1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu hoạt động tổ chứcthực hiện hợp đồng nhập khẩutại công ty maxbond

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 8,71 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU (6)
    • 1.1. Khái quát về Hoạt động Nhập khẩu (6)
      • 1.1.1. Khái niệm (6)
      • 1.1.2. Vai trò (6)
      • 1.1.3. Cơ sở pháp lý (6)
      • 1.1.4. Các hình thức Nhập khẩu hàng hóa (8)
    • 1.2. Khái quát chung về Hợp đồng Ngoại thương (9)
      • 1.2.1. Khái niệm (9)
      • 1.2.2. Vai trò (9)
      • 1.2.3. Nội dung cơ bản trong hợp đồng (9)
        • 1.2.3.1. Tên hàng (Commodity) (9)
        • 1.2.3.2. Phẩm cấp - chất lượng (Quality) (9)
        • 1.2.3.3. Số lượng (Quantity) (9)
        • 1.2.3.4. Giao hàng (Delivery) (9)
        • 1.2.3.5. Giá cả (Price) (9)
        • 1.2.3.6. Thanh toán (Settlement) (9)
        • 1.2.3.7. Bao bì và mã ký hiệu (9)
      • 1.2.4 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng Nhập khẩu (9)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAXBOND VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẤU TẠI CÔNG TY MAXBOND- -8 2.1. Tổng quan về Công ty MAXBOND (13)
    • 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Maxbond (13)
    • 2.1.2. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty MAXBOND (13)
      • 2.1.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Maxbond giai đoạn năm 2021-2022 (13)
      • 2.1.2.2. Tình hình nhập khẩu của Công ty Maxbond theo thị trường giai đoạn năm 2021-2022 (14)
    • 2.1.3. Chức năng và trách nhiệm của công ty MAXBOND (0)
      • 2.1.3.1. Chức năng (0)
      • 2.1.3.2. Trách nhiệm (0)
    • 2.1.4. Thông tin Công ty Xuất Khẩu (15)
    • 2.1.5. Tổng quan về lô hàng (15)
    • 2.2. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng Nhập khẩu tại Công ty Maxbond- 12 1. Nghiên cứu thị trường (16)
      • 2.2.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng (16)
      • 2.2.3. Xin giấy phép nhập khẩu (19)
      • 2.2.4. Chuẩn bị thanh toán (nếu có) (19)
      • 2.2.5. Thuê phương tiện vận tải (nếu có) (22)
      • 2.2.6. Mua bảo hiểm hàng hóa (22)
      • 2.2.7. Làm thủ tục hải quan (22)
      • 2.2.8. Nhận hàng và kiểm tra chứng từ (34)
      • 2.2.9. Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu (40)
      • 2.2.10. Khiếu nại (nếu có) (40)
      • 2.2.11. Thanh toán (41)
      • 2.2.12. Thanh lý hợp đồng (43)
  • CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY MAXBOND-41 3.1. Thuận lợi và khó khăn của MAXBOND (44)
    • 3.2. Những giải pháp đề xuất để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty MAXBOND (44)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (46)

Nội dung

Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu Bước 1: Nghiên cứu thị trườngNghiên cứu thị trường trong nước: Mặt hàng nhập khẩu, dung lượng thị trườngvà các nhân tố ảnh hưởng, đối thủ

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

Khái quát về Hoạt động Nhập khẩu

Nhập khẩu là sự mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích kinh tế - lợi nhuận.

Đối với quốc gia nhập khẩu

Thứ nhất, Nhập khẩu giúp đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đồng thời, chúng ta cũng sẽ được tiếp xúc với những trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, dần từng bước theo kịp các nước phát triển

Thứ hai, Nhập khẩu góp phần bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân đối và ổn định, khai thác đến mức tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.

Thứ ba, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân, đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm cho người lao động.

Thứ tư, Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài.

Đối với các doanh nghiệp

Thứ nhất, Nhập khẩu giúp đổi mới máy móc thiết bị, thay đổi phương thức sản xuất nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ hai, Nhập khẩu tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ của doanh nghiệp với các nước bạn hàng trong nước và quốc tế.

Thứ ba, vai trò nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của ngành trên phương diện quốc tế Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mà trong đó các doanh nghiệp Việt Nam là một chủ thể không thể tách rời trong tiến trình này.

Các văn bản cần nắm vững trong cơ chế Quản lý Nhập khẩu là:

(1) Căn cứ Nghị định số 187/2017/NĐ-CP Ngày 20/11/2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.

