.1. Khái niệm về IMC Truyền thông marketing tích hợp (Integrated Marketing Communications – IMC) là những hoạt động truyền thông mang tính phối hợp và gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm chuyển giao một thông điệp rõ ràng, nhất quán và thuyết phục về một tổ chức và những sản phẩm của tổ chức đó. Amstrong & Kotler 9 QUESTION Tại sao phải tích hợp? Vì……… Kết hợp những yếu tố riêng lẻ để tạo nên một thể thông điệp thống nhất, hài hòa. 1.2. Vai trò của IMC trong tiến trình marketing Là công cụ thực hiện chức năng truyền thông, đáp ứng nhu cầu khách hàng Phối hợp các công cụ khác nhau trong marketing mix để đạt mục tiêu marketing Là công cụ cạnh tranh trong KD: gia tăng giá trị SP, thông tin, xây dựng nhận thức về SP, nâng cao uy tín thương hiệu, duy trì niềm tin, thái độ tốt đẹp ở công chúng về DN... 12 IMC trong mối quan hệ với KH 13 IMC trong mối quan hệ tài chính 14 IMC trong xây dựng thương hiệu 15 1.3. Hành vi người mua Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng 16 Nhận thức vấn đề Tìm kiếm thông tin Đánh giá các lựa chọn Quyết định mua Đánh giá sau mua Tiến trình tâm lý nội bộ liên quan Động cơ Nhận thức Hình thành thái độ Hội nhập Học hỏi/rút kinh nghiệm Nguồn nhận thức vấn đề Hết hàng Chọn thương hiệu quen thuộc hoặc thương hiệu mà NTD trung thành Không hài lòng Quảng cáo có thể được sử dụng để giúp người tiêu dùng nhận ra khi họ gặp vấn đề và / hoặc cần mua hàng Nhu cầu/mong muốn mới Những thay đổi trong cuộc sống của người tiêu dùng thường dẫn đến nhu cầu và mong muốn mới. SP/mua hàng có liên quan Ví dụ: việc mua Iphone có thể dẫn đến nhu cầu về phụ kiện (bộ sạc, tai nghe,…) Nhận thức vấn đề do marketer gây ra • Marketer khuyến khích NTD không bằng lòng với tình trạng hiện tại của họ. • Marketer tận dụng xu hướng tìm kiếm sự mới lạ của NTD → thử các nhãn hiệu khác nhau SP mới Các SP sáng tạo được giới thiệu và thu hút sự chú ý của người tiêu dùng Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm nội bộ Tìm kiếm bên ngoài Không đủ thông tin • Kinh nghiệm/kiến thức trong quá khứ liên quan đến các lựa chọn mua hàng thay thế khác nhau • Internet: website công ty, bài đăng của NTD,… • Nguồn tin cá nhân: bạn bè, người thân, đồng nghiệp,… • Các nguồn do marketer kiểm soát (thương mại): nhân viên bán hàng, màn hình và bao bì tại điểm mua hàng,… • Các nguồn công khai: bài báo trên tạp chí, báo điện tử,… Đánh giá các lựa chọn ➢ Bộ gợi ý: Tập hợp được gợi ý thường chỉ là một tập hợp con của tất cả các thương hiệu mà NTD biết đến. ➢ Tiêu chí đánh giá và hệ quả: ➢ Tiêu chí đánh giá: thường được xem như các thuộc tính của SP/DV ➢ Hệ quả: • Chức năng: Kết quả cụ thể của việc sử dụng SP/DV • Tâm lý xã hội: Cách SP khiến KH cảm thấy/ cách KH nghĩ người khác sẽ nhìn nhận họ khi họ sử dụng SP đó. Quyết định mua ➢ Ý định mua thường dựa trên sự phù hợp của động cơ mua với các thuộc tính hoặc đặc điểm của thương hiệu đang được xem xét. ➢ Có một khoảng thời gian trễ giữa việc hình thành ý định hoặc quyết định mua hàng và việc mua hàng thực tế, đặc biệt đối với các giao dịch mua phức tạp và liên quan nhiều như ô tô, máy tính cá nhân và đồ tiêu dùng. Quảng cáo nhắc nhở, duy trì các vị trí kệ và trưng bày nổi bật trong