1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT” - Full 10 điểm

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 414,81 KB

Nội dung

69 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0190 Educational Sciences 2021, Volume 66, Issue 4E, pp. 69-80 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT” Phạm Ngọc Sơn1, Nguyễn Hồng Chiến1 và Phạm Ngọc Bằng2 1Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 2Trung tâm Thông tin Thư viện và Học liệu, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt. Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học Tự nhiên (KHTN) được triển khai từ năm học 2021 - 2022, các trường Trung học cơ sở (THCS) sử dụng một trong các bộ sách giáo khoa để thực hiện chương trình. Việc kiểm tra đánh giá chú trọng vào đánh giá năng lực và quá trình phát triển năng lực của học sinh (HS), trong đó năng lực Khoa học Tự nhiên là năng lực đặc thù của môn học. Tuy vậy, giáo viên (GV) còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện đánh giá năng lực HS. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất bảng Rubric đánh giá năng lực K hoa học Tự nhiên của học sinh THCS và bảng mô tả chi tiết đánh giá năng lực KHTN thông qua 1 chủ đề cụ thể, đồng thời đề xuất một quy trình để giáo viên thực hiện. Việc xây dựng được Rubric và xác định quy trình kiểm tra đánh giá sẽ giúp GV trường THCS có thể thực hiện công việc này hiệu quả và đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018. Từ khoá: đánh giá năng lực, n ăng lực Khoa học Tự nhiên, THCS, chất và sự biến đổi của chất, Rubric. 1. Mở đầu Mục đích đánh giá năng lực là đánh giá mức độ phát triển năng lực của HS dựa theo chuẩn đầu ra của Chương trình Giáo dục tổng thể và theo chuẩn thực hiện của chương trình môn học [1]; cung cấp thông tin cho cha mẹ và các bên liên quan ở các cấp về thành tích, sự tiến bộ về khả năng của HS; xây dựng hồ sơ học tập về các kĩ năng của người học trong suốt quá trình học tập ở trường phổ thông. Chương trình mỗi môn học, hoạt động giáo dục giúp HS tiếp tục phát triển năng lực khoa học với mức độ chuyên sâu được nâng cao dần qua các cấp học. Năng lực Khoa học T ự nhiên, bao gồm các thành phần [2]: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Điều đó cũng đòi hỏi đánh giá năng lực HS phải là đánh giá quá trình Việc đánh giá năng lực HS với nhiều hình thức khác nhau không chỉ nhằm xác định năng lực HS đạt được mà còn là một phương pháp dạy học. Đánh giá năng lực là một nội dung trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 có sự đổi mới nhiều so với chương trình giáo dục trước đó, là phần không thể tách rời và có ý nghĩa rất quan trọng với chương trình tiếp cận năng lực hiện nay [2]. Tuy vậy, từ trước đến nay, GV trường THCS mới chỉ đánh giá kiến thức, kĩ năng... mà chưa đáp ứng yêu cầu đánh giá năng lực [3], do đó cần có tài liệu nhằm giúp GV nâng cao năng lực [4] trong bối cảnh đổi mới giáo dục theo định hướng Ngày nhận bài: 9/9/2021. Ngày sửa bài: 15/10/2021. Ngày nhận đăng: 22/10/2021. Tác giả liên hệ: Phạm Ngọc Sơn. Địa chỉ e-mail: pnson@daihocthudo.edu.vn Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến và Phạm Ngọc Bằng 70 phát triển năng lực HS, GV phải được bồi dưỡng thêm kiến thức, kĩ năng dạy học môn KHTN [5], theo đó quy định rõ các nội dung mà người GV cần được bồi dưỡng để có thể dạy học môn KHTN tại các trường THCS. Trong nghiên cứu được trình bày dưới đây, chúng tôi đề xuất quy trình đánh giá năng lực KHTN của HS thông qua hình thức kiểm tra định kì, trong đó xây dựng bảng Rubric đánh giá năng lực KHTN đáp ứng các yêu cầu cần đạt của năng lực KHTN, đồng thời đề xuất bảng mô tả chi tiết tiêu chí đánh giá năng lực KHTN thông qua chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất ” đáp ứng yêu cầu cần cần đạt của chủ đề. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Xây dựng Rubric đánh giá năng lực Khoa học Tự nhiên Khái niệm Rubric là một cách đánh giá, công cụ đánh giá được sử dụng khá rộng rãi trong thực tiễn giáo dục và dạy học hiện nay trên thế giới (Rubrica theo tiếng Latin có nghĩa là “vùng đất đỏ”, “phần viết bằng mực đỏ trong các cuốn Kinh thánh, sách cổ”; tập tục hoặc quy tắc được thiết lập để thực hiện) [6]. Rubric là bảng mô tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí và mức) những kết quả (kiến thức, kĩ năng, thái độ) mà người học nên làm và cần phải làm để đạt được mục tiêu cuối cùng khi thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Các Rubric dùng trong dạy học được thiết kế cho các mục đích đánh giá khác nhau, song đều dựa trên cùng một nguyên tắc chung: so sánh, đối chiếu và kiểm chứng kết quả đạt được với các chuẩn và tiêu chí đã được thống nhất