CÁC VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP,…

Phân khúc tiêu dùng của pepsi

How an Allowance Helps Children Learn…

Quản trị Bán hàng 100% (1) 2 ÔN TẬP QTRI CHẤT

(2) Căn cứ Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ban hành Ngày 20/06/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

(3) Căn cứ Quyết định số 41/2005/QĐ-TTg Ngày 02/03/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế cấp phép nhập khẩu hàng hóa.

(4) Căn cứ Thông tư 24/2014/TT-BCT Ngày 28/05/2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/ 2014 quy định về việc áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động đối với một số mặt hàng.

1.1.4 Các hình thức Nhập khẩu hàng hóa

Theo chủ thể của hoạt động Nhập khẩu

− Nhập khẩu tự doanh (Nhập khẩu trực tiếp)

Theo mục đích Nhập khẩu

− Nhập khẩu hàng mậu dịch

− Nhập khẩu hàng phi mậu dịch

Theo phương thức Nhập khẩu:

− Nhập khẩu theo phương thức mua bán thông thường

− Nhập khẩu theo phương thức hàng đổi hàng

Theo nguồn gốc và hình thức giao hàng:

Quản trị Chất lượng 100% (1) Correctional

Khái quát chung về Hợp đồng Ngoại thương

Hợp đồng Ngoại thương là văn bản thỏa thuận (hợp đồng) giữa người mua và người bán ở 2 nước khác nhau về việc mua bán hàng hóa (ngoại thương).

Thứ nhất, Đóng vai trò là bằng chứng trong việc thực hiện mua bán và trao đổi giữa các quốc gia.

Thứ hai, Công cụ pháp lý duy nhất và có hiệu quả để các bên bảo vệ lợi ích của mình trong hoạt động mua bán quốc tế đồng thời quy định chặt chẽ quyền và nghĩa vụ các bên tham gia.

1.2.3 Nội dung cơ bản trong hợp đồng

1.2.3.2 Phẩm cấp - chất lượng (Quality)

1.2.3.7 Bao bì và mã ký hiệu

1.2.4 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng Nhập khẩu

Hình 1.1 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Bước 1: Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường trong nước: Mặt hàng nhập khẩu, dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng, đối thủ cạnh tranh, sự vận động của môi trường kinh doanh.

Nghiên cứu thị trường quốc tế: Nguồn cung cấp hàng hóa, giá cả hàng hóa, các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường thế giới.

 Bước 2: Đàm phán và ký kết hợp đồng

Cần lưu ý, Tên hàng, quy cách đóng gói, số lượng, trọng lượng, đơn giá, trị giá lô hàng cùng đồng tiền thanh toán, điều kiện giao hàng, thanh toán, bộ chứng từ yêu cầu.

 Bước 3: Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)

Xin giấy phép nhập khẩu ở bộ thương mại cho những hàng hóa thuộc danh mục có hạng ngạch, được miễn giảm bù trừ, trả nợ cấp chính phủ. Đối với những sản phẩm chuyên dùng như thuốc men, cây, con giống, sản phẩm ô nhiễm, hàng hóa đã sử dụng phải xin giấy phép các bộ chuyên ngành y tế, bộ tài nguyên và môi trường…

 Bước 4: Chuẩn bị thanh toán (nếu có)

Nếu thanh toán bằng phương thức L/C: Làm đơn đề nghị phát hành L/C và thực thi ký quỹ để mở L/C.

Nếu thanh toán bằng CAD Thì nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu.

Nếu thanh toán bằng T/T trả trước thì cần làm thủ tục chuyển tiền.

Nếu thanh toán bằng T/T trả sau hoặc nhờ thu thì chờ nhà Xuất khẩu giao mới thanh toán.

 Bước 5: Thuê phương tiện vận tải (nếu có) Đặt lịch tàu: Chọn hãng tàu hoặc đại lý thuê tàu Sau đó cung cấp thông tin để lấy booking note sau đó nhà nhập khẩu kiểm tra lại số lượng container, cảng đi, cảng đến và các yêu cầu đặc biệt (nếu có)

Theo dõi tiến độ đóng hàng: Yêu cầu xem hình container rỗng, kiểm tra số container/seals…

 Bước 6: Mua bảo hiểm hàng hóa

− Lựa chọn, liên hệ với một công ty bảo hiểm

− Điền mẫu đơn và gửi bảo hiểm hàng hóa

− Ký kết hợp đồng về những nội dung: Loại hàng hóa được bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, suất phí bảo hiểm, thời gian, địa điểm chi trả bảo hiểm, điều kiện thưởng phạt, miễn trách, miễn thưởng (nếu có).