cửa hàng, khuyến mại định kỳ → ngăn cản NTD chuyển đổi thương hiệu Đánh giá sau mua ➢ Tích cực: thương hiệu có khả năng được giữ lại trong bộ gợi ý và tăng khả năng được mua lại. ➢ Tiêu cực: giảm khả năng mua lại, thậm chí loại bỏ khỏi nhóm được gợi ý ❖ Gửi thư theo dõi và tài liệu quảng cáo để trấn an người mua và củng cố sự khôn ngoan về quyết định mua của họ. ❖ Thiết lập số điện thoại miễn phí/địa chỉ email: NTD gọi khi cần thông tin/ khiếu mại ❖ Chính sách hoàn trả và hoàn tiền ❖ Bảo hành 1.4. Quy trình lập kế hoạch IMC XĐ công chúng mục tiêu XĐ mục tiêu truyền thông Thiết kế thông điệp Lựa chọn phương tiện truyền thông Xây dựng ngân sách Đánh giá hiệu quả truyền thông 22 Xác định mục tiêu truyền thông Xác định công chúng mục tiêu Thiết kế thông điệp Lựa chọn phương tiện truyền thông Xây dựng ngân sách Đánh giá hiệu quả truyền thông 4 2 3 5 1 6 4. Quy trình lập kế hoạch IMC 1.4.1. Xác định công chúng mục tiêu a. Triển khai STP b. Insight 24 a. Triển khai STP 1. Phân đoạn thị trường • Xác định tiêu thức để phân đoạn TT • Phát triển kết quả của các phân đoạn 2. Lựa chọn thị trường mục tiêu • Xây dựng các biện pháp làm hấp dẫn phân đoạn • Lựa chọn phân đoạn mục tiêu 3. Định vị thị trường • Định vị cho từng phân đoạn mục tiêu • Xây dựng chiến lược marketing mix cho từng phân đoạn mục tiêu 25 Dự đoán hành vi lựa chọn của NTD Dễ đo lường Dễ Khó Thấp Cao Nhân khẩu Địa lý Tâm lý Hành vi 26 27 • Các tiêu thức nhân khẩu học được dùng phổ biến để phân đoạn thị trường. Do: • Nhu cầu, sở thích cũng như cường độ tiêu dùng của dân chúng có liên quan chặt chẽ với các đặc điểm nhân khẩu học. • Các đặc điểm về nhân khẩu học dễ đo lường. • Các số liệu thống kê về nhân khẩu học cần thiết cho việc phân đoạn thị trường là các số liệu thứ cấp sẵn có từ các nguồn thông tin chính thống của Nhà nước. Phân đoạn TT: tiêu thức nhân khẩu • Tiêu thức địa lý thường được dùng kết hợp với tiêu thức nhân khẩu học để phân đoạn thị trường tiêu dùng. 28 Phân đoạn TT: tiêu thức địa lý • Xác định khách hàng mục tiêu cho tàu du lịch trên biển đến Caribbean • Độ tuổi: 35+ • Thu nhập: trung bình hoặc cao. • Đặc điểm tâm lý: thích thám hiểm. 29 TT nhân khẩu Phân đoạn TT: tiêu thức tâm lý • Các đặc điểm tâm lý của người tiêu dùng: thái độ, giá trị, động lực, lối sống, ... • Để có dữ liệu tâm lý: • Tự thực hiện nghiên cứu tâm lý, điều chỉnh theo nhu cầu đặc thù của KH. • Mua dữ liệu tâm lý của một bên độc lập. 30 Phân đoạn TT: tiêu thức tâm lý • Hệ thống phân đoạn tâm lý VALS của Hoa Kỳ chia NTD trưởng thành vào 1 trong 8 phân đoạn dựa trên các đặc điểm tâm lý liên quan đến hành vi mua hàng. Người sáng tạo (Innovators) + Là những người thành công, tinh tế, có trách nhiệm, lòng tự trọng cao + Có nguồn lực dồi dào, là NTD rất tích cực, thị hiếu cao cấp + Là người tiêu dùng thông thái và có chiều sâu Người cầu tiến (Strivers) + Coi tiền bạc là chìa khóa đánh giá sự thành công + Là nhóm người tiêu dùng năng động và bốc đồng, họ mua sản phẩm để ganh đua với những người thành công hơn họ + Là những người có nhận thức về thời trang nhưng lại thường mua khi giảm giá bởi nguồn lực của họ có hạn Nhà tư tưởng (Thinkers) + Là những người chín chắn, thoải mái, biết suy nghĩ, có kiến thức, trách