1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch marketing nước rửa taylifebuoy của tập đoàn unilever

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Marketing Nước Rửa Tay Lifebuoy Của Tập Đoàn Unilever
Tác giả Trần Nguyễn Phương Thanh, Ngô Thị Như Thảo, Trần Đinh Hoàng Thuận, Trần Thị Trọng Trân, Trương Bảo Trân
Người hướng dẫn Th.S. Trịnh Thị Hồng Minh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

Mục tiêu chính- Phát triển nhãn hiệu Lifebuoy của tập đoàn Unilever ngày càng lớn mạnh- Giúp toàn bộ người dân Việt Nam cải thiện cuộc sống bằng cách cải thiện điềukiện vệ sinh và sức kh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Nhóm thực hiện:

Họ và tên: Trần Nguyễn Phương Thanh MSSV: 2021008156

Họ và tên: Ngô Thị Như Thảo MSSV: 2021008157

Họ và tên: Trần Đinh Hoàng Thuận MSSV: 2021008163

Họ và tên: Trần Thị Trọng Trân MSSV: 2021008175

Họ và tên: Trương Bảo Trân MSSV: 2021008176

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Nhóm thực hiện:

Họ và tên: Trần Nguyễn Phương Thanh MSSV: 2021008156

Họ và tên: Ngô Thị Như Thảo MSSV: 2021008157

Họ và tên: Trần Đinh Hoàng Thuận MSSV: 2021008163

Họ và tên: Trần Thị Trọng Trân MSSV: 2021008175

Họ và tên: Trương Bảo Trân MSSV: 2021008176

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021

Trang 3

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

CỦA THÀNH VIÊN NHÓM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN:

THANG ĐÁNH GIÁ:

ST

Phần công việc được phân công

Mức độ hoàn thành

1 Trần Nguyễn Phương Thanh 2021008156

3 Trần Đinh Hoàng Thuận 2021008163

Trang 4

Th.S Trịnh Thị Hồng Minh

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Tài Chính– Marketing đã đưa môn học Quản trị Marketing vào trương trình giảng dạy Đặc biệt,nhóm em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến giảng viên bộ môn - Cô Trịnh Thị HồngMinh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian họctập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp của cô, nhóm em đã có thêm cho mình nhiềukiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là nhữngkiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, phải chuyển sang hình thức học tậptrực tuyến Chính vì vậy, trong quá trình làm tiểu luận sẽ không tránh khỏi những saisót Nhóm em mong nhận những ý kiến, nhận xét để sữa chữa và có thể hoàn thiện hơncho bài tiểu luận ở môn học này

Cuối cùng, nhóm em chúc cô có thật nhiều sức khỏe và thành công trên conđường sự nghiệp của mình

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

BẢNG VIẾT TẮT

GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa

FMCG: Ngành hàng tiêu dùng nhanh

HTV3: Kênh Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

POP (Point of purchase): Điểm mua hàng

TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement): Hiệp định đốitác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

TVC (Television Commercials): Quảng cáo truyền hình

VTV, VTV1, VTV3: Các kênh Đài Truyền hình Việt Nam

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Trang 7

nghề nghiệp… None

4

Zzzz - du an du lichPhát triển

nghề nghiệp… None

4

Group-3-assignment -…Phát triển

nghề nghiệp… None

19

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Lecture notes, lecture 8 - The…Principle

6

Trang 9

MỤC LỤC

Trang 10

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trải qua gần 2 thập kỷ, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển biến tíchcực Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2.800 USD Cũngtrong giai đoạn này, tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32%năm 2011 xuống còn dưới 2% (theo Worldbank.org) Chính vì vậy, cuộc sống sinhhoạt hằng ngày của người dân cũng được dần cải thiển kéo theo nhu cầu quan tâm vềsức khỏe của mọi người ngày càng tăng Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vệ sinh cánhân, bảo vệ sức khỏe ngày càng tăng như khẩu trang, sản phẩm có tính chất diệtkhuẩn, găng tay v.v… Trong đó phải kể đến nước rửa tay Nước rửa tay có thể xemđược ra đời vào những năm của thế kỷ XIX với mục đích chính là ngăn ngừa lây lan vikhuẩn khi các bác sĩ thực hiện phẫu thuật