− Tính giá CIF trên cơ sở số liệu đã có

− Thanh toán cước phí, nhận lấy đơn bảo hiểm làm chứng từ giao nhận hàng hóa.

 Bước 7: Làm thủ tục hải quan

− Kê khai hải quan kèm với bộ chứng từ

− Mang tờ khai đến cửa khẩu thông quan nộp và xin giấy chấp nhận tờ khai

− Đăng ký thời gian và lịch trình cho cán bộ hàng hóa kiểm tra

− Trình bộ hồ sơ và cùng hải quan kiểm hóa ký biên bản, tờ khai kiểm hóa

 Bước 8: Nhận hàng và kiểm tra chứng từ

Các chứng từ cần kiểm tra: Commercial Invoice, Packing List, Bill of Lading, Certificate of Origin, Phyto, Health, C/A, C/O…

Khi nhận được thông báo hàng đến, theo dõi trên trang web của hãng tàu Sau khi xác định đúng như báo giá ban đầu của hãng tàu thì sẽ thực hiện việc chuyển tiền và nhận lệnh giao hàng (D/O) Cuối cùng là chuyển sang bước làm thủ tục hải quan và lấy hàng.

 Bước 9: Kiểm tra hàng hóa Nhập khẩu

Cơ quan giao thông phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trước khi dở hàng ra khỏi phương tiện. Đơn vị kinh doanh nhập khẩu, với tư cách là bên đứng tên vận đơn, phải lập thư dự kháng nếu nghi ngờ hoặc thấy hàng có tổn thất thì phải yêu cầu lập biên bản giám định.

Các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện kiểm dịch nếu hàng nhập khẩu là động vật.

 Bước 10: Khiếu nại (Khiếu nại người bán, người vận tải, người bảo hiểm)

Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C thì khi nhận bộ chứng từ do bên bán chuyển tới, ngân hàng mở L/C sẽ kiểm tra kỹ lưỡng.

Nếu chứng từ hoàn hảo thì ngân hàng thanh toán và mời người mua lên thanh toán lại cho ngân hàng rồi nhận bộ chứng từ đi lấy hàng.

Nếu chứng từ không hoàn hảo thì hỏi ý kiến người mua rồi tùy lỗi nagự nhẹ mà có phương pháp xử láy thích hợp.

Bước 12: Thanh lý hợp đồng

Hợp đồng sẽ tự thanh lý khi thực hiện xong việc mua bán hoặc khi hết hạn hiệu lực Trong trường hợp có tranh chấp, hai bên phải làm thanh lý hợp đồng để tránh trường hợp rắc rối về sau.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAXBOND VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẤU TẠI CÔNG TY MAXBOND- -8 2.1 Tổng quan về Công ty MAXBOND

Giới thiệu chung về công ty Maxbond

Công ty Maxbond là công ty con của Chemtek Nonwoven có trụ sở chính tại California, Hoa Kỳ Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc, vải không dệt khác và phụ liệu ngành vải

Thành lập vào năm 2007, trải qua gần 16 năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các loại Mex dựng, keo hột, keo vải, keo mùng,… Công ty không ngừng đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, phát huy sáng kiến, cải tiến, mẫu mã, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa phương thức phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình năng động Trong những năm gần đây chúng tôi mang đến cho khách hàng các loại Mex dựng lót ngành may đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015; ISO 14001:2004/ Cor.1:2009, Oeko -Tex, Intertek và được người tiêu dùng tín nhiệm.

Trụ sở chính: 2250 Martin Luther King Ave, Long Beach, CA 90806, USA

Chi nhánh tại Việt Nam: Số 124, Đường 6, P Bình Trị Đông B, Q Bình Tân,Tp.Hồ Chí Minh.

Nhà máy: huyện Củ chi, TP Hồ Chí Minh.

Số lượng nhân viên: Từ 11 - 50 người

Thị trường chính: Toàn quốc, Quốc tế

Mex, Keo, Dựng (Giấy, Vải)

May Mặc - Nguyên, Phụ Liệu May Mặc

Vải Không Dệt Xăm Kim (Vải Felt, Needle punch)

Vải Lót (Vải Lót Túi, Túi Xách, áo Gió,.)