nhiệm + Được giáo dục tốt và tích cực tìm kiếm thông tin trong quá trình ra quyết định + Là NTD thực tế; họ tìm kiếm SP có độ bền, chức năng và giá trị Người táo bạo (Experiencers) + Là người thích tự thể hiện bản thân, luôn muốn nổi trội giữa đám đông + Là người tiên phong về thời trang và chấp nhận rủi ro, luôn tìm kiếm cái mới và thú vị + Là người năng động trong các hoạt động xã hội và thể chất. + Thích cái mới, dẫn đầu về công nghệ Tín đồ (Believers) + Thường hướng tới các giá trị truyền thống, gia đình, tôn giáo, lòng ái quốc và cộng đồng + Có nhiều tiền hơn nhóm người sống mòn mỏi 1 ít + Là người có thể đoán trước, họ chọn SP và thương hiệu quen thuộc, là KH trung thành Nhà sản xuất (Makers) + Là người tự lực và sở hữu các kĩ năng thực tế để xây, tạo, sửa các vật dụng trong gia đình, xe cộ hay bất kì dự án nào liên quan tới sản phẩm vật lý + Là người hướng tới gia đình truyền thống, do đó, họ mua các sản phẩm thời trang hướng tới chức năng, không phải theo mốt Người thành đạt (Achievers) + Là người lấy thành tích làm động lực, bảo thủ, không thích mạo hiểm + Ủng hộ các SP có uy tín chứng tỏ được sự thành công trước đồng nghiệp Người sống mòn mỏi (Survivors) + Là người yên lặng, thích cuộc sống khiêm nhường, không thích sự thay đổi + Thường là những người già cả và nghỉ hưu + Trung thành với thương hiệu quen thuộc, thường mua hàng khi có giảm giá • Là hình thức phân đoạn dựa trên cách mọi người hành xử (đối với một sản phẩm) ❖Trường hợp không có dữ liệu về hành vi ▪ SP mới không có thông tin về hành vi trong quá khứ ▪ SP được bán tại các cửa hàng bán lẻ ở các nước đang phát triển (nơi còn hạn chế về khoa học kỹ thuật-máy quét quang học) 32 Phân đoạn TT: tiêu thức hành vi 33 • 5 tiêu chí để phân đoạn thị trường hiệu quả • Quy mô, sức mua, các đặc điểm quan trọng khácCó thể đo lường • Phân đoạn có quy mô đủ lớn và mức sinh lời đáng để chú ý Đáng kể • Đoạn thị trường phải vươn tới và phục vụ được bằng hệ thống phân phối và các hoạt động truyền thông Có thể tiếp cận • Các phân đoạn phản ứng khác nhau với những thay đổi trong thành phần và chương trình marketing mix Có thể phân biệt được • DN có đủ tài nguyên để đáp ứng được đòi hỏi của đoạn thị trường Có thể hành động Thị trường mục tiêu 34 HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU Các loại liên kết thương hiệu Sự ưu tiên, sức mạnh và tính độc đáo của liên kết thương hiệu Thuộc tính Lợi ích Đánh giá tổng thể (thái độ) Liên quan đến SP (Vd: màu sắc, kích thước, tính năng thiết kế) Không liên quan đến SP (Vd: giá, bao bì, biểu tượng) Chức năng Biểu tượng Trải nghiệm Định vị thị trường Định vị thuộc tính – Liên quan đến SP • SP có kiểu dáng đẹp hơn, vật liệu cao cấp, nhiều tùy chọn màu sắc 35 Quảng cáo cho Toyota Highlander tuyên bố rằng không có xe nào khác trong danh mục của Highlander có nhiều tính năng an toàn tiêu chuẩn hơn • Hình ảnh người dùng, cách sử dụng 36 Định vị thuộc tính – Không liên quan đến SP Quảng cáo Ralph Lauren Quảng cáo nói rất ít về các mặt hàng may mặc cỡ rộng được thực hiện bởi nhà bán lẻ này. Thay vào đó, điểm nổi bật nhất của quảng cáo là thể hiện sự hấp dẫn phản ánh đẳng cấp của chủ sở hữu hàng hóa điển hình của Ralph Lauren • Thương hiệu cung cấp giải pháp cho các vấn đề hiện tại hoặc tiềm năng của NTD • Các marketer hàng tiêu dùng thường xuyên thu hút nhu cầu của NTD về sự thuận tiện, an toàn, sức khỏe, sự sạch sẽ,... 