Ngày nay, nước rửa tay đã phổ biến ở khắp mọi nơi trên thế giới Nó trở thànhmột quy trình không thể thiếu trong việc vệ sinh cá nhân Nước rửa tay bảo vệ mọingười khỏi vi khuẩn và ngăn ngừa lây các bệnh truyền nhiễm, trong đó phải kể đếnbệnh tay chân miệng

Chính vì tầm quan trọng của nước rửa tay, kèm theo đó người dân ngày càngnhận thức, quan tâm hơn về sức khỏe của mình nên đó cũng là lý do nhiều tập đoàn,công ty đã triển khai kinh doanh, cung cấp nước rửa tay để thỏa mãn nhu cầu ngườitiêu dùng Đặc biệt là khi dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp trongvòng 2 năm gần đây

Lifebuoy là một trong những nhãn hiệu dẫn đầu trong thị trường nước tay với sứmệnh bảo vệ sức khỏe mọi người, ngăn ngừa lây bệnh truyền nhiễm Đây là một nhãnhiệu rất có tiềm năng phát triển lớn mạnh ở thời điểm hiện tại và trong tương lai Bắt

nguồn từ những lý do đó, nhóm chúng em đã chọn đề “Kế hoạch Marketing cho sản

phẩm nước rửa tay Lifebuoy của tập đoàn Unilever”.

Trang 11

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài gồm 7 phần chính:

Phần 1: Giới thiệu về nhãn hiệu Lifebuoy và tập đoàn Unilever

Phần 2: Phân tích môi trường Marketing

Phần 3: Phân tích STP

Phần 4: Xây dựng chiến lược bằng mô hình SWOT

Phần 5: Chiến lược Marketing - Mix

Phần 6: Kế hoạch hành động 6-12 tháng tới (từ ngày 01/12/2021 – 31/12/2022) Phân 7: Kết luận, thảo luận về sự phát triển hơn nữa của Lifebuoy

Trang 12

PHẦN 1 GIỚI THIỆU

1.1 Giới thiệu tập đoàn Unilever

1.1.1 Tập đoàn Unilever

Unilever là một công ty đa quốc gia được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm

1929, bởi sự hợp nhất của nhà sản xuất bơ thực vật Hà Lan Margarine Unie và nhà sảnxuất xà phòng Anh Lever Brothers Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đadạng hóa từ việc chỉ là nhà sản xuất các sản phẩm làm từ dầu và mỡ công ty đã mởrộng hoạt động trên toàn thế giới Về sau, công ty đã chuyển qua sản xuất các mặthàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩmv.v Công ty có giá trị đứng thứ bảy ở châu Âu Unilever là một trong những công ty

đa quốc gia lâu đời nhất, sản phẩm của nó có sẵn ở khoảng 190 quốc gia Đối thủ cạnhtranh chủ yếu của Unilever là hãng Johnson & Johnson

Công ty này sở hữu nhiều công ty có quy mô lớn sản xuất hàng tiêu dùng, thựcphẩm, sản phẩm giặt tẩy, mỹ phẩm của thế giới Unilever sử dụng khoảng 180.000nhân công và có doanh số gần 40 tỷ Euro hay hơn 62 tỷ Euro năm 2005

Unilever có hơn 400 nhãn hàng, trong số các sản phẩm nổi tiếng nhất có thể kểđến OMO, Surf, Dove, Knorr, Comfort, Hazeline, Clear, Pond's, P/S, Close Up, Vim,Cif, Sunsilk, Sunlight, Lipton, TRESemmé và Lifebuoy