Bông Gòn Công Nghiệp - Gòn Bi, Gòn Tấm, Gòn Cuộn

Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty MAXBOND

2.1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Maxbond giai đoạn năm2021-2022.

Vì thế, tổng doanh thu của công ty được hình thành từ ba nguồn chính là: doanh thu thuần bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác Dưới đây là bảng thống kê thể hiện cơ cấu doanh thu công ty năm 2021-2022.

Bảng 2.1 Cơ cấu doanh thu của Công ty Maxbond năm 2021-2022

Doanh thu hoạt động tài chính 4,339 3,7% 3,066 2,54%

Qua bảng thống kê có thể thấy rằng tổng doanh thu của công ty tăng Vào năm

2021, tổng doanh thu của công ty đạt 117,67 tỷ đồng Năm tiếp theo năm 2022, tổng doanh thu của công ty đã tăng lên 120,847 tỷ đồng Mức tăng trưởng năm 2022 so với

2021 là 3,58 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng là 3,05%

Như vậy qua hai năm 2021-2022, tổng doanh thu của công ty luôn đạt giá trị cao và tăng qua hàng năm Đặc biệt là nguồn doanh thu thuần bán hàng luôn giữ được mức tăng trưởng mạnh đã kéo theo tổng doanh thu tăng trưởng ổn định qua từng năm hoạt động.

2.1.2.2 Tình hình nhập khẩu của Công ty Maxbond theo thị trường giai đoạn năm 2021-2022. Đối với công ty Maxbond, kinh doanh nhập khẩu chủ yếu và với uy tín về thương hiệu toàn cầu sẵn có với sự nổ lực chung của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty nên từ khi hoạt động đến nay công ty đã thu được một số thành công đáng kể

2.1.4 Thông tin Công ty Xuất Khẩu

− Tên công ty: NANTONG HYMO INDUSTRIAL CORP

− Địa chỉ: 20 Yuejiang Road, Nantong, Jiangsu, China

− Loại hình kinh doanh: Nhà sản xuất

− Trọng tâm ngành kinh doanh: Interlinings and Linings

− Sản phẩm/ dịch vụ công ty cung cấp vải xám dùng để lót bông và Polyester

− Thị trường chủ yếu: Đông Nam Á

− Thị trường khác: Châu Âu

2.1.5 Tổng quan về lô hàng

− 100% cotton, phủ 100% HDPE, màu trắng 60G/M2, 8060 trắng, chiều rộng 112CM, 100m/cuộn, ( 80SX 80S/80x60)

− 100% cotton, phủ 100% HDPE, màu trắng 139G/M2, FT603 trắng, chiều rộng 112CM, 100m/cuộn, (24S X 24S/ 58X58)

− 100% cotton, phủ 100% HDPE, màu đen 139G/M2, FT603 đen, chiều rộng 112CM, 100m/cuộn (24S X 24S/ 58X58)

− 100% cotton, phủ 100% HDPE, màu trắng 170G/M2, 2060 trắng, chiều rộng 112CM, 100m/cuộn (20S X 20S/ 60X60)

Số lượng: 164 túi tương đương tổng trọng lượng là 4725.00kg và là 12.60 m3

Xuất xứ: Được xuất xứ từ Trung Quốc, từ công ty Nantong Hymo gửi đến công ty TNHH Maxbond.

Giá trị hàng hóa nhập:

− Giá trị theo Proforma Invoice: 30 600 USD

− Giá trị thực tế theo Commercial Invoice: 32 911 USD

2.2 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng Nhập khẩu tại Công ty Maxbond

Nghiên cứu thị trường là bước để giúp cho công ty Maxbond có một tầm nhìn tổng quan về thị trường mua bán trong nước và quốc tế Đối với Maxbond, họ có nhiều cách để có thể tìm hiểu và xem xét thị trường.

Maxbond nếu nhận được đơn hàng bán hoặc tồn trữ nguyên vật liệu để sản xuất, họ sẽ nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài, từ đó hợp đồng nhập khẩu sẽ được thực hiện.

Maxbond tham gia các diễn đàn xúc tiến thương mại hoặc các hội chợ, triễn lãm, hội nhóm trên thế giới để biết về các đối thủ cạnh tranh của mình cũng như người bán nguyên vật liệu cho Maxbond có thể tồn tại ở đâu Từ đó Maxbond so sánh, xem xét các yếu tố như uy tín công ty, chất lượng, giá cả, các điều kiện thuận lợi… để có thể lựa chọn đối tác bán hàng cho mình.