37 Định vị lợi ích - Nhu cầu chức năng Thương hiệu Crocs thu hút sự chú ý của NTD về giày dép có trọng lượng nhẹ, thoải mái và chống mùi. • Cố gắng liên kết quyền sở hữu thương hiệu với nhóm, vai trò hoặc hình ảnh tự mong muốn • Định vị này cho thấy rõ đối tượng sử dụng của SP • Danh mục SP thường sử dụng nhu cầu biểu tượng để hấp dẫn NTD gồm: SP làm đẹp cá nhân, đồ trang sức, thức uống có cồn, thuốc lá, xe cộ 38 Định vị lợi ích - Nhu cầu biểu tượng Người yêu thể thao Thương nhân thành đạt • Đáp ứng khao khát của NTD về các SP mang lại sự hài lòng cho giác quan, kích thích nhận thức: trông thanh lịch, cảm giác tuyệt vời, nếm hoặc ngửi tuyệt vời, âm thanh tuyệt diệu,… 39 Định vị lợi ích - Nhu cầu trải nghiệm Quảng cáo Dove thể hiện cách định vị hương vị truyền thống là một loại kẹo socola có hương vị đặc biệt • NSX hàng đầu thế giới các SP: bao bì, giấy phủ, giấy đặc trưng và các mặt hàng khác • Giấy in từng mang nhãn hiệu TexCover II chỉ chiếm thị phần lớn thứ 5 trong danh mục SP, dthu hàng năm dưới 40 triệu USD 40 TÁI ĐỊNH VỊ - Thay đổi tên hiệu thành TANGO và định vị là “always performing” - Thực hiện một loạt quảng cáo thu hút sự chú ý, minh họa khéo léo ý tưởng “always performing” một cách hài hước, quyến rũ - Dthu năm đầu tiên tăng 27% - Tổng Dthu Tango đã tăng 126 triệu USD trên khoản đầu tư IMC chỉ 2

GV: Th.S NGUYỄN THỊ KHÁNH HÀ Nội dung C1 TỔNG QUAN VỀ IMC C5 MARKETING TRỰC TIẾP C2 QUẢNG CÁO C6 BÁN HÀNG CÁ NHÂN C3 XÚC TIẾN BÁN HÀNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI C7 VÀ KỸ THUẬT SỐ C4 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG C8 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH IMC Giáo trình, tài liệu tham khảo • George E.Belch & Michael A.Belch (2018), Advertising and Promotion – An Intergrated Marketing Communications Perspective, McGraw-Hill Education • Kenneth E.Clow & Donald Baack (2018), Intergrated Advertising,Promotion, and Marketing Communications, Pearson Education Limited Mục tiêu học phần Kiến thức • Hiểu vị trí IMC marketing • Làm việc nhóm mix, thành phần IMC • Tư duy, sáng tạo • Phân tích thị trường, hành vi NTD để Kỹ có xây dựng chương trình truyền thơng hiệu • Sử dụng hiệu yếu tố chương trình IMC: quảng cáo, xúc tiến bán, PR, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp • Xây dựng kế hoạch IMC hiệu Phương pháp đánh giá * Đánh giá trình (20%) ▪Điểm chuyên cần : 10% ▪ Điểm tập cá nhân, nhóm : 10% * Đánh giá kỳ (20%) * Đánh giá cuối kỳ (60%) ▪Hình thức : Bài tập lớn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP (IMC) Nội dung chương Khái niệm IMC Vai trị IMC tiến trình marketing Hành vi người mua Quy trình lập kế hoạch IMC 1.1 Khái niệm IMC Truyền thơng marketing tích hợp (Integrated Marketing Communications – IMC) hoạt động truyền thông mang tính phối hợp gắn bó chặt chẽ với nhằm chuyển giao thông điệp rõ ràng, quán thuyết phục tổ chức sản phẩm tổ chức Amstrong & Kotler QUESTION Tại phải tích hợp?

Ngày đăng: 01/03/2024, 19:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w