1.1.2 Logo Unilever

Vào năm 1930, logo của Unilever có kiểu chữ sans-serif và mũ lưỡi trai Logocông ty Unilever hiện tại được giới thiệu vào năm 2004 và được thiết kế bởi WolffOlins, một cơ quan tư vấn thương hiệu Hình dạng 'U' hiện được tạo thành từ 25 biểutượng riêng biệt, mỗi biểu tượng đại diện cho một trong các thương hiệu phụ của công

ty hoặc các giá trị công ty của nó Bộ nhận diện thương hiệu được phát triển xungquanh ý tưởng "thêm sức sống cho cuộc sống"

Trang 13

1.1.3 Unilever tại Việt Nam

Hoạt động tại Việt Nam bắt đầu từ năm 1995, Unilever Việt Nam là một trongnhững doanh nghiệp thành công trong ngành hàng tiêu dùng nhanh tại Việt Nam.Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt: Liên doanh LeverViệt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty BestFood cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh Ngay từ những ngày đầu có mặt tại ViệtNam, Unilever đã đặt nền móng cho hoạt động phát triển bền vững với mục tiêu “Làmcho phát triển bền vững trở nên phổ biến” Năm 2020 đánh dấu 25 năm hoạt động vàphát triển của Unilever Việt Nam, là hành trình 25 năm Unilever đồng hành, giúp cảithiện điều kiện sống, điều kiện vệ sinh và sức khỏe cho người dân Việt Nam.Unilever Việt Nam được chính phủ Việt Nam ghi nhận là một trong những công

ty thành công trong lĩnh vực hàng tiêu dùng, có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế

xã hội của đất nước bên cạnh đó, Unilever Việt Nam và các nhãn hàng triển khai rấtnhiều chương trình xã hội vì cộng đồng đặc biệt là chăm sóc trẻ em và cải thiện sinh

kế, nâng cao quyền năng phụ nữ

Hình 1 1: Tập đoàn Unilever

Trang 14

Unilever Việt Nam đã đạt mục tiêu cải thiện sức khỏe và điều kiện sống cho hơn

22 triệu người dân Việt Nam; sử dụng 100 % năng lượng tái tạo, giảm 43 % lượngnước và không có rác thải độc hại trong hệ thống nhà máy tại Việt Nam; tích cực hỗtrợ tập huấn đào tạo cho hơn 3,7 triệu phụ nữ, tổng số phát vốn hơn 350 tỷ đồng giúpphụ nữ khởi nghiệp hôm qua chương trình tài chính vi mô

1.2 Giới thiệu về Lifebuoy

1.2.1 Nhãn hiệu Lifebuoy

Lifebuoy là một trong những nhãn hiệu lâu đời của tập đoàn Unilever - một nhãnhiệu “toàn cầu” thật sự ngay cả trước khi cụm từ “thương hiệu toàn cầu” được tạo ra

Xà phòng khử trùng hoàng gia Lifebuoy được ra đời vào năm 1994, là một sản phẩm

có thể dễ dàng mua được bây giờ để mang lại điều kiện vệ sinh tốt hơn cho mọi ngườidân Ngày sau khi ra đời, xà phòng Lifebuoy đã được bán ở rất nhiều nơi trên thế giới,đến với những nước Ấn Độ - nơi mà đến tận hôm nay sản phẩm dẫn đầu thị trường vẫn

là Lifebuoy

Lifebuoy ra mắt các sản phẩm đa dạng, giúp bạn thoải mái lựa chọn sản phẩmphù hợp cho cả gia đình Lifebuoy với hơn 125 năm nghiên cứu và thành tụ về sứckhỏe và vệ sinh cá nhân Ban đầu, Lifebuoy đã khởi nghiệp cùng với mục tiêu củangày William Lever nhằm chặn đứng nạn dịch tả ở Anh vào thời Victoria Hơn mộtnửa thế kỷ nay, Lifebuoy là xà phòng kháng khuẩn bán chạy số một thế giới, và đi đầutrong sứ mệnh đem lại sức khỏe và vệ sinh cho hàng 1.000.000.000 người Trong thế

kỷ qua, Lifebuoy đã bán trên sáu mươi quốc gia và phát triển thành một trong nhữngloại xà phòng bảo vệ khỏi vi khuẩn hàng đầu thế giới

