1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ARTISTS / NGHỆ SĨ PHAN THẢO NGUYÊN, TRẦN LƯƠNG, NGÔ ĐÌNH BẢO CHÂU, TRƯƠNG CÔNG TÙNG, NGUYỄN MINH THÀNH, LÊ HOÀNG BÍCH PHƯỢNG, NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG, NGUYỄN QUANG HUY, TUẤN ANDREW NGUYỄN - Full 10 điểm

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Artists / Nghệ Sĩ
Tác giả Phan Thảo Nguyên, Trần Lương, Ngô Đình Bảo Châu, Trương Công Tùng, Nguyễn Minh Thành, Lê Hoàng Bích Phượng, Nguyễn Đức Phương, Nguyễn Quang Huy, Tuấn Andrew Nguyễn
Người hướng dẫn Nhật Q. Võ, Thái Hà
Trường học Emasi Vạn Phúc
Thể loại exhibition
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thủ Đức City, HCMC, Vietnam
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

ARTISTS / NGHỆ SĨ PHAN THẢO NGUYÊN, TRẦN LƯƠNG, NGÔ ĐÌNH BẢO CHÂU, TRƯƠNG CÔNG TÙNG, NGUYỄN MINH THÀNH, LÊ HOÀNG BÍCH PHƯỢNG, NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG, NGUYỄN QUANG HUY, TUẤN ANDREW NGUYỄN AUGUST 2023 – JANUARY 2024 THÁNG 8, 2023 – THÁNG 1, 2024 EMASI VẠN PHÚC 2 STREET NO 5, VAN PHUC RESIDENTIAL CITY, THU DUC CITY, HCMC, VIETNAM CURATOR / GIÁM TUYỂN NHẬT Q VÕ & THÁI HÀ I read about dance, the movements following movement that do little for survival Making with arms amplitudes out of space, our muscles burn energy, towards superfluous ends, beyond our primary needs Dancing, the body is inefficient Yet, dancing, the body is more than a living machine, breathing and feeding to live on one day more Expending effort to step, clap, step, clap, step, heel, and turn, the geometry of its gestures can be notated for others to follow so long as dance is not understood through the geometer’s logic The ritual of dance and the danceness in rituals express the mythical, magical, dreaming, desires I read about dance, the mindful movements that repeat until our muscles are made to remember But it is not the movements that I remember, and my mind does not move me I tilt my head as my head has always tilted, and in April it starts to rain Burning a light to rewrite my past, by Sunday my mother has lived through it all As my body moves it moves itself, as I turn I learn a dance that I have always danced I couldn’t read about dance through language, gestures exchanged for symbols that convey great abstractions To only see the ritualness in dance is to only know of its translations in language Dancing, flesh memories pour out to the world Dancing, I lend my scars to cathartic effect As I read about dance, the objects around me have always danced The experiential and imaginary collide in repetitions that grow spiral-wise The dancers keep dancing, lending rhythm to objects that hop and roll from ceiling to floor Objects that dance, which is to say, all objects dance, remember the rhythm of their flesh memories Dancing, flesh remembers it is clay Dancing, brass remembers it is song As I dance I remember what I’ve always known Notes The text speaks to the act of seeing and making art as dancing, which is to say that it is inherently embodied The body is integral to dancing, just as it is to seeing and making art Written this way, the text accompanies rather than explains the works I have also written it to mirror the form of the objects in moments that punctuate the text I am heavily influenced by and expand upon Maurice Merleau- Ponty’s essay Eye and Mind (1964), where he grapples with the body, specifically the body of the artist, in the world, and how this being- in-the-world transforms as art Here, I think about the artwork’s being in the world I is me, and I is the artwork that becomes me once I’ve seen it References Bourdieu, Pierre “The body as geometer: cosmogonic practice” In Outline of a Theory of Practice , edited by Ernest Gellner, Jack Goody, Stephen Gudeman, Michael Herzfeld and Jonathan Parry, translated by Richard Nice, 114-124 Cambridge: Cambridge University Press, 1995 Graeber, David “What’s the point if we can’t have fun?” The Baffler , January 2014 h t t p s : / / t h e b a f f l e r c o m / s a l vo s / w h a t s - t h e - point-if-we-cant-have-fun Merleau-Ponty, Maurice “Eye and Mind” In The Primacy of Perception , edited by James M Edie, translated by Carleton Dallery, Evanston: Northwestern University Press, 1964 Revised by Michael Smith in The Merleau- Ponty Aesthetics Reader , edited by Galen A Johnson, Evanston: Northwestern University Press, 1993 Nguyen-Le, Tuan-Minh “Movement(s)” Indigo , July 2018 Wulf, Christoper “Gestures and Rituals The Mimetic Creation of the Social” Paragrana 23 , no 1 (2014): 111-121 Scan this QR code to access reading materials from the bibliography: Để tham khảo các tư liệu đọc, vui lòng truy cập mã QR: Tôi đọc về nhảy múa, điệu này tiếp nối điệu kia, chẳng ích gì mấy cho sự sống còn Doãi dài cánh tay thoải ngoài không gian, cơ bắp dần đốt năng lượng cho những việc thừa thãi, nằm ngoài nhu cầu cơ bản Nhảy, cơ thể trở nên vô hiệu Song, nhảy, cơ thể không còn là một cỗ máy sống, chỉ thở và ăn để sống còn mỗi ngày Theo nhịp chân bước, tay vỗ, chân bước, tay vỗ, chân bước, kiễng gót, xoay vòng, người ta có thể bắt chước họa hình của các chuyển động, chỉ có điều, nhảy không đơn giản nương theo lô-gic hình học Tính nghi thức trong vũ đạo, và ngược lại, tính vũ khúc trong nghi lễ, còn thể hiện cả sự huyền bí, ảo diệu, mơ mộng, khát khao Tôi đọc về nhảy múa, những chuyển động đã khắc cốt trong trí óc, được lặp đi lặp lại cho tới khi các thớ cơ buộc phải nhớ ghi Nhưng tôi nào nhớ về các điệu nhảy; tâm trí tôi nào khiến tôi chuyển động Tôi nghiêng đầu như đầu tôi vốn đã nghiêng, và vào tháng Tư trời bắt đầu đổ mưa Thắp một ngọn nến để viết lại quá khứ, tới Chủ Nhật mẹ tôi đã trải qua tất cả Khi chuyển động, cơ thể tôi tự xoay vần chính nó Khi tôi quay mình, tôi học một điệu nhảy cơ thể tôi vẫn hằng nhảy Tôi nào đọc về nhảy múa thông qua ngôn ngữ, thứ biểu tượng trừu tượng hoá cử chỉ tới mức cạn kiệt Chỉ thấy được tính nghi thức trong nhảy múa chẳng khác gì chỉ hiểu về nhảy múa thông qua những dịch thể từ ngôn ngữ Nhảy, ký ức từ da thịt chảy tràn vào thế giới Nhảy, tôi thanh tẩy những vết sẹo trên mình mình Khi tôi đọc về nhảy múa, những vật thể xung quanh tôi cũng nhảy múa, như trước giờ vẫn vậy Cái nhập thể và cái tưởng tượng va đập liên hồi, thành những vòng xoáy lặp đi lặp lại Các vũ công cứ nhảy, nhịp điệu cứ len lỏi vào đồ vật: chúng bật nảy, lăn tròn, từ trần, xuống sàn Những đồ vật nhảy múa, mà tức là vạn vật nhảy múa, đều ghi nhớ nhịp điệu từ ký ức da thịt của chúng Nhảy, cơ thể nhớ nó là đất Nhảy, đồng thau nhớ nó là bài ca Khi nhảy, tôi nhớ những gì tôi đã luôn biết Ghi chú Bài viết nghĩ về việc xem và làm nghệ thuật như một điệu nhảy, có nghĩa là, nhảy múa vốn đã luôn tồn tại trong nội hàm của hành vi Cơ thể là cốt yếu với việc nhảy, cũng như cơ thể là cốt yếu với việc xem và làm nghệ thuật Viết theo cách này, bài viết song hành với tác phẩm thay vì cố gắng giải trình ý nghĩa của chúng Tôi cũng viết theo cách phản chiếu chính hình hài của tác phẩm; những hình hài ấy đôi khi tạo nhịp cho bài viết Bài viết này chịu ảnh hưởng lớn và đồng thời được mở rộng dựa trên tiểu luận Mắt và Tâm trí (1964) của Maurice Merleau-Ponty Trong đó, ông cũng suy tư về cơ thể, đặc biệt là cơ thể của người nghệ sĩ, ở trong thế giới, và cách mà sự-ở-trong-thế- giới được chuyển hoá thành nghệ thuật Ở đây, tôi chơi đùa với sự-ở của tác phẩm trong thế giới Tôi là tôi, và tôi là tác phẩm, một tác phẩm đã trở thành tôi từ lúc tôi thấy tác phẩm *Vân Đỗ dịch Tham khảo Bourdieu, Pierre “The body as geometer: cosmogonic practice” Trong Outline of a Theory of Practice , biên tập bởi Ernest Gellner, Jack Goody, Stephen Gudeman, Michael Herzfeld và Jonathan Parry, Richard Nice dịch, 114-124 Cambridge: Cambridge University Press, 1995 Graeber, David “What’s the point if we can’t have fun?” The Baffler , Tháng 01, 2014 https:// thebaffler com/salvos/whats-the-point-if-we- cant-have-fun Merleau-Ponty, Maurice “Eye and Mind” Trong The Primacy of Perception , biên tập bởi James M Edie, Carleton Dallery dịch, Evanston: Northwestern University Press, 1964 Tái bản do Michael Smith chỉnh sửa trong The Merleau-Ponty Aesthetics Reader , do Galen A Johnson biên tập, Evanston: Northwestern University Press, 1993 Nguyen-Le, Tuan-Minh “Movement(s)” Indigo , tháng 07, 2018 Wulf, Christoper “Gestures and Rituals The Mimetic Creation of the Social” Paragrana 23 , số 1 (2014): 111-121 ENGLISH TIẾNG VIỆT EXHIBITION MAP / SƠ ĐỒ TRIỂN LÃM 1 2 4 3 6 5 7 9 8 Trong các tác phẩm của Phan Thảo Nguyên, Trần Lương và Ngô Đình Bảo Châu, nghi thức chính trị xuất hiện qua truyền thuyết, qua những cử chỉ trình diễn gắn liền với chất liệu mộc mạc, qua cả những hình ảnh rực rỡ gây phân tán ngữ nghĩa Ở bức hoạ màu nước của Thảo Nguyên, con người và thần thánh luôn chuyển động: lúc bay lượn, khi trốn tìm, lúc cưỡi ngựa Dẫu vô tư, hầu hết những người trong số họ đều cầm trên tay một chiếc nỏ, chĩa về bốn phương, chỉ về tám hướng Nỏ đã sẵn tên, nhưng người chưa bắn cò Cảm thức về nguy cơ sát thương tràn ngập cảnh quan Từ miệng này qua miệng nọ, truyền thuyết từ cảnh dựng trên lụa giờ tràn vào không gian vật lý, hoá thân thành thứ vũ khí được sơn mài bao bọc, chao liệng trên đầu ta như những chiếc la bàn, chỉ vắng bóng những mũi tên Dẫu bất động, chuyển động ngụ ý của chúng vẫn len lỏi vào đời thường cùng những khả năng của thần thoại; ở nơi gặp gỡ ấy hai thế giới này giao thoa, khó lòng tách biệt Cùng lúc, một nghi lễ có vẻ dị thường xuất hiện nơi tác phẩm video của Trần Lương: người đàn ông mặc độc chiếc quần lót, cơ thể được gạo bao bọc, lang thang nơi công nghiệp đã khiến đất rỉ máu Được biên tập từ tác phẩm trình