xây dựng trước khi thực hiện hoạt động. Rubric là một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của từng tiêu chí đó về quá trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của HS, gồm tập hợp các tiêu chí đánh giá quá trình hoạt động của người học về một nhiệm vụ nào đó. Các tiêu chí đánh giá của Rubric là những đặc điểm, tính chất, dấu hiệu đặc trưng của hoạt động hay sản phẩm được sử dụng làm căn cứ để nhận biết, xác định, so sánh, đánh giá hoạt động hay sản phẩm đó. Rubric được sử dụng rộng rãi để đánh giá các sản phẩm, quá trình hoạt động, đánh giá sản phẩm và quá trình hoạt động của HS cũng như đánh giá cả thái độ và hành vi về những phẩm chất cụ thể. Việc sử dụng rubric để đánh giá và phản hồi kết quả thường được thực hiện sau khi HS thực hiện xong các bài tập nhiệm vụ được giao. Rubric bao gồm hai nội dung là tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của các tiêu chí đó. Để thiết kế Rubric các tiêu chí đánh giá năng lực Khoa học T ự nhiên, chúng tôi thực hiện theo các bước sau: - Bước 1: ác định chuẩn kiến thức kĩ năng của kiến thức môn Khoa học Tự nhiên. - Bước 2: Xác định mục tiêu môn Khoa học Tự nhiên theo cấp độ nhận thức, nhiệm vụ công việc. - Bước 3: ác định các tiêu chí: Liệt kê các tiêu chí và thảo luận để lựa chọn, phân loại tiêu chí, từ đó xác định các tiêu chí cần thiết. Bổ sung thông tin cho từng tiêu chí. Phân chia các mức độ của mỗi tiêu chí. Các mức độ phân bậc này cần mô tả chính xác mức độ chất lượng tương ứng. Gắn điểm cho mỗi mức độ, điểm cao nhất ứng với mức cao nhất. Lập bảng Rubric. - Bước 4. Khảo nghiệm chuyên gia để xác định độ tin cậy của các tiêu chí đánh giá. - Bước 5: Điều chỉnh Rubric cho phù hợp dựa trên thông tin phản hồi. Đánh giá năng lực Khoa học Tự nhiên của học sinh thông qua chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất” 71 Trên cơ sở nghiên cứu những biểu hiện cụ thể của năng lực KHTN được trình bày trong Chương trình G iáo dục phổ thông môn KHTN [5], chúng tôi tiến hành theo các bước nêu trên để xây dựng, hoàn thiện Rubric đánh giá năng lực KHTN và được trình bày trong Bảng 1. Bảng 1. Bảng Rubric đánh giá năng lực Khoa học Tự nhiên Năng lực thành phần Chỉ số hành vi Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 1. Nhận thức khoa học tự nhiên 1.1. Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên. Nhận biết và nêu được một số sự vật, hiện tượng... của tự nhiên. Nhận biết và nêu được nhiều sự vật, hiện tượng... của tự nhiên. Nhận biết và nêu được nhiều, phân nhóm các sự vật, hiện tượng... 1.2. Trình bày được các sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,… Trình bày được một số hiện tượng, thể hiện bằng các hình thức đơn giản. Trình bày được một số hiện tượng, thể hiện bằng các hình thức tương đối phong phú. Trình bày được nhiều một số hiện tượng, thể hiện bằng các hình thức phong phú, đa dạng. 1.3. Phân tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên theo logic nhất định. Phân tích được một số đặc điểm. Phân tích được nhiều đặc điểm. Phân tích được nhiều đặc điểm, giải thích được các hiện tượng. 1.4. Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học. Trình bày được văn bản khoa học, sử dụng đúng các thuật ngữ khoa học. Trình bày được văn bản khoa học, sử dụng đúng các thuật ngữ khoa học, các thông tin logic. Trình bày được văn bản khoa học, sử dụng đúng các thuật ngữ khoa học. Các thông tin logic, có ý nghĩa. 1.5. Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (quan hệ nguyên nhân - kết quả, cấu tạo - chức năng,...). Giải thích được một số sự vật hiện tượng. Giải thích được nhiều sự vật, hiện tượng. Giải thích được nhiều sự vật, hiện tượng, rút được mối quan hệ chung. 1.6. Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận. Nhận ra được một số điểm sai. Nhận ra được điểm sai và chỉnh sửa. Nhận ra điểm sai, chỉnh sửa và đưa ra nhận định phê phán các điể m sai. Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến và Phạm Ngọc Bằng 72 2. Tìm hiểu tự nhiên 2.1. Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức và kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất. Đề xuất vấn đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến tự nhiên. Đề xuất vấn đề tương tự liên quan đến tự nhiên. Đề xuất vấn đề phức hợp và mới liên quan đến tự nhiên. 2.2. Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu. Đưa ra phán đoán, lựa chọn và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu. Đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết, phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu. Đưa ra phán đoán, xây dựng các giả thuyết, phát biểu được các giả thuyết cần tìm hiểu. 2.3. Lập kế hoạch thực hiện: ây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, hồi cứu tư liệu,...); lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu. Nhận ra các bước thực hiện kế hoạch. Lập được kế hoạch thực hiện. Lập kế hoạch thực hiện tối ưu. 2.4. Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết. Thu thập, lưu giữ được dữ liệu; mô tả được kết quả. Thu thập, lưu giữ được dữ liệu; giải thích được kết quả. Thu thập, lưu giữ được dữ liệu; đánh giá được kết quả. 2.5. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá Tham gia viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác bằng thái Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác bằng thái độ tích cực Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng Đánh giá năng lực Khoa học Tự nhiên của học sinh thông qua chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất” 73 trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực. độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực. và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu. quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. 2.6. Ra quyết định và đề xuất ý kiến: Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu: Đưa ra được quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu; đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp theo. Đưa ra được quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu. Đưa ra được quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu; đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả. Đưa ra được quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu; đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp. 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 3.1. Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên. Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn tương tự và đơn giản. Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn tương tự. Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn mới và phức hợp. 3.2. Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. Mô tả được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn đơn giản. Giải thích được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn mới. Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn mới. Nguồn [7] 2.2. Xây dựng bảng mô tả chi tiết tiêu chí đánh giá năng lực Khoa học Tự nhiên thông qua chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất” Chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất” KHTN lớp 6 gồm các nội dung và được phân bổ tỉ lệ thời gian cho từng nội dung được trình bày ở Bảng 2. Sử dụng kết quả nghiên cứu về việc xây dựng Rubric được trình bày tại B ảng 1, kết hợp nghiên cứu các yêu cầu cần đạt của chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất” được trình bày tại [5]. Chúng tôi đề xuất bảng mô tả chi tiết các tiêu chí đánh giá năng lực KHTN thông qua chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất” được trình bày tại Bảng 3. Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến và Phạm Ngọc Bằng 74 Bảng 2. Thời lượng các nội dung trong chủ đề Stt Nội dung Tỉ lệ 1 Các thể (trạng thái) của chất 20% 2 Oxi và không khí 15% 3 Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng 40% 4 Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch 15% 5 Tách chất ra khỏi hỗn hợp 10% Bảng 3. Mô tả chi tiết tiêu chí đánh giá năng lực Khoa học Tự nhiên thông qua chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất” môn Khoa học Tự nhiên 6 Năng lực thành phần Chỉ số hành vi Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 1. Nhận thức khoa học tự nhiên 1.1. Nhận biết và nêu được tên: Chất, vật thể, chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch, nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, lương thực, thực phẩm. Nhận biết và nêu được một số sự vật, hiện tượng... của tự nhiên. Nhận biết và nêu được một số khái niệm: chất, vật thể, nguyên liệu... Nhận biết và nêu được nhiều sự vật, hiện tượng... của tự nhiên Nhận biết, xác định được đâu là chất, đâu là vật thể, là nhiên liệu, nguyên liệu... Nhận biết và nêu được nhiều, phân nhóm các sự vật, hiện tượng... Nhận biết, xác định khái niệm chất, vật thể, nhiên liệu, nguyên liệu...biết được đặc điểm của chúng (thể, tính chất). 1.2. Hiểu biết về sự đa dạng của chất Trình bày được một số hiện tượng, thể hiện bằng các hình thức đơn giản. Biết được vật thể được sự tạo thành từ chất. Trình bày được

HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0190 Educational Sciences 2021, Volume 66, Issue 4E, pp 69-80 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT” Phạm Ngọc Sơn1, Nguyễn Hồng Chiến1 Phạm Ngọc Bằng2 1Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 2Trung tâm Thông tin Thư viện Học liệu, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Khoa học Tự nhiên (KHTN) triển khai từ năm học 2021 - 2022, trường Trung học sở (THCS) sử dụng sách giáo khoa để thực chương trình Việc kiểm tra đánh giá trọng vào đánh giá lực trình phát triển lực học sinh (HS), lực Khoa học Tự nhiên lực đặc thù mơn học Tuy vậy, giáo viên (GV) cịn gặp nhiều khó khăn việc thực đánh giá lực HS Trong nghiên cứu này, đề xuất bảng Rubric đánh giá lực Khoa học Tự nhiên học sinh THCS bảng mô tả chi tiết đánh giá lực KHTN thông qua chủ đề cụ thể, đồng thời đề xuất quy trình để giáo viên thực Việc xây dựng Rubric xác định quy trình kiểm tra đánh giá giúp GV trường THCS thực cơng việc hiệu đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 Từ khố: đánh giá lực, lực Khoa học Tự nhiên, THCS, chất biến đổi chất, Rubric Mở đầu Mục đích đánh giá lực đánh giá mức độ phát triển lực HS dựa theo chuẩn đầu Chương trình Giáo dục tổng thể theo chuẩn thực chương trình mơn học [1]; cung cấp thơng tin cho cha mẹ bên liên quan cấp thành tích, tiến khả HS; xây dựng hồ sơ học tập kĩ người học suốt trình học tập trường phổ thơng Chương trình mơn học, hoạt động giáo dục giúp HS tiếp tục phát triển lực khoa học với mức độ chuyên sâu nâng cao dần qua cấp học Năng lực Khoa học Tự nhiên, bao gồm thành phần [2]: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học Điều đòi hỏi đánh giá lực HS phải đánh giá trình Việc đánh giá lực HS với nhiều hình thức khác khơng nhằm xác định lực HS đạt mà phương pháp dạy học Đánh giá lực nội dung Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 có đổi nhiều so với chương trình giáo dục trước đó, phần khơng thể tách rời có ý nghĩa quan trọng với chương trình tiếp cận lực [2] Tuy vậy, từ trước đến nay, GV trường THCS đánh giá kiến thức, kĩ mà chưa đáp ứng yêu cầu đánh giá lực [3], cần có tài liệu nhằm giúp GV nâng cao lực [4] bối cảnh đổi giáo dục theo định hướng Ngày nhận bài: 9/9/2021 Ngày sửa bài: 15/10/2021 Ngày nhận đăng: 22/10/2021 Tác giả liên hệ: Phạm Ngọc Sơn Địa e-mail: pnson@daihocthudo.edu.vn 69 Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến Phạm Ngọc Bằng phát triển lực HS, GV phải bồi dưỡng thêm kiến thức, kĩ dạy học môn KHTN [5], theo quy định rõ nội dung mà người GV cần bồi dưỡng để dạy học môn KHTN trường THCS Trong nghiên cứu trình bày đây, chúng tơi đề xuất quy trình đánh giá lực KHTN HS thơng qua hình thức kiểm tra định kì, xây dựng bảng Rubric đánh giá lực KHTN đáp ứng yêu cầu cần đạt lực KHTN, đồng thời đề xuất bảng mơ tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực KHTN thông qua chủ đề “Chất biến đổi chất” đáp ứng yêu cầu cần cần đạt chủ đề Nội dung nghiên cứu 2.1 Xây dựng Rubric đánh giá lực Khoa học Tự nhiên Khái niệm Rubric cách đánh giá, công cụ đánh giá sử dụng rộng rãi thực tiễn giáo dục dạy học giới (Rubrica theo tiếng Latin có nghĩa “vùng đất đỏ”, “phần viết mực đỏ Kinh thánh, sách cổ”; tập tục quy tắc thiết lập để thực hiện) [6] Rubric bảng mơ tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí mức) kết (kiến thức, kĩ năng, thái độ) mà người học nên làm cần phải làm để đạt mục tiêu cuối thực nhiệm vụ cụ thể Các Rubric dùng dạy học thiết kế cho mục đích đánh giá khác nhau, song dựa nguyên tắc chung: so sánh, đối chiếu kiểm chứng kết đạt với chuẩn tiêu chí thống xây dựng trước thực hoạt động Rubric mơ tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí trình hoạt động sản phẩm học tập HS, gồm tập hợp tiêu chí đánh giá trình hoạt động người học nhiệm vụ Các tiêu chí đánh giá Rubric đặc điểm, tính chất, dấu hiệu đặc trưng hoạt động hay sản phẩm sử dụng làm để nhận biết, xác định, so sánh, đánh giá hoạt động hay sản phẩm Rubric sử dụng rộng rãi để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động, đánh giá sản phẩm trình hoạt động HS đánh giá thái độ hành vi phẩm chất cụ thể Việc sử dụng rubric để đánh giá phản hồi kết thường thực sau HS thực xong tập nhiệm vụ giao Rubric bao gồm hai nội dung tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí Để thiết kế Rubric tiêu chí đánh giá lực Khoa học Tự nhiên, thực theo bước sau: - Bước 1: ác định chuẩn kiến thức kĩ kiến thức môn Khoa học Tự nhiên - Bước 2: Xác định mục tiêu môn Khoa học Tự nhiên theo cấp độ nhận thức, nhiệm vụ công việc - Bước 3: ác định tiêu chí: Liệt kê tiêu chí thảo luận để lựa chọn, phân loại tiêu chí, từ xác định tiêu chí cần thiết Bổ sung thơng tin cho tiêu chí Phân chia mức độ tiêu chí Các mức độ phân bậc cần mơ tả xác mức độ chất lượng tương ứng Gắn điểm cho mức độ, điểm cao ứng với mức cao Lập bảng Rubric - Bước Khảo nghiệm chuyên gia để xác định độ tin cậy tiêu chí đánh giá - Bước 5: Điều chỉnh Rubric cho phù hợp dựa thông tin phản hồi 70 Đánh giá lực Khoa học Tự nhiên học sinh thông qua chủ đề “Chất biến đổi chất” Trên sở nghiên cứu biểu cụ thể lực KHTN trình bày Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn KHTN [5], tiến hành theo bước nêu để xây dựng, hoàn thiện Rubric đánh giá lực KHTN trình bày Bảng Bảng Bảng Rubric đánh giá lực Khoa học Tự nhiên Năng lực Chỉ số hành vi Mức độ Mức độ Mức độ thành phần 1.1 Nhận biết nêu Nhận biết Nhận biết Nhận biết nêu tên vật, nêu nêu nhiều nhiều, phân tượng, khái niệm, số vật, vật, nhóm vật, quy luật, trình tượng tự tượng tự tượng tự nhiên nhiên nhiên 1.2 Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày vật, tượng; số số nhiều số vai trò vật, tượng, thể tượng, thể tượng, thể tượng hình hình hình trình tự nhiên thức đơn giản thức tương đối thức phong phú, hình thức biểu đạt phong phú đa dạng ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ,… Nhận 1.3 Phân tích Phân tích Phân tích Phân tích thức khoa đặc điểm số đặc nhiều đặc điểm nhiều đặc điểm, học tự vật, tượng, điểm giải thích nhiên trình tự nhiên theo Trình bày tượng logic định Trình bày văn khoa văn khoa học, sử dụng Trình bày 1.4 Tìm từ khố, học, sử dụng thuật văn khoa sử dụng thuật thuật ngữ khoa học, học, sử dụng ngữ khoa học, kết nối ngữ khoa học thông tin thuật thông tin theo logic ngữ khoa học logic có ý nghĩa, lập Các thông tin dàn ý đọc logic, có ý nghĩa trình bày văn khoa học 1.5 Giải thích Giải thích Giải thích Giải thích mối quan hệ số vật nhiều vật, nhiều vật, vật tượng tượng tượng tượng, rút (quan hệ nguyên nhân - mối quan hệ kết quả, cấu tạo - chức chung năng, ) 1.6 Nhận điểm sai Nhận Nhận Nhận điểm sai, chỉnh sửa được; đưa số điểm điểm sai chỉnh sửa đưa nhận sai chỉnh sửa nhận định phê định phê phán có liên phán điểm quan đến chủ đề thảo sai luận 71 Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến Phạm Ngọc Bằng Tìm 2.1 Đề xuất vấn đề, Đề xuất vấn đề Đề xuất vấn đề Đề xuất vấn đề hiểu tự đặt câu hỏi cho vấn đề: đơn giản, quen tương tự liên phức hợp nhiên nhận đặt thuộc liên quan quan đến tự liên quan đến tự câu hỏi liên quan đến đến tự nhiên nhiên nhiên 72 vấn đề; Phân tích bối cảnh để đề xuất Đưa phán Đưa phán Đưa phán vấn đề nhờ kết nối tri đoán, lựa chọn đoán, xây dựng đoán, xây dựng thức kinh nghiệm phát biểu giả thuyết, phát giả thuyết, có dùng ngơn ngữ giả thuyết biểu giả phát biểu để biểu đạt cần tìm hiểu thuyết cần tìm giả thuyết cần vấn đề đề xuất hiểu tìm hiểu Nhận Lập kế Lập kế hoạch 2.2 Đưa phán đoán bước thực hoạch thực thực tối ưu xây dựng giả thuyết: kế hoạch Phân tích vấn đề để Thu thập, lưu Thu thập, lưu giữ nêu phán đoán; Thu thập, lưu giữ liệu; xây dựng phát biểu giữ liệu; giải thích đánh giá kết giả thuyết cần liệu; mô tả kết tìm hiểu kết Viết báo Viết báo 2.3 Lập kế hoạch thực Tham gia viết cáo sau cáo sau trình hiện: ây dựng báo cáo trình tìm hiểu; tìm hiểu; hợp tác khung logic nội dung sau trình hợp tác thái độ tích tìm hiểu; lựa chọn tìm hiểu; hợp thái độ tích cực cực tơn trọng phương pháp tác thái thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, hồi cứu tư liệu, ); lập kế hoạch triển khai tìm hiểu 2.4 Thực kế hoạch: Thu thập, lưu giữ liệu từ kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá kết dựa phân tích, xử lí liệu tham số thống kê đơn giản; so sánh kết với giả thuyết, giải thích, rút kết luận điều chỉnh cần thiết 2.5 Viết, trình bày báo cáo thảo luận: Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt Đánh giá lực Khoa học Tự nhiên học sinh thông qua chủ đề “Chất biến đổi chất” trình kết tìm độ tích cực và tơn trọng quan điểm, ý kiến hiểu; viết báo cáo tôn trọng quan quan điểm, ý đánh giá sau trình tìm hiểu; điểm, ý kiến kiến đánh giá người khác đưa hợp tác với đối đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích tác thái độ lắng người khác đưa để tiếp thu cực giải trình, nghe tích cực để tiếp thu tích cực giải phản biện, bảo vệ tích cực trình, phản biện, kết tìm 2.6 Ra định bảo vệ kết hiểu cách đề xuất ý kiến: Đưa Đưa tìm hiểu thuyết phục định đề định xử Đưa xuất ý kiến xử lí cho lí cho vấn đề Đưa định xử lí vấn đề tìm hiểu: tìm hiểu định xử lí cho vấn đề tìm Đưa cho vấn đề hiểu; đề xuất định xử lí cho vấn đề Giải thích, tìm hiểu; đề xuất ý kiến tìm hiểu; đề xuất chứng minh ý kiến khuyến nghị vận ý kiến khuyến vấn khuyến nghị vận dụng kết tìm nghị vận dụng kết đề thực tiễn dụng kết hiểu, nghiên cứu, tìm hiểu, nghiên cứu, tương tự vấn đề vấn đề nghiên đơn giản Giải thích, nghiên cứu tiếp cứu Mô tả ảnh hưởng chứng minh Giải thích, chứng 3.1 Nhận ra, giải thích vấn đề minh vấn đề thực tiễn thực tiễn đơn vấn đề vấn đề thực tiễn dựa kiến thức giản phức hợp khoa học tự nhiên thực tiễn tương Đánh giá, phản 3.2 Dựa hiểu biết tự biện ảnh liệu điều tra, hưởng Vận nêu giải pháp Giải thích vấn đề thực tiễn dụng kiến để bảo vệ tự nhiên; ảnh hưởng thức, kĩ thích ứng với biến đổi vấn đề thực khí hậu; có hành vi, tiễn Nguồn [7] học thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững 2.2 Xây dựng bảng mơ tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực Khoa học Tự nhiên thông qua chủ đề “Chất biến đổi chất” Chủ đề “Chất biến đổi chất” KHTN lớp gồm nội dung phân bổ tỉ lệ thời gian cho nội dung trình bày Bảng Sử dụng kết nghiên cứu việc xây dựng Rubric trình bày Bảng 1, kết hợp nghiên cứu yêu cầu cần đạt chủ đề “Chất biến đổi chất” trình bày [5] Chúng tơi đề xuất bảng mơ tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực KHTN thông qua chủ đề “Chất biến đổi chất” trình bày Bảng 73 Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến Phạm Ngọc Bằng Bảng Thời lượng nội dung chủ đề Stt Nội dung Tỉ lệ Các thể (trạng thái) chất 20% Oxi khơng khí 15% Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng 40% Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch 15% Tách chất khỏi hỗn hợp 10% Bảng Mô tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực Khoa học Tự nhiên thơng qua chủ đề “Chất biến đổi chất” môn Khoa học Tự nhiên Năng lực Chỉ số hành vi Mức độ Mức độ Mức độ thành phần 1.1 Nhận biết Nhận biết Nhận biết Nhận biết nêu nêu tên: Chất, nêu số nêu nhiều nhiều, phân vật thể, chất tinh vật, vật, khiết, hỗn hợp, dung tượng tự tượng tự nhóm vật, dịch, nhiên liệu, nhiên nhiên tượng nguyên liệu, vật liệu, lương thực, thực Nhận biết Nhận biết, xác Nhận biết, xác phẩm nêu số định đâu định khái niệm khái niệm: chất, chất, đâu vật chất, vật thể, vật thể, nguyên thể, nhiên liệu liệu, nguyên nhiên liệu, liệu nguyên liệu biết đặc điểm chúng (thể, tính chất) 1.2 Hiểu biết Trình bày Trình bày Trình bày đa dạng chất số số nhiều số tượng, thể tượng, thể tượng, thể Nhận hình hình hình thức khoa thức đơn giản thức tương đối thức phong phú, học tự phong phú đa dạng nhiên Biết vật thể tạo Biết ác định thành từ chất số loại vật thể: vật thể tự nhiên, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể nhân tạo, vật sống, vật sống, 1.3 Nêu Phân tích Phân tích Phân tích đặc điểm số đặc nhiều đặc điểm nhiều đặc điểm, thể chất điểm giải thích Biết tượng Nhận biết chuyển thể thể chất chất Biết chuyển thể chất Đặc điểm thể chất 74 Đánh giá lực Khoa học Tự nhiên học sinh thông qua chủ đề “Chất biến đổi chất” 1.4 Viết đọc Sử dụng Nêu tên Biết thành danh pháp danh pháp hố thơng dụng phần chất hoá học học, phát âm tên theo danh số quặng, VD: đá tên pháp hố học vơi có thành phần 1.5 Giải thích chất: oxygen, số chất: canxi số tượng carbon dioxide, sắt (iron), thuỷ cacbonat, quặng sống hydrochloric gân (mercury), bôxit chứa nhôm axit… thiếc (tin)… oxit… 1.6 Phát triển tư phản biện Giải thích Giải thích Giải thích nhiều vật, số vật tượng: cần bảo vệ môi oxygen cần trường, vai trò tượng: cho bệnh nhân lương thực, hơ hấp, vai trị thực phẩm cá sống khoáng chất đời sống người Biết cách đặt câu hỏi phản biện, nước Trình bày tranh luận tìm bảo vệ quan kiến thức khoa Tham gia điểm quan điểm học hoạt động tìm cá nhân hiểu kiến thức: hoạt động cá nhân, nhóm… 2.1 Nhận Đề xuất Nêu Đề xuất tình vấn đề có thực tế có liên xung quanh nguyên nhân biện pháp hạn quan giải mình: đa thích kiến dạng chất, gây ô nhiễm môi chế ô nhiễm môi thức khoa học trạng thái biết có nhu cầu tồn chất, trường trường; muốn biết lại có mưa, cá Đề xuất cách chất điều kiện 2.2 Phân tích sống chất vấn đề, nước… tách chất khỏi khác có đưa cách xử lí tình cụ Trình bày hỗn hợp trạng thái khác thể ý kiến cá nhân vấn đề cụ nhau: sương, thể mưa, sương Đưa phương án giải muối, băng quyết: có nhìn Tìm thấy khơng khí tuyết… hiểu tự không, làm cách nhiên để biết Đưa giả Dự đoán khơng khí “có thuyết tượng xảy thật” vấn đề cần tìm người hiểu: thành phần thiếu nhiên liệu, khơng khí, lương thực, thực vai trò phẩm khơng khí với động vật thực Đưa phương vật án thay giới hết nhiên liệu có nguồn gốc từ sản phẩm hoá thạch… 75 Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến Phạm Ngọc Bằng 2.3 Lập kế Phân tích đặc ây dựng Chuẩn bị điều hoạch để giải điểm tính bước thực kiện cho việc vấn đề; chất vấn đề vấn đề: tách lọc thực kế cần giải quyết: chất khỏi hoạch: nguồn tài ây dựng phương án tính chất hỗn hợp liệu, sở vật thực nghiệm chất hỗn chất cần thiết, hợp Giải thích cách làm tăng 2.4 Tiến hành thực tượng xảy khả tan kế hoạch, rút Mô tả ra: nến tắt chất, cách để kinh nghiệm làm tượng xảy ra: lượng oxygen tách chất cụ lại cần thiết: Sau thời gian, hết thể khỏi hỗn Tiến hành thí nến tắt hợp nghiệm đơn giản để Nước dâng lên xác định