Trang 15

gây ra các vấn đề về sức khỏe Một chiến dịch tương tự tiếp tục ngày hôm nay, với cácchương trình giáo dục vệ sinh của Lifebuoy đang diễn tại các quốc gia bao gồm Ấn

Độ, Bangladesh, Pakistan, Sri Lanka, Indonesia và Việt Nam

1.2.3 Giá trị cốt lõi của Lifebuoy

- Luôn đề cao trách nhiệm xã hội, coi trọng và thực hiện các đạo đức xã hội, gópphần vào sự phát triển của cộng đồng xã hội và cả môi trường xung quanh

- Luôn thấu hiểu, lắng nghe khách hàng; thõa mãn mong muốn của khách hàngcũng như đối tác để đáp ứng họ

- Tạo nên sự khác biệt trong sản phẩm của mình nhằm tạo lợi thế cạnh tranh vàđịnh vị mình trên thương trường Mang lại vệ sinh sạch sẽ và sức khỏe đến với mọingười

1.2.4 Sản phẩm nước rửa tay Lifebuoy

Là một nhãn hàng vệ sinh và chăm sóc sức khỏe hàng đầu, Lifebuoy nhận thấytại Việt Nam các dịch bệnh truyền nhiễm trùng lập đi lập lại quá mỗi năm và ghi nhiềuhiểm nguy cho trẻ nhỏ dù đa phần là các bệnh có thể phòng ngừa được Tuy nhiên,thông tin dịch bệnh thường chỉ lên sóng trên đài báo khi đã bùng phát rộng Vì vậy,nếu biết trước thời điểm dịch bệnh xảy ra và chủ động phòng ngừa với các cách vệsinh đơn giản như rửa tay với xà phòng thì tình hình có thể sẽ cải thiện

Cho ra đời các dòng sản phẩm rửa tay khô và nước rửa tay thông thường,Lifebuoy có rất nhiều mùi hương và tiện ích khác nhau cho bạn và gia đình như Nướcrửa tay Bảo vệ vượt trội 10, Nước rửa tay Chăm sóc da, Nước rửa tay Cho làm bếp,Gel rửa tay Dưỡng ẩm và diệt khuẩn Thích hợp cho cả trẻ nhỏ Vào năm 2020, nhãnhàng cho ra mắt dòng sản phẩm nước rửa tay nổi tiếng đầu tiên với hai định dạng: Gel

và Xịt – phù hợp và tiện lợi cho mọi nhu cầu cá nhân về vệ sinh tay

Hiện nay, Lifebuoy có 6 dòng sản phẩm nước tay trên toàn thế giới là Nước rửatay Thiên nhiên, Nước rửa tay Hương chanh (Cho tay làm bếp), Nước rửa tay Bảo vệvượt trội 10, Nước rửa tay Chăm sóc da nhẹ nhàng và Nước rửa tay Mát lạnh

Trang 16

1.2.5 Lifebuoy tại thị trường Việt Nam

Trong năm 2009, quỹ 1.000.000 bánh xà phòng đã được huy động "Vì một ViệtNam khỏe mạnh hơn"

Tính đến năm 2013, Lifebuoy đã quyên tặng hơn 5 triệu bánh xà phòng trong cácchương trình cải thiện sức khỏe và vệ sinh và các hoạt động phòng chống dịch bệnh.Lifebuoy đã hỗ trợ bộ Y Tế chống lại đại dịch cúm và dịch tay chân miệng bằngcách truyền bá thói quen rửa tay bằng xà phòng để chống lại mầm bệnh