diễn kéo dài sáu tiếng mà Trần Lương thực hiện tại mỏ than Mạo Khê năm 2001, ở thước phim ngắn này ta thấy sự tương phản thị giác giữa cơ thể và đất: thứ này được gạo trắng tròn che chở, thứ kia chìm nghỉm trong đen tuyền bụi than Người nghệ sĩ gieo những nắm than bột vào đất – một hành động tuy vô ích (bởi than nào đâm chồi nảy lộc?) – nhưng lại làm nổi bật tính phi lý trong mối quan hệ vừa phụ thuộc, vừa bào mòn giữa con người và thiên nhiên, đồng thời cũng ám chỉ khối lượng công sức khổng lồ mà người thợ mỏ phải bỏ ra, nhằm phục vụ những mục đích khai thác và tiêu thụ với sức tàn phá chẳng thể vãn hồi Thoắt ẩn thoắt hiện cùng các nếp gấp gập ghềnh, những ảo ảnh thị giác liên tục thay hình đổi dạng trên bề mặt chuỗi tranh in của Bảo Châu Ngồi nghe những bài phát biểu vô tận trên truyền hình của đại biểu này đại biểu nọ, nghệ sĩ chỉ nhớ những lẵng hoa trang trí bắt mắt; đằng sau bục, nơi cơ thể lẽ ra phải xuất hiện, thì giờ đây lại biến mất Từ ngữ nhòe dần thành tạp âm Dàn đại biểu, lạ kỳ trong chính sự tương đồng của họ, có thể dễ dàng thế chỗ nhau Song, nghi thức sẽ vẫn còn sống mãi vì nghi thức đã luôn được thực hiện theo cách này Người nói, lời gió bay, và ta quên Tất cả những gì ta nhớ chỉ là hoa *Cùng Lại Minh Ngọc Through the works of Phan Thao Nguyen, Tran Luong, and Ngo Dinh Bao Chau, the ritual of politics is illustrated in myths, in performative gestures grounded in earthly materials, and in bright visuals that distract meaning In dreamy watercolor, Thao Nguyen depicts humans and gods in motion, flying, play-hiding, riding a horse Yet for all their innocence, most of the figures are holding each a bow, pointing every which way Their arrows are loaded but not yet shot; the potential to harm pervades the scene Through countless retellings, myths spill out from Thao Nguyen’s scenes on silk into physical space: the lacquered weapon, now without their arrows, soar above our heads like wayfinders Though hung static, their implied motion infiltrates the quotidian with possibilities of the mythical, to where the two converge and become difficult to tell apart Meanwhile, Tran Luong’s video work documents a peculiar ceremony: a man in nothing but briefs dresses himself with rice and wanders a landscape that bears the wounds of industry Edited from footage of his six-hour performance at the Mao Khe mines in 2001, the work visually contrasts body and land, one enveloped in plump white grains, the other covered in soot As the artist sows handfuls of ground charcoal into earth, this futile act – charcoal cannot grow back from seed – foregrounds the strangeness of our extractive relationship to land and the monumental work required of miners to serve destructive ends In Bao Chau’s digital prints of watercolor on paper, with their folds creating the illusion of a changing image, the body disappears Sitting through endless speeches on TV made by this and that big man – the first rule of politics is that you must talk about politics – the artist remembers only the striking floral arrangements that adorn their podiums Words fade to white noise; the cast of characters, uncanny in their sameness, are entirely interchangeable And yet the ritual lives on because the ritual has always been done this way You talk, and I forget All I remember are flowers *With Lai Minh Ngoc TRẦN LƯƠNG NGÔ ĐÌNH BẢO CHÂU 2 3 Magical bow (Lacquered Time) / Nỏ thần (Mài thời gian) 2019 Watercolor on silk, mother of pearl inlay and lacquer on wood* / Màu nước trên lụa, xà cừ và sơn mài trên gỗ* Installation dimensions variable / Kích thước sắp đặt tùy thuộc không gian Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc bộ sưu tập Nguyễn Art Foundation Three bows courtesy the artist / 3 chiếc nỏ thuộc sở hữu của nghệ sĩ *Lacquer produced in collaboration with artist Dinh Van Son / *Sơn mài sản xuất với sự cộng tác của nghệ sĩ Đinh Văn Sơn PHAN THẢO NGUYÊN 1 Steam Rice Man / Người Cơm 2022* Single-channel video, color, sound / Video đơn kênh, màu, âm thanh 00:05:05 Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc bộ sưu tập Nguyễn Art Foundation *The original performance was realized and documented in 2001 / *Trình diễn nguyên bản được thực hiện và tư liệu hoá vào năm 2001 An example of a speech I, II, III, IV, V / Một ví dụ của bài phát biểu I, II, III, IV, V 2015 Digital print, watercolor on paper / In kỹ thuật số, màu nước trên giấy Dimensions variable / Kích thước đa dạng Courtesy the artist / Thuộc quyền sở hữu của nghệ sĩ Ngày lại ngày, mùa lại mùa, vụ lại vụ: thời gian xâu chuỗi các tác phẩm của Trương Công Tùng, Nguyễn Minh Thành và Lê Hoàng Bích Phượng lại với nhau Sự sống tràn trề trên từng thớ sơn mài của Công Tùng – những khúc xương, những côn trùng, những cỏ cây lúc ẩn lúc hiện giữa vô vàn lớp vỏ trứng, sơn ta và lá bạc Từ trục thời gian này tới trục thời gian khác, chúng trườn bò, vào ra giữa các thế giới và chiều kích không gian khác nhau, vòng xoay vòng như thể theo nhịp quay của máy móc Trong khu vườn u mờ mộng mị này, vạn vật sống, vạn vật chết, rồi vạn vật lại chuyển hoá năng lượng để tiếp tục sống và chết lần nữa, qua bốn mùa chẳng thể phân tách, mà ung dung gieo nhịp vào nhau, nơi nhựa xuân chảy tràn sang gió đông Lọt giữa những sinh vật tất bật ấy là một cậu bé, trong bảy khắc hoạ khác nhau, thẫn thờ làm thơ về bảy ngày trong tuần của một đời đáng chán Cậu bé ấy của Minh Thành – nước da đỏ au, đầu mọc cây nến – nổi bật trên những sáng xanh mòng két hay những thăm thẳm đêm lam, ngày lại ngày ngồi đợi thời gian trôi Tuần lại tuần, rồi lại một tuần mới, sự tẻ nhạt lững thững, lê thê, khi nhìn lại cả mấy đời đã qua Những gì còn lại chỉ là bức chân dung tự hoạ, ẩn mình sau những tấm vải xô, khiêm nhường chứa đựng dấu vết của một hiện diện Dưới kia, bên trong lòng đất, củ rễ mầm mống trở nên độc hại Qua nét vẽ của Bích Phượng, khoai mọc mắt và ngón tay; thứ nông sản thân thuộc, dung dưỡng giờ quay sang đầu độc Trong chính cái trong mờ rờn rợn của lụa và màu nước, ma có thể khoác áo cà sa; những gì rất đỗi bình thường cũng có thể nhuốm màu chết chóc * Linh Lê dịch Time threads through the works of Truong Cong Tung, Nguyen Minh Thanh, and Le Hoang Bich Phuong in season, days, and crop cycles Cong Tung’s lacquer panels teem with life – bones, bugs and tree bark crawl between layers of eggshell, sơn ta and silver leaf, through a washing machine-portal, into other worlds or dimensions In his shadow garden, things live and die and transfer energy to live and die again, through seasons that are not distinct separations of time and weather patterns, but instead occur all at once, spring’s sap bleeding into winter Sitting among these busy creatures is a little boy in seven iterations, daydreaming the week into a poem on daily boredoms Minh Thanh’s candlelit child, deep red against teal mornings and blue nights, spends his days waiting for time to pass In the tedium of going through the week only for the week to start again, looking back lifetimes have passed What remains are self-reflections blurred by white gauze, modestly containing the spirit of a being Beneath the earth, tubers grow abnormalities In Bich Phuong’s rendering, potatoes sprout eyes and fingers; what sustains now poisons Eery in its translucence, this common crop is mindlessly consumed to fill our stomachs until one day, our body buckles as the toxins spread, the unassuming turning out to harm The shadow in the garden 2, meditation on similarity, the four seasons and the elements / Những cái bóng trong vườn 2, chiêm nghiệm về sự tương đồng, bốn mùa và các nguyên tố 2023 Lacquer on wood / Sơn mài trên gỗ 150 cm x 91 cm each (4 panels total) / 150 cm x 91 cm mỗi bức (4 bức tổng cộng) Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc bộ sưu tập Nguyễn Art Foundation TRƯƠNG CÔNG TÙNG 4 Seven days of the week / Bảy ngày trong tuần 1995 Ink and watercolor on dó paper, gauze / Mực và màu nước trên giấy dó, vải xô 150 cm x 50 cm each (7 scrolls total) / 150 cm x 50 cm mỗi tấm (7 tấm tổng cộng) Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc bộ sưu tập Nguyễn Art Foundation Potato’s Portrait 1 & 2 / Chân dung Khoai tây 1 & 2 2017 Watercolor on silk / Màu nước trên lụa 80 cm x 80 cm each (2 paintings total) / 80 cm x 80 cm mỗi bức (2 bức tổng cộng) Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc bộ sưu tập Nguyễn Art Foundation NGUYỄN MINH THÀNH LÊ HOÀNG BÍCH PHƯỢNG 5 6 Cung đường xoắn ốc, thời gian xoay vòng và những cử chỉ lặp lại trong triển lãm giờ dẫn lối tới các tác phẩm được trình hiện qua những đường tròn Từ đất sét, Nguyễn Đức Phương thổi hồn vào đoàn tượng nhỏ nhắn Dù diện mạo chẳng rõ ràng, cung cách của chúng từa tựa những tượng Phật thu nhỏ, bình thản quan sát sự đời Mỗi bức tượng đi cùng với một cái hốc vừa vặn, lấy cảm hứng từ chính chiếc khuôn nguyên bản mà nghệ sĩ dùng để tạc chúng Ấy thế, trong tính vĩnh cửu – bởi chúng như thể đã tồn tại rất nhiều năm rồi – những pho tượng này dường như không được tạo ra mà bỗng một ngày, thức giấc và dần hoá thể, bóc mình ra khỏi những tảng đất sét nguyên thuỷ Tương tự, tri thức nhập thể áp đảo trong các bức tranh màu nước của Nguyễn Quang Huy Nghệ sĩ viết ra những câu chú, nhưng bàn tay anh di chuyển còn nhanh hơn cả tâm trí, một thứ ngôn ngữ kỳ lạ giờ nhảy múa trên bề mặt giấy dó Dấu hiệu ở đây không biểu thị; những câu chú cũng chỉ cần được lặp đi lặp lại để mang đến phép màu Trong câu đối thị giác của Quang Huy, viết không phải mang gánh nặng truyền đạt ý tứ; viết chỉ để viết – bởi đây là hành động mà bàn tay nhớ và biết làm Cuối cùng, nơi cung đường triển lãm gần kết thúc, bàn tay nhặt lấy chiếc dùi rồi lần theo vành miệng tròn của cái chuông đồng Làm từ vỏ pháo được tìm thấy ở Quảng Trị, chiếc chuông xoay của Tuấn Andrew Nguyễn cố gắng chữa lành, nhưng quá trình này thực chất lại làm hé lộ những vết thương thật tình không thể nguôi ngoai mà chỉ có thể chuyển hoá: nơi âm thanh tàn phá của pháo đạn từng gầm gừ, theo thời gian, những khúc ca lại dần vang lên *Linh Lê dịch Roundabout routes and repeated gestures lead to works expressed in circles Nguyen Duc Phuong forms from clay a congregation of figurines Though relatively featureless, from their posture they resemble miniature Buddhas, serenely observing their surroundings Their matching alcoves, each a glove fit, were inspired by the moulds used to create them Yet, in their timelessness – they could conceivably exist as many years ago as from now – the statues seem like they weren’t made so much as one day awakened and took form, extricating themselves from their original block of clay Similarly, in Nguyen Quang Huy’s watercolors on dó paper, bodily knowledge overrides as the artist’s hand writes out a mantra, his hand moving faster than his mind in scribing a strange, personal language The sign here does not signify; mantras need only be repeated to carry magic In Quang Huy’s couplet, the act of writing is not burdened by a responsibility to transmit knowledge; it is done because it is simply what the hand knows how to do In a final progression, the hand picks up a mallet to trace the mouth of a brass vessel Made from artillery shell found in Quang Tri, Tuan Andrew Nguyen’s singing bowl attempts to heal, and in the process reveals deep wounds that, in truth, cannot be forgotten, only transformed: fragments of brass, made to the sound of explosions, with time come to know the vibrations of song Faceless / Vô diện 2017 Clay, dó paper, nhựa cây / Đất sét, giấy dó, tree sap Installation dimensions variable / Kích thước sắp đặt tùy thuộc không gian Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc bộ sưu tập Nguyễn Art Foundation NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG 7 To Make A Life Is To Make A Circle 2020 Singing bowl pounded from 130mm brass artillery shell, tuned to the frequency of 432 Hz, wood and rubber mallet / Chuông xoay đúc từ 130mm vỏ đạn pháo bằng đồng thau, điều chỉnh tới tần số 432 Hz, dùi cao su cán gỗ 22 cm x 30 cm / 22 cm x 30 cm Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc bộ sưu tập Nguyễn Art Foundation Untitled / Không đề 2001 Ink and watercolor on dó paper / Mực và màu nước trên giấy dó 110 cm x 82 cm each (2 works total) / 110 cm x 82 cm mỗi tấm (2 tấm tổng cộng) Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc bộ sưu tập Nguyễn Art Foundation TUẤN ANDREW NGUYỄN NGUYỄN QUANG HUY 9 8 THE ARTISTS VỀ CÁC NGHỆ SĨ PHAN THẢO NGUYÊN TRẦN LƯƠNG THAO NGUYEN PHAN TRAN LUONG Thao Nguyen Phan (b 1987, Vietnam) explores ambiguous issues in social convention, history and tradition through her practice that includes observations through literature, philosophy and daily life Thao Nguyen graduated with honours from the Lasalle College of the Arts, Singapore in 2009, before receiving her MFA in Painting and Drawing from the School of the Art Institute of Chicago (SAIC) in 2013 She is a co-founder of the collective Art Labor, with artist Trương Công Tùng and curator Arlette Quỳnh-Anh Trần Thao Nguyen is a 2016-2017 Rolex Protégée and has exhibited widely in Southeast Asia and, more recently, internationally in Europe Tran Luong was born in 1960 in Hanoi, Vietnam He graduated from the Hanoi University of Fine Arts in 1983 and later formed a collective with fellow painting graduates that became known as the Gang of Five and was responsible for leading the development of contemporary art in Vietnam From 1990 to 1996, the Gang of Five mounted major exhibitions in Hanoi (twice), Ho Chi Minh City (formerly Saigon), London, and Hong Kong, and participated in several international group exhibitions Previously, they had organized monthly exhibitions in each other’s homes in response to otherwise limited opportunity Tran Luong has played a critical role in generating support for artists in Vietnam In 1998 he co-founded Nha San Studio (also known as Nha San Duc), Hanoi’s leading alternative art space, and curated the majority of the exhibitions during its first four years of operation He co-founded the Hanoi Contemporary Art Centre in 2000, serving as its Director until 2003 Phan Thảo Nguyên (sn 1987, Việt Nam) khám phá những vấn đề khi tỏ khi mờ trong các tục lệ xã hội, truyền thống, và lịch sử thông qua thực hành dựa trên nền tảng quan sát từ văn chương, triết học, cũng như đời sống Thảo Nguyên tốt nghiệp loại ưu từ Đại học Mỹ thuật Lasalle, Singapore năm 2009, trước khi nhận bằng Thạc sĩ Hội hoạ và Tranh vẽ tại Trường Nghệ thuật của Học viện Chicago (SAIC) năm 2013 Cô đồng sáng lập nhóm Art Labor cùng nghệ sĩ Trương Công Tùng và giám tuyển Arlette Quỳnh-Anh Trần Thảo Nguyễn là Hạt giống triển vọng năm 2016-2017 của Quỹ Rolex và đã triển lãm tại nhiều nơi trên Đông Nam Á và gần đây là châu Âu Trần Lương sinh năm 1960 tại Hà Nội, Việt Nam Năm 1983, anh tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (hiện mang tên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), sau đó thành lập một nhóm nghệ sĩ với các sinh viên hội hoạ cùng khoá mang tên Gang of Five Từ năm 1990 đến năm 1996, Gang of Five đã tổ chức các triển lãm lớn tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, London và Hồng Kông, đồng thời tham gia trưng bày tại nhiều triển lãm nhóm quốc tế Trước đó, Gang of Five cũng tự tổ chức các cuộc triển lãm hàng tháng tại gia khi các cơ hội triển lãm còn hạn chế Trần Lương đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ và nuôi dưỡng các lứa nghệ sĩ trẻ ở Việt Nam Năm 1998, anh đồng sáng lập Nhà Sàn Studio (còn được gọi là Nhà Sàn Đức), một không gian nghệ thuật thử nghiệm có ảnh hưởng lớn tại Hà Nội, và giám tuyển phần lớn các triển lãm trong bốn năm đầu tiên hoạt động Anh đồng sáng lập Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Hà Nội vào năm 2000, và điều hành không gian dưới cương vị Giám đốc cho đến năm 2003 NGÔ ĐÌNH BẢO CHÂU NGO DINH BAO CHAU From early on in her career, Ngo Dinh Bao Chau has worked with a wide range of materials, from sedge mats, steel, and concrete, to trúc chỉ – paper made from the purées of bamboo, corn and duckweed Her practice examines contemporary life in Vietnam; she repurposes objects and images in order to challenge the dualisms and tensions that exist in society In her most recent work, Ngo Dinh Bao Chau appropriates the symbols which are part of a collective, cultural memory, and places them in an imagined homespace Through her multimedia installations, the artist comments on the power of repetition, and explores the indistinction between public and private space Ngo Dinh Bao Chau (b 1986, Dong Thap), since graduating from the Ho Chi Minh University of Fine Arts, has held various exhibitions within the region and abroad She lives and works between Hue and Ho Chi Minh City Từ lúc bắt đầu sự nghiệp nghệ thuật, Ngô Đình Bảo Châu đã làm việc với nhiều chất liệu từ chiếu, thép, bê tông, tới trúc chỉ, một vật liệu giấy mới lạ được làm từ bột nhuyễn của tre, bắp, hoặc bèo Thực hành của cô xoay quanh các nghiên cứu về cuộc sống đương đại Việt Nam; cô tái định vị nhiều vật phẩm và hình ảnh với mục đích khai thác tính đối ngẫu và những căng thẳng trong xã hội Trong bộ tác phẩm mới nhất, Ngô Đình Bảo Châu sử dụng biểu tượng như một phần của ký ức tập thể, và đặt chúng vào không gian nhà vô thực Qua các tác phẩm sắp đặt đa phương tiện, nghệ sĩ truyền tải sức mạnh của phép lặp, và khám phá những tương quan giữa cái công cộng và cái riêng tư Ngô Đình Bảo Châu (sinh năm 1986, Đồng Tháp) sau khi tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia nhiều triển lãm trong và ngoài nước Cô sinh sống và làm việc giữa Huế và Thành phố Hồ Chí Minh LÊ HOÀNG BÍCH PHƯỢNG LE HOANG BICH PHUONG NGUYEN MINH THANH NGUYỄN MINH THÀNH Le Hoang Bich Phuong (b 1984, Vietnam) is most well known for her sensitive and surreal silk paintings Her works often depict anthropomorphised animal characters that provide Phượng with an entry point to explore themes of sexuality and eccentricity whilst challenging societal dogmas She merges traditional Vietnamese painting techniques with her interest in Japanese manga and the ukiyo-e woodblock prints tradition, to form a distinct and personal style Phuong graduated from the Ho Chi MInh City Fine Arts University in 2010 after majoring in Oil Painting, and was chosen as a finalist for the Young Talent Award by the Culture & Development Exchange Fund (CDEF) of the Danish Embassy the same year She has exhibited widely across Vietnam: at The Factory Contemporary Arts Centre, San Art, Salon Saigon in Ho Chi Minh City, and at Manzi and with the Japan Foundation in Hanoi Nguyen Minh Thanh (b 1971, Hanoi, Vietnam) graduated from Vietnam University of Fine Arts in 1996 and is part of a small group of artists who influenced the development of Vietnamese contemporary art His works have meditative and introspective qualities and engage with Vietnamese life and culture Inspired by Buddhism and mainly using Chinese ink and watercolor on Do paper, Minh Thanh’s sad portraits are the result of an internal search for harmony and peace He stated: “I believe that inside of each person there is real and perfect beauty – we cannot see it but we feel it I would like to remind people that beneath our mind there is peace and from there, everything will begin ” Nguyen Minh Thanh’s work has been widely exhibited both nationally and internationally and is included in numerous public and private collections, including the National Art Gallery of Queensland, Brisbane, Australia, the Fukuoka Asian Art Museum, Japan, the World Bank Art Program, and the Post Vidai collection of contemporary Vietnamese Art, Switzerland After a decade of living a quiet life in Dalat, Nguyễn Minh Thành has returned to Hanoi Lê Hoàng Bích Phượng (sn 1984, Việt Nam) chủ yếu được biết đến qua những bức tranh lụa tinh tế và siêu thực Các tác phẩm của cô thường khắc họa những con thú được nhân hoá mà qua chúng, Phượng vừa có thể khai phá các chủ đề tính dục và tính lập dị, vừa thách thức các giáo điều xã hội Cô kết hợp kỹ thuật vẽ tranh truyền thống với niềm yêu thích manga Nhật Bản và kỹ thuật in khắc gỗ ukiyo-e, tạo nên một phong cách riêng độc đáo Phượng tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh khoa Sơn Dầu vào năm 2010; trong cùng năm đó, cô được Quỹ trao đổi Văn hoá & Phát triển của Đại sứ quán Đan Mạch chọn trao Giải thưởng Tài năng trẻ Cô đã triển lãm ở nhiều nơi trên khắp Việt Nam: Trung tâm Nghệ thuật Đương đại The Factory, Sàn Art, và Salon Saigon ở TP Hồ Chí Minh; Manzi và Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Hà Nội Nguyễn Minh Thành (sn 1971, Hà Nội, Việt Nam) tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Việt Nam năm 1996 và nằm trong nhóm các nghệ sĩ có ảnh hưởng đến sự phát triển của nghệ thuật đương đại Việt Nam Các tác phẩm của anh mang đậm chất thiền, nội tâm và gắn bó với đời sống, văn hóa Việt Nam Lấy cảm hứng từ Phật giáo và chủ yếu sử dụng mực Trung Quốc và màu nước trên giấy Dó, những bức chân dung buồn của Minh Thành là kết quả của một quá trình tìm kiếm sự hòa hợp và hòa bình nội tâm Anh khẳng định: “Tôi tin rằng bên trong mỗi người đều có vẻ đẹp thực sự và hoàn hảo – chúng ta không thể nhìn thấy nhưng chúng ta cảm nhận được Tôi muốn nhắc mọi người rằng bên dưới tâm trí chúng ta có sự bình yên và từ đó, mọi thứ sẽ bắt đầu ” Tác phẩm của Nguyễn Minh Thành đã được trưng bày rộng rãi trong nước và quốc tế và được đưa vào nhiều bộ sưu tập công cộng và tư nhân, bao gồm Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia Queensland, Brisbane, Úc, Bảo tàng Nghệ thuật Châu Á Fukuoka, Nhật Bản, Chương trình Nghệ thuật Ngân hàng Thế giới, và Bộ sưu tập Post Vidai của Nghệ thuật đương đại Việt Nam, Thụy Sĩ Sau một thập kỷ sống lặng lẽ ở Đà Lạt, Nguyễn Minh Thành đã trở về Hà Nội TRƯƠNG CÔNG TÙNG TRUONG CONG TUNG Truong Cong Tung (b 1986, Vietnam) often draws from spiritual cultures and oral histories to examine the material intersection of humans and nature Công Tùng specialised in lacquer painting at the Ho Chi Minh City Fine Arts University, graduating in 2010 Since then, he has expanded his practice to incorporate mediums such as video and installation, and continues to approach painting as an experimental form Originating from the highlands of Dak Lak in the Central Highlands, Cong Tung spent his early life in rural surroundings before moving to Ho Chi Minh City for university; much of his work addresses Vietnam’s rapid urban development and concurrent social and political changes Cong Tung has exhibited widely in Ho Chi Minh City at Galerie Quynh in 2018, The Factory Contemporary Arts Centre in 2017 and San Art in 2014 and 2011, as well as in Europe and Asia In 2012, he co-founded artist-curator collective Art Labor, based in Ho Chi Minh City, Vietnam Trương Công Tùng (sn 1986, Việt Nam) thường lấy cảm hứng từ văn hoá tâm linh và lịch sử truyền miệng, qua đó bóc tách những tầng đan xen giữa con người và thiên nhiên Công Tùng theo học chuyên ngành sơn mài tại Đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh, tốt nghiệp năm 2010 Từ đó đến nay, anh đã nới rộng đường biên sáng tác, thử sức với video và sắp đặt trong khi vẫn duy trì việc thử nghiệm trong hội hoạ Xuất thân từ vùng cao nguyên Đăk Lăk, Công Tùng dành hầu hết quãng đời thơ ấu ở nơi thôn dã trước khi chuyển đến TP Hồ Chí Minh để học đại học; vì thế, hầu hết các tác phẩm của anh đều phản ánh thực trạng đô thị hóa ào ạt cũng như những thay đổi chính trị xã hội kèm theo ở Việt Nam Công Tùng đã triển lãm ở nhiều nơi ở TP Hồ Chí Minh, tại Galerie Quynh năm 2018, Trung tâm Nghệ thuật Đương đại The Factory năm 2017, và Sàn Art năm 2014 và 2011, cũng như ở châu Âu và châu Á Năm 2012, anh đồng sáng lập nhóm nghệ sĩ – giám tuyển Art Labor, ở TP Hồ Chí Minh, Việt Nam TUẤN ANDREW NGUYỄN NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG TUAN ANDREW NGUYEN NGUYEN DUC PHUONG Tuan Andrew Nguyen’s (b 1976, HCMC) practice explores strategies of political resistance enacted through counter-memory and post-memory Extracting and re-working narratives via history and supernaturalisms is an essential part of Nguyen’s video works and sculptures where fact and fiction are both held accountable Nguyen received a BFA from the University of California, Irvine in 1999 and an MFA from The California Institute of the Arts in 2004 Nguyen has received several awards in both film and visual arts, including an Art Matters grant in 2010 and best feature film at VietFilmFest in 2018 for his film, The Island His work has been included in several international exhibitions including the Asia Pacific Triennial 2006, the Whitney Biennial 2017, and the Sharjah Biennial 2019 Nguyen founded The Propeller Group in 2006, a platform for collectivity that situates itself between an art collective and an advertising company Nguyen Duc Phuong (Phuong Gio) (b 1982) graduated from the University of Fine Arts in Hanoi in 2007 He spent the next decade transferring his observations of contemporary Vietnam into visual objects, often employing natural materials such as soil, plant pigments and traditional papers Nowadays, his practice spans ceramics, sculpture and painting with a strong penchant for traditional crafts in terms of production and local folk arts for visual inspiration He also collects and restores old furniture and antiques which he decorates with humorous cartoons and sells in his Hanoi studio, Lồ Thực hành nghệ thuật của Tuấn Andrew Nguyễn (sn 1976, TP HCM) kết hợp thực tại và hư cấu; trích xuất và tái tạo các trần thuật về lịch sử và niềm tin của con người trước các hiện tượng siêu nhiên, để qua đó khám phá các chiến lược đối kháng chính trị thông qua phản-ký ức và hậu ký ức Năm 1999, Tuấn Andrew nhận bằng cử nhân nghệ thuật từ ĐH California, Irvine; và năm 2004, thạc sĩ nghệ thuật từ Viện Nghệ thuật California Anh đã đoạt các giải thưởng từ lĩnh vực phim và nghệ thuật thị giác, bao gồm giải thưởng Art Matters năm 2010 và giải phim hay nhất tại VietFilmFest năm 2018 cho bộ phim The Island Tác phẩm của anh đã được trưng bày tại các triển lãm quốc tế như Pacific Triennial (2006), Whitney Biennial (2017) và Sharjah Biennial (2019) Năm 2006, Tuấn Andrew sáng lập The Propeller Group – một nhóm nghệ sĩ giao thoa giữa nghệ thuật và quảng cáo/truyền thông Nguyễn Đức Phương (Phương Giò) (sn 1982) tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội năm 2007 Anh đã dành cả thập kỷ tiếp theo để chuyển những quan sát về xã hội đương đại Việt Nam thành các vật thể trực quan, anh thường sử dụng các vật liệu tự nhiên như đất, bột màu thực vật và các loại giấy truyền thống Ngày nay, các thực hành của anh trải dài từ gốm sứ, điêu khắc và hội họa với thiên hướng chủ đạo về việc sản xuất các tác phẩm thủ công truyền thống với cảm hứng thị giác được lấy từ nghệ thuật dân gian địa phương Anh cũng sưu tầm và phục chế đồ nội thất cũ và đồ cổ mà anh trang trí bằng những bức tranh biếm họa hài hước và bán tại xưởng vẽ ở Hà Nội của mình, Lồ NGUYEN QUANG HUY NGUYỄN QUANG HUY Nguyen Quang Huy (b 1971, Ha Tay) is living and working in Hanoi He graduated from Vietnam University of Fine Arts in 1996 Quang Huy has many solo exhibitions such as Một ngày mọi ngày (2018) at Quynh Gallery, NET (2015) at Six Space, Love (2011) at Art Vietnam Gallery, Người phụ nữ không tên (2005) at Ryllega Gallery, Nguyen Quang Huy at Galerie am Grossneumarkt, Hamburg, Germany (2000), Gallery Veronique Smagghe, Paris, France (1998), Nhiều Tây quá Gallery Artist Unlimited, Bielefeld, Germany (1996) and many group exhibitions Quang Huy’s works have been collected by the Fukuoka Asian Art Museum, Fukuoka, Japan; World Bank Art program Washington DC, USA; National Gallery Singapore Nguyễn Quang Huy (sn 1971, Hà Tây) đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội Anh tốt nghiệp trường Đai học Mỹ thuật Việt Nam năm 1996 Quang Huy đã tổ chức rất nhiều triển lãm cá nhân ví dụ Một ngày mọi ngày (2018) tại Quynh Gallery, NET (2015) tại Six Space, Tình Yêu (2011) tại Art Vietnam Gallery, Người phụ nữ không tên (2005) tại Ryllega Gallery, Nguyen Quang Huy tại Galerie am Grossneumarkt, Hamburg, Đức (2000), Gallery Veronique Smagghe, Paris, Pháp (1998), Nhiều Tây quá , Gallery Artist Unlimited, Bielefeld, Đức (1996) và nhiều triển lãm nhóm khác Các tác phẩm của Quang Huy được sưu tập tại Fukuoka Asian Art Museum ,Fukuoka, Nhật Bản; World Bank Art program Washington DC, Mỹ, National Gallery Singapore ON THE CURATORS / VỀ GIÁM TUYỂN NHẬT Q VÕ THÁI HÀ Nhat Q Vo (b 1991, Ben Tre, Vietnam) graduates from California College of the Arts, San Francisco with an honor in Bachelor of Architecture He often collaborates with creative individuals and organizations across Vietnam and the Southeast Asia region as a coordinator and a designer for exhibition space, graphic identity, and publication Nhat was the former Manager of San Art and is currently the Manager of Nguyen Art Foundation -- Nhật Q Võ (sn 1991, Bến Tre) tốt nghiệp bằng cử nhân chuyên ngành Kiến trúc tại trường California