thành phần vạch số Giải thích phần trăm thể tích oxygen thí nghiệm xác khơng khí Đưa phương án định thành phần tối ưu 2.5 Vẽ thí khơng khí: nghiệm mơ tả cách xác định thành phần Lượng nước dâng khơng khí Vẽ biểu đồ mơ lên đến vạch tả thành phần phần trăm thể tích phần thể tích khí oxygen chiếm khơng khí oxygen có 2.6 Trình bày khơng khí tính chất ứng dụng số vật Hoàn thành Tranh biện Thống nội liệu, nhiên liệu, phiếu học tập cá bạn dung báo cáo nguyên liệu, lương nhân nhóm ngồi nhóm tượng kết thực, thực phẩm nội dung luận: Oxi chiếm thông dụng Thảo luận nội học tập khoảng thể sống sản dung báo cáo tích khơng khí xuất Trình bày Đề xuất Thu thập liệu, tính chất ứng phương án tìm phân tích, thảo dụng số luận, so sánh để vật liệu, nhiên hiểu số rút kết tính chất (tính liệu, nguyên cứng, khả luận tính chất số vật liệu, lương thực, bị ăn mòn, bị gỉ, liệu, nhiên liệu, thực phẩm chịu nhiệt, ) thông dụng số vật nguyên liệu, sống sản xuất như: liệu, nhiên liệu, lương thực - thực nguyên liệu, phẩm Một số vật lương thực - Nêu cách sử liệu (kim loại, dụng số thực phẩm nhựa, gỗ, cao thông dụng nguyên liệu, su, gốm, ); nhiên liệu, vật 76 Đánh giá lực Khoa học Tự nhiên học sinh thông qua chủ đề “Chất biến đổi chất” Một số nhiên liệu an toàn, hiệu liệu (than, gas, bảo đảm xăng dầu, ); sơ phát triển bền lược an ninh vững lượng; Chứng minh Một số ảnh hưởng nguyên liệu ô nhiễm khơng khí với Một số lương vấn đề toàn cầu thực – thực phẩm Thực dự án bảo vệ môi 3.1 Trình bày Trình bày Nêu ảnh trường chống vai trị khơng khí nhiễm hưởng ô nhiễm không khí tự nhiên khơng khí: nhiễm khơng nơi em sinh chất gây khí với đời sống sống 3.2 Nêu nhiễm, nguồn người số biện pháp bảo vệ gây ô nhiễm Vận môi trường khơng khơng khí, biểu dụng kiến khí không thức, kĩ khí bị nhiễm học Biết vai Giải thích trò xanh vai trò việc xanh việc chống ô nhiễm chống ô nhiễm môi trường môi trường khơng khí khơng khí 2.3 Xây dựng quy trình đánh giá lực Khoa học Tự nhiên học sinh Trung học sở Việc đánh giá theo tiến trình địi hỏi người GV phải theo sát, nắm bắt vững hoạt động HS suốt q trình học tập Dưới đây, chúng tơi đề xuất quy trình bước nhằm đánh giá tổng kết lực KHTN thông qua kiểm tra định kì với chủ đề định Bước Bảng Rubric tiêu chí đánh giá lực KHTN chúng tơi đề xuất trên, dùng tham khảo Giáo viên kế hoạch nhà trường để xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Trong đó, cần xác định rõ thời điểm, hình thức, nội dung chủ đề đánh giá Bước Trên sở tham khảo nội dung xây dựng bảng Rubric đánh giá lực KHTN, giáo viên mơ tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực KHTN theo nội dung chủ đề cần đánh giá, đồng thời lượng hoá mức độ tiêu chí Thơng thường, việc lượng hố xác định theo mức, tương ứng với lượng hoá 1, Bước ây dựng câu hỏi tự luận trắc nghiệm phục vụ thuộc chủ đề, phục vụ cho việc xây dựng đề kiểm tra ây dựng ma trận đề kiểm tra, câu hỏi vào tiêu chí mô tả chi tiết bảng mô tả bước Đối với câu hỏi trắc nghiệm, lượng hoá câu trả lời đánh giá mức (trả lời sai) mức (trả lời đúng), lượng hoá nhằm phục vụ thống kê xử lí kết sau kiểm tra, đánh giá bước Bước Tiến hành kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch ây dựng bảng kiểm cá nhân để xác định kết kiểm tra, đánh giá Kết đánh giá định kì với kết đánh giá thơng qua hình thức khác sở để xây dựng đường phát triển lực HS 77 Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến Phạm Ngọc Bằng Bước ây dựng bảng Rubric đánh giá lực Khoa học Tự nhiên ây dựng kế hoạch đánh giá lực Lựa chọn chủ đề đánh giá ây dựng bảng mơ tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực KHTN theo nội dung chủ đề Bước ác định mức độ số hành vi, lượng hoá mức độ Bước ây dựng câu hỏi (tự luận trắc nghiệm) phục vụ kiểm tra, đánh giá ây dựng ma trận đề kiểm tra, đánh giá Tiến hành kiểm tra định kì Bước lí kết kiểm tra Hình Các bước đánh giá tổng kết lực Khoa học Tự nhiên học sinh thông qua kiểm tra định kì Để đánh giá tính khoa học nội dung đề xuất, tham vấn ý kiến số chuyên gia giảng viên Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, ĐHSP Hà Nội, ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội nhận phản hồi tích cực, có số nhận định sau: Bảng chi tiết hoá từ biểu cụ thể lực KHTN nêu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, cách xác định mức độ cụ thể (từ thấp đến cao) giúp GV có cơng cụ để đánh giá lực KHTN HS THCS Bảng mô tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực KHTN thơng qua chủ đề “Chất biến đổi chất” cụ thể hố Bảng 1, cơng cụ trực tiếp để GV xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi tiến hành đánh giá lực KHTN thông qua dạy học chủ đề Quy trình đánh giá lực đề xuất giúp GV có nhìn nhận