Bộ phận kinh doanh và bộ phận mua hàng của công ty sẽ thực hiện công việc tiếp theo là đàm phán và đưa ra các quy định trong hợp đồng.

Maxbond đã tìm ra được công ty Nantong Hymo tại Trung Quốc làm đối tác bán hàng cho lô hàng Vải dệt thoi dùng để lót trong áo Jacket, áo Vest Bởi vì Trung Quốc có thế mạnh về nguyên vật liệu vải

2.2.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng

Cần lưu ý, Tên hàng, quy cách đóng gói, số lượng, trọng lượng, đơn giá, trị giá lô hàng cùng đồng tiền thanh toán, điều kiện giao hàng, thanh toán, bộ chứng từ yêu cầu.

Bên nhập khẩu (công ty Maxbond - Việt Nam) và bên xuất khẩu (Công ty Nantong Hymo - Trung Quốc) sau khi đàm phán về các điều khoản như sản phẩm, giá, vận chuyển,…thì phía Công ty Nantong Hymo đã tạo ra một hóa đơn chiếu lệ - Proforma Invoice để có thể tổng hợp và xác định lại các nội dung thỏa thuận Hóa đơn chiếu lệ có thể chỉnh sửa nhiều lần để cuối cùng hoàn thiện hợp đồng và hóa đơn thương mại - Commercial Invoice.

Proforma Invoive là hóa đơn chiếu lệ, tức là có hình thức như hóa đơn (Invoice), nhưng không dùng để thanh toán (chiếu lệ), vì đó không phải là giấy tờ đòi tiền.

Trong trường hợp của Công ty Maxbond thì hóa đơn chiếu lệ được coi như là hợp đồng thương mại và có giá trị như hợp đồng khi bên mua (Maxbond) chấp nhận nội dung trên hóa đơn chiếu lệ và hàng đã gửi (hoặc hàng đã đóng), thì bên bán (Nantong Hymo) có thể phát hành Hóa đơn thương mại chính thức cho lô hàng này.

Hóa đơn chiếu lệ không cần phải xuất trình khi làm thủ tục hải quan Một số trường hợp có thể dùng Proforma Invoice để thay thế cho Hợp đồng thương mại để giải thích chi tiết với hải quan, khi cần

Hình 2.1 Hóa đơn chiếu lệ - Proforma Invoice

1 Thông tin bên Bán (xuất khẩu): Nantong Hymo Industrial Corp Địa chỉ: 20 đường Yuejiang, Natong, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

2 Thông tin bên Mua (nhập khẩu): Công ty TNHH MTV Maxbond Địa chỉ:124 đường số 6, phường Bình Trị Đông B, TP.HCM.

3 Số Invoice: MHO2201 Ngày Invoice:06/09/2022

− Địa điểm cảng bốc hàng (Port of Loading): Cảng Thượng Hải, Trung Quốc

− Địa điểm cảng đích (Port of Destination): Hồ Chí Mình, Việt Nam

5 Điều khoản thanh toán (Payment term): 30% thanh toán hình thức TT in advance (Thanh toán trước khi giao hàng) và 70% thanh toán hình thức TT ngay khi nhận được vận đơn (BL) sau khi giao hàng.

6 Điều khoản đóng gói: Như chuẩn xuất khẩu

7 Ngày bắt đầu giao hàng dự kiến (ETD - tàu/ hàng khởi hành): ngày 06/07 hoẵ 08/07 nếu không bị trì hoãn.

− Mô tả hàng hóa (Descriptions): 4 loại hàng với mã sản phẩm, màu sắc, trọng lượng.

− Chất lượng (Qualities): Tùy từng loại hàng.

− Đơn giá (Unit Price): USD

− Cho phép chênh lệch: ± 10% số lượng và tổng giá

10 Điều khoản Incoterm: CIF Hochiminh

11 Thông tin ngân hàng: The Industrial And Commercial Bank of China, Nantong branch.

2.2.3 Xin giấy phép nhập khẩu

Thông tin Công ty Xuất Khẩu

− Tên công ty: NANTONG HYMO INDUSTRIAL CORP

− Địa chỉ: 20 Yuejiang Road, Nantong, Jiangsu, China

− Loại hình kinh doanh: Nhà sản xuất

− Trọng tâm ngành kinh doanh: Interlinings and Linings

− Sản phẩm/ dịch vụ công ty cung cấp vải xám dùng để lót bông và Polyester

− Thị trường chủ yếu: Đông Nam Á

− Thị trường khác: Châu Âu

Tổng quan về lô hàng

− 100% cotton, phủ 100% HDPE, màu trắng 60G/M2, 8060 trắng, chiều rộng 112CM, 100m/cuộn, ( 80SX 80S/80x60)

− 100% cotton, phủ 100% HDPE, màu trắng 139G/M2, FT603 trắng, chiều rộng 112CM, 100m/cuộn, (24S X 24S/ 58X58)

− 100% cotton, phủ 100% HDPE, màu đen 139G/M2, FT603 đen, chiều rộng 112CM, 100m/cuộn (24S X 24S/ 58X58)

− 100% cotton, phủ 100% HDPE, màu trắng 170G/M2, 2060 trắng, chiều rộng 112CM, 100m/cuộn (20S X 20S/ 60X60)

Số lượng: 164 túi tương đương tổng trọng lượng là 4725.00kg và là 12.60 m3

Xuất xứ: Được xuất xứ từ Trung Quốc, từ công ty Nantong Hymo gửi đến công ty TNHH Maxbond.

Giá trị hàng hóa nhập:

− Giá trị theo Proforma Invoice: 30 600 USD

− Giá trị thực tế theo Commercial Invoice: 32 911 USD

Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng Nhập khẩu tại Công ty Maxbond- 12 1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là bước để giúp cho công ty Maxbond có một tầm nhìn tổng quan về thị trường mua bán trong nước và quốc tế Đối với Maxbond, họ có nhiều cách để có thể tìm hiểu và xem xét thị trường.

Maxbond nếu nhận được đơn hàng bán hoặc tồn trữ nguyên vật liệu để sản xuất, họ sẽ nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài, từ đó hợp đồng nhập khẩu sẽ được thực hiện.

Maxbond tham gia các diễn đàn xúc tiến thương mại hoặc các hội chợ, triễn lãm, hội nhóm trên thế giới để biết về các đối thủ cạnh tranh của mình cũng như người bán nguyên vật liệu cho Maxbond có thể tồn tại ở đâu Từ đó Maxbond so sánh, xem xét các yếu tố như uy tín công ty, chất lượng, giá cả, các điều kiện thuận lợi… để có thể lựa chọn đối tác bán hàng cho mình.

Bộ phận kinh doanh và bộ phận mua hàng của công ty sẽ thực hiện công việc tiếp theo là đàm phán và đưa ra các quy định trong hợp đồng.

Maxbond đã tìm ra được công ty Nantong Hymo tại Trung Quốc làm đối tác bán hàng cho lô hàng Vải dệt thoi dùng để lót trong áo Jacket, áo Vest Bởi vì Trung Quốc có thế mạnh về nguyên vật liệu vải

2.2.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng

Cần lưu ý, Tên hàng, quy cách đóng gói, số lượng, trọng lượng, đơn giá, trị giá lô hàng cùng đồng tiền thanh toán, điều kiện giao hàng, thanh toán, bộ chứng từ yêu cầu.

Bên nhập khẩu (công ty Maxbond - Việt Nam) và bên xuất khẩu (Công ty Nantong Hymo - Trung Quốc) sau khi đàm phán về các điều khoản như sản phẩm, giá, vận chuyển,…thì phía Công ty Nantong Hymo đã tạo ra một hóa đơn chiếu lệ - Proforma Invoice để có thể tổng hợp và xác định lại các nội dung thỏa thuận Hóa đơn chiếu lệ có thể chỉnh sửa nhiều lần để cuối cùng hoàn thiện hợp đồng và hóa đơn thương mại - Commercial Invoice.

Proforma Invoive là hóa đơn chiếu lệ, tức là có hình thức như hóa đơn (Invoice), nhưng không dùng để thanh toán (chiếu lệ), vì đó không phải là giấy tờ đòi tiền.

Trong trường hợp của Công ty Maxbond thì hóa đơn chiếu lệ được coi như là hợp đồng thương mại và có giá trị như hợp đồng khi bên mua (Maxbond) chấp nhận nội dung trên hóa đơn chiếu lệ và hàng đã gửi (hoặc hàng đã đóng), thì bên bán (Nantong Hymo) có thể phát hành Hóa đơn thương mại chính thức cho lô hàng này.

Hóa đơn chiếu lệ không cần phải xuất trình khi làm thủ tục hải quan Một số trường hợp có thể dùng Proforma Invoice để thay thế cho Hợp đồng thương mại để giải thích chi tiết với hải quan, khi cần

Hình 2.1 Hóa đơn chiếu lệ - Proforma Invoice

1 Thông tin bên Bán (xuất khẩu): Nantong Hymo Industrial Corp Địa chỉ: 20 đường Yuejiang, Natong, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

2 Thông tin bên Mua (nhập khẩu): Công ty TNHH MTV Maxbond Địa chỉ:124 đường số 6, phường Bình Trị Đông B, TP.HCM.

3 Số Invoice: MHO2201 Ngày Invoice:06/09/2022

− Địa điểm cảng bốc hàng (Port of Loading): Cảng Thượng Hải, Trung Quốc

− Địa điểm cảng đích (Port of Destination): Hồ Chí Mình, Việt Nam

5 Điều khoản thanh toán (Payment term): 30% thanh toán hình thức TT in advance (Thanh toán trước khi giao hàng) và 70% thanh toán hình thức TT ngay khi nhận được vận đơn (BL) sau khi giao hàng.

6 Điều khoản đóng gói: Như chuẩn xuất khẩu

7 Ngày bắt đầu giao hàng dự kiến (ETD - tàu/ hàng khởi hành): ngày 06/07 hoẵ 08/07 nếu không bị trì hoãn.

− Mô tả hàng hóa (Descriptions): 4 loại hàng với mã sản phẩm, màu sắc, trọng lượng.

− Chất lượng (Qualities): Tùy từng loại hàng.

− Đơn giá (Unit Price): USD

− Cho phép chênh lệch: ± 10% số lượng và tổng giá

10 Điều khoản Incoterm: CIF Hochiminh

11 Thông tin ngân hàng: The Industrial And Commercial Bank of China, Nantong branch.

2.2.3 Xin giấy phép nhập khẩu

Theo nghị định 69/2018/NĐ - CP quy định chi tiết một số điều của luật Quản lý Ngoại thương, mặt hàng là vải dệt thoi 100%, Cotton đã phủ keo láng HDPE Dùng để lót trong áo Jacket, áo Vest Hàng mới 100% không phạm vào các danh mục hàng hóa phải xin giấy phép nhập khẩu nên Công ty Maxbond không cần xin giấy phép nhập khẩu cho mặt hàng này.

2.2.4 Chuẩn bị thanh toán (nếu có)

Theo quy định trong hợp đồng và Proforma Invoice

Theo quy định trong hợp đồng và Proforma Invoice, công ty Maxbond cần phải chuyển 30% tổng giá trị đơn hàng theo hình thức T/T in advance đến ngân hàng The Industrial And Commercial Bank of China, Nantong branch.

Số tiền cần chuyển: 9.180 USD

30% tổng giá trị đơn hàng được tính theo tổng giá trị đơn hàng trên hóa đơn chiếu lệ Proforma Invoice.

Hình 2.2 Sơ đồ thanh toán theo hình thức T/T

GIẢI THÍCH SƠ ĐỒ THANH TOÁN THEO HÌNH THỨC T/T

(1) Maxbond đề nghị ngân hàng ACB chuyển tiền bằng điện 30% tổng trị giá lô hàng.

(2) Ngân hàng ACB chuyển tiền đến ngân hàng bên công ty Nantong Hymo.

(4) Nantong Hymo gửi hàng và chứng từ đến Maxbond.

(5) Maxbond nhận được Copy bill of Lading và đề nghị ngân hàng ACB chuyển tiền bằng điện giá trị còn lại của lô hàng.

(6) Ngân hàng ACB chuyển tiền đến ngân hàng bên công ty Nantong Hymo.

(7) Ngân hàng bên Nantong Hymo thông báo tiền đã được Maxbond chuyển đến Kết thúc.

Hình 2.3 Giấy đề nghị chuyển tiền mặt bằng điện thanh toán 30%

Hình 2.4 Điện chuyển tiền phát hành bởi ngân hàng ACB

2.2.5 Thuê phương tiện vận tải (nếu có) Điều kiện giao hàng trong hợp đồng là CIF HoChiMinh, bên xuất khẩu (công ty Nantong Hymo) sẽ thuê phương tiện vận tải và trả mọi phí cước tàu Vậy nên công ty Maxbond không thuê phương tiện vận tải.

2.2.6 Mua bảo hiểm hàng hóa Điều kiện giao hàng trong hợp đồng là CIF HoChiMinh, bên xuất khẩu (công ty Nantong Hymo) sẽ thực hiện việc mua bảo hiểm Vậy nên công ty Maxbond không mua bảo hiểm hàng hóa.

2.2.7 Làm thủ tục hải quan

Các chi tiết trong tờ khai hàng hóa được thực hiện phần mềm khai tờ khai điện tử ECUS5-VINACC

Tờ khai chỉ được truyền khi có đầy đủ các chứng từ để khai báo và có thông báo hàng đến

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY MAXBOND-41 3.1 Thuận lợi và khó khăn của MAXBOND

Những giải pháp đề xuất để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty MAXBOND

Hoàn thiện quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thươngQuá trình đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương nên được soạn hợp đồng dự thảo trước khi tiến hành đàm phán, điều này đảm bảo việc cụ thể mục đích mong muốn và dự liệu phù hợp thực tiễn các bên Trường hợp nhập khẩu từ các doanh nghiệp nước ngoài của Công ty Maxbond thì nên lưu ý đến các vấn đề thuộc pháp luật, tạp quán quốc tế liên quan bên cạnh các điều luật Việt Nam, và cần Việt hóa các hợp đồng thương mại một cách ngắn gọn, đầy đủ và chính xác nội dung.

Maxbond nên xem xét kiểm tra khả năng thực hiện hợp đồng ngoại thương của doanh nghiệp xuất khẩu, tránh trường hợp kí kết hợp đồng với doanh nghiệp trên bờ vực phá sản hoặc không đủ khả năng thực hiện hợp đồng dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp.

Việc đàm phán và ký kết hợp đồng Công ty Maxbond cần chú trọng các điều khoản hiệu lực hợp đồng, điều khoản phạt vi phạm hợp đồng, điều khoản giải quyết tranh chấp để có thể đạt được kì vọng và mong muốn khi tham gia ký kết hợp đồng, không mang đến bất lợi và tổn thất về phía doanh nghiệp.

Hoàn thiện quá trình giao nhận hàng

Tại Maxbond bộ phận giao nhận được chia theo nhập khẩu xuất khẩu, theo khu vực cảng, loại phương tiện vận tải tạo sự thuận lợi cho nhân viên giúp nhân viên có thêm nhiều kinh nghiệm làm việc khi xuất nhập khẩu ở cảng đó cũng như loại hình đó Nhưng đơn hàng phân bố không đều tại các cảng, có những nhân viên làm việc rất nhiều, những nhân viên làm việc rất ít đồng thời với chuyên môn về một mãn thì các nhân viên không thể chia sẻ công việc cho nhau

Nhằm tận dụng hiệu quả thời gian làm việc, nâng cao hiệu quả tiết kiệm thời gian, kiến nghị bộ phận giao nhận chia lại công việc để các nhân viên có thể hiểu và chia sẻ công việc với nhau.

Hoàn thiện khâu thanh toán và thủ tục thanh toán

Biến động tỷ giá có thể ảnh hưởng đến giá trị thanh toán và thủ tục thanh toán quốc tế Nếu tỷ giá hối đoái biến động mạnh, giá trị thanh toán có thể thay đổi và ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của công ty Maxbond.Để vượt qua vấn đề này Công ty có thể đào tạo nhân viên về quy trình và kỹ thuật quản lý rủi ro tỷ giá trong thanh toán quốc tế, sử dụng công nghệ và hệ thống quản lý thanh toán để tối ưu hóa quy trình và giảm thiểu sai sót Đồng thời, Hệ thống thanh toán quốc tế phức tạp và đa dạng Công ty Maxbond có thể gặp khó khăn trong việc làm quen với các hệ thống thanh toán khác nhau, quy trình liên quan và yêu cầu kỹ thuật Điều này đòi hỏi công ty phải có kiến thức và kỹ năng chuyên môn về thanh toán quốc tế để xử lý một cách hiệu quả các giao dịch thanh toán.

Kiểm soát chất lượng: Công ty phải kiểm tra và xác nhận rằng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn cần thiết, tránh những vấn đề liên quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng

Hoàn thiện đối tác kinh doanh: Công ty Maxbond cần tìm hiểu thị trường địa phương, tìm kiếm đối tác đáng tin cậy và thiết lập mối quan hệ dài hạn.

Ngày đăng: 01/03/2024, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w