College of the Arts, San Francisco Anh thường xuyên cộng tác với những cá nhân và tổ chức sáng tạo trong nước và quanh khu vực Đông Nam Á với vai trò người điều phối, thiết kế không gian, nhận diện và các ấn phẩm liên quan Nhật từng là Quản lý không gian Sàn Art và hiện là Quản lý tổ chức Nguyễn Art Foundation Thái Hà is a curator and translator whose work centres speculation, dreaming, play, and improvisation Hà is an alumna of the 12th Berlin Biennale Curator’s Workshop, directed by Reem Shadid Between 2020–2021, she received a grant from the Goethe-Institut to produce CáRô – an arts education workshop for local students in Saigon In 2018, she co-founded the now-dormant Indigo Magazine, a platform for new voices from Southeast Asian arts and beyond Her translations can be found in publications by the Tate St Ives, Carnegie Museum of Art, Asian Art Biennal, ArtReview, and NUSASONIC In 2022, Circa Art Magazine commissioned her to produce a series of experimental essays that explore language and translation in the works of artists from Ireland and Southeast Asia -- Thái Hà là một giám tuyển và người dịch với thực hành xoay quanh những suy đoán, mơ màng, ngẫu hứng trong nghệ thuật và ngôn ngữ Hà đã tham gia Workshop Giám tuyển của Berlin Biennale lần thứ 12, do giám tuyển và nhà nghiên cứu Reem Shadid tổ chức Năm 2020–2021, Hà nhận được hỗ trợ từ Viện Goethe để thực hiện dự án CáRô – một workshop nghệ thuật dành cho những em học sinh đang sinh sống ở Sài Gòn Năm 2018, Hà đồng sáng lập tạp chí Indigo – một ấn phẩm dành cho những gương mặt mới trong ngành nghệ thuật của vùng Đông Nam Á Các bản dịch của Hà đã được xuất bản bởi Tate St Ives, Carnegie Museum of Art, Asian Art Biennal, ArtReview, và NUSASONIC Từ năm 2022–2024, với sự tài trợ từ Circa Art Magazine, Hà sẽ tiến hành nghiên cứu và viết một sê-ri tiểu luận về tính ngôn ngữ và dịch thuật trong nghệ thuật thị giác của Ireland và Đông Nam Á Nhật Q Võ Lê Xuân Hồng Nhung, Đinh Quốc Bảo, Nguyễn Thạch Châu Lại Minh Ngọc, Waylen Nguyễn Words: Thái Hà Editing: Bill Nguyen and Lai Minh Ngoc -- Chữ: Thái Hà Hiệu đính: Bill Nguyễn và Lại Minh Ngọc Exhibition design / Thiết kế triển lãm Installation / Lắp đặt triển lãm Assistants / Trợ lý

CURATOR / GIÁM TUYỂN AUGUST 2023 – JANUARY 2024 NHẬT Q VÕ & THÁI HÀ THÁNG 8, 2023 – THÁNG 1, 2024 ARTISTS / NGHỆ SĨ EMASI VẠN PHÚC PHAN THẢO NGUYÊN, TRẦN LƯƠNG, NGÔ ĐÌNH BẢO CHÂU, STREET NO 5, VAN PHUC RESIDENTIAL CITY, TRƯƠNG CƠNG TÙNG, NGUYỄN MINH THÀNH, LÊ HỒNG BÍCH PHƯỢNG, NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG, THU DUC CITY, HCMC, VIETNAM NGUYỄN QUANG HUY, TUẤN ANDREW NGUYỄN ENGLISH TIẾNG VIỆT I read about dance, the movements following movement that little References Tôi đọc nhảy múa, điệu tiếp nối điệu kia, chẳng ích cho Tham khảo for survival Making with arms amplitudes out of space, our muscles sống Dỗi dài cánh tay thoải ngồi khơng gian, bắp dần burn energy, towards superfluous ends, beyond our primary needs Bourdieu, Pierre “The body as geometer: đốt lượng cho việc thừa thãi, nằm nhu cầu Bourdieu, Pierre “The body as geometer: Dancing, the body is inefficient Yet, dancing, the body is more than cosmogonic practice” In Outline of a Theory of Nhảy, thể trở nên vô hiệu Song, nhảy, thể khơng cịn cỗ cosmogonic practice” Trong Outline of a a living machine, breathing and feeding to live on one day more Practice, edited by Ernest Gellner, Jack Goody, máy sống, thở ăn để sống ngày Theo nhịp chân bước, Theory of Practice, biên tập Ernest Gellner, Expending effort to step, clap, step, clap, step, heel, and turn, the Stephen Gudeman, Michael Herzfeld and tay vỗ, chân bước, tay vỗ, chân bước, kiễng gót, xoay vịng, người ta Jack Goody, Stephen Gudeman, Michael geometry of its gestures can be notated for others to follow so long Jonathan Parry, translated by Richard Nice, bắt chước họa hình chuyển động, có điều, nhảy Herzfeld Jonathan Parry, Richard Nice dịch, as dance is not understood through the geometer’s logic The ritual 114-124 Cambridge: Cambridge University khơng đơn giản nương theo lơ-gic hình học Tính nghi thức vũ 114-124 Cambridge: Cambridge University of dance and the danceness in rituals express the mythical, magical, Press, 1995 đạo, ngược lại, tính vũ khúc nghi lễ, thể huyền Press, 1995 dreaming, desires bí, ảo diệu, mơ mộng, khát khao Graeber, David “What’s the point if we can’t Graeber, David “What’s the point if we can’t I read about dance, the mindful movements that repeat until our have fun?” The Baffler, January 2014 Tôi đọc nhảy múa, chuyển động khắc cốt trí óc, have fun?” The Baffler, Tháng 01, 2014 https:// muscles are made to remember But it is not the movements that https://thebaffler.com/salvos/whats-the- lặp lặp lại thớ buộc phải nhớ ghi Nhưng thebaffler.com/salvos/whats-the-point-if-we- I remember, and my mind does not move me I tilt my head as my point-if-we-cant-have-fun nhớ điệu nhảy; tâm trí tơi khiến tơi chuyển động cant-have-fun head has always tilted, and in April it starts to rain Burning a light Tôi nghiêng đầu đầu vốn nghiêng, vào tháng Tư trời bắt to rewrite my past, by Sunday my mother has lived through it all As Merleau-Ponty, Maurice “Eye and Mind” In The đầu đổ mưa Thắp nến để viết lại khứ, tới Chủ Nhật mẹ Merleau-Ponty, Maurice “Eye and Mind” Trong my body moves it moves itself, as I turn I learn a dance that I have Primacy of Perception, edited by James M trải qua tất Khi chuyển động, thể tơi tự xoay vần The Primacy of Perception, biên tập James always danced Edie, translated by Carleton Dallery, Evanston: Khi tơi quay mình, tơi học điệu nhảy thể nhảy M Edie, Carleton Dallery dịch, Evanston: Northwestern University Press, 1964 Northwestern University Press, 1964 Tái I couldn’t read about dance through language, gestures exchanged Revised by Michael Smith in The Merleau- Tôi đọc nhảy múa thông qua ngôn ngữ, thứ biểu tượng trừu Michael Smith chỉnh sửa The for symbols that convey great abstractions To only see the ritualness Ponty Aesthetics Reader, edited by Galen A tượng hoá cử tới mức cạn kiệt Chỉ thấy tính nghi thức Merleau-Ponty Aesthetics Reader, Galen in dance is to only know of its translations in language Dancing, Johnson, Evanston: Northwestern University nhảy múa chẳng khác hiểu nhảy múa thơng qua dịch A Johnson biên tập, Evanston: Northwestern flesh memories pour out to the world Dancing, I lend my scars to Press, 1993 thể từ ngôn ngữ Nhảy, ký ức từ da thịt chảy tràn vào giới Nhảy, University Press, 1993 cathartic effect tơi tẩy vết sẹo mình Nguyen-Le, Tuan-Minh “Movement(s)” Indigo, Nguyen-Le, Tuan-Minh “Movement(s)” Indigo, As I read about dance, the objects around me have always danced July 2018 Khi đọc nhảy múa, vật thể xung quanh nhảy tháng 07, 2018 The experiential and imaginary collide in repetitions that grow múa, trước Cái nhập thể tưởng tượng va đập spiral-wise The dancers keep dancing, lending rhythm to objects liên hồi, thành vịng xốy lặp lặp lại Các vũ công nhảy, that hop and roll from ceiling to floor Objects that dance, which is to nhịp điệu len lỏi vào đồ vật: chúng bật nảy, lăn tròn, từ trần, xuống say, all objects dance, remember the rhythm of their flesh memories sàn Những đồ vật nhảy múa, mà tức vạn vật nhảy múa, ghi nhớ Dancing, flesh remembers it is clay Dancing, brass remembers it is nhịp điệu từ ký ức da thịt chúng Nhảy, thể nhớ đất Nhảy, song đồng thau nhớ ca As I dance I remember what I’ve always known Wulf, Christoper “Gestures and Rituals The Khi nhảy, tơi nhớ tơi biết Wulf, Christoper “Gestures and Rituals The Mimetic Creation of the Social” Paragrana 23, Mimetic Creation of the Social” Paragrana 23, no (2014): 111-121 số (2014): 111-121 Notes Ghi The text speaks to the act of seeing and making art as dancing, Scan this QR code to Bài viết nghĩ việc xem làm nghệ thuật điệu nhảy, có Để tham khảo tư liệu đọc, which is to say that it is inherently embodied The body is integral to access reading materials nghĩa là, nhảy múa vốn tồn nội hàm hành vi Cơ vui lòng truy cập mã QR: dancing, just as it is to seeing and making art Written this way, the thể cốt yếu với việc nhảy, thể cốt yếu với việc xem text accompanies rather than explains the works I have also written from the bibliography: làm nghệ thuật Viết theo cách này, viết song hành với tác it to mirror the form of the objects in moments that punctuate the phẩm thay cố gắng giải trình ý nghĩa chúng Tôi viết theo text I am heavily influenced by and expand upon Maurice Merleau- cách phản chiếu hình hài tác phẩm; hình hài đơi Ponty’s essay Eye and Mind (1964), where he grapples with the body, tạo nhịp cho viết Bài viết chịu ảnh hưởng lớn đồng thời specifically the body of the artist, in the world, and how this being- mở rộng dựa tiểu luận Mắt Tâm trí (1964) Maurice in-the-world transforms as art Here, I think about the artwork’s Merleau-Ponty Trong đó, ơng suy tư thể, đặc biệt being in the world I is me, and I is the artwork that becomes me once thể người nghệ sĩ, giới, cách mà sự-ở-trong-thế- I’ve seen it giới chuyển hố thành nghệ thuật Ở đây, tơi chơi đùa với sự-ở tác phẩm giới Tôi tôi, tác phẩm, tác phẩm trở thành từ lúc thấy tác phẩm *Vân Đỗ dịch EXHIBITION MAP / SƠ ĐỒ TRIỂN LÃM Through the works of Phan Thao Nguyen, Tran Luong, and Ngo Trong tác phẩm Phan Thảo Nguyên, Trần Lương Ngơ Đình Dinh Bao Chau, the ritual of politics is illustrated in myths, in Bảo Châu, nghi thức trị xuất qua truyền thuyết, qua performative gestures grounded in earthly materials, and in bright cử trình diễn gắn liền với chất liệu mộc mạc, qua hình visuals that distract meaning In dreamy watercolor, Thao Nguyen ảnh rực rỡ gây phân tán ngữ nghĩa Ở hoạ màu nước Thảo depicts humans and gods in motion, flying, play-hiding, riding a Nguyên, người thần thánh chuyển động: lúc bay lượn, horse Yet for all their innocence, most of the figures are holding trốn tìm, lúc cưỡi ngựa Dẫu vô tư, hầu hết người each a bow, pointing every which way Their arrows are loaded but số họ cầm tay nỏ, chĩa bốn phương, not yet shot; the potential to harm pervades the scene Through tám hướng Nỏ sẵn tên, người chưa bắn cò Cảm thức countless retellings, myths spill out from Thao Nguyen’s scenes on nguy sát thương tràn ngập cảnh quan Từ miệng qua miệng silk into physical space: the lacquered weapon, now without their nọ, truyền thuyết từ cảnh dựng lụa tràn vào không gian vật arrows, soar above our heads like wayfinders Though static, lý, hoá thân thành thứ vũ khí sơn mài bao bọc, chao liệng their implied motion infiltrates the quotidian with possibilities of đầu ta la bàn, vắng bóng mũi tên Dẫu bất the mythical, to where the two converge and become difficult to tell động, chuyển động ngụ ý chúng len lỏi vào đời thường apart Meanwhile, Tran Luong’s video work documents a peculiar khả thần thoại; nơi gặp gỡ hai giới giao ceremony: a man in nothing but briefs dresses himself with rice and thoa, khó lịng tách biệt Cùng lúc, nghi lễ dị thường xuất wanders a landscape that bears the wounds of industry Edited from nơi tác phẩm video Trần Lương: người đàn ông mặc độc footage of his six-hour performance at the Mao Khe mines in 2001, quần lót, thể gạo bao bọc, lang thang nơi công nghiệp the work visually contrasts body and land, one enveloped in plump khiến đất rỉ máu Được biên tập từ tác phẩm trình diễn kéo dài white grains, the other covered in soot As the artist sows handfuls sáu tiếng mà Trần Lương thực mỏ than Mạo Khê năm 2001, of ground charcoal into earth, this futile act – charcoal cannot grow thước phim ngắn ta thấy tương phản thị giác thể back from seed – foregrounds the strangeness of our extractive đất: thứ gạo trắng trịn che chở, thứ chìm relationship to land and the monumental work required of miners đen tuyền bụi than Người nghệ sĩ gieo nắm than bột vào đất to serve destructive ends In Bao Chau’s digital prints of watercolor – hành động vơ ích (bởi than đâm chồi nảy lộc?) – on paper, with their folds creating the illusion of a changing image, lại làm bật tính phi lý mối quan hệ vừa phụ thuộc, vừa bào the body disappears Sitting through endless speeches on TV made mòn người thiên nhiên, đồng thời ám khối lượng by this and that big man – the first rule of politics is that you must công sức khổng lồ mà người thợ mỏ phải bỏ ra, nhằm phục vụ talk about politics – the artist remembers only the striking floral mục đích khai thác tiêu thụ với sức tàn phá chẳng thể vãn hồi arrangements that adorn their podiums Words fade to white noise; Thoắt ẩn nếp gấp gập ghềnh, ảo ảnh thị the cast of characters, uncanny in their sameness, are entirely giác liên tục thay hình đổi dạng bề mặt chuỗi tranh in Bảo interchangeable And yet the ritual lives on because the ritual has Châu Ngồi nghe phát biểu vơ tận truyền hình đại always been done this way You talk, and I forget All I remember are biểu đại biểu nọ, nghệ sĩ nhớ lẵng hoa trang trí bắt flowers mắt; đằng sau bục, nơi thể lẽ phải xuất hiện, lại biến Từ ngữ nhòe dần thành tạp âm Dàn đại biểu, lạ kỳ *With Lai Minh Ngoc tương đồng họ, dễ dàng chỗ Song, nghi thức sống nghi thức ln thực theo cách Người nói, lời gió bay, ta quên Tất ta nhớ hoa *Cùng Lại Minh Ngọc PHAN THẢO NGUYÊN NGƠ ĐÌNH BẢO CHÂU Magical bow (Lacquered Time) / Nỏ thần (Mài thời gian) An example of a speech I, II, III, IV, V 2019 / Một ví dụ phát biểu I, II, III, IV, V 2015 Watercolor on silk, mother of pearl inlay and lacquer on wood* / Màu nước lụa, xà cừ sơn mài gỗ* Digital print, watercolor on paper / In kỹ thuật số, màu nước giấy Installation dimensions variable / Kích thước đặt tùy thuộc không gian Dimensions variable / Kích thước đa dạng Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc sưu tập Nguyễn Art Foundation Courtesy the artist / Thuộc quyền sở hữu nghệ sĩ Three bows courtesy the artist / nỏ thuộc sở hữu nghệ sĩ *Lacquer produced in collaboration with artist Dinh Van Son / *Sơn mài sản xuất với cộng tác nghệ sĩ Đinh Văn Sơn TRẦN LƯƠNG Steam Rice Man / Người Cơm 2022* Single-channel video, color, sound / Video đơn kênh, màu, âm 00:05:05 Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc sưu tập Nguyễn Art Foundation *The original performance was realized and documented in 2001 / *Trình diễn nguyên thực tư liệu hoá vào năm 2001 Time threads through the works of Truong Cong Tung, Nguyen Ngày lại ngày, mùa lại mùa, vụ lại vụ: thời gian xâu chuỗi tác Minh Thanh, and Le Hoang Bich Phuong in season, days, and crop phẩm Trương Công Tùng, Nguyễn Minh Thành Lê Hồng Bích cycles Cong Tung’s lacquer panels teem with life – bones, bugs and Phượng lại với Sự sống tràn trề thớ sơn mài Công tree bark crawl between layers of eggshell, sơn ta and silver leaf, Tùng – khúc xương, côn trùng, cỏ lúc ẩn through a washing machine-portal, into other worlds or dimensions lúc lớp vỏ trứng, sơn ta bạc Từ trục thời gian In his shadow garden, things live and die and transfer energy to live tới trục thời gian khác, chúng trườn bò, vào giới and die again, through seasons that are not distinct separations of chiều kích khơng gian khác nhau, vòng xoay vòng thể theo time and weather patterns, but instead occur all at once, spring’s nhịp quay máy móc Trong khu vườn u mờ mộng mị này, vạn vật sap bleeding into winter Sitting among these busy creatures is sống, vạn vật chết, vạn vật lại chuyển hoá lượng để tiếp tục a little boy in seven iterations, daydreaming the week into a poem sống chết lần nữa, qua bốn mùa chẳng thể phân tách, mà ung on daily boredoms Minh Thanh’s candlelit child, deep red against dung gieo nhịp vào nhau, nơi nhựa xn chảy tràn sang gió đơng teal mornings and blue nights, spends his days waiting for time to Lọt sinh vật tất bật cậu bé, bảy khắc pass In the tedium of going through the week only for the week to hoạ khác nhau, thẫn thờ làm thơ bảy ngày tuần đời start again, looking back lifetimes have passed What remains are đáng chán Cậu bé Minh Thành – nước da đỏ au, đầu mọc self-reflections blurred by white gauze, modestly containing the nến – bật sáng xanh mòng két hay thăm thẳm spirit of a being Beneath the earth, tubers grow abnormalities In đêm lam, ngày lại ngày ngồi đợi thời gian trôi Tuần lại tuần, lại Bich Phuong’s rendering, potatoes sprout eyes and fingers; what tuần mới, tẻ nhạt lững thững, lê thê, nhìn lại đời qua sustains now poisons Eery in its translucence, this common crop Những cịn lại chân dung tự hoạ, ẩn sau is mindlessly consumed to fill our stomachs until one day, our body vải xô, khiêm nhường chứa đựng dấu vết diện Dưới kia, buckles as the toxins spread, the unassuming turning out to harm bên lòng đất, củ rễ mầm mống trở nên độc hại Qua nét vẽ Bích Phượng, khoai mọc mắt ngón tay; thứ nơng sản thân thuộc, dung dưỡng quay sang đầu độc Trong mờ rờn rợn lụa màu nước, ma khốc áo cà sa; đỗi bình thường nhuốm màu chết chóc *Linh Lê dịch TRƯƠNG CÔNG TÙNG LÊ HỒNG BÍCH PHƯỢNG The shadow in the garden 2, meditation on similarity, Potato’s Portrait & / Chân dung Khoai tây & the four seasons and the elements 2017 / Những bóng vườn 2, chiêm nghiệm tương đồng, bốn mùa nguyên tố Watercolor on silk / Màu nước lụa 2023 80 cm x 80 cm each (2 paintings total) Lacquer on wood / Sơn mài gỗ / 80 cm x 80 cm (2 tổng cộng) 150 cm x 91 cm each (4 panels total) / 150 cm x 91 cm (4 tổng cộng) Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc sưu tập Nguyễn Art Foundation Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc sưu tập Nguyễn Art Foundation NGUYỄN MINH THÀNH Seven days of the week / Bảy ngày tuần 1995 Ink and watercolor on dó paper, gauze / Mực màu nước giấy dó, vải xơ 150 cm x 50 cm each (7 scrolls total) / 150 cm x 50 cm (7 tổng cộng) Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc sưu tập Nguyễn Art Foundation Roundabout routes and repeated gestures lead to works expressed Cung đường xoắn ốc, thời gian xoay vòng cử lặp lại in circles Nguyen Duc Phuong forms from clay a congregation of triển lãm dẫn lối tới tác phẩm trình qua figurines Though relatively featureless, from their posture they đường tròn Từ đất sét, Nguyễn Đức Phương thổi hồn vào đoàn tượng resemble miniature Buddhas, serenely observing their surroundings nhỏ nhắn Dù diện mạo chẳng rõ ràng, cung cách chúng từa tựa Their matching alcoves, each a glove fit, were inspired by the tượng Phật thu nhỏ, bình thản quan sát đời Mỗi tượng moulds used to create them Yet, in their timelessness – they could với hốc vừa vặn, lấy cảm hứng từ khn conceivably exist as many years ago as from now – the statues seem nguyên mà nghệ sĩ dùng để tạc chúng Ấy thế, tính vĩnh like they weren’t made so much as one day awakened and took form, cửu – chúng thể tồn nhiều năm – extricating themselves from their original block of clay Similarly, in tượng dường không tạo mà ngày, thức Nguyen Quang Huy’s watercolors on dó paper, bodily knowledge giấc dần hố thể, bóc khỏi tảng đất sét nguyên overrides as the artist’s hand writes out a mantra, his hand moving thuỷ Tương tự, tri thức nhập thể áp đảo tranh màu faster than his mind in scribing a strange, personal language The nước Nguyễn Quang Huy Nghệ sĩ viết câu chú, sign here does not signify; mantras need only be repeated to carry bàn tay anh di chuyển nhanh tâm trí, thứ ngơn ngữ magic In Quang Huy’s couplet, the act of writing is not burdened kỳ lạ nhảy múa bề mặt giấy dó Dấu hiệu không biểu by a responsibility to transmit knowledge; it is done because it is thị; câu cần lặp lặp lại để mang đến simply what the hand knows how to In a final progression, the phép màu Trong câu đối thị giác Quang Huy, viết hand picks up a mallet to trace the mouth of a brass vessel Made mang gánh nặng truyền đạt ý tứ; viết để viết – hành from artillery shell found in Quang Tri, Tuan Andrew Nguyen’s singing động mà bàn tay nhớ biết làm Cuối cùng, nơi cung đường triển bowl attempts to heal, and in the process reveals deep wounds lãm gần kết thúc, bàn tay nhặt lấy dùi lần theo vành miệng that, in truth, cannot be forgotten, only transformed: fragments of trịn chng đồng Làm từ vỏ pháo tìm thấy Quảng brass, made to the sound of explosions, with time come to know the Trị, chuông xoay Tuấn Andrew Nguyễn cố gắng chữa lành, vibrations of song trình thực chất lại làm lộ vết thương thật tình khơng thể ngi ngoai mà chuyển hố: nơi âm tàn phá pháo đạn gầm gừ, theo thời gian, khúc ca lại dần vang lên *Linh Lê dịch NGUYỄN QUANG HUY Untitled / Không đề 2001 Ink and watercolor on dó paper / Mực màu nước giấy dó 110 cm x 82 cm each (2 works total) / 110 cm x 82 cm (2 tổng cộng) Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc sưu tập Nguyễn Art Foundation NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG Faceless / Vơ diện 2017 Clay, dó paper, nhựa / Đất sét, giấy dó, tree sap Installation dimensions variable / Kích thước đặt tùy thuộc không gian Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc sưu tập Nguyễn Art Foundation TUẤN ANDREW NGUYỄN To Make A Life Is To Make A Circle 2020 Singing bowl pounded from 130mm brass artillery shell, tuned to the frequency of 432 Hz, wood and rubber mallet / Chuông xoay đúc từ 130mm vỏ đạn pháo đồng thau, điều chỉnh tới tần số 432 Hz, dùi cao su cán gỗ 22 cm x 30 cm / 22 cm x 30 cm Collection of Nguyen Art Foundation / Thuộc sưu tập Nguyễn Art Foundation THAO THE ARTISTS PHAN VỀ CÁC NGHỆ SĨ NGUYEN THẢO PHAN Thao Nguyen Phan (b.1987, Vietnam) explores ambiguous issues in social NGUYÊN Phan Thảo Nguyên (sn 1987, Việt Nam) khám phá vấn đề tỏ mờ convention, history and tradition through her practice that includes observations tục lệ xã hội, truyền thống, lịch sử thông qua thực hành dựa through literature, philosophy and daily life Thao Nguyen graduated with honours tảng quan sát từ văn chương, triết học, đời sống Thảo Nguyên tốt from the Lasalle College of the Arts, Singapore in 2009, before receiving her MFA nghiệp loại ưu từ Đại học Mỹ thuật Lasalle, Singapore năm 2009, trước nhận in Painting and Drawing from the School of the Art Institute of Chicago (SAIC) in Thạc sĩ Hội hoạ Tranh vẽ Trường Nghệ thuật Học viện Chicago 2013 She is a co-founder of the collective Art Labor, with artist Trương Công Tùng (SAIC) năm 2013 Cô đồng sáng lập nhóm Art Labor nghệ sĩ Trương Cơng and curator Arlette Quỳnh-Anh Trần Thao Nguyen is a 2016-2017 Rolex Protégée Tùng giám tuyển Arlette Quỳnh-Anh Trần Thảo Nguyễn Hạt giống triển and has exhibited widely in Southeast Asia and, more recently, internationally vọng năm 2016-2017 Quỹ Rolex triển lãm nhiều nơi Đông Nam in Europe Á gần châu Âu TRAN Tran Luong was born in 1960 in Hanoi, Vietnam He graduated from the Hanoi TRẦN Trần Lương sinh năm 1960 Hà Nội, Việt Nam Năm 1983, anh tốt nghiệp Trường LUONG University of Fine Arts in 1983 and later formed a collective with fellow painting LƯƠNG Đại học Mỹ thuật Hà Nội (hiện mang tên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), sau graduates that became known as the Gang of Five and was responsible for leading thành lập nhóm nghệ sĩ với sinh viên hội hoạ khoá mang tên the development of contemporary art in Vietnam From 1990 to 1996, the Gang Gang of Five Từ năm 1990 đến năm 1996, Gang of Five tổ chức triển lãm of Five mounted major exhibitions in Hanoi (twice), Ho Chi Minh City (formerly lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, London Hồng Kơng, đồng thời tham gia Saigon), London, and Hong Kong, and participated in several international group trưng bày nhiều triển lãm nhóm quốc tế Trước đó, Gang of Five tự tổ chức exhibitions Previously, they had organized monthly exhibitions in each other’s triển lãm hàng tháng gia hội triển lãm hạn chế Trần homes in response to otherwise limited opportunity Tran Luong has played a Lương đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ nuôi dưỡng lứa nghệ critical role in generating support for artists in Vietnam In 1998 he co-founded sĩ trẻ Việt Nam Năm 1998, anh đồng sáng lập Nhà Sàn Studio (còn gọi Nha San Studio (also known as Nha San Duc), Hanoi’s leading alternative art Nhà Sàn Đức), khơng gian nghệ thuật thử nghiệm có ảnh hưởng lớn Hà space, and curated the majority of the exhibitions during its first four years of Nội, giám tuyển phần lớn triển lãm bốn năm hoạt động Anh operation He co-founded the Hanoi Contemporary Art Centre in 2000, serving đồng sáng lập Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Hà Nội vào năm 2000, điều as its Director until 2003 hành không gian cương vị Giám đốc năm 2003 NGO From early on in her career, Ngo Dinh Bao Chau has worked with a wide range of NGÔ Từ lúc bắt đầu nghiệp nghệ thuật, Ngơ Đình Bảo Châu làm việc với nhiều DINH materials, from sedge mats, steel, and concrete, to trúc – paper made from the ĐÌNH chất liệu từ chiếu, thép, bê tông, tới trúc chỉ, vật liệu giấy lạ làm từ BAO purées of bamboo, corn and duckweed Her practice examines contemporary life BẢO bột nhuyễn tre, bắp, bèo Thực hành cô xoay quanh nghiên cứu CHAU in Vietnam; she repurposes objects and images in order to challenge the dualisms CHÂU sống đương đại Việt Nam; cô tái định vị nhiều vật phẩm hình ảnh với and tensions that exist in society In her most recent work, Ngo Dinh Bao Chau mục đích khai thác tính đối ngẫu căng thẳng xã hội Trong tác appropriates the symbols which are part of a collective, cultural memory, and phẩm nhất, Ngơ Đình Bảo Châu sử dụng biểu tượng phần ký ức places them in an imagined homespace Through her multimedia installations, tập thể, đặt chúng vào không gian nhà vô thực Qua tác phẩm đặt đa the artist comments on the power of repetition, and explores the indistinction phương tiện, nghệ sĩ truyền tải sức mạnh phép lặp, khám phá tương between public and private space quan công cộng riêng tư Ngo Dinh Bao Chau (b 1986, Dong Thap), since graduating from the Ho Chi Minh Ngô Đình Bảo Châu (sinh năm 1986, Đồng Tháp) sau tốt nghiệp Đại học Mỹ University of Fine Arts, has held various exhibitions within the region and abroad thuật Thành phố Hồ Chí Minh tham gia nhiều triển lãm ngồi nước Cơ She lives and works between Hue and Ho Chi Minh City sinh sống làm việc Huế Thành phố Hồ Chí Minh TRUONG Truong Cong Tung (b.1986, Vietnam) often draws from spiritual cultures and TRƯƠNG Trương Công Tùng (sn.1986, Việt Nam) thường lấy cảm hứng từ văn hoá tâm linh CONG oral histories to examine the material intersection of humans and nature Công CƠNG lịch sử truyền miệng, qua bóc tách tầng đan xen người TUNG Tùng specialised in lacquer painting at the Ho Chi Minh City Fine Arts University, TÙNG thiên nhiên Công Tùng theo học chuyên ngành sơn mài Đại học Mỹ thuật TP graduating in 2010 Since then, he has expanded his practice to incorporate Hồ Chí Minh, tốt nghiệp năm 2010 Từ đến nay, anh nới rộng đường biên mediums such as video and installation, and continues to approach painting as sáng tác, thử sức với video đặt trì việc thử nghiệm an experimental form Originating from the highlands of Dak Lak in the Central hội hoạ Xuất thân từ vùng cao nguyên Đăk Lăk, Công Tùng dành hầu hết quãng Highlands, Cong Tung spent his early life in rural surroundings before moving đời thơ ấu nơi thôn dã trước chuyển đến TP Hồ Chí Minh để học đại học; to Ho Chi Minh City for university; much of his work addresses Vietnam’s rapid thế, hầu hết tác phẩm anh phản ánh thực trạng thị hóa ạt urban development and concurrent social and political changes Cong Tung thay đổi trị xã hội kèm theo Việt Nam Công Tùng triển lãm has exhibited widely in Ho Chi Minh City at Galerie Quynh in 2018, The Factory nhiều nơi TP Hồ Chí Minh, Galerie Quynh năm 2018, Trung tâm Nghệ thuật Contemporary Arts Centre in 2017 and San Art in 2014 and 2011, as well as in Đương đại The Factory năm 2017, Sàn Art năm 2014 2011, châu Europe and Asia In 2012, he co-founded artist-curator collective Art Labor, Âu châu Á Năm 2012, anh đồng sáng lập nhóm nghệ sĩ – giám tuyển Art Labor, based in Ho Chi Minh City, Vietnam TP Hồ Chí Minh, Việt Nam NGUYEN Nguyen Minh Thanh (b 1971, Hanoi, Vietnam) graduated from Vietnam University NGUYỄN Nguyễn Minh Thành (sn 1971, Hà Nội, Việt Nam) tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Việt MINH of Fine Arts in 1996 and is part of a small group of artists who influenced the MINH Nam năm 1996 nằm nhóm nghệ sĩ có ảnh hưởng đến phát triển THANH development of Vietnamese contemporary art His works have meditative and THÀNH nghệ thuật đương đại Việt Nam Các tác phẩm anh mang đậm chất thiền, introspective qualities and engage with Vietnamese life and culture Inspired nội tâm gắn bó với đời sống, văn hóa Việt Nam Lấy cảm hứng từ Phật giáo by Buddhism and mainly using Chinese ink and watercolor on Do paper, Minh chủ yếu sử dụng mực Trung Quốc màu nước giấy Dó, chân Thanh’s sad portraits are the result of an internal search for harmony and peace dung buồn Minh Thành kết trình tìm kiếm hòa hợp He stated: “I believe that inside of each person there is real and perfect beauty hịa bình nội tâm Anh khẳng định: “Tơi tin bên người đẹp – we cannot see it but we feel it I would like to remind people that beneath our thực hoàn hảo – khơng thể nhìn thấy cảm nhận mind there is peace and from there, everything will begin.” Tôi muốn nhắc người bên tâm trí có bình n từ đó, thứ bắt đầu.” Nguyen Minh Thanh’s work has been widely exhibited both nationally and internationally and is included in numerous public and private collections, Tác phẩm Nguyễn Minh Thành trưng bày rộng rãi nước quốc including the National Art Gallery of Queensland, Brisbane, Australia, the tế đưa vào nhiều sưu tập cơng cộng tư nhân, bao gồm Phịng trưng Fukuoka Asian Art Museum, Japan, the World Bank Art Program, and the Post bày Nghệ thuật Quốc gia Queensland, Brisbane, Úc, Bảo tàng Nghệ thuật Châu Á Vidai collection of contemporary Vietnamese Art, Switzerland After a decade of Fukuoka, Nhật Bản, Chương trình Nghệ thuật Ngân hàng Thế giới, Bộ sưu tập living a quiet life in Dalat, Nguyễn Minh Thành has returned to Hanoi Post Vidai Nghệ thuật đương đại Việt Nam, Thụy Sĩ Sau thập kỷ sống lặng lẽ Đà Lạt, Nguyễn Minh Thành trở Hà Nội LE Le Hoang Bich Phuong (b 1984, Vietnam) is most well known for her sensitive LÊ Lê Hồng Bích Phượng (sn 1984, Việt Nam) chủ yếu biết đến qua HOANG and surreal silk paintings Her works often depict anthropomorphised animal HOÀNG tranh lụa tinh tế siêu thực Các tác phẩm cô thường khắc họa BICH characters that provide Phượng with an entry point to explore themes of sexuality BÍCH thú nhân hố mà qua chúng, Phượng vừa khai phá chủ đề PHUONG and eccentricity whilst challenging societal dogmas She merges traditional PHƯỢNG tính dục tính lập dị, vừa thách thức giáo điều xã hội Cô kết hợp kỹ thuật Vietnamese painting techniques with her interest in Japanese manga and the vẽ tranh truyền thống với niềm yêu thích manga Nhật Bản kỹ thuật in khắc ukiyo-e woodblock prints tradition, to form a distinct and personal style Phuong gỗ ukiyo-e, tạo nên phong cách riêng độc đáo Phượng tốt nghiệp Đại học graduated from the Ho Chi MInh City Fine Arts University in 2010 after majoring Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh khoa Sơn Dầu vào năm 2010; năm đó, in Oil Painting, and was chosen as a finalist for the Young Talent Award by the Quỹ trao đổi Văn hoá & Phát triển Đại sứ quán Đan Mạch chọn trao Giải Culture & Development Exchange Fund (CDEF) of the Danish Embassy the same thưởng Tài trẻ Cô triển lãm nhiều nơi khắp Việt Nam: Trung tâm year She has exhibited widely across Vietnam: at The Factory Contemporary Nghệ thuật Đương đại The Factory, Sàn Art, Salon Saigon TP Hồ Chí Minh; Arts Centre, San Art, Salon Saigon in Ho Chi Minh City, and at Manzi and with the Manzi Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản Hà Nội Japan Foundation in Hanoi NGUYEN Nguyen Duc Phuong (Phuong Gio) (b.1982) graduated from the University of Fine NGUYỄN Nguyễn Đức Phương (Phương Giò) (sn.1982) tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội DUC Arts in Hanoi in 2007 He spent the next decade transferring his observations ĐỨC năm 2007 Anh dành thập kỷ để chuyển quan sát xã hội PHUONG of contemporary Vietnam into visual objects, often employing natural materials PHƯƠNG đương đại Việt Nam thành vật thể trực quan, anh thường sử dụng vật liệu such as soil, plant pigments and traditional papers Nowadays, his practice spans tự nhiên đất, bột màu thực vật loại giấy truyền thống Ngày nay, ceramics, sculpture and painting with a strong penchant for traditional crafts in thực hành anh trải dài từ gốm sứ, điêu khắc hội họa với thiên hướng chủ terms of production and local folk arts for visual inspiration He also collects and đạo việc sản xuất tác phẩm thủ công truyền thống với cảm hứng thị giác restores old furniture and antiques which he decorates with humorous cartoons lấy từ nghệ thuật dân gian địa phương Anh sưu tầm phục chế đồ and sells in his Hanoi studio, Lồ nội thất cũ đồ cổ mà anh trang trí tranh biếm họa hài hước bán xưởng vẽ Hà Nội mình, Lồ NGUYEN Nguyen Quang Huy (b.1971, Ha Tay) is living and working in Hanoi He graduated NGUYỄN Nguyễn Quang Huy (sn 1971, Hà Tây) sinh sống làm việc Hà Nội QUANG from Vietnam University of Fine Arts in 1996 Quang Huy has many solo QUANG Anh tốt nghiệp trường Đai học Mỹ thuật Việt Nam năm 1996 Quang Huy HUY exhibitions such as Một (2018) at Quynh Gallery, NET (2015) at HUY tổ chức nhiều triển lãm cá nhân ví dụ Một (2018) Quynh Six Space, Love (2011) at Art Vietnam Gallery, Người phụ nữ không tên (2005) Gallery, NET (2015) Six Space, Tình Yêu (2011) Art Vietnam Gallery, Người at Ryllega Gallery, Nguyen Quang Huy at Galerie am Grossneumarkt, Hamburg, phụ nữ không tên (2005) Ryllega Gallery, Nguyen Quang Huy Galerie am Germany (2000), Gallery Veronique Smagghe, Paris, France (1998), Nhiều Grossneumarkt, Hamburg, Đức (2000), Gallery Veronique Smagghe, Paris, Pháp Tây Gallery Artist Unlimited, Bielefeld, Germany (1996) and many group (1998), Nhiều Tây quá, Gallery Artist Unlimited, Bielefeld, Đức (1996) nhiều exhibitions Quang Huy’s works have been collected by the Fukuoka Asian Art triển lãm nhóm khác Các tác phẩm Quang Huy sưu tập Fukuoka Museum, Fukuoka, Japan; World Bank Art program Washington DC, USA; National Asian Art Museum ,Fukuoka, Nhật Bản; World Bank Art program Washington DC, Gallery Singapore Mỹ, National Gallery Singapore TUAN Tuan Andrew Nguyen’s (b 1976, HCMC) practice explores strategies of political TUẤN Thực hành nghệ thuật Tuấn Andrew Nguyễn (sn.1976, TP HCM) kết hợp thực ANDREW resistance enacted through counter-memory and post-memory Extracting ANDREW hư cấu; trích xuất tái tạo trần thuật lịch sử niềm tin NGUYEN and re-working narratives via history and supernaturalisms is an essential part NGUYỄN người trước tượng siêu nhiên, để qua khám phá chiến lược đối of Nguyen’s video works and sculptures where fact and fiction are both held kháng trị thơng qua phản-ký ức hậu ký ức accountable Năm 1999, Tuấn Andrew nhận cử nhân nghệ thuật từ ĐH California, Irvine; Nguyen received a BFA from the University of California, Irvine in 1999 and năm 2004, thạc sĩ nghệ thuật từ Viện Nghệ thuật California Anh đoạt an MFA from The California Institute of the Arts in 2004 Nguyen has received giải thưởng từ lĩnh vực phim nghệ thuật thị giác, bao gồm giải thưởng Art several awards in both film and visual arts, including an Art Matters grant in 2010 Matters năm 2010 giải phim hay VietFilmFest năm 2018 cho phim and best feature film at VietFilmFest in 2018 for his film, The Island His work The Island Tác phẩm anh trưng bày triển lãm quốc tế has been included in several international exhibitions including the Asia Pacific Pacific Triennial (2006), Whitney Biennial (2017) Sharjah Biennial (2019) Triennial 2006, the Whitney Biennial 2017, and the Sharjah Biennial 2019 Năm 2006, Tuấn Andrew sáng lập The Propeller Group – nhóm nghệ sĩ giao Nguyen founded The Propeller Group in 2006, a platform for collectivity that thoa nghệ thuật quảng cáo/truyền thông situates itself between an art collective and an advertising company ON THE CURATORS / VỀ GIÁM TUYỂN Nhat Q Vo (b 1991, Ben Tre, Vietnam) graduates from California College of NHẬT Words: Thái Hà the Arts, San Francisco with an honor in Bachelor of Architecture He often Q VÕ Editing: Bill Nguyen and Lai Minh Ngoc collaborates with creative individuals and organizations across Vietnam and the Southeast Asia region as a coordinator and a designer for exhibition space, graphic identity, and publication Nhat was the former Manager of San Art and is currently the Manager of Nguyen Art Foundation Chữ: Thái Hà Hiệu đính: Bill Nguyễn Lại Minh Ngọc Nhật Q Võ (sn 1991, Bến Tre) tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Kiến trúc trường California College of the Arts, San Francisco Anh thường xuyên cộng tác với cá nhân tổ chức sáng tạo nước quanh khu vực Đơng Nam Á với vai trị người điều phối, thiết kế không gian, nhận diện ấn phẩm liên quan Nhật Quản lý không gian Sàn Art Quản lý tổ chức Nguyễn Art Foundation Thái Hà is a curator and translator whose work centres speculation, dreaming, THÁI play, and improvisation Hà is an alumna of the 12th Berlin Biennale Curator’s HÀ Workshop, directed by Reem Shadid Between 2020–2021, she received a grant from the Goethe-Institut to produce CáRô – an arts education workshop Exhibition design / Nhật Q Võ for local students in Saigon In 2018, she co-founded the now-dormant Indigo Thiết kế triển lãm Magazine, a platform for new voices from Southeast Asian arts and beyond Her Lê Xuân Hồng Nhung, Đinh Quốc Bảo, translations can be found in publications by the Tate St Ives, Carnegie Museum of Installation / Nguyễn Thạch Châu Art, Asian Art Biennal, ArtReview, and NUSASONIC In 2022, Circa Art Magazine Lắp đặt triển lãm Lại Minh Ngọc, Waylen Nguyễn commissioned her to produce a series of experimental essays that explore language and translation in the works of artists from Ireland and Southeast Asia Assistants / Trợ lý Thái Hà giám tuyển người dịch với thực hành xoay quanh suy đoán, mơ màng, ngẫu hứng nghệ thuật ngôn ngữ Hà tham gia Workshop Giám tuyển Berlin Biennale lần thứ 12, giám tuyển nhà nghiên cứu Reem Shadid tổ chức Năm 2020–2021, Hà nhận hỗ trợ từ Viện Goethe để thực dự án CáRô – workshop nghệ thuật dành cho em học sinh sinh sống Sài Gòn Năm 2018, Hà đồng sáng lập tạp chí Indigo – ấn phẩm dành cho gương mặt ngành nghệ thuật vùng Đông Nam Á Các dịch Hà xuất Tate St Ives, Carnegie Museum of Art, Asian Art Biennal, ArtReview, NUSASONIC Từ năm 2022–2024, với tài trợ từ Circa Art Magazine, Hà tiến hành nghiên cứu viết sê-ri tiểu luận tính ngơn ngữ dịch thuật nghệ thuật thị giác Ireland Đông Nam Á

Ngày đăng: 29/02/2024, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w