rõ ràng bước cần triển khai, qua thực việc đánh giá lực HS trình dạy học Các chuyên gia tham góp ý kiến, giúp chúng tơi hồn thiện nội dung chi tiết nghiên cứu trình bày phần Để đánh giá tính thực tiễn, chúng tơi triển khai thực nghiệm đầy đủ bước theo quy trình đề xuất số trường THCS, kết công bố nghiên cứu sau Kết luận Kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo hướng tiếp cận lực tập trung vào định hướng sau: - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình); - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức,… sang đánh giá lực 78 Đánh giá lực Khoa học Tự nhiên học sinh thông qua chủ đề “Chất biến đổi chất” vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; - Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào q trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học Những thay đổi lớn đó, địi hỏi người GV cần đào tạo lại không kiến thức chuyên ngành mà phương pháp, kĩ để đánh giá kết học tập HS Nghiên cứu này, chúng tơi đề xuất quy trình triển khai đánh giá lực KHTN hình thức kiểm tra, thực sau hoàn thành chủ đề, nội dung học tập Đồng thời, đề nghị bảng Rubric đánh giá lực KHTN với ví dụ chi tiết đánh giá lực KHTN cho chủ đề Chất biến đổi chất Giáo viên sử dụng bảng để mô tả chi tiết cho chủ đề khác, xây dựng đề thi tiến hành kiểm tra, đánh giá lực KHTN HS TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [3] Trần Bá Hoành, 2010 Vấn đề giáo viên - nghiên cứu lí luận thực tiễn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Nguyễn Vũ Bích Hiền, 2013 Nghiên cứu, đề xuất hồn thiện khung kiến thức chung đánh giá giáo dục trọng tâm cho đối tượng liên quan Chương trình READ, Nghệ An [5] Bộ Giáo dục đào tạo, 2021 Chương trình bồi dưỡng giáo viên Trung học sở dạy môn Khoa học Tự nhiên, số 2454 QĐ-BGDĐT, Hà Nội [6] Gaible, Edmond and Mary Burns, Using Technology to Train Teachers: Appropriate Uses of ICT for Teacher Professional Development in Developing Countries, Washington, DC: Michael Trucano, 2005 [7] Đỗ Hồng Cường, Phạm Ngọc Sơn cộng sự, 2020 Nghiên cứu xây dựng tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên THCS đánh giá lực học sinh, Hà Nội: 01 12 2-2018; Sở Khoa học Công nghệ [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 Thông tư Ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học sở, giáo viên Trung học phổ thông, Số 30 2009 TT-BGDDT, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 Thơng tư Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xun giáo viên Trung học sở, Số 31 2011 TT-BGDĐT,” Hà Nội [10] Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Thuận, 2017 Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Hội thảo Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2017 [11] Nguyễn Quang Thuấn, 2016 Đánh giá theo định hướng lực Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol 2, No 32, tr 68-82 [12] Nguyễn Thị Thu Thuỷ, 2009 Một số vấn đề phương thức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông Tổng kết công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông [13] Nguyễn Quang Thuấn, 2018 Một số vấn đề đặt việc xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao lực đánh giá học sinh cho giáo viên trường Trung học sở Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 40-47, Vol 63 [14] Karavas-Doukas, 1998 Managing Evaluation and Innovation in Language Teaching Building Bridges, London 79 Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Chiến Phạm Ngọc Bằng ABSTRACT Assessing students' natural science capacity through the theme "Substances and variation of substances” Pham Ngoc Son, Nguyen Hong Chien, Pham Ngoc Bang Faculty of Education, Hanoi Metropolitan University The Natural Science Educational Program is implemented from 2021 - 2022, the secondary schools where are allowed to use one of the textbook sets for this program The assessment is aimed at evaluating the capacity and capacity development of students, in which natural science competence is a specific ability of the subject However, the teachers still have many difficulties in assessing students' abilities In this study, we have proposed and described in detail the levels of assessment of natural science competence through a specific topic At the same time, we have suggested a competency assessment process for teachers to implement The results of this study aim to help secondary school teachers this work effectively, meeting the requirements of the General Education Program 2018 Keywords: competency assessment, natural science competence, Secondary schools, substances and variation of substances, Rubric 80

Ngày đăng: 01/03/2024, 02:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN