Giáo án bộ môn tuần 24

48 0 0
Giáo án bộ môn tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án các môn học bộ môn ở tiểu học tuần thứ 24 BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Củng cố và mở rộng kiến thức về sự phối họp hoạt động của cơ, xương và khớp xương của cơ quan vận động. 2. Năng lực Năng lực riêng: + Thực hành trải nghiệm để phát hiện vị trí của cơ xương trên cơ thể và sự phối hợp của cơ, xương khớp khi cử động. + Nhận biết được chức năng của xương và cơ quan hoạt động vận động. Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

117 TUẦN 23 Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2024 BUỔI SÁNG Tiết 1: HĐTN Tiết 2: TNXH BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Củng cố mở rộng kiến thức phối họp hoạt động cơ, xương khớp xương quan vận động Năng lực - Năng lực riêng: + Thực hành trải nghiệm để phát vị trí xương thể phối hợp cơ, xương khớp cử động + Nhận biết chức xương quan hoạt động vận động - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Hoạt động mở đầu - Em nêu phận - HS trả lời quan vận động? - GV nhận xét - GV giới trực tiếp vào Cơ quan vận động (tiết 3) 25’ HĐ luyện tập – thực hành HĐ5: Khám phá mức độ hoạt động số khớp giúp tay chân cử động - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng - HS lắng nghe, thực điều khiển bạn thực cử động theo yêu cầu phần thực hành trang 86 SGK Sau 118 đó, rút kết luận khớp cử động thoải mái nhiều phía - GV dẫn, hỗ trợ nhóm (nếu cần) - GV mời đại diện nhóm trình - HS trình bày kết quả: Khớp bày kết thảo luận trước lớp háng khớp vai cử động nhiều phía, khớp gối gập lại phía sau khóp khuỷu tay gập phía trước - GV yêu cầu HS khác góp ý kiến - HS khác góp ý HĐ6: Chơi trị chơi “Đố bạn” - GV hướng dẫn cách chơi: - HS lắng nghe, thực + Mỗi nhóm cử bạn lên rút phiếu ghi số thứ tự + Trong phiếu ghi rõ tên biểu cảm khn mặt (ví dụ: buồn, vui, ngạc nhiên, tức giận; ) + HS đại diện nhóm phải thực biểu cảm ghi phiếu + Cả lớp quan sát đốn bạn bộc lộ cảm xúc qua nét mặt, lớp đoán đúng, bạn HS đại diện nhóm thắng - GV tuyên dương nhóm thắng - HS trả lời: Chúng ta có - GV yêu cầu HS lớp thảo luận cảm xúc khuôn mặt nhờ câu hỏi: Chúng ta có cảm mặt xúc khn mặt nhờ phận nào? - GV kết luận học: Hệ với xương giúp thể vận động tạo cho người hình dáng riêng Hãy nhớ chăm 5’ sóc, bảo vệ quan vận động phòng tránh gãy xương HĐ vận dụng – trải nghiệm - Bộ xương giúp nâng đỡ thể, - Em nêu chức nâng cơ giúp thực quan vận động? hoạt động,… - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 119 Tiết 3: Đạo đức 4B BÀI QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (TIẾT 2+3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Biết cách bảo quản tiền cách - HS biết cách tiết kiệm tiền: mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà bánh,… - Điều chỉnh hành vi, thực việc làm phù hợp với lứa tuổi thể quý trọng đồng tiền - Củng cố cho HS kiến thức, rèn kĩ bảo quản, tiết kiệm tiền *GDLTCM, ĐĐLS: Biết phải quý trọng đồng tiền Biết bảo quản tiết kiệm tiền; mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà bánh,… mức, phù hợp với hoàn cảnh gia đình *HSKT: HS biết cách tiết kiệm tiền: mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà bánh,… Điều chỉnh hành vi, thực việc làm phù hợp với lứa tuổi thể quý trọng đồng tiền Năng lực - Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo trước tình liên quan tới việc bảo quản tiết kiệm tiền Phẩm chất - Phẩm chất: trách nhiệm bảo quản tiết kiệm tiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ thẻ mệnh giá đồng tiền III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Hoạt động mở đầu - GV cho HS đọc bài: Hũ bạc - HS trả lời người cha trả lời câu hỏi: Qua đọc em rút học gì? - GV giới thiệu- ghi 15’ HĐ hình thành kiến thức HĐ 3: Tìm hiểu cách bảo quản tiền - GV cho HS quan sát tranh trả - HS quan sát tranh trả lời lời câu hỏi: Các bạn tranh + Tranh 1: Bạn nhỏ đếm tiền, bảo quản tiền nào? phân loại tiền xếp tiền vào hộp giúp mẹ + Tranh 2: Bạn nhỏ dán lại tiền rách + Tranh 3: Bạn nhỏ giư tiền cẩn 120 thận không để tiền - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Theo em, có cách khác để bảo quản tiền? - HS thảo luận nhóm đơi - GV kết luận: Ngồi cách cịn có nhiều cách bảo quản tiền khác vuốt phẳng phiu, không làm tiền ướt, không làm tiền nhàu nát, *GDLTCM, ĐĐLS: Vì phải quý trọng đồng tiền? HĐ 4: Tìm hiểu cách tiết kiệm - HS trả lời tiền - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Hãy nêu việc làm để tiết kiệm tiền qua - HS quan sát trả lời tranh + Tranh 1: tiết kiệm điện + Tranh 2: nuôi lợn đất + Tranh 3: Mua đồ vừa phải, không đắt tiền + Tranh 4: So sánh giá - Cho HS thảo luận nhóm đơi: cửa hàng mua hàng loại, Theo em, cịn có cách khác để chất lượng giá rẻ tiết kiệm tiền? - Kết luận: Một số cách để tiết - HS thảo luận cặp đôi kiệm tiền: tiết kiệm thức ăn, đồ dùng cá nhân, nhờ bố mẹ gửi tiền vào ngân hàng; mặc mua - HS lắng nghe hàng; mua hàng hóa thực cần thiết *HSKT: Em biết cách để tiện kiệm tiền chưa? HĐ luyện tập – thực hành Bài tập 1: Em đồng tình hay - HS trả lời 10’ khơng đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao? - GV quy ước cách bày tỏ ý kiến mặt cười, mặt mếu thẻ xanh, thẻ đỏ - Gv yêu cầu HS lên đóng vai: - HS chuẩn bị theo yêu cầu Trung – Kiên; Yến – Hà; Phú – Hoàn; Thủy – Linh Lần lượt cặp đôi nêu ý kiến tranh biện trước - HS đóng vai theo tình lớp Với cặp ý kiến mời HS dơ lựa chọn đồng tình hay khơng 121 đồng tình - HS thực cặp đơi thẻ bày tỏ thái độ giải thích lí - Đáp án: Ý kiến Kiên, Hà, Hồn, Thủy; khơng đồng tình với ý kiến Trung, Yến, Phú, Linh Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, đọc trường hợp trả lời câu hỏi: Em tán thành việc làm bạn nào? Không tán thành việc làm bạn nào? Vì sao? - Gọi HS chia sẻ + Tán thành với việc Thảo (biết quản lí tiền), Lan (biết tiết kiệm đồ dùng, cách tiết kiệm tiền), Chung (biết giúp mẹ bảo quản tiền biết cách tiết kiệm tiền) + Không tán thành với việc làm Hoảng (tiết kiệm tiền “không chi tiêu vào việc gì” khơng nên tiền chi tiêu vào việc hợp lí), Phương - GV nhận xét, kết luận (không nên đòi bố mẹ mua cho *HSKT: Điều chỉnh hành vi, thực quần áo đồ dùng đắt việc làm phù hợp tiền) với lứa tuổi thể quý trọng đồng tiền - HS lắng nghe HĐ vận dụng – trải nghiệm 5’ - Em làm để giúp bố mẹ tiết kiệm tiền? - Nhận xét tiết học - HS nêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết 4: Lịch sử BÀI 22: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ 122 - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam: + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam - Hiểu đường Trường Sơn góp phần to lớp vào vào thắng lợi cách mạng miền Nam - Tự hào lịch sử dân tộc Năng lực + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất Yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ hành Việt Nam; hình minh họa SGK; phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Hoạt động mở đầu - Cho HS khởi động câu hỏi: - HS trả lời + Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời hồn cảnh nào? + Nhà máy Cơ khí Hà Nội có đóng góp cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 25’ HĐ hình thành kiến thức HĐ1: Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn - GV treo đồ Việt Nam - HS lớp theo dõi - Cho Hs thảo luận theo nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết Yêu cầu HS lên vị trí + HS lên vị trí đường đường Trường Sơn Trường Sơn trả lời câu hỏi: + Đường Trường Sơn có vị trí + Đường Trường Sơn đường với miền Bắc- Nam nối liền miền Bắc – Nam nước ta? + Vì Trung ương Đảng + Để đáp ứng nhu cầu chi viện định mở đường Trường Sơn? cho miền Nam kháng chiến, ngày 19- -1959 Trung ương Đảng định mở đường Trường 123 + Tại ta lại chọn mở đường Sơn qua dãy núi Trường Sơn? + Vì đường rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù - GV kết luận - Các bạn khác nhận xét, bổ sung HĐ2: Những gương anh dũng đường Trường Sơn - GV cho HS làm việc theo nhóm bàn - HS làm việc theo nhóm + Tìm hiểu kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Xuân? + Lần lượt HS dựa vào SGK tập kể lại câu chuyện anh + Chia sẻ với bạn Nguyễn Viết Xuân ảnh, câu chuyện, + Cả nhóm tập hợp thơng tin, dán thơ gương anh viết vào tờ giấy khổ to dũng đường Trường Sơn mà em sưu tầm - GV cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp - HS thi kể trước lớp - GV nhận xét kết làm việc HS, tuyên dương nhóm tích cực sưu tầm trình bày tốt HĐ3: Tầm quan trọng đường Trường Sơn - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ - HS trao đổi với nhau, sau + Tuyến đường Trường Sơn có vai HS nêu ý kiến trước lớp trò nghiệp + Đường Trường Sơn thống đất nước dân tộc đường huyết mạch nối hai miền ta? Nam Bắc, đường người miền Bắc vào Nam chiến đấu, chuyển cho miền Nam hàng triệu lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí… để miền Nam đánh thắng kẻ thù - HS nhận xét 5’ - GV kết luận HĐ vận dụng – trải nghiệm - Chia sẻ với người - HS nghe thực điều em biết đường Trường Sơn huyền thoại - Sưu tầm tư liệu lịch sử đường Trường Sơn giới thiệu với bạn 124 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết 5: Tin học CHỦ ĐỀ E2 SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN TẬP THAO TÁC VỚI CHUỘT MÁY TÍNH BÀI 1+2 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM MOUSE SKILLS + EM LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Nhận thấy sử dụng phần mềm để thực luyện tập thao tác với chuột - Thực thao tác sử dụng nút cuộn chuột - Biết sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập thao tác với chuột: di chuyển chuột, kéo thả chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột phải - Thực luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skill Năng lực Năng lực riêng: - Học xong học sinh biết cách mở phần mềm luyện chuột số thông số phần mềm, biết cách sử dụng nút cuộn chuột Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhận ý nghĩa giao tiếp việc đáp ứng nhu cầu thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn Phẩm chất - Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè - Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập 125 - Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy cô người khác - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ Có ý thức sinh hoạt nếp Hoạt động HS - HS thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhận xét bạn - HS trả lời Máy tính, máy chiếu - Hs viết III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - Hs thực hành - Hs thực TG Hoạt động GV 15’ Bài Làm quen với phần mềm Mouse Skills Hoạt động mở đầu Em mở phần mềm trình chiếu chèn hình ảnh thỏ Desktop vào trang trình chiếu - Nhận xét – tuyên dương - Khi học sử dụng máy tính, em sử dụng chuột Nhưng em thao tác thành thạo với chuột chưa? - Hôm nay, em học “Làm quen với phần mềm Mouse Skill” HĐ hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khám phá phần mềm Mouse Skill - (?)Em tìm biểu tượng phần mềm Mouse Skill hình kích hoạt - Yêu cầu học sinh quan sát sách thực theo hướng dẫn - Score gì? - Score điểm số em đạt - Trị chơi có mức mức - Rating mức độ điểm bao nhiêu? em đạt Các mức gồm có: Chuyên gia (Expert): 70-100 - (?) Em di chuyển chuột tới vị điểm; Tốt (Good): 50 - 69 điểm, Không tồi (Not Bad): 30 - 49 điểm, Ngùời (Beginner): 1- 29 điểm - Hs trả lời 126 - Khi muốn thoát khỏi phần mềm Mouse Skills, em gõ phím Q trí vng xuất bàn phím Kết thúc phần này, Score Rating em mức độ nào? - Để trị chơi em làm nào? Hoạt động 2: Thao tác với nút - Hs thực hành cuộn chuột - Khi lăn chuột nội dung cuộn lên xuống theo bánh lăn - (?) Em mở tệp trình - Nhận xét bạn chiếu sau sử dụng nút cuộn chuột lăn lên lăn xuống cho biết kết - Nhận xét – tuyên dương - HS thảo luận trả lời HĐ luyện tập – thực hành - “Nhấn nhanh nút chuột trái hai - 3) Nháy đúp chuột lần thả ngón tay ngay” mơ tả thao tác với chuột máy tính? 1) Nháy chuột 2) Nháy chuột - HS thảo luận trả lời phải 3) Nháy đúp chuột 4) Cuộn chuột 4) Xuống Bài Khi em cuộn nút cuộn xuống - Nhận xét 15’ dưới, hình làm việc thay đổi nào? 1) Sang trái 2) Sang phải - Hs thực hành luyện tập với phần mềm 3) Lên 4) Xuống - GV nhận xét – tuyên dương Bài Em luyện tập sử dụng chuột Hoạt động 1: Luyện tập với phần mềm Mouse Skill - Em thực theo hưởng dẫn sau để luyện tập thao tác với chuột phần mềm Bước Kích hoạt phần mềm nhấn phím N để bắt đầu

Ngày đăng: 29/02/2024, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan