Untitled 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP HCM HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN BÙI QUANG ĐĂNG TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN MUA THỰC PHẨM SẠCH[.]
GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ ở TP.Hồ Chí Minh và từ đó đưa ra giải pháp giúp các doanh nghiệp thu hút khách hàng và giúp người dân có cái nhìn rõ ràng, thiết thực hơn trong quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ
• Tìm hiểu hệ thống lý thuyết, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
• Xác định yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu
• Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến vấn đề nghiên cứu.
• Đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.
• Có những lí thuyết khái, khái niệm nào liên quan đến quyết định chọn mua?
• Các yếu tố nào ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu?
• Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là như thế nào?
• Những giải pháp nào là tốt nhất cho vấn đề nghiên cứu?
Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Dữ liệu phương pháp định tính được thu thập qua phương pháp thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến của các chuyên gia hay các nghiên cứu của các tác giả trước đây về thực phẩm hữu cơ
- Tổng hợp các yếu tố từ các tác giả và tham vấn chuyên gia
- Từ dữ liệu thu thập được phương pháp nghiên cứu định tính lập bảng câu hỏi khảo sát và bắt đầu khảo sát thử Sau đó điều chỉnh bảng câu hỏi, đưa ra bảng hỏi chính thức và bắt đầu khảo chính thức
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, Kiểm định EFA, xoay nhân tố bằng phần mềm SPSS20.0.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP Hồ Chí Minh
• Đối tượng khảo sát: Người dân sống tại TP.Hồ Chí Minh
• Phạm vi nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP Hồ Chí Minh
• Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại TP Hồ Chí Minh
+ Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong thời gian học môn Phương pháp Nghiên cứu trong kinh doanh từ ngày 2/8/2021 đến ngày kết thúc học phần môn học.
+ Các dữ liệu đều được khảo sát và thu thập trong thời gian tham gia học môn Phương pháp Nghiên cứu trong kinh doanh.
Ý nghĩa và đóng góp của bài nghiên cứu
• Ý nghĩa khoa học: bài nghiên cứu là tài liệu tham khảo giúp các nhà khoa học có thêm tài liệu để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ ở TP Hồ Chí Minh.
• Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho nền công nghiệp chuyên sản xuất và phân phối nguồn thực phẩm sạch của đất nước phát triển, các doanh nghiệp hiểu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ ở TP Hồ
Chí Minh Từ đó các doanh nghiệp có thể hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng
1.5.2 Đóng góp của nghiên cứu:
- Đóng góp một phần nhỏ cho nền nghiên cứu khoa học của đất nước.
- Giúp các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu Từ đó giúp thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ hơn
- Đưa nguồn thực phẩm hữu cơ đến với người tiêu dùng dễ dàng hơn.
Bố cục của bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu được trình bày theo bố cục 5 chương như sau:
Chương 1:Giới thiệu về nghiên cứu
Nêu lí do chọn đề tài từ đó xác định mục tiêu, phương pháp, phạm vi và đối tượng nghiên cứu Cuối đung đưa ra ý nghĩa và đóng góp của bài nghiên cứu
Chương 2:Tổng quan lý thuyết (cơ sở lí luận)
Khái niệm về thực phẩm hữu cơ và quyết đinh chọn mua Lí thuyết hành vi người tiêu dùng và Thuyết nhu cầu của Maslow Các mô hình đề xuất trước đây và đưa ra mô hình đề xuất
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Các bước nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu Đưa ra thang đo và kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ.
Chương 4:Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phân tích biến kiểm soát, kế quả nghiên cứu định lượng chính thức
Chương 5:Đưa ra kết quả và đề xuất giải pháp
TỔNG QUAN LÍ THUYẾT
Hệ thống khái niệm
2.1.1 Khái niệm về thực phẩm hữu cơ:
- Thực phẩm hữu cơ được cho là loại thực phẩm mà trong quá trình sản xuất không có bất kì một chất hóa học độc hại nào hết (Honkanen, Verplanken & Olsen, 2006)
- Thực phẩm hữu cơ còn được gọi là thực phẩm thiên nhiên hay thực phẩm lành mạnh ( ThS Nguyễn Trung Tiến - ThS Nguyễn Vũ Trâm Anh - ThS Nguyễn Đình Thi ,2020)
-.Theo J.I Rodale –thực phẩm hữu cơ (organic food) là thực phẩm được sản xuất mà không dùng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.(1942)
- Thực phẩm được công nhận là thực phẩm hữu cơ nếu sản phẩm đó không chứa chất gì liên quan đến hóa học độc hại (Jia & cs 2002 )
- Thực phẩm hữu cơ là loại thực phẩm đượcsản xuất bằng phương thức canh tác hữu cơ, yêu cầu không sử dụng phân bón hóa học, các hóa chất bảo vệ thực vật độc hại, các chất kích thích tăng trưởng.(Nguyễn Liên Phương, 2014).
Từ các khái niệm trên Thực phẩm hữu cơ được xem là thực phẩm không chứa phân bón hóa học hay các chất bảo vệ thực vật như thuốc sâu, thuốc kích thích tăng trưởng,… và thực phẩm hữu cơ rất tốt cho sức khỏe con người và hoàn toàn vô hại với cơ thể con người
2.1.2 Khái niệm về quyết định chọn mua:
-Theo N Gregory Mankiw (2006): Vì con người luôn giới hạn về mặt ngân sách nên quá trình quyết địnhchọn mua của người tiêu dùng hướng theo sự hữu ích của lượng ngân sách hạn chế đó.
+ Thứ nhất, sự giới hạn của ngân sách (thu nhập): Con người đều có một giới hạn nhất định về thu nhập của mình Khi quyết định mua 1 thứ gì đó, họ phải xem xét mức thu nhập của mình có đủ khả năng trả hay không
+ Thứ hai, mức hữu dụng cao nhất: Con người sẽ chỉ dùng hay mua những thứ gì mà có lợi cho bản thân Điều này được xem như thứ họ đổi phải xứng đáng với những gì họ bỏ ra
- Theo Phillip Kotler (2001), quá trình quyết định chọn mua của người tiêu dùng thường sẽ trải qua 5 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Nhận thức nhu cầu
• Giai đoạn 2: Tìm hiểu sản phẩm
• Giai đoạn 3: So sánh các sản phẩm
• Giai đoạn 4: Mua sản phẩm
• Giai đoạn 5: Đánh giá sản phẩm
Hình 2.1: Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing
Từ những khái niệm trên tác giả đã đưa ra khái niệm Quyết định chọn mua là một quá trình đưa ra quyết định mua hàng của người tiêu dùngđược môtả qua các giai đoạn
Nhận biết nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá lựa chọn Quyết đinh mua
Hành vi sau khi mua
Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng:
Theo Leon Schiffiman, David Bednall và Aron O’cass (1997): Hành vi của người tiêu dùng là sự tác động tích cực của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và môi trường và với sự thay đổi đó con người sẽ thay đổi được cuộc sống của họ
Theo Peter D.Bennet (1988): hành vi của người tiêu dùng là những hành vi đượcthể hiện qua việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ sẽ thoả mãn mọi nhu cầu của họ
Theo Charles W.Lamb, Joseph F.Hair và Carl McDaniel (2000): Hành vi của người tiêu dùng là quá trình diễn tả cách mà người tiêu dùng đưa ra quyết định chọn và bỏ một loại sản phẩm hay dịch vụ.
Theo Philip Kotler (2001): Người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ
Hình 2.2: Hành vi của người tiêu dùng (Philip Kotler, 2001)
Từ những cơ sở lí thuyết trên tác giả đã đưa ra lý thuyết hành vi người tiêu dùng trong bài nghiên cứu này là quá trình mô tả, nhận biết xem người tiêu dùng có nhu cầu như thế nào, cách họ tìm kiếm một sản phẩm mà họ mong muốn như thế nào, quyết định lựa chọn mua của người tiêu dùng ra sao,…
2.2.2 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow:
Theo A Maslow, hành vi của con người đều bắt nguồn từ nhu cầu của họ Nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ dưới lên trên, theo một thứ tự sắp xếp ưu tiên từ thấp tới cao về tầm quan trọng Những nhu cầu ở cấp cao hơn sẽ được thỏa mãn sau khi nhu cầu cấp thấp hơn đã được đáp ứng (Abraham Maslow,1943)
Hình 2.3: Bậc thang nhu cầu của Abraham Maslow(1943)
Bậc 1 Những nhu cầu về sinh học: là nhu cầu sinh lý của con người cần có để tồn tại như ăn, uống, ngủ,… Như trong nhu cầu về ăn thì họ chỉ cần Thực phẩm để ăn để sống
Bậc 2 Những nhu cầu về an ninh và an toàn: là mong muốn được bảo vệ, không bị đe dọa bởi các mối nguy hiểm…Đó chính là nhu cầu về an toàn thực phẩm.
Bậc 3 Những nhu cầu về xã hội: là những thứ mà họ muốn có được từ bên ngoài xã hội như bạn bè, đồng nghiệp, những thứ đang được xem là xu hướng trong xã hội mà
Những nhu cầu về sự hoàn thiện
Nhu cầu được đánh giá, tôn trọng
Những nhu cầuvề an toàn, an ninh
Những nhu cầu về xã hội
Những nhu cầu về sinh học ai cũng cần có và thể hiện được sự mong muốn tiêu dùng thực phẩm hữu cơ như những người đã và đang tiêu dùng
Bậc 4 Những nhu cầu được đánh giá và tôn trọng: là mong muốn được tôn trọng, có tiếng nói của bản thân được đánh giá loại thực phẩm hữu cơ.
Bậc 5 Những nhu cầu về sự hoàn thiện: là tất cả các nhu cầu đều phải được đáp ứng một cách hoàn hảo và đạt được mọi mặt về, mọi yếu tố về thực phẩm hữu cơ
Từ lí thuyết của Maslow có thể thấy nhu cầu của con người là thứ điều khiển hành vi của con người và nhu cầu sử dụng thực phẩm hữu cơ càng cao thì hành vi của con người về loại thực phẩm này càng thấy rõ.
Các mô hình nghiên c ứu trước đây
1/Theo nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” của Nguyễn Xuân
Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang (2007).
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
(2007) ( Nguồn: Nguyễn Xuân trường, Trương Thị Hồng, Lê
Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang, 2007)
2/Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013): “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thịt gà an toàn của người tiêu dùng tại Tp HCM”
Hình 2.5: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thịt gà an toàn của ng ười tiêu dùng tại Tp HCM (2013)
( Nguồn:Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2013)
3/Nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2014): “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua nước ép trái cây đóng hộp của người tiêu dùng Tp HCM”
Hình 2.6: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nước ép trái cây đóng hộp của người tiêu dùng Tp HCM (2014)
4/Nghiên cứu của Zaeema và Hassan (2016): “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của các thương hiệu cá ngừ đóng hộp ở Maldives ”
Hình 2.7: M ô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua cá ngừ đóng hộp tại Maldives (2016)
Bảng 2.1 Tóm tắt các mô hình nghiên cứu trước đây
Nguyễn Xuân Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang
Sự sẵn có của sản phẩm x
Nguồn gốc x Địa điểm x Đặc điểm cá nhân x
( Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Mô hình nghiên cứu đề xuất
2.4.1 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu:
- Nghiên cứu này lựa chọn mô hình dựa vào lí thuyết hành vi người tiêu dùng của Kotler (2001) và Thuyết Nhu cầu của Maslow (1943); Nguyễn Xuân Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang
(2007); Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013); Lê Thanh Hải (2014); Zaeema & Hassan(2016) Tham khảo các lí thuyết mà các mô hình trên nhóm đã xây dựng và phát triển được mô hình đề xuất
- Căn cứ vào kết quả Nghiên cứu định tính, toàn bộ thành viên nhóm đồng ý với 8 yếu tố được tham khảo từ bài viết của các chuyên gia trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ
- Vậy sau khi tổng kết yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ, thì có tất cả 8 yếu tố do nhóm đề xuất bao gồm: (1) Giá cả, (2) Thương hiệu, (3)
Chất lượng, (4) sự hiểu biết về thực phẩm hữu cơ, (5) Nhóm tham khảo, (6) Sự tin tưởng, (7) Môi trường, (8) An toàn thực phẩm
Hình 2.8 : Mô hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua Thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh
(nguồn: Tác giả nghiên cứu đề xuất)
• Giá cả sản phẩm: là số tiền bỏ ra để sở hữu sản phẩm đó
Trong các nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang (2007); Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013); Lê Thanh Hải (2014) đã đưa ra kết quả, mối liên hệ cùng chiều giữaGiá cả sản phẩm và Quyết định chọn mua Từ những lập luận ta đưa ra giả thuyết 1:
1: Giá cả sản phẩm có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh
Quyết định mua thực phẩm hữu cơ
Sự hiểu biết về TPHC
Biến kiểm soát (yếu tố phụ thuộc )
• Thương hiệu sản phẩm: Dựa trên đó mà quyết định chọn thương hiệu chuyên về thực phẩm hữu cơ để tin tưởng sử dụng
Trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang (2007); Zaeema và Hassan
(2016) đã đưa ra kết quả, mối liên hệ cùng chiều giữa Thương hiệu sản phẩm và
Quyết địnhchọn mua Từ những lập luận ta đưa ra giả thuyết 2:
2: Thương hiệu sản phẩm có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
• Chất lượng sản phẩm: là thứ để đánh giá về sản phẩm
Trong nghiên cứu của NguyễnThị Hoàng Yến (2013); Lê Thanh Hải (2014);
Zaeema và Hassan (2016) đã đưa ra kết quả, mối liên hệ cùng chiều giữa Chất lượng sản phẩm và quyết định chọn mua.Từ những lập luận ta đưa ra giả thuyết3:
3: Chất lượng sản phẩm có tác động đến quyết định chọnmua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
• Sự hiểu biết về sản phẩm: là kiến thức có được khi dùng sản phẩm đó
Trong nghiên cứu của NguyễnThị Hoàng Yến (2013) đã đưa ra kết quả, mối liên hệ cùng chiều giữa Sự hiểu biết về thực phẩm hữu cơ và quyết định chọn mua Từ những lập luận ta đưa ra giả thuyết 4:
4: Sự hiểu biết về thực phẩm hữu cơ có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
• Nhóm tham khảo: là tiếp thu ý kiến từ nhiều nguồn để quyết định mua sản phẩm đó
Trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang (2007); Lê Thanh Hải (2014); Zaeema và Hassan (2016) đã đưa ra kết quả, mối liên hệ cùng chiều giữa Nhóm tham khảo và quyết định chọn mua Từ những lập luận ta đưa ra giả thuyết 5:
5: Nhóm tham khảo có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
• Sự tin tưởng: là có rất ít hoặc không có sự nghi ngờ về sản phẩm đó
Trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang (2007) đã đưa ra kết quả, mối liên hệ cùng chiều giữa Sự tin tưởng và quyết định chọn mua Từ những lập luận ta đưa ra giả thuyết 6:
6: Sự tin tưởng có tác động đến quyết định chọnmua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh
• Sự quan tâm về môi trường: như ô nhiễm môi trường, môi trường xanh,…
Trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang (2007) đã đưa ra kết quả, mối liên hệ cùng chiều giữa Sự quan tâm về môi trường và quyết định chọn mua Từ những lập luận ta đưa ra giả thuyết 7:
7: Sự quan tâm về môi trường có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
• An toàn thực phẩm: là sử dụng thực phẩm sạch, tốt cho sức khỏe
Trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trường, Trương Thị Hồng, Lê Nhật Huyền Trang, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Huỳnh Đoan Trang (2007); NguyễnThị Hoàng Yến (2013); Lê Thanh Hải (2014); Zaeema và Hassan (2016) đã đưa ra kết quả, mối liên hệ cùng chiều giữa An toàn thực phẩm và quyết định chọn mua Từ những lập luận ta đưa ra giả thuyết 8:
8: An toàn thực phẩm có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
Dựa trên lý thuyết hành vi người người tiêu dùng của Kotler (2001) và Thuyết nhu cầu của Maslow (1943)
9.1: Quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh theo giới tính.
9.2: Quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh theo năm sinh
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu của mô hình mà tác giả đề xuất
