1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng Kiến Ctcn Dương 21-22.Docx

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chia Sẻ Kinh Nghiệm Về Công Tác Chủ Nhiệm Lớp
Tác giả Lê Thị Dương
Trường học Trường Tiểu học Duy Tân
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Kinh Môn
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 64,56 KB

Nội dung

UBND THỊ XÃ KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Chia sẻ kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp Lĩnh vực Công tác chủ nhiệm lớp Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mô tả sáng k[.]

Trang 1

UBND THỊ XÃ KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Chia sẻ kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp

Lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm lớp

Năm học 2021 – 2022

Trang 2

MỤC LỤC

4.1 Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ 5-8

4.7 Tìm hiểu nguyện vọng, đề nghị của phụ huynh học sinh 12-13

Trang 3

1 Tên sáng kiến: Chia sẻ kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp

3 Tác giả:

Họ và tên: Lê Thị Dương Nữ

Ngày/ tháng /năm sinh: Ngày 10/10/1989

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm khoa Giáo dục tiểu học

Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên văn hóa Trường Tiểu học Duy Tân

Điện thoại: 0986188606

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Duy Tân

Phường Duy Tân, Thị xã Kinh Môn - tỉnh Hải Dương

Điện thoại: 02203824758

5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Học sinh trường Tiểu học Duy Tân.

6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Có sự quan tâm chỉ đạo của

Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, sự tâm huyết nhiệt tình của giáo viên, sự hamhọc hỏi của học sinh

7 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2021-2022.

HỌ TÊN TÁC GIẢ

Lê Thị Dương

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Xác nhận của Phòng GD & ĐT

TÓM TẮT SÁNG KIẾN

Trang 4

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng,

là bậc học có nhiệm vụ hình thành ở học sinh những cơ sở ban đầu cho sự pháttriển nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy đội ngũ giáoviên tiểu học, đặc biệt những giáo viên chủ nhiệm ở trường Tiểu học có vai trò

vô cùng quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh

Năm học 2021 - 2022 là năm thứ 2 thực hiện Chương trình giáo dục phổthông mới, áp dụng cho HS lớp 1, 2; tôi nhận thấy để chương trình được triểnkhai thực hiện thành công thì người giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệmlớp có vai trò hết sức quan trọng, là gốc rễ của đổi mới, góp phần quyết định chấtlượng GD&ĐT Khi đó, tôi đã tìm hiểu kĩ càng quy định tại khoản 1, 2 điều 27Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT về nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm Tôi nhậnthấy, ngoài những quy định đó, giáo viên còn phải tổ chức, hướng dẫn nhiều hoạtđộng giáo dục cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tìnhhuống có vấn đề khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động họctập, tự phát huy năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen vànăng lực tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũyđược để phát triển Hơn nữa, năm học 2021 – 2022 là năm học có nhiều biếnđộng với dịch bệnh covid 19 bùng phát và diễn biến phức tạp, thì vai trò củangười giáo viên chủ nhiệm với học sinh lại càng quan trọng hơn bao giờ hết Do

đó, ngay từ đầu năm học tôi đã xác định nghiên cứu và viết sáng kiến kinh

nghiệm: “Chia sẻ kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp”.

Trong quá trình thực hiện sáng kiến, tôi thấy cần phải có một số điều kiệnnhư sau: GV có tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ, có năng lực, nhiệttình sẵn sàng tất vả vì học sinh thân yêu; Nắm vững tâm sinh lý học sinh; Phốihợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, và xã hội; Lập kế hoạch bài học rõ ràng,phù hợp với những đối tượng học sinh; Thường xuyên học tập để nâng cao trình

độ, sử dụng phương pháp hợp lý, sử dụng đồ dùng học dạy học thiết thực, tối ưuvào bài giảng; Thường xuyên giáo dục phẩm chất đạo đức, đặc biệt là kĩ năng

Trang 5

thích ứng việc thay đổi hình thức học tập (học online) khi cần cho học sinh, tổchức các hoạt động vui chơi, rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ; Tìm hiểu thựctrạng việc dạy học – giáo dục và công tác chủ nhiệm ở một số lớp thuộc trườngtiểu học.

Tôi tiến hành nghiên cứu sáng kiến từ đầu năm học 2021-2022 đến nay.Đối tượng áp dụng sáng kiến là học sinh lớp 1A do tôi chủ nhiệm

Một số điểm mới, điểm sáng tạo của sáng kiến như sau: Cập nhật phù hợpvới tình hình thực tế của giáo viên, học sinh và chương trình giáo dục phổ thôngmới hiện nay Đưa ra các biện pháp đơn giản, thiết thực, giúp nâng cao hiệu quảcủa công tác chủ nhiệm lớp bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

và tổ chức hình thức học tập phù hợp với tình hình dịch bệnh hiện nay Trongsuốt quá trình dạy và chủ nhiệm, tôi luôn hướng tới phát triển năng lực, phẩmchất cho học sinh, thay vì chỉ tập trung chủ yếu vào phát triển kiến thức, kĩ năngnhư trước đây

Có thể dễ dàng áp dụng sáng kiến với tất cả các lớp khối 1 và các khối lớptrên một cách linh hoạt Trong sáng kiến này, tôi tập trung nghiên cứu về tâmsinh lí học sinh; cách đánh giá, cách tổ chức học sinh trong hoạt động học tập vàngoại khóa; Xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với họcsinh, với cha mẹ học sinh và cộng đồng; giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin,

tự chủ trong học tập và rèn luyện Xây dựng chi tiết kế hoạch giáo dục phù hợp

và hướng dẫn học sinh học tập, bảo vệ bản thân hiệu quả trong thời điểm dịch

bệnh covid 19

Phần cuối sáng kiến, tôi đã đưa ra kết quả, bài học kinh nghiệm của cá

nhân và một số ý kiến đề xuất để sáng kiến “Chia sẻ kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp” của tôi được chia sẻ, áp dụng rộng dãi hơn.

Trang 6

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

Chúng ta đang sống trong thời đại mà trí tuệ con được coi là tài sản quýbáu tạo nên mặt bằng cao về dân trí Trong đó giáo dục đóng vai trò quan trọng

để thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia "Phát triển giáo dục nhằm nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đào tạo những con ngửời có kiếnthức văn hoá, khoa học kỹ thuật, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàulòng nhân ái, yêu nửớc, sống lành mạnh đáp ứng được những yêu cầu phát triểnđất nước" Muốn học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thựchiện theo lời dạy của Bác trong sự nghiệp giáo dục thì học sinh phải tích cực chủđộng , gia đình và xã hội phải quan tâm đúng mức, người giáo viên (đặc biệt làgiáo viên chủ nhiệm lớp) phải chủ đạo phối kết hợp thúc đẩy các hoạt động tíchcực trong các mối quan hệ này

Hơn nữa, chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn từ năm

2019-2020 đã nhấn mạnh vai trò then chốt của GD&ĐT, nhằm tạo bước chuyển biếnmạnh mẽ phát triển nguồn nhân lực, góp phần to lớn đưa nước ta thoát khỏi tìnhtrạng kém phát triển, tạo nền tảng để năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại, từng bước phát triển kinh tế tri thức

Bản thân là giáo viên chủ nhiệm lớp 1- lớp đầu cấp Tiểu học, tôi luôn ýthức được việc xây dựng cho học sinh lớp mình những bước đệm quan trọng đểcác em có thể duy trì và sử dụng trong suốt những năm tháng sau này Mỗi mộtnăm học qua đi tôi đều tổng kết và đúc rút những kinh nghiệm quý báu trongcông tác chủ nhiệm lớp để làm bài học cho mình, chia sẻ với đông đảo các bạnđồng nghiệp nhằm giúp cho hoạt động chủ nhiệm của khối, của trường ngày mộttốt hơn, nhất là trong thời kì nghành giáo dục có nhiều biến động như hiện nay

Đó chính là lí do tôi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm:  “Chia sẻ kinh nghiệm về

công tác chủ nhiệm lớp”

Trang 7

2 Cơ sở lí luận của vấn đề

2.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới:

Căn cứ vào Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số32/2018/TT-BGDĐT  ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo: Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và pháttriển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất

và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trịbản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong họctập và sinh hoạt

Thực hiện mục tiêu giáo dục, làm nên chất lượng giáo dục phải là côngviệc của cả hệ thống, nhưng người trực tiếp làm nên chất lượng giáo dục, trựctiếp tác động lên quá trình hình thành, phát triển nhân cách người học thì chỉ cócán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm của mỗi nhà trường.Trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thì vai trò của ngườigiáo viên chủ nhiệm cũng có những thay đổi theo hướng đảm nhận nhiều chứcnăng hơn, trách nhiệm lựa chọn nội dung giáo dục nặng nề hơn Giáo viên phảichuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh trithức Coi trọng dạy học phân hóa cá nhân, biết sử dụng tối đa những nguồn trithức trong xã hội, biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật dạyhọc, tự học để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Để nêucao vai trò của nhà giáo dục, người giáo viên chủ nhiệm phải có tài năng, nănglực mới có thể đảm nhận được vai trò của mình

2.2 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 1:

2.2.1 Hoạt động của học sinh tiểu học:

Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đếntuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất: chuyển từ hoạtđộng vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động họctập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như:

Trang 8

Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồvật sang các trò chơi vận động.

Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bảnthân và gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Ngoài ra, trẻ còntham gia lao động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây, trồnghoa,

Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong tràocủa trường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong,

2.2.2 Những thay đổi kèm theo:

Trong gia đình: Các em luôn cố gắng là một thành viên tích cực, cóthể tham gia các công việc trong gia đình Điều này được thể hiện rõ nhất trongcác gia đình neo đơn, hoàn cảnh, các gia đình có kinh tế đặc biệt khó khăn, các

em phải tham gia lao động sản xuất cùng gia đình từ rất nhỏ

Trong nhà trường: Do nội dung, tích chất, mục đích của các môn họcđều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em về phươngpháp, hình thức, thái độ học tập Các em đã bắt đầu tập trung chú ý và có ý thứchọc tập tốt

Ngoài xã hội: Các em đã tham gia vào một số các hoạt động xã hộimang tính tập thể (đôi khi tham gia tích cực hơn cả trong gia đình) Đặc biệt làcác em muốn thừa nhận mình là người lớn, muốn được nhiều người biết đếnmình Biết được những đặc điểm nêu trên, cần phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ pháthuy những khả năng tích cực của các em trong công việc gia đình, quan hệ xãhội và đặc biệt là trong học tập

2.2.3 Sự phát triển của quá trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ):

Nhận thức cảm tính: Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đạithể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giácthường gắn với hành động trực quan Nhận thấy điều này chúng ta cần phải thu

Trang 9

hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang màu sắc, tính chất đặc biệt khác lạ so vớibình thường, khi đó sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.

Nhận thức lý tính:

- Tư duy: Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duytrực quan hành động Các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tưduy trừu tượng khái quát

- Tưởng tượng: Tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phongphú hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngàycàng dầy dạn Vì thế, cần hiểu rõ để tìm biện pháp phát triển tư duy và trí tưởngtượng của các em bằng cách biến các kiến thức "khô khan" thành những hìnhảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các

em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hội phát triểnquá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện

2.2.4 Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học:

Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo Nhờ có ngôn ngữphát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh

và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau Ngôn ngữ cóvai trò hết sức quan trọng như vậy nên các nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngônngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào các loạisách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổtích, báo nhi đồng, đồng thời cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức cáccuộc thi kể truyện đọc thơ, vẽ tranh, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất

cả đều có thể giúp trẻ có được một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng

2.3 Tình hình biến động về dịch tễ địa phương.

Là người giáo viên chủ nhiệm, việc theo dõi, nắm bắt, xử lí và truyền đạtthông tin là vô cùng quan trọng Trong thời kì diễn biến phức tạp của dịch bệnhCovid 19 tại nước ta và tại địa phương, giáo viên phải là người nắm bắt, vậndụng tối đa các kênh thông tin, ứng dụng khoa học kĩ thuật trong việc hướng dẫn

Trang 10

kịp thời tới học sinh và phụ huynh học sinh Từ đó học sinh có kĩ năng và nănglực tự bảo vệ bản thân và người xung quanh trước dịch bệnh; đảm bảo sức khỏehọc đường.

Từ những cơ sở lí luận trên, tôi khẳng định được sự cần thiết và quantrọng của sáng kiến “Chia sẻ kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp” đốivới giáo viên chủ nhiệm trong thời kì thực hiện chương trình giáo dục phổthông mới hiện nay

3 Thực trạng của vấn đề

3.1 Thuận lợi:

Trong những năm gần đây, công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu họcnói chung đã được chú trọng Trường tôi cũng như các trường học khác tronghuyện đã tổ chức, sắp xếp, phân công công tác giáo viên chủ nhiệm đầu nămhọc,  chú trọng đến những giáo viên trẻ, nhiệt huyết, giáo viên có năng lực vàgiàu kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp nhằm góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục học sinh

Ban giám hiệu nhà trường đã kết hợp tốt với các lực lượng giáo dục kháctrong nhà trường nhằm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên trong công tácchủ nhiệm lớp của giáo viên

Một số phụ huynh đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáodục, đặc biệt là giáo dục ở bậc Tiểu học – bậc học nền tảng cho quá trình học củacon em mình Họ đã có ý thức tự giác, thái độ tích cực trong việc giáo dục con

em mình và kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Đây là điều rất cầnthiết góp phần quyết định thành công của giáo viên chủ nhiệm, của người thầy vàcủa nhà trường

3.2 Khó khăn:

Đối với giáo viên: Chương trình học mới nên giáo viên còn bỡ ngỡ, mấtnhiều thời gian, công sức vào tìm hiểu các phương pháp, hình thức dạy học phùhợp Tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra phức tạp, dẫn đến giáo viên không

Trang 11

chủ động được về thời gian với học sinh tại trường Một số giáo viên chưa tìmhiểu và khám phá được điểm mạnh và điểm yếu, điểm còn hạn chế của từng họcsinh Đặc biệt là chưa tìm được giải pháp để phát huy hết khả năng sáng tạo vàphát triển tư duy cho trẻ, chưa tìm được giải pháp khắc phục những nhược điểm

về ý thức và nhận thức của trẻ Trong thực tế vẫn còn tình trạng một số giáo viênnhận thức chưa đúng đắn, chưa phù hợp trong việc, coi nhẹ công tác chủ nhiệmlớp, chưa tập trung rèn luyện, đổi mới phương pháp, kĩ năng trong  công tác chủnhiệm lớp

Không ít giáo viên hiện nay chỉ tập trung chủ yếu vào các tiết dạy văn hóalàm sao cho tốt, cho giỏi, còn việc giáo dục, rèn luyện học sinh thì chưa quantâm nhiều Trong khi đó mục tiêu giáo dục của nước ta không chỉ giáo dục conngười có tri thức mà còn cần đào tạo con người, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam pháttriển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, và kỹ năng sống có thểđáp ứng  yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nước trong thời kì Côngnghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế

Đối với học sinh: Khả năng giao tiếp giữa học sinh với giáo viên, giữa họcsinh với học sinh còn nhiều hạn chế, chỉ có một số học sinh khá giỏi mạnh dạntham gia còn học sinh nhút nhát thì thu mình ngại tham gia Học sinh chưa mạnhdạn tự tin trong việc phân tích, xử lý tình huống Do khả năng đánh giá hành vicủa bản thân và xung quanh còn thiên về cảm tính

Đối với cha mẹ học sinh: Gia đình học sinh phần lớn cũng tham giathường xuyên vào việc giáo dục các em ở nhà Tuy vậy, họ là người không đượcđào tạo nghề dạy học nên họ không đủ phương pháp, kĩ năng hoặc không cóphương pháp và kĩ năng phù hợp trong việc giáo dục trẻ nên việc giáo dục concái gặp rất nhiều khó khăn Một số phụ huynh học sinh vì lí do điều kiện kinh tếcòn khó khăn, đi làm ăn xa hoặc gia đình không hạnh phúc, … nên chưa quantâm đến việc học của con em ở nhà cũng như ở trường, việc giáo dục con cái của

họ là “Trăm sự nhờ thầy” Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến việc dạy học và giáo dục

Trang 12

của thầy cô ở trường, làm cho việc dạy học và giáo dục ở trường khó khăn hơn,kém hiệu quả hơn.

3.3 Khảo sát:

Ngay từ đầu năm học mới nhận lớp, tôi đã tiến hành khảo sát về năng lực,phẩm chất và học tập của học sinh qua các hoạt động ngoại khóa và bài kiểm trakhảo sát đầu năm Kết quả như sau:

4.1 Điều tra hoàn cảnh gia đình học sinh.

Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình,muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hếtgiáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết vềtừng học sinh Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác

điều tra thông qua phiếu sau đây. Tôi phát cho mỗi em một phiếu điều tra như

sau và yêu cầu các em điền đầy đủ 10 thông tin trong phiếu:

GIỚI THIỆU BẢN THÂN

1.Họ và tên học sinh:………

2.Là con thứ……….………trong gia đình.3.Hoàn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo)……….4.Môn học yêu thích:………5.Góc học tập ở nhà: (Có, không)………

Ngày đăng: 28/02/2024, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w