1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội Dung Sáng Kiến. Triệu Hiếu Hồng.docx

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn sáng kiến Phát triển nhận thức cho trẻ là một hoạt động quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 24 36 tháng tuổi nói riêng Để quá trình phát tri[.]

I - MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Phát triển nhận thức cho trẻ hoạt động quan trọng việc giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non nói chung trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng Để trình phát triển nhận thức trẻ đạt hiệu hiệu cao đồ dùng đồ chơi đóng vai trị quan trọng đồ dùng phải đảm bảo an toàn cho trẻ, phù hợp với khả nhận thức trẻ, tác động tích cực tới giác quan, kích thích trẻ tư duy, phát huy khả tưởng tượng trẻ Ngày đồ dùng, đồ chơi có sẵn thị trường phong phú đa dạng chủng loại, màu sắc sinh động bắt mắt với nhiều mức giá khác Trong số có đồ chơi có ích đồ chơi khơng có ích mà cịn gây độc hại cho trẻ đơi cịn khơng phù hợp với thực tế địa phương Vì việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ phát triển nhận thức việc làm cần thiết Thực tế cho thấy đồ dùng, đồ chơi tự tạo ln có sức hấp dẫn trẻ, kích thích tị mị, muốn sờ, nhìn, lắng nghe chạm vào để cảm nhận, thỏa sức khám phá chúng Trong sống hàng ngày, có nhiều vật dụng tưởng chừng khơng cịn dùng như: vỏ chai nước, vỏ hộp sữa, vải vụn, que kem, bìa cứng, tờ lịch cũ, vỏ sị….ta tạo vật ngộ nghĩnh, đáng yêu như: cá, lợn, gà, voi…hay đồ ăn “ngon miệng” loại bánh, loại quả…Các đồ dùng, đồ chơi tự tạo góp phần khơng nhỏ việc phát triển nhận thức cho trẻ 24-36 tháng Mỗi đồ dùng, đồ chơi trở thành phương tiện hoạt động với đồ dùng, đồ chơi trở thành cầu nối giúp bé có bước tiến phát triển nhận thức, tiến gần đến với sống người lớn Sự phát triển nhận thức trẻ gắn liền với hoạt động với đồ dùng, đồ chơi Niềm vui thích, thoải mái trẻ tham gia chơi làm cho trẻ dễ dàng vượt qua khó khăn, trở ngại việc ghi nhớ, tiếp thu kiến thức học kiến thức Như nói đồ dùng, đồ chơi tự tạo giáo cụ trực quan thiếu vô quan trọng việc hình thành phát triển nhận thức cho trẻ 24-36 tháng góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Trường thành lập đưa vào sử dụng nên tất lớp chưa có đồ dùng, đồ chơi tự tạo, với thi khác, trường mầm non Hoa Hương Dương tổ chức thành công hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cấp trường Đến với hội thi lớp nhiệt tình hưởng ứng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp chất lượng phù hợp với độ tuổi Vậy làm để sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo cách có hiệu nhất, đem lại lợi ích tốt phát triển nhận thức trẻ 24-36 tháng? Từ băn khoăn tơi nhận thấy cần phải sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo cách hợp lý Qua công việc hàng ngày lớp, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu liên quan kết hợp với học hỏi đồng nghiệp thân tơi tích lũy số kinh nghiệm đặc điểm, nhu cầu chơi, khả nhận thức trẻ 24-36 tháng tuổi Bên cạnh với lịng u nghề mến trẻ tơi khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyện mơn nghiệp vụ đồng thời có thêm giải pháp thiết thực để trẻ phát triển nhận thức thông qua đồ dùng, đồ chơi tự tạo Với lý lựa chọn sáng kiến “Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo giúp trẻ 24-36 tháng phát triển nhận thức” Mục tiêu sáng kiến Khơi gợi tính tị mị, ham hiểu biết trẻ đồ dùng, đồ chơi, thỏa mãn nhu cầu khám phá điều mẻ xung quanh góp phần đạt mục tiêu kết mong đợi trẻ nhà trẻ phát triển nhận thức đồng thời thúc đẩy tiến trẻ nói riêng bé tuổi nói chung Giúp thân đồng nghiệp hiểu rõ về vai trò việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo hợp lý với phát triển toàn diện trẻ để từ lựa chọn đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với nhu cầu, khả nhận thức trẻ Tạo hội cho trẻ rèn luyện nhạy bén giác quan, rèn luyện khéo léo, linh hoạt hành động phát triển óc quan sát, khả định hướng khơng gian thời gian… góp phần phát triển mặt đời sống tâm lý nhân cách trẻ đặc biệt phát triển nhận thức, phát triển tư duy, trí thơng minh cho trẻ Sáng tạo nhiều đồ chơi phong phú chất liệu cách chơi, phù hợp với tuổi trẻ, với mục đích chơi, với nội dung chơi chủ đề thực Khai thác nguyên liệu, đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ học chơi Làm cho trẻ say mê, yêu thích đồ dùng, đồ chơi, muốn khám phá cách chơi, cách sử dụng đồ chơi đó, tự nguyện tham gia chơi lĩnh hội tri thức cách vui vẻ, tự nhiên Tăng khả tương tác cô trẻ, củng cố phát triển mối quan hệ trẻ với nhau, giáo viên với phụ huynh tăng khả hợp tác, phối hợp việc thực nhiệm vụ giáo viên lớp, khối, nhà trường với Góp phần tạo lịng tin phụ huynh với hoạt động phát triển nhận thức trẻ trường Tạo hình ảnh tốt đẹp nhà trường với toàn xã hội Phạm vi sáng kiến - Đối tượng: Trẻ 24-36 tháng tuổi - Không gian: Lớp tuổi A2 trường mầm non Hoa Hướng Dương - Thời gian: Bắt đầu từ tháng 9/2021 đến tháng 01/2022 II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Căn Điều 24 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ 01/7/2020), yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non quy định sau: “…Giáo dục nhà trẻ phải tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em tích cực hoạt động, vui chơi, tạo gắn bó người lớn với trẻ em; kích thích phát triển giác quan, cảm xúc chức tâm sinh lý” Khi người lớn gây hứng thú với trẻ, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động nhận thức thông qua đồ dùng đồ chơi tự tạo trẻ có động để hành động từ kích thích trẻ phát triển nhận thức theo hướng tích cực Căn vào điều kiện thực tế nhà trường, lớp địa phương Căn thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trong phương pháp giáo dục có nêu “giáo viên cần ni dưỡng tính tị mị, thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh trẻ cách: cung cấp đồ chơi, nguyên vật liệu đồng thời hỗ trợ trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá; tạo hội cho trẻ sử dụng giác quan để tìm hiểu, khám phá giới xung quanh; trị chuyện với trẻ trẻ nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm chia sẻ với trẻ hài lòng, niềm vui thích khám phá giới xung quanh” Sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo với yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt Sẽ thật tuyệt vời – người giáo viên ni dưỡng tị mị trẻ tuyệt vời tìm cách vừa thú vị lại đơn giản phù hợp với trẻ để trẻ thỏa sức vừa chơi vừa học Như khẳng định đồ dùng, đồ chơi tự tạo giáo cụ trực quan khơng thể thiếu để góp phần thực mục tiêu giáo dục cho trẻ mầm non nói chung trẻ tuổi nói riêng Cơ sở thực tiễn Năm học 2021-2022 Ban giám hiệu nhà trường phân cơng chăm sóc, giảng dạy lớp tuổi A2 Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ sở vật chất cho việc phục vụ nhu cầu học tập, vui chơi, ăn, uống trẻ trường trang bị nguyên vật liệu, phụ kiện để thỏa sức sáng tạo nhiều đồ chơi lạ, hấp dẫn trẻ Ban giám hiệu thường xuyên quan tâm, chị em đồng nghiệp thường xuyên chia sẻ giúp đỡ việc tạo môi trường lớp học phù hợp với đặc điểm nhu cầu phát triển nhận thức trẻ Giáo viên lớp có trình độ chuẩn chuẩn, có nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Ln u nghề, mến trẻ, chủ động có trách nhiệm cơng việc Phụ huynh nhiệt tình, độ tuổi cịn trẻ, nhanh nhẹn, quan tâm tích cực tham gia hoạt động, phong trào nhà trường, lớp phát động tổ chức Sĩ số trẻ 22 cháu, tất có độ tuổi Trên thực tế sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo để phát triển nhận thức cho trẻ hoạt động thường xuyên lớp nhiên chưa phát huy tiềm “học chơi” qua hoạt động Có lúc nhận thức chưa đầy đủ vai trị việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo với phát triển nhận thức trẻ chưa dành tâm huyết cho hoạt động hoạt động khác nên việc tổ chức cho trẻ chơi, học đồ dùng đồ chơi tự tạo thiếu tính tích cực Từ thực trạng nêu tơi mạnh dạn đưa biện pháp để gây hứng thú cho trẻ tham gia góc học tập sau III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 Giải pháp 1: Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với chủ đề khả nhận thức trẻ Chương trình giáo dục cho trẻ tuổi năm học có 11 chủ đề khác Mỗi chủ đề có yêu cầu nhận thức đòi hỏi trẻ phải ghi nhớ nội dung không giống Với đồ dùng, đồ chơi cấp phát trẻ xem mãi, chơi gây nhàm chán cho trẻ Để giải vấn đề tơi nhận thấy giáo viên có vai trò quan trọng việc lựa chọn đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với chủ đề với khả nhận thức trẻ Dựa kế hoạch giáo dục nhà trường, vào tiêu chí chủ đề năm học, dựa khả trẻ lớp, điều kiện thực tế lớp… Tôi lựa chọn đồ dùng, đồ chơi thiết thực cho trình hình thành phát triển nhận thức trẻ Ví dụ: Tên Nội dung Thời gian chơi/ Tên Những Từ đồ chơi - Tìm đồ ăn - Trị chơi 1: - Phát triển khả vật 27/12/2021 cho Hình ảnh quan sát, ghi nhớ, tư đáng đến vật yêu 21/1/2022 chủ đề Chuẩn bị Mục đích - Yêu cầu vật (con gà có chủ định Giúp trống, trẻ biết đồ ăn khỉ…), đồ ăn vật… vật (quả chuối, thóc…) Hình ảnh minh họa 1.1 - Rubic - Đồ chơi rubic - Trẻ biết thao tác xoay cô tự rubic hình vng làm từ bìa quanh trục để tìm tơng, dạ… ghép hình ảnh lại Hình ảnh minh với nhau: vật sống họa 1.2 nước… củ cà rốt, cà tím…Hình vng, trịn… Những hình ảnh thay theo chủ đề - Tìm bóng - Hình ảnh - Phát triển khả vật vật quan sát ghi nhớ có bóng chủ định Dựa khả vật làm từ bìa quan sát tơng vải trẻ biết tìm bóng màu… vật tương Hình ảnh minh ứng, biết gọi tên nói họa 1.3 đặc điểm đặc trưng vật - Bé chơi - Mơ hình gà - Phát triển khả với gà trống làm quan sát, ghi nhớ, phát trống từ tờ lịch cũ, triển tư ngôn ngữ màu 3d, đũa, xi cho trẻ Trẻ biết gọi măng trắng, vỏ tên vật, nói chai nước, que đặc điểm nhựa tăm đặc trưng gà bơng… Hình trống…biết làm số ảnh minh họa động tác minh họa bắt 1.4 chước gà trống: gáy, vỗ cánh, mổ thóc… Với đồ dùng đồ chơi tự tạo trẻ luân phiên chơi theo ngày tuần Trong trình cho trẻ tham gia vào thực hành, thao tác với đồ dùng, đồ chơi tự tạo thường xuyên hướng dẫn, quan sát khả tư riêng trẻ để kịp thời điều chỉnh mức độ khó, dễ phù hợp với trẻ qua nắm bắt nhu cầu trẻ chơi với đồ dùng, đồ chơi tự tạo, cần trì bổ sung đồ chơi nào, nội dung chơi để thu hút trẻ tích cực, tự nguyện tham gia vào thực hành, trải nghiệm, khám phá để phát triển nhận thức Kết quả: Từ đầu năm đến lựa chọn đc 96 đồ dùng, đồ chơi tự tạo khác nhau, phù hợp với chủ đề nhận thức trẻ lớp tuổi A2 Do chuẩn bị kĩ lưỡng mặt, đồ dùng, đồ chơi tự tạo, đáp ứng nhu cầu, sở thích trẻ, kích thích tị mị trẻ…nên đồ dùng, đồ chơi tự tạo mà lựa chọn thu hút 100% trẻ lớp hứng thú tham gia thực hành, trải nghiệm khám phá Đôi trẻ hứng thú dẫn đến tình trạng tranh giành đồ chơi, cách chơi nên cô giáo lớp phải can thiệp, nhắc nhở trẻ, gợi ý trẻ cách chơi chung Mối quan hệ cô trẻ gần gũi hơn, cô nắm lực, sở thích trẻ, giúp trẻ củng cố, tiếp thu kiến thức học khám phá thêm nhiều mẻ, thú vị sống xung quanh trẻ Đồng thời sở để tơi trao đổi với phụ huynh sở thích, hứng thú, khó khăn q trình nhận thức trẻ 1.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường ngồi lớp học có nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ thực hành, trải nghiệm khám giúp trẻ phát triển nhận thức Như biết hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ hoạt động với đồ vật, trẻ dễ bị thu hút đồ dùng, đồ chơi lạ, màu sắc bắt mắt Thời gian chơi trẻ chiếm phần lớn thời gian trẻ trường Chúng ta dễ dàng nhận thấy tri thức trẻ lĩnh hội bắt nguồn từ việc trang trí lớp, trang trí góc thật đẹp, bắt mắt, màu sắc rực rỡ, hài hịa Ngồi thái độ, cử chỉ, hành vi, lời nói giáo yếu tố quan trọng để khơi gợi niềm say mê, trí tị mị khám phá cho trẻ để trẻ tham gia vào trình thao tác với đồ dùng, đồ chơi tự tạo Chính từ đầu năm giáo viên lớp bàn cách trang trí lớp học theo hướng mở, đảm bảo tiêu trí lấy trẻ làm trung tâm Vậy làm để có mơi trường ngồi lớp học bắt mắt, thu hút trẻ môi trường có nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo kích thích trẻ thực hành trải nghiệm từ đầu năm giáo viên lớp dựa mục tiêu lĩnh vực giáo dục phá triển nhận thức trẻ 24-36 tháng để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phù hợp với trẻ, phù hợp với chủ đề trang trí cho mơi trường ngồi lớp học Tơi giáo viên lớp thường tranh thủ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo ngồi để bổ sung cho góc thêm phong phú, thu hút trẻ thực hành, trải nghiệm, tập trung vào làm đồ dùng trẻ thao tác được, trẻ thử sai, từ lần sai trẻ tự nhận thức cần làm cho qua kích thích nhận thức trẻ phát triển, đồ chơi thường là: luồn dây, cài cởi cúc, kéo khóa, bấm cúc, vặn nắp chai, cầm nắm có màu sắc bắt mắt, an toàn cho trẻ chơi Trong năm học 2021-2022 nhà trường tổ chức thi trang trí lớp đẹp thi đồ dùng đồ chơi đẹp Lớp tơi tích cực tham gia, cách làm đồ dùng, đồ chơi, cách trang trí lớp lấy trẻ làm trung tâm ban giám hiệu gợi ý tơi cịn tìm hiểu ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp đẹp trang thông tin điện tử như: "Pinterest", nhóm facebook làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp học mầm non từ chọn lọc đồ dùng làm, cách trang trí lớp phù hợp với trẻ, với diện tích lớp Hình ảnh minh họa 2.1 Thi đồ dùng, đồ chơi đẹp cấp trường Đồ chơi góc ln thay đổi để phù hợp với chủ đề thực xếp gọn gàng, ngăn nắp, dễ sử dụng, vừa tầm với trẻ, thuận lợi cho trẻ lấy cất sau chơi Hình ảnh minh họa 2.2 Đồ chơi góc phân vai chủ đề động vật Ví dụ: Với góc học tập sách, khơng có sách truyện cấp phát mà cịn có sách, truyện vải giáo viên tự làm, rối bàn tay… trẻ trực tiếp sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trẻ luyện tập giác quan, phối hợp giác quan: tay lật trang sách, mắt nhìn, tai nghe hướng dẫn, nghe bạn nói, kể hình ảnh sách, truyện Cịn nhóm học tập, nhận biết phân biệt to - nhỏ, - nhiều, xác định vị trí khơng gian (trên, dưới, trước sau) đồ dùng, đồ chơi tự tạo làm theo theo chủ đề như: chủ đề thực vật trẻ gắn bơng hoa, có kích thước to, nhỏ lên tường có gai dính Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi hoa màu gì? Lá màu gì? To hay nhỏ? Chủ đề động vật tơi thay đổi hình ảnh vật gần gũi với trẻ để trẻ học nhận biết to, nhỏ Khi chơi trẻ phải cầm đồ dùng đồ chơi gắn lên tường, hành động giúp cho nhận thức trẻ phát triển, tích lũy kinh nghiệm thơng qua hoạt động chơi Màu sắc sinh động, gần gũi với trẻ vừa điều kiện để thu hút trẻ vào góc chơi để trải nghiệm vừa để trẻ nhận biết màu sắc, hình dạng, chất liệu làm cho nhận thức trẻ giới xung quanh phong phú, đa dạng Hình ảnh minh họa 2.3 Bé chơi với sách vải Mơi trường ngồi lớp trọng quan tâm Để phụ huynh chơi đưa trẻ đến lớp đón trẻ, tơi tận dụng hành lang lớp học làm đường hẹp, đường ngoằn ngoèo hình ảnh quen thuộc gần gũi với trẻ: đường hẹp hoa to-nhỏ, đường ngoằn ngoèo vật, đường hẹp tre, bông…vừa để trẻ phát triển thể chất, vừa để trẻ so sánh hoa to-nhỏ, màu sắc, tập đếm số cánh hoa, cảm giác bàn chân (trẻ cứng, mềm)…Hay đồ chơi câu cá, chơi với nước, làm từ ống nhựa chơi trẻ biết môi trường sống cá nước, cần phải giữ gìn mơi trường sống cho cá….nước chảy từ cao xuống chỗ thấp Hình ảnh minh họa 2.4 Hành lang lớp học Hình ảnh minh họa 2.5 Bé chơi câu cá Kết 10 Với mơi trường lớp: Thi trang trí lớp đẹp đồ dùng đồ chơi tự tạo cấp trường lớp xếp loại xuất sắc Đồ dùng đồ chơi phong phú chủng loại, chất liệu, sáng tạo, mơi trường hài hịa, góc bố trí hợp lý, phù hợp với độ tuổi nhận thức trẻ Trẻ thoải mái lựa chọn đồ chơi để trải nghiệm, tích cực khám phá cách sử dụng đồ vật gần gũi với đời sống thường ngày trẻ Với mơi trường ngồi lớp học: Lớp làm đồ chơi với nước để hành lang lớp học Khi phụ huynh trẻ tham gia chơi nhận phản hồi tích cực từ phụ huynh, khơng trẻ lớp u thích chơi, khám phá vị trí chơi mà thu hút nhiều bé độ tuổi khác đến tham gia trải nghiệm Mơi trường ngồi lớp trang trí theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, có nhiều góc mở, hình ảnh phong phú kích thích trẻ khám phá, trải nghiệm Trong năm học này, với chủ đề, đồ dùng, đồ chơi tự tạo chúng tơi thay đổi thường xun với nhiều hình thức khác đem lại cảm giác lạ cho trẻ Tạo thêm nhiều đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu qua sử dụng qua góp phát triển nhận thức cho trẻ 1.3 Giải pháp 3: Ứng dụng phương pháp dạy học Steam vào việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo giúp trẻ phát triển nhận thức Trong thời gian gần đây, Steam khơng cịn phương pháp dạy học xa lạ với giáo viên mầm non Phương pháp dạy học nhà giáo dục học lan tỏa trang thông tin điện tử, sách báo Tôi đặc biệt quan tâm đến kênh Youtube Lê Bích Hồng – Thạc sĩ, Chủ tịch học viện đào tạo & phát triển giáo dục Vietnanny Academy, kênh youtube cô chia sẻ nhiều phương pháp Steam trường mầm non Khi nghe cô chia sẻ lĩnh hội thêm nhiều biết Steam phương pháp dạy học tích hợp yếu tố: khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học nghệ thuật, nhằm giải vấn đề có thực đời sống trẻ Mới nghe khó để thực với trẻ nhà trẻ hướng dẫn có buổi thực hành khó khăn giải 15 Trước thực chủ đề bàn với giáo viên lớp làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề, với nhu cầu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ, thống cách hướng dẫn trẻ chơi, nội dung chơi với đồ dùng, đồ chơi tự tạo Trong lớp tập huấn làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo; ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ ban giám hiệu, tổ chun mơn tổ chức, để góp phần đạt mục tiêu phát triển nhận thức trẻ 24-36 tháng tuổi, đồng nghiệp thảo luận cách làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo Hoặc thảo luận học phát triển nhận thức mẫu từ chúng tơi học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo để giúp trẻ phát triển nhận thức, qua việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi trẻ thao tác, thực hành, trải nghiệm, lĩnh hội kiến thức Hình ảnh minh họa 4.1 Thảo luận cách làm đồ dùng, đồ chơi đồng nghiệp Khi dịch bệnh Covid có diễn biến phức tạp Để khơng làm ảnh hưởng đến trình phát triển nhận thức trẻ giáo viên lớp lên kịch xây dựng video hướng dẫn phụ huynh tận dụng nguyên vật liệu đơn giản để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo giúp trẻ phát triển nhận thức Đồng thời, tất học, chơi trẻ lớp giáo viên lớp quay video, chụp ảnh chia sẻ lên nhóm zalo lớp, trang facebook nhà trường Tơi khuyến khích phụ huynh ghi lại hình ảnh bé học chơi nhà gửi lại lên nhóm zalo lớp Việc làm tạo liên kết chặt chẽ gia đình trẻ giáo viên lớp việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung phát triển nhận thức trẻ nói riêng Hình ảnh minh họa 4.2 Quay video hướng dẫn phụ huynh chơi, học trẻ nhà Hình ảnh minh họa 4.3 Bé lấy, cất đồ chơi theo yêu cầu bố mẹ Ngay từ đầu năm tuyên truyền đến phụ huynh kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu mà phụ huynh đóng góp, ủng hộ: 16 chai lọ nhựa, lõi giấy, giấy bìa, tờ lịch cũ….hoặc ủng hộ ngày công làm đồ dùng, đồ chơi với giáo viên Hình ảnh minh họa 4.4 Phụ huynh làm đồ chơi giáo viên Phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên khả nhận thức, sở thích trẻ với giáo giúp giáo viên nắm đặc điểm cá nhân trẻ để từ giáo viên lựa chọn đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với khả nhận thức trẻ Kết quả: Nhiều video có nội dung sáng tạo, sinh động thu hút phụ huynh trẻ tham gia Giáo viên rèn luyện khả nói trước camera Trong thời điểm dịch căng thẳng nhất, chuyên cần lớp đạt 50% trẻ đến lớp Phụ huynh tích cực tương tác với trẻ, hạn chế thói quen xem điện thoại tivi trẻ Thảo luận, đánh giá kết thu 2.1 Tính mới, tính sáng tạo Dựa việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo giúp trẻ 24-36 tháng phát triển nhận thức năm trước năm việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo có nhiều điểm sáng tạo như: Đồ đùng, đồ chơi tự tạo phát triển nhận thức sử dụng phù hợp với chủ đề, màu sắc hài hòa, thu hút trẻ Các nội dung chơi đa dạng, phù hợp với đồ dùng, đồ chơi tự tạo, trẻ lớp luân phiên chơi Trẻ thực hành, thao tác trực tiếp đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ trẻ củng cố kiến thức cũ, lĩnh hội kiến thức đồng thời tò mò, ham hiểu biết muốn khám phá trẻ nuôi dưỡng phát triển Nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo làm từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau, giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết chất liệu, hình dáng, màu sắc… 100% trẻ tích cực tương tác với đồ chơi, đồ dùng tự tạo Phụ huynh tích cực tham gia ủng hộ phế liệu tự nguyện đóng góp ngày cơng lao động để giúp làm đồ dùng, đồ chơi Nhiều dự án, thử thách theo phương pháp Steam ứng dụng lớp nhà tạo lan tỏa lớn trẻ phụ huynh mùa dịch nay: Quan sát ngơi nhà, gà 17 trống, tìm hiểu đặc điểm chúng (Khoa học: Nghiên cứu giới xung quanh trẻ); cầm khối vng/khối tam giác bìa tông…( Công nghệ: Sử dụng công cụ để học chơi); Xếp khối tam giác chồng lên khối vuông, xếp xếp lại nhiều lần xếp tăm bơng thành hình vng, tam giác, làm sai làm lại (Kỹ thuật: Thiết kế xây dựng thứ); Xếp cân đối bên, xếp vng góc, liền (Nghệ thuật: Làm cho thứ trở nên hấp dẫn lôi cuốn) 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến a) Khả áp dụng, nhân rộng Sáng kiến “Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo giúp trẻ 24-36 tháng phát triển nhận thức” triển khai, áp dụng có hiệu cao lớp tuổi A2, trường mầm non Hoa Hướng Dương nhân rộng trường mầm non địa bàn thành phố b) Khả mang lại lợi ích thiết thực * Lợi ích kinh tế: Khi thực sáng kiến tận dụng vật dụng qua sử dụng để làm thêm nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo kích thích trẻ khám phá, thực hành trải nghiệm Những nguyên liệu phụ huynh đóng góp như: vỏ chai nước lọc, vỏ sữa chua, mẩu gỗ nhỏ, hộp giấy, bìa cát tơng, nắp loại chai nhựa Vì tiết kiệm chi phí mua sắm đồ dùng, đồ chơi cho nhà trường phụ huynh, làm phong phú đa dạng đồ dùng, đồ chơi cho lớp * Lợi ích xã hội: - Đối với giáo viên: Sáng kiến giúp giáo viên biết cách sử dụng đồ, đồ chơi tự tạo giúp trẻ phát triển nhận thức cách hợp lý, tạo môi trường lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, lựa chọn đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với khả nhận thức trẻ lớp mình, phù hợp với chủ đề năm học Hiểu tâm sinh lý trẻ, tạo mối quan hệ thân thiết gần gũi trẻ, tạo đồn kết giáo viên lớp với nhau, nâng cao tinh thần hợp tác, phối hợp với để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học giao Biết làm nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ cho việc học chơi, chơi mà học trẻ 18 Được học hỏi lẫn kinh nghiệm sử dụng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phát triển nhận thức Trình độ chun mơn giáo viên trau dồi, phát triển tích cực Mạnh dạn ứng dụng phương pháp vào chăm sóc giảng dạy trẻ Quan trọng tạo niềm tin phụ huynh - Đối với phụ huynh: Tích cực đưa đón đến lớp, thường xuyên tương tác với trẻ nhà, trao đổi với giáo viên tham gia vào hoạt động ngày trẻ lớp, thói quen, sở thích trẻ nhà Ln hịa đồng, mực với giáo viên Nhiệt tình phong trào trường lớp như: giúp giáo trang trí lớp, ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ chơi, tích cực tham gia thử thách con, tham gia dự án Steam lớp Tin tưởng giáo viên, yên tâm gửi đến lớp - Đối với trẻ Trẻ thỏa mãn nhu cầu thực hành, thao tác, thỏa sức thử sai vui vẻ, thỏa mãn nhu cầu sáng tạo thân Phát triển khả quan sát, ghi nhớ so sánh, phân tích cho trẻ Trẻ vượt qua mình, trẻ thực hành tư ngơn ngữ, vốn từ trẻ phát triển theo, vận động tinh: cầm, nắm, thả, dán…được rèn luyện, kinh nghiệm sống trẻ phong phú Sự hiểu biết trẻ môi trường xung quanh ngày tích lũy nhiều III – KẾT LUẬN Sáng kiến “Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo giúp trẻ 24-36 tháng phát triển nhận thức” nhận thấy đồ dùng, đồ chơi tự tạo giúp trẻ tích cực, ham học hỏi, kiến thức mà cô giáo cung cấp cho trẻ củng ghi nhớ cách nhẹ nhàng, trẻ nuôi dưỡng khơi gợi niềm đam mê, say sưa khám phá thứ xung quanh trẻ Trẻ lĩnh hội kiến thức cô truyền đạt nhanh Bản thân tơi nói riêng giáo viên trường nói chung học hỏi, rút kinh nghiệm cho cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo cách linh hoạt Tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi từ nhiều nguyên vật liệu khác phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ, với chủ đề năm học Tạo 19 niềm tin, gắn kết phụ huynh với giáo viên lớp với nhà trường q trình chăm sóc giáo dục trẻ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIẾN Bùi Thị Ánh Triệu Hiếu Hồng IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non lứa tuổi nhà trẻ (3-36 tháng tuổi) - Thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trang thông tin điện tử “pinterest” Kênh Youtube Lê Bích Hồng Trang face book: “GIÁO DỤC STEAM CÙNG THẠC SĨ LÊ BÍCH HỒNG” Luật giáo dục 2019 V PHỤ LỤC

Ngày đăng: 24/07/2023, 21:12

w