Kí hiệu Giả thuyết Nội dung giả thuyết
1 Giá cả sản phẩm có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
2 Thương hiệu sản phẩm có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
3 Chất lượng sản phẩm có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh
4 Sự hiểu biết về thực phẩm hữu cơ có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
5 Nhóm tham khảocó tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
6 Sự tin tưởngcó tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu
7 Sự quan tâm về môi trường có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh.
8 An toàn thực phẩm có tác động đến quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh
9.1 Quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh theo giới tính
9.2 Quyết định chọn mua thực phẩm hữu cơ tại TP.Hồ Chí Minh theo độ tuổi.
(Nguồn: Tác giả đề xuất và tổng hợp)
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Quy trình n ghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứ u
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
Mô hình nghiên cứu đề xuất
Xử lí dữ liệu, thông tin thu được bằng
Nêu lý do chọn đề tài Xác định mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Cc nghiên cứu trước đây Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu định tính Điều chỉnh thang đo
( khảo sát thử với cỡ mẫu nP)
Nghiên cứu định lượng Thang đo chính thức
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Viết báo cáo nghiên cứu Kiểm định
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Mục đích: Đưa ra thang đo phù hợp với nghiên cứu và điều chỉnh thang để dùng được với thực phẩm hữu cơ
-Do dịch bệnh covid-19 không thể họp trực tiếp, nhóm tiến hành thảo luận Online gồm 4 thành viên đã sử dụng và đã biết về thực phẩm hữu cơ Mỗi thành viên đóng góp ý kiến và điều chỉnh bảng câu hỏi rồi đưa ra bảng câu hỏi chính thức của nhóm, sau đó tiến hành khảo sát định lượng.Các ý kiến đưa ra để xây dựng và điều chỉnh thang đo là hợp lí
- Dựa trên các ý kiến đóng góp, bảng câu hỏi được xây dựng và sử dụng cho phương pháp nghiên cứu định lượng
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng:
*Nghiên cứu định lượng sơ bộ:
- Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp khảo sát qua google form với 50 người ngẫu nhiên đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh
- Đánh giá độ tin cậy của các biến quan sát với thang đo Likert 5 (1- Hoàn toàn không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3 - Không có ý kiến, 4- Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý) và đưa ra bảng câu hỏi chính thức.
*Nghiên cứu định lượng chính thức:
- Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện bằng phương pháp khảo sát qua google form với 114 người ngẫu nhiên sống tại Thành phố Hồ Chí Minh Khi có kết quả, sẽ tiến hành tổng hợp và làm sạch dữ liệu dựa trên những thông tin thu thập được từ cuộc khảo sát
- Xử lí dữ liệu với phần mềm SPSS 20.0 và đưa ra kết quả.
Diễn đạt và mã hóa thang đo……………………………………………….3 2
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhchọnthực phẩm hữu cơ được xây dựng dựa trên thang đo của nhiều tác giả đã nghiên cứu trước đó sau đó được điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh thông qua nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm và tham khảo bài nghiên cứu của các chuyên gia Thang đo sau khi điều chỉnh, bổ sung đã đưa ra thang đo chính thức được trình bày trong các bảng dưới đây
1 Thang đo “Giá cả sản phẩm”
Thang đo “giá cả sản phẩm” dựa trên thang đo của Kim Quyên (2006); Nguyen thu ha và Gizaw, (2014); Saleki và Seyedsakeli, (2012) gồm 5 biến quan sát được mã hóa từ GC1 đến GC5
Bảng 3.1 Thang đo Giá cả sản phẩm
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
GC1 Giá bán thực phẩm hữu cơ có tính cạnh tranh cao Kim Quyên, 2006 GC2 Tôi hài lòng với giá phải trả khi mua thực phẩm hữu cơ Kim Quyên, 2006 GC3 Gía cả sản phẩm hữu cơ phù hợp với chất lượng sản phẩm Nguyen Thu Ha và
Gizaw, 2014 GC4 Một mức giá cả hợp lí rất quan trọng đối với tôi khi mua sản phẩm hữu cơ Saleki và Seyedsakeli,
2012 GC5 Tôi nghĩ thực phẩm an toàn rất mắc Saleki và Seyedsakeli,
2012 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
2 Thang đo “Chất lượng sản phẩm”
Thang đo “Chất lượng sản phẩm” dựa trên thang đo của Shaharudin et al.,(2010) gồm 5 biến quan sát được mã hóa từ CL1 đến CL5
Bảng 3.2 Thang đo về Chất lượng sản phẩm
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
CL1 Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao Shaharudin et al.,
2010 CL2 Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao hơn với thực phẩm thông thường Shaharudin et al.,
2010 CL3 Thực phẩm hữu cơ tránh rủi ro về sức khỏe Shaharudin et al.,
2010 CL4 Tôi nghĩ tôi là người dùng thực phẩm chất lượng khi tôi sử dụng thực phẩm hữu cơ Shaharudin et al.,
2010 CL5 Thực phẩm hữu cơ có giá trị dinh dưỡng cao Shaharudin et al.,
2010 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
3 Thang đo “Nhóm tham khảo”
Thang đo “Nhóm tham khảo” dựa trên thang đo của Ajzen; Germov & Williams, (1999); Zaeema & Hassan, (2016) gồm 5 biến quan sát được mã hóa từ TK1 đến TK5
Bảng 3.3 Thang đo Nhóm tham khảo
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
TK1 Quyết định mua thực phẩm hữu cơ của tôi chịu ảnh hưởng của những người trong gia đình Ajzen
TK2 Bản thân tôi có thời gian để tìm hiểu, cân nhắc mua các sản phẩm xanh hay các sản phẩm thông thường Ajzen
TK3 Bản thân tôi có thời gian tìm hiểu, cân nhắc mua các thực phẩm hữu cơ Ajzen
TK4 Luôn luôn lựa chọn và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ dựa trên lời khuyên của người thân và bạn bè Germov & Williams,
(1999) TK5 Thực phẩm hữu cơ được nhân viên bán hàng giới thiệu Zaeema & Hassan,
(2016) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
4 Thang đo “An toàn thực phẩm”
Thang đo “An toàn thực phẩm” dựa trên thang đo của Shaharudi, Pani, Mansor, & Elias,(2010); Sasaki, Aizaki, Motoyama, Ohmori,& Kawashima,(2011);Olsen,(2003) gồm 5 biến quan sát được mã hóa từ AT1 đến AT5.
Bảng 3.4 Thang đo An toàn thực phẩm
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
AT1 Tôi quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm Shaharudi, Pani, Mansor,
& Elias,2010 AT2 Tôi luôn quan tâm đến nguồn gốc của sản phẩm Shaharudi, Pani, Mansor,
& Elias,2010 AT3 Tôi quan tâm tới dây chuyền sản xuất sản phẩm Sasaki, Aizaki,
Motoyama, Ohmori,& Kawashima,2011 AT4 Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ không chứa hóa chất Sasaki, Aizaki,
Motoyama, Ohmori,& Kawashima,2011 AT5 Tôi là người rất ý thức về vệ sinh an toànthực phẩm Olsen,2003
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
5 Thang đo “Thương hiệu sản phẩm”
Thang do “Thương hiệu sản phẩm” dựa trên thang đo của Kotler và Keller, (2006), Ailawadiet al., (2003), Agarwal & Rao,(1996); Aakar, (1991, 1992,1996),
Tuominen, (1999); Aakar, (1991) Kotler và Keller, (2006); Kotler và Keller, (2006), Tuominen, (1999); Aakar,(1991, 1996), Keller,(1993), Schiffman và Kanuk (2004);
Johan, A, Ulf, J and Niklas, P (2007), Sethuraman, (2003), Ailawadiet al,(2003), Agarwal & Rao,(1996); Delgado, (2004) gồm 8 biến quan sát được mã hóa từ TH1 đến TH8.
Bảng 3.5 Thang đo Thương hiệu sản phẩm
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
TH1 Nhận biết thực phẩm hữu cơ thông qua thương hiệu Kotler và Keller, (2006),
Ailawadiet al., (2003), Agarwal & Rao,(1996) TH2 Kinh nghiệm tiêu dùng thông qua thương hiệu Aakar, (1991, 1992,1996),
Tuominen, (1999) TH3 Thương hiệu là sự lựa chọn đầu tiên Aakar, (1991) Kotler và
Keller, (2006) TH4 Tin tưởng vào chất lượng thông qua thương hiệu Kotler và Keller, (2006),
Tuominen, (1999) TH5 Thỏa mãn và trung thành với thương hiệu Aakar,(1991, 1996),
Keller,(1993), Schiffman và Kanuk (2004) TH6 Thương hiệu đại diện cho một phong cách sống Johan, A, Ulf, J and
Niklas, P (2007), Sethuraman, (2003), Ailawadiet al,(2003), Agarwal & Rao,(1996) TH7 Thương hiệu này cho tôi điều đã hứa Delgado, (2004)
TH8 Thương hiệu này gợi cho tôi 1 chuyên gia hiểu mình đang làm gì Delgado, (2004)
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
Thang đo “Môi trường” dựa trên thang đo của Zhao and cs ; Paul and cs ; Wang ;
Chan gồm 5 biến quan sát được mã hóa từ MT1 đến MT5.
Bảng 3.6 Thang đo môi trường
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
MT1 Tôi rất lo ngại về các vấn đề ô nhiễm môi trường Zhao and cs MT2 Ô nhiễm môi trường cải thiện khi chúng ta cùng hành động Zhao and cs MT3 Tôi sẵn lòng mua các thực phẩm hữu cơ dành cho gia đình Paul and cs MT4 Khi tôi/gia đình tôi có 1 sự lựa chọn giữa 2 sản phẩm, chúng tôi thường mua sản phẩm ít có hại đến người khác và môi trường Wang MT5 Tôi có thái độ ủng hộ với tiêu dùng xanh Chan
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
7 Thang đo “Sự tin tưởng”
Thang đo “Sự tin tưởng” dựa trên thang đo của Krystallis và Chryssohoidis, (2005) gồm 5 biến quan sát được mã hóa từ TT1 đến TT5.
Bảng 3.7 Thang đo sự tin tưởng
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
TT1 Thực phẩm hữu cơ mang thương hiệu này đáng tin cậy Krystallis và
Chryssohoidis, 2005 TT2 Tôi nghĩ rằng các cửa hàng thực phẩm hữu cơ đều nhận thức được trách nhiệm của họ Krystallis và
Chryssohoidis, 2005 TT3 Tôi tin tưởng chất lượng thực phẩm hữu cơ có bao bì hoặc logo Krystallis và
Chryssohoidis, 2005 TT4 Tôi tin tưởng các tổ chức chứng nhận thực phẩm hữu cơ Krystallis và
Chryssohoidis, 2005 TT5 Tôi tin tưởng những người bán thực phẩm hữu cơ có chứng nhận chất lượng Krystallis và
Chryssohoidis, 2005 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
8 Thang đo “Sự hiểu biết”
Thang đo “Sự hiểu biết” dựa trên thang đo của Mitchell & Dacin,(1996); Smith &
Park,(1980); Bloch, Ridgway và Sherrell, (1989) gồm 3 biến được mã hóa từ HB1 đến HB3
Bảng 3.8 Thang đo sự hiểu biết
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
HB1 Tôi rất am hiểu về thực phẩm hữu cơ Mitchell &
Dacin,1996 HB2 Những người khác thường tham khảo ý kiến của tôi về thực phẩm hữu cơ Smith &
Park,1980 HB3 Mức độ hiểu biết về thực phẩm hữu cơ của tôi vượt trội so với người thân và bạn bè Bloch, Ridgway và Sherrell, 1989 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
9 Thang đo “Quyết định mua Thực phẩm hữu cơ”
Thang đo “Quyết định mua sản phẩm Surimi” dựa trên thang đo Zaeema và
Hassan (2016) gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ QĐ1 đến QĐ4
Bảng 3.9 Thang đo Quyết định mua thực phẩm hữu cơ
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
QĐ1 Tôi nghĩ mua thực phẩm hữu cơ là quyết định đúng đắn Zaeema và Hassan 2016
QĐ2 Khi đi mua thực phẩm tôi sẽ chọn mua thực phẩm hữu cơ Zaeema và Hassan 2016
QĐ3 Tôi sẽ giới thiệu người thân mua thực phẩm hữu cơ Zaeema và Hassan 2016
QĐ4 Tôi tin rằng mua thực phẩm hữu cơđáng giá đồngtiền tôi bỏ ra Zaeema và Hassan 2016
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và đề xuất)
Mẫu và phương pháp chọn mẫu
- Từ nghiên cứu định tính để đưa ra nghiên cứu định lượng sơ bộ với cỡ mẫu là 50 đối tượng khảo sát và từ đó nhóm điều chỉnh đưa ra cỡ mẫu chính thức là 114 đối tượng khảo sát
Phương pháp chọn mẫu của nhóm là xác suất không có tỉ lệ, tức là chọn ngẫu nhiên
114 đối tượng khảo sát sống tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Công thức để tính quy mô mẫu là: n= 50 + 8* số nhân tố Trong đó: n là cỡ mẫu
Cỡ mẫu cần đạt được là: n= 50 + 8*8 = 114.
Thu thập và xử lí dữ liệu………………………………………………… 3 8 1 Thu thập dữ liệu………………………………………………… 3 8 2 Xử lí dữ liệu
1/ Thu thập dữ liệu sơ cấp:
- Thu thập dữ liệu qua việc phỏng vấn qua google form từ bảng câu hỏi đã được thiết kế và sẽ đánh giá trên thang đo thang đo sự dụng mức độ Likert 5 (1- Hoàn toàn không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3 - Không có ý kiến, 4- Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý)
- Khảo sát bằng phương pháp định lượng với cỡ mẫu chính thức 114 người ngẫu nhiên đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh.
2/ Thu thập dữ liệu thứ cấp:
-Thu thập dữ liệu, tham khảotừ các bài luận án , luậnvăn của các tiến sĩ, thạc sĩ hay các bài tạp chí khoa học… có liên quan tới vấn đề nghiên cứu.
Tác giả tiến hành khảo sát 114 khách hàng được chọn ngẫu nhiên tại thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp chọn mẫu xác suất không có tỉ lệ Với những dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc chọn lọc, kiểm tra, mã hóa và làm sạch dữ liệu, sẽ bắt đầu tiến hành xử lý dữ liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS 20 với một số phương pháp phân tích như sau:
1/ Kiểm địnhđộ tin cậy của thang đo
- Sử dụng Cronbach’s alpha để kiểm tra độ tin cậy các biến quan sát theo từng nhóm yếu tố trong mô hình đề xuất Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại
+ Các biến có hệ số tương quan biến- tổng (item-total correlation) lớn hơn 0,3
+ Các biến có Cronbach’s alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach’s Alpha sẽ bị loại. + Hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6
2/ Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Phân tích nhân tố bao gồm các bước:
Bước 1: Kiểm định phân tích nhân tố bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê Barlett.
- Mức ý nghĩa quan sát nhỏ (sig < 0,05)
Bước 2: Phương pháp trích nhântố và phương pháp xoay nhân tố
+ Tổng phương sai trích lớn hơn 50%
3.4.3 Phân tích tương quan hồi quy:
Giá trị tuyệt đối của Pearson càng gần bằng 1 thì hai biến này có mối tương quan tuyến tính càng chặt chẽ
2/ Phân tích hồi quy bội:
Kiểm định sự phù hợp của mô hình thông qua kiểm định F và hệ số R^2 hiệuchỉnh.
3/ Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thống kê:
- Sử dụng kiểm định T- test và ANOVA để kiểm định nhóm biến phụ thuộc bao gồm: giới tính, độ tuổi
+ Nếu Sig < 0,05: sử dụngkiểmđịnhKruskal Wallis để kết luận.
+ Nếu Sig ≥ 0,05: sử dụng kiểm định One Way ANOVA để kết luận.
Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Giá cả sản phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0,803
Thang đo “Thương hiệu sản phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0,857
Thang đo “Chất lượng sản phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0,803
Thang đo “Mức độ hiểubiết”: Cronbach’s Alpha = 0,755
Thang đo “Nhóm tham khảo”: Cronbach’s Alpha = 0,803
Thang đo “Sự tin tưởng”: Cronbach’s Alpha = 0,803
Thang đo “An toàn thực phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0,803
Thang đo “Môi trường”: Cronbach’s Alpha = 0,803
Thang đo “Quyết định chọn mua”: Cronbach’s Alpha =0,768
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát sơ bộ của tác giả)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích biến kiểm soát ( yếu tố phụ thuộc)
• Kết quả khảo sát về giới tính
Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả giới tính
Giới tính Số lượng Tỷ lệ % % Tích lũy
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Có thể thấy với lượng khảo sát là 114 đối tượng thì có 58,1% là nữ giới và 41,9% là nam giới Vậy là trong xã hội hiện nay, bình đẳng giới giữa nam và nữa là có thể thấy rõ chứ không như nhiều năm về trước thì nữ giới lại chiếm số đông hơn về mặt chọn mua thực phẩm
• Kết quả khảo sát về năm sinh
Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả năm sinh
Năm sinh Số lượng Tỷ lệ % % Tích lũy
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Có thể thấy với lượng khảo sát là 114 đối tượng thì có tới 92,1% là từ năm 2000 về sau và trước năm 2000 chỉ chiếm 1 phần nhỏ là 7,9% trên tổng lượng khảo sát
Có vẻ như việc ăn uống, lựa chọn thực phẩm được các bạn trẻ quan tâm rất nhiều và hầu hết là các bạn trẻ trong độ tuổi chuẩn bị bước vào đại học và đang trong đại học.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo………………………………………… 4 4
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Giá cả sản phẩm
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là lướn hơn 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận
Bảng 4.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Giá cả sản phẩm
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Giá cả sản phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0,804
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đoThương hiệu sản phẩm
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,855 > 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận.
Bảng 4.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đothương hiệu sản phẩm
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Thương hiệu sản phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0,855
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Chất lượng sản phẩm
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,804 > 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận.
Bảng 4.5 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đoChất lượng sản phẩm
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Chất lượng sản phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0,804
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Mức độ hiểu biết
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,750 > 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận.
Bảng 4.6 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đoMức độ hiểu biết
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Mức độ hiểu biết”: Cronbach’s Alpha = 0,750
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo nhóm tham khảo
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,804 > 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận.
Bảng 4.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đoNhóm tham khảo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Nhóm tham khảo”: Cronbach’s Alpha = 0,804
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo sự tin tưởng
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,804 > 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận.
Bảng 4.8 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đosự tin tưởng
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Sự tin tưởng”: Cronbach’s Alpha = 0,804
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo An toàn thực phẩm
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,804 > 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận.
Bảng 4.9 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đoAn toàn thực phẩm
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “An toàn thực phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0,804
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Môi trường
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,804 > 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận.
Bảng 4.10 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đoMôi trường
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Môi trường”: Cronbach’s Alpha = 0,804
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
• Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo quyết định mua
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,744 > 0,6 ; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; các biến quan sát đều phù hợp và được chấp nhận.
Bảng 4.11 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đoquyết định chọn mua
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo “Quyết định chọn mua”: Cronbach’s Alpha =0,744
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Phân tích nhân tố khám phá EFA………………………………………….5 3 1 Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập
Để các thang đo có giá trị thì cần kiểm định chỉ số KMO và Barlett của các yếu tố
4.3.1 Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập:
- Kết quả Cronbach’s Alpha cho thấy có 41 biến quan sát của 8 yếu tố ảnh hưởng đo lường quyết định mua thực phẩm hữu cơ đã phù hợp yêu cầu về độ tin cậy Vì vậy 41 biến quan sát này được tiếp tục phân tích đánh giá bằng EFA
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập(lần 1)
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Có thể thấy sau khi phân tích EFA lần đầu thì thấy không có chỉ số KMO và Bartlett của các biến độc lập Điều này chứng tỏ hiện tại thang đo đang có vấn đề.
Từ kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích EFA nêu trên cho thấy thang đo các yếu tố độc lập đều đạt yêu cầu về độ tin cậy nhưng chưa đạt về giá trị Như vậy các thang đo này không đạt yêu cầu tương ứng với các khái niệm nghiên cứu và phải điều chỉnh loại bớt số lượng biến quan sát không phù hợp
Correlation Matrix a a This matrix is not positive definite
Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố khám phá( lần 1)
Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ rất đắt 933
Giá bán thực phẩm hữu cơ có tính cạnh tranh cao 899
Tôi hài lòng với giá phải trả khi mua thực phẩm hữu cơ 937
Giá cả sản phẩm hữu cơ phù hợp với chất lượng sản phẩm 920
Một mức giá cả hợp lí rất quan trọng đối với tôi khi mua sản phẩm hữu cơ 927
Tin tưởng vào chất lượng thông qua thương hiệu 933
Thương hiệu là sự lựa chọn đầu tiên 899
Thương hiệu đại diện cho một phong cách sống 937
Thỏa mãn và trung thành với thương hiệu 920
Nhận biết thực phẩm hữu cơ thông qua thương hiệu 927
Kinh nghiệm tiêu dùng thông qua thương hiệu
Thương hiệu này cho tôi điều đã hứa 657
Thương hiệu này gợi cho tôi 1 chuyên gia hiểu mình đang làm gì
Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao hơn với thực phẩm thông thường .933
Thực phẩm hữu cơ tránh rủi ro về sức khỏe .899
Tôi nghĩ tôi là người dùng thực phẩm chất lượng khi tôi sử dụng thực phẩm hữu cơ 937
Thực phẩm hữu cơ có giá trị dinh dưỡng cao .920
Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao .927
Mức độ hiểu biết về thực phẩm hữu cơ của tôi vượt trội so với người thân và bạn bè 899
Những người khác thường tham khảo ý kiến của tôi về thực phẩm hữu cơ 927
Tôi rất am hiểu về thực phẩm hữu cơ 920
Bản thân tôi có thời gian để tìm hiểu, cân nhắc mua các thực phẩm hữu cơ hay các sản phẩm thông thường
933 Thực phẩm hữu cơ được nhân viên bán hàng giới thiệu 899
Quyết định mua thực phẩm hữu cơ của tôi chịu ảnh hưởng của những người trong gia đình 937
Luôn luôn lựa chọn và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ dựa trên lời khuyên của người thân và bạn bè 920
Không bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh 927
Thực phẩm hữu cơ mang thương hiệu này đáng tin cậy 933
Tôi nghĩ rằng các cửa hàng thực phẩm hữu cơ đều nhận thức được trách nhiệm của họ 899
Tôi tin tưởng chất lượng thực phẩm hữu cơ có bao bì hoặ c logo 937
Tôi tin tưởng các tổ chức chứng nhận thực phẩm hữu cơ 920
Tôi tin tưởng những người bán thực phẩm hữu cơ có chứng nhận chất lượng 927
Tôi quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm 933
Tôi nghĩ rằng các cửa hàng thực phẩm hữu cơ đều nhận thức được trách nhiệm của họ 899
Tôi luôn quan tâm đến nguồn gốc của sản phẩm 937
Tôi quan tâm tới dây chuyền sản xuất sản phẩm 920
Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ không chứa hóa chất 927
Tôi rất lo ngại về các vấn đề ô nhiễm môi trường 933
Tôi có thái độ ủng hộ với tiêu dùng xanh 899
Khi tôi/gia đình tôi có 1 sự lựa chọn giữa 2 sản phẩm, chúng tôi thường mua sản phẩm ít có hại đến người khác và môi trường
937 Ô nhiễm môi trường cải thiện khi chúng ta cùng hành động 920
Tôi sẵn lòng mua các thực phẩm hữu cơ dành cho gia đình 927
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
- Sau khi kiểm định kết quả KMO và Bartlett của các biến độc lập lần 1 thì thấy thang đo chưa có giá trị nên quyết định điều chỉnh hệ số nhân tố tải bắt đầu từ 9 giảm dần xuống 2 và trong quá trình giảm hệ số nhân tố tải sẽ đồng thời loại dần các biến quan sát bị trùng chỉ số
- Việc này sẽ được làm cho đến khi xuất hiện hệ số KMO và Bartlett các biến độc lập hoặc cho đến khi hệ số nhân tố tải giảm xuống còn 2 mà vẫn chưa có KMO và Bartlett các biến độc lập thì sẽ tuyên bố thang đo trong nghiên cứu có độ tin cậy nhưng không có giá trị
- trình bày các điều chỉnh để có KMO và Bartlett của các biến độc lập:
+Lần 2: Hệ số nhân tố tải là 9 và có 41 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát
TH7 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát TH7
+Lần 3: Hệ số nhân tố tải là 9 và có 40 biến quan sát và thấy không có biến quan sát bị trùng chỉ số nhưng vẫn chưa xuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập nên tiếp tục giảm hệ số nhân tố tải xuống còn 8
+Lần 4: Hệ số nhântố tải là 8 và có 40 biến quan sát và thấy không có biến quan sát bị trùng chỉ số nhưng vẫn chưa xuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập nên tiếp tục giảm hệ số nhân tố tải xuống còn 7
+Lần 5: Hệ số nhân tố tải là 7 và có 40 biến quan sát và thấy không có biến quan sát bị trùng chỉ số nhưng vẫn chưa xuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập nên tiếp tục giảm hệ số nhân tố tải xuống còn 6.
+Lần 6: Hệ số nhân tố tải là 6 và có 40 biến quan sát và thấy không có biến quan sát bị trùng chỉ số nhưng vẫn chưa xuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập nên tiếp tục giảm hệ số nhân tố tải xuống còn 5.
+Lần 7: Hệ số nhân tố tải là 5 và có 40 biến quan sát và thấy không có biến quan sát bị trùng chỉ số nhưng vẫn chưa xuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập nên tiếp tục giảm hệ số nhân tố tải xuống còn 4
+Lần 8: Hệ số nhân tố tải là 4 và có 40 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát
GC2 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát GC2
+Lần 9: Hệ số nhân tố tải là 4 và có 39 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát TH2 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát TH2.
+Lần 10: Hệ số nhân tố tải là 4 và có 38 biến quan sát và thấy không có biến quan sát bị trùng chỉ số nhưng vẫn chưa xuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập nên tiếp tục giảm hệ số nhân tố tải xuống còn 3
+Lần 11: Hệ số nhân tố tải là 3 và có 38 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát
GC4 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát GC4.
+Lần 12: Hệ số nhân tố tải là 3 và có 37 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát
TH4 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát TH4
+Lần 13: Hệ số nhân tố tải là 3 và có 36 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát
CL2 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát CL2.
+Lần 14: Hệ số nhân tố tải là 3 và có 35 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát
CL4 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát CL4
+Lần 15: Hệ số nhân tố tải là 3 và có 35 biến quan sát và thấy không có biến quan sát bị trùng chỉ số nhưng vẫn chưa xuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập nên tiếp tục giảm hệ số nhân tố tải xuống còn 2.
+Lần 16: Hệ số nhân tố tải là 2 và có 35 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát
HB1 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát HB1
+Lần 17: Hệ số nhân tố tải là 2 và có 34 biến quan sát thì thấy tại biến quan sát
HB3 bị trùng chỉ số nên sẽ loại biến quan sát HB3.
+Lần 18: Hệ số nhân tố tải là 2 và có 34 biến quan sát và thấy không có biến quan sát bị trùng chỉ số nhưng vẫn chưa xuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập.
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập(lần 18)
Correlation Matrix a a This matrix is not positive definite
(Nguồn: Xử lí từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
- Sau 18 lần điều chỉnh hệ số nhân tố tải từ 9 xuống còn 2 và loại các biến quan sát không phù hợp thì thang đo vẫn chưa thểxuất hiện chỉ số KMO và Bartlett các biến độc lập Đến lúc này tác giả tuyên bố thang đo không có giá trị và kết thúc nghiên cứu.
Bảng 4.15 Kết quả phân tích nhân tố khám phá( lần 18)
Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ rất đắt 574
Tôi hài lòng với giá phải trả khi mua thực phẩm hữu cơ 939
Một mức giá cả hợp lí rất quan trọng đối với tôi khi mua sản phẩm hữu cơ 938
Tin tưởng vào chất lượng thông qua thương hiệu 574
Thương hiệu đại diện cho một phong cách sống 939
Nhận biết thực phẩm hữu cơ thông qua thương hiệu 938
Kinh nghiệm tiêu dùng thông qua thương hiệu 581
Thương hiệu này gợi cho tôi 1 chuyên gia hiểu mình đang làm gì
Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao hơn với thực phẩm thông thường .574
Tôi nghĩ tôi là người dùng thực phẩm chất lượng khi tôi sử dụng thực phẩm hữu cơ 939
Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao .938
Những người khác thường tham khảo ý kiến của tôi về thực phẩm hữu cơ 938
Bản thân tôi có thời gian để tìm hiểu, cân nhắc mua các thực phẩm hữu cơ hay các sản phẩm thông thường 574
Thực phẩm hữu cơ được nhân viên bán hàng giới thiệu 564
Quyết định mua thực phẩm hữu cơ của tôi chịu ảnh hưởng của những người trong gia đình 939
Luôn luôn lựa chọn và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ dựa trên lời khuyên của người thân và bạn bè
Không bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh 938
Thực phẩm hữu cơ mang thương hiệu này đáng tin cậy 574
Tôi nghĩ rằng các cửa hàng thực phẩm hữu cơ đều nhận thức được trách nhiệm của họ 564
Tôi tin tưởng chất lượng thực phẩm hữu cơ có bao bì hoặc logo 939 Tôi tin tưởng các tổ chức chứng nhận thực phẩm hữu cơ
Tôi tin tưởng những người bán thực phẩm hữu cơ có chứng nhận chất lượng 938
Tôi quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm 574
Tôi nghĩ rằng các cửa hàng thực phẩm hữu cơ đều nhận thức được trách nhiệm của họ 564
Tôi luôn quan tâm đến nguồn gốc của sản phẩm 939
Tôi quan tâm tới dây chuyền sản xuất sản phẩm
Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ không chứa hóa chất 938
Tôi rất lo ngại về các vấn đề ô nhiễm môi trường 574
Tôi có thái độ ủng hộ với tiêu dùng xanh 564