1.3 Mục tiêu của kế hoạch

1.3.1 Mục tiêu chính

- Phát triển nhãn hiệu Lifebuoy của tập đoàn Unilever ngày càng lớn mạnh

- Giúp toàn bộ người dân Việt Nam cải thiện cuộc sống bằng cách cải thiện điềukiện vệ sinh và sức khỏe cho mọi người

- Giảm thiểu tác động từ hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm đếnmôi trường

- Góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống cho hàng triệu người dân Việt Namcùng với sự tăng trưởng của Unilever

- Đặc biệt, góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng trong thời điểm dịchbệnh Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp

Trang 17

PHẦN 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING

2.1 Môi trường vĩ mô

Khu vực thành thị Khu vực nông thôn Tổng số

(nghìn người)

Cơ cấu (%)

Tổng số (nghìn người)

Cơ cấu (%)

từ 0,5-1% do các chính sách thành phố áp dụng Tình hình dân số giúp số lượng kháchhàng được định phù hợp với phân khúc lựa chọn qua đó dự báo chính xác lượng tăngthêm của sản phẩm chăm sóc cá nhân – xà phòng rửa tay Số lượng người ở vùng nôngthôn vẫn chiếm số lượng lớn, hơn thế nữa đây là một thị trường ngách tiềm năng

Trang 18

độ tăng trưởng mạnh so với trung bình cả nước cho thấy thị trường thành phố Hồ ChíMinh hấp dẫn trong việc sản xuất kinh doanh và tiềm năng để đầu tư phát triển.

Trang 19

2.1.2.2 Phân theo khu vực

Bảng 2 2: Giá trị GDP phân theo khu vực

Năm

Nông, lâm nghiê •p và

Giá thực tế (tỉ đồng)

Tỉ trọng (%)

Tăng trưởng (%)

Giá thực tế (tỉ đồng)

Tỉ trọng (%)

Tăng trưởng (%)

xu hướng giảm dần qua các năm, tuy nhiên đến năm 2020 tỷ lệ tăng trưởng mạnh gần1% so với năm trước đó Nông, lâm, thủy sản chỉ chiếm khoảng 1%, tốc độ tăngtrưởng của nhóm ngành này chỉ ở khoảng 5 – 6% và có xu hướng giảm dần qua cácnăm Tuy nhiên giá trị mà nhóm ngành này mang lại luôn tăng dần, điều này cho thấymặc dù nông, lâm, thủy sản giảm dần hoạt động tại thành phố nhưng giá trị mà nhómngành này mang lại luôn có xu hướng tăng theo thời gian và càng được nâng cao Còn

về công nghiệp, ta thấy mặc dù tỉ trọng của nhóm này có xu hướng thu nhỏ nhưng vẫngiữ ổn định ở mức khoảng 40%, từ đó ta thấy các doanh nghiệp trong khu vực này

Trang 20

không thay đổi nhiều mặc dù tình hình đầu tư có phát triển sôi nổi từ khi Việt Nam kýkết và gia nhập TPP

2.1.3. Tình hình giải quyết việc làm

Làn sóng dịch bệnh Covid – 19 đã nhiều lần bùng phát và được kiểm soát Mặc

dù tình hình kinh tế hiện nay đang có dấu hiệu khôi phục và phát triển Theo Nhómphóng viên báo Lao động (2021), con số chính thức lao động về quê khoảng 1,3 triệungười Qua khảo sát và làm việc với các tỉnh phía Nam cho thấy khoảng 30% ngườidân các địa phương đã về quê có nhu cầu quay trở lại TP.HCM và các tỉnh phía Namlàm việc; 30% muốn chuyển sang lĩnh vực khác ở các địa bàn khác, còn lại phần đông

là muốn ở lại quê Nhưng trong số ở lại quê thì có khoảng 40% muốn có công việc tạiquê Do đó tình hình giải quyết việc làm còn gặp nhiều khó khăn và con số mức thấtnghiệp đạt đỉnh điểm trong nhiều năm trở lại đây

2.1.4. Công nghệ - kỹ thuật

Trong nước rửa tay có chứa hợp chất triclosan giúp diệt 99% các loại vi khuẩngây bệnh đường ruột (tiêu chảy, thương hàn v.v…) như: S.aureus, E.coli Bên cạnh đónước rửa tay còn chứa một chất hoạt động bề mặt chiết xuất từ dầu dừa giúp da taymềm mại Ngoài ra các dây chuyền và thiết bị sản xuất xà phòng nước rửa tay luônđược nâng cấp để đáp ứng yêu cầu sản lượng và chất lượng theo tiêu chuẩn yêu cầu

2.2 Môi trường vi mô

2.2.1. Đối thủ cạnh tranh

Trong thị trường nước rửa tay hiện nay, các thương hiệu mới xâm nhập thị trườngxuất hiện ngày càng nhiều và trong tương lai, các đối thủ tiềm ẩn cũng đang hướng tớitấn công vào thị trường đầy tiềm năng này Mặc dù ta đã biết rõ Lifebuoy là thươnghiệu thống lĩnh thị trường lúc bấy giờ và đã giữ vững phong độ từ khi mới bước chânvào thị trường nước rửa tay và xà phòng tuy nhiên vẫn không thể lơ là nếu như khôngthể dự đoán và lường trước được những động thái của các đối thủ cạnh tranh hiện tại

và tiềm ẩn thì Lifebuoy khó có thể giữ vững vị thế hiện tại trong tương lai

Nếu nói về phân khúc thị trường cao cấp thương hiệu Dial đến từ Hoa Kì với tìnhnăng diệt khuẩn siêu việt và cách thức xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp thị họ đã

Trang 21

là cái tên quen thuộc trong lựa chọn của phân khúc khách hàng có thu nhập cao Ởphân khúc bình dân tương tự Lifebuoy thì thương hiệu GreenCross và Dr.Clean là đốithủ nặng kí mà Lifebuoy phải dè chừng khi cũng tập chung vào tính năng diệt khuẩnđặc biệt là trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 căng thẳng như hiện nay, nước rửa tay

là vật dụng không thể thiếu của mỗi người, GreenCross với ưu điểm mức giá rẻ nhưngtính năng thì không hề thua kém bất kì thương hiệu nào, nó đã chiếm vị trí không nhỏtrong người tiêu dùng Còn Dr.Clean kèm theo những hương thơm riêng biệt và khôngngừng nghiên cứu cho ra nhiều dòng sản phẩm mới thì thương hiệu này được ưachuộng khi lựa chọn những sản phẩm giành cho bé Nhìn chung, cơ hội của Lifebuoytiếp tục chiếm lĩnh thị trường trong lai là rất lớn vì mỗi đối thủ đều có những hạn chếnhưng không vì thế mà họ có thể chủ quan lơ là

Đối với các đối thủ tiềm ẩn, hiện nay ngoài thị trường đã xuất hiện thêm cácdòng sản phẩm dung dịch rửa tay tạo bọt theo công nghệ của Nhật Bản như thươnghiệu Bioré không chỉ có làm sạch tay, nước rửa tay tạo bọt hình bông hoa này còndưỡng da tay và có mùi thơm ngọt ngào dịu nhẹ Theo quảng cáo, nước rửa tay tạo bọtgiúp bạn tiết kiệm hơn khi sử dụng dung dịch Với một chai nước rửa tay tạo bọt hìnhcánh hoa, các nàng có thể rửa được tầm 130-140 lần Ngoài ra, hãng còn bán thêmbình để đổ đầy lại sau khi dùng hết, đầy tiện lợi, sản phẩm này đã gây ra được rấtnhiều sự chú ý của cộng đồng mạng khi họ đổ xô tìm kiếm, và trở thành đối thủ cạnhtranh cần đề phòng của Lifebuoy

Ngoài ra với nhịp sống nhanh và đầy khó khăn khi dịch bệnh tràn lan thì việc sửdụng gel và nước rửa tay khô càng trở nên phổ biến Các thương hiệu khác cũng nhanhchóng nắm bắt và ra hàng loạt sản phẩm, tình hình đó Lifebuoy cũng đã cho ra mắt sảnphẩm nước rửa tay khô của mình nhằm thâu tóm thêm thị trường với những chiến dịchđặc biệt tại các siêu thị, các cửa hàng phân phối nhỏ lẻ họ đã nhanh chóng khai thácthành công

2.2.2. Khách hàng

Theo nghiên cứu về các yếu tố khuyến khích và cản trở cho việc rửa tay với xàphòng ở Việt Nam do ngân hàng thế giới (World Bank) tiến hành năm 2006: Cókhoảng 60% người dân rửa tay với nước và nói rằng họ không thấy việc rửa tay với xà

Trang 22

phòng là cần thiết và quan trọng Từ đó ta có thể thấy được số lượng người cho rằngrửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh chỉ chiếm khoảng 40% đây là một con số kháthấp.

Tuy nhiên theo nghiên cứu gần nhất (2010) của World Bank thì con số này đãtăng lên 50% người dân rửa tay với xà phòng vì họ cảm thấy tay bẩn; Dưới 35% ngườiđược phỏng vấn cho biết họ rửa tay vào những lúc cần thiết (trước khi tiếp xúc thứ ăn

và sau khi đi vệ sinh) Từ đó có thể thấy rằng mức độ tiêu dùng các sản phẩm về rửatay vệ sinh cá nhân càng ngày được quan tâm nhiều hơn trong cộng đồng

Trong nhiều năm trở lại đây, sức mua của khách hàng trong thành phố Hồ ChíMinh đối với sản phẩm nước rửa tay có xu hướng tăng mạnh Trong nhiều năm qua,khi ngày càng nhiều dịch bệnh nổ ra ở khắp nơi trên thế giới và cả trong nước, ngườitiêu dùng càng ngày họ càng có xu hướng chú trọng bảo vệ sức khỏe Họ đã bắt đầuquan tâm lựa chọn và thường xuyên sử dụng đến những sản phẩm chăm sóc sức khỏegia đình cụ thể là nước rửa tay

Theo thống kê của Bộ y tế, tính đến tháng 12 năm 2021 số ca nhiễm bệnh Covid– 19 đã đạt đến con số 1,34 triệu và tổng toàn thế giới đạt đến 267 triệu ca có thể thấy

từ thời gian đầu bùng dịch (2019) cho đến nay ta thấy rằng bệnh Covid – 19 diễn biếnkhó đoán với số biến chủng ngày một tăng, số ca nhiễm bệnh tăng giảm bất thường.Mặc dù đã có biện pháp phòng bệnh và được phổ biến rộng rãi đến người dân nhưngcon số ca giảm chưa thực sự được tối ưu Vì vậy, mỗi người dân đều theo dõi diễn biếnphát triển bệnh và tìm cách bảo vệ bản thân thông qua việc tuân thủ các nguyên tắc vệsinh cá nhân, đồ dùng Đó cũng chính là 1 trong những lý do đặc biệt khiến người tiêudùng ngày càng quan tâm đến việc sử dụng xà phòng, nước rửa tay trước và sau khi

ăn, đặc biệt là mỗi lần tiếp xúc với mọi người xung quanh để bảo vệ phòng bệnhCovid-19

Với nhu cầu vệ sinh cá nhận ngày càng tăng, mong muốn về đặc tính sản phẩmrửa tay của người tiêu dùng ngày càng đa dạng Tuy nhiên có thể thấy do hiện tại nướcrửa tay đang dần trở nên lép vế khi hằng hà sa số những sản phẩm thay thế khác ra đờinhư gel rửa tay khô (tiện lợi, mới mẻ, nhỏ gọn), xà phồng cục (sử dụng được lâu, giárẻ), hay thậm chí họ còn không cần đến nước rửa tay khi nó còn có thể được thay thế

Trang 23

bởi xà phồng tắm, nước rửa chén v.v để rửa tay chứ không nhất thiết cần đến nướcrửa tay để chăm sóc đôi tay của mình ngoài ra thị trường này ngày càng đa dạng hơnkhi có sự tham gia của các công ty ngoại nhập với các sản phẩm đáp ứng về nhiều khíacạnh như: giá, mùi hương, dung tích, đặc tính sản phẩm v.v…

Trang 24

PHẦN 3 PHÂN TÍCH STP

3.1 Chiến lược STP

STP là một chiến lược trong marketing được chia làm 3 phân là Segmentation(Phân khúc thị trưởng), Targeting (Lựa chọn thị trường theo mục tiêu) và Positioning(Định vị sản phẩm trên thị trưởng), chiến lược này chủ yếu tập trung vào việc xác định

và chọn ra được một hoặc nhiều hơn thị trường mục tiêu tốt nhất cho doanh nghiệp

- Segmentation: sự phân chia thị trường ra những phân khúc khách hàng nhỏ hơnvới những nhu cầu, tính cách hoặc hành vi khác nhau nhờ vào điểm khác biệt đó đểdoanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược marketing hoặc marketing hỗn hợp

- Targeting: đánh giá và xem xét từng phân khúc đã được chia nhỏ nhằm lựa chọnđược một hoặc nhiều phân khúc phù hợp với tiêu chí của doanh nghiệp

- Positioning: sắp xếp vị trí sản phẩm trên thị trưởng chiếm được chỗ rõ ràng, đặcbiệt và đáng mong muốn với các sản phẩm cạnh tranh khác, tăng độ nhận diện trongtâm trí của người tiêu dùng mục tiêu

3.2 Phân tích chiến lược STP nước rửa tay Lifebuoy

3.2.1 Segmentaiton (Phân khúc thị trường)

Lifebuoy chia ra những phân khúc thị trường sau:

Bảng 3 1: Bảng phân khúc thị trường Lifebuoy

Chăm sóc da

Da nhạy cảm

Khi mua tắm họ sẽquan tâm đến thànhphần của sảnphẩm Họ thường

là những ngườingại thử sản phẩm(sợ không phùhợp)

Vệ sinh được datay và đặc biệtkhông gây ra phảnứng phụ (vì là danhạy cảm)Tay dễ đổ mồ hôi Nhạy cảm với

những sản phẩm vấn đề đối với daGiải quyết được

Trang 25

thông thường vàmột khi họ tìm rasản phẩm chuyêndụng cho tay họ thì

có xu hướng trungthành

của họ kèm theonhu cầu diệt khuẩn,khử mùi

Quan tâm đến việcchăm sóc da

Chủ yếu tìm kiếmsản phẩm bảo vệ

da có công dụngdiệt sạch khuẩn

Họ là những ngườimuốn có sự trảinghiệm với tất cảdòng nước rửa tay

Khử mùi, mang lạicảm giác thơm vàsạch dầu

Đầu bếp phẩm có chức năngLựa chọn các sản

Tìm hiểu kỹ lưỡngcác loại nước rửatay có trên thịtrường và đưa raquyết định mua

Nhu cầu giống vớinước rửa tay thôngthường nhưng họmuốn thành phầnhoàn toàn tự nhiên

để có thể bảo vệsức khỏe tuyệt đối

Mát lạnh, sảng

khoái

Người tiêu dùngthích trải nghiệmcảm giác mát lạnh

Họ quan tâm đếnnhững loại nướcrửa tay có côngdụng làm mát làchính, họ có thểchuyển sang nhữngnhãn hiệu khác để

có những trảinghiệm khác nhau

Mang lại cảm giácmát lạnh, sảngkhoái khi rửa tay

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:06