Trang 1 Tên lớp: 212.SKI1107.A25Số thứ tự nhóm: 2Tên nhóm: Gia đình phép thuậtCác thành viên tham gia:Mức độ tham gia, đóng góp cho nhóm Max 10pts1.Phan Thị Yến Chi102.Lê Thị Phương Hồng
Trang 1Tên lớp: 212.SKI1107.A25 Số thứ tự nhóm: 2 Tên nhóm: Gia đình phép thuật
Các thành viên tham gia: Mức độ tham gia, đóng góp cho nhóm (Max 10pts)
2.Lê Thị Phương Hồng Danh 10
5.Dương Nguyễn Ngọc Hân 10
6.Phạm Quang Phúc 0 (Không nộp phiếu P, không tham gia làm việc nhóm)
Tổng hợp khảo sát thực trạng Đề tài nhóm
Trang 2Đề tài nhóm Sinh viên UEF đã ý thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng vẫn chưa có động lực học.
A Tổng hợp thông tin ý kiến các bên liên quan về thực trạng của vấn đề:
Minh hoạ kết quả tổng hợp:
Câu 1: Theo anh/chị, sinh viên UEF có gặp phải vấn đề đã nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng chưa có động lực học hay không?
Biểu đồ 1: Tỷ lệ phần trăm quan điểm của sinh viên về vấn đề “Sinh viên UEF đã nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng chưa có động lực học.
Trang 3Câu 2: Theo anh/chị, nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên UEF đã nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng chưa có động lực học là gì?
Biểu đồ 2: Các nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên UEF nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng chưa có động lực học.
Trang 4Nhóm Nguyên Nhân:
Nhóm 1: Không chủ động được thời gian học Tiếng anh
Không cân bằng được việc học môn Tiếng Anh với các môn học khác
Lịch học, đi làm quá dày đặc nên không chú tâm vào việc học
Nhóm 2: Không có phương phương pháp hiệu quả
Do không chọn đúng cách để học
Phương pháp học chưa đúng
Nhóm 3: Không có mục tiêu cụ thể
Do không có định hướng rõ ràng
Do không quan tâm đến tương lai
Không có mục tiêu rõ ràng cho bản thân
Nhóm 4: Do mất gốc Tiếng Anh
Mất căn bản Tiếng Anh
Mất gốc tiếng anh
Nhóm 5: Không có lộ trình học Tiếng Anh
Không biết bắt đầu từ đâu
Nhóm 6: Không tự giác việc học
Do lười
Do làm biếng
Không tự giác, kiên trì, cố gắng học Tiếng Anh
Nhóm 7: Chưa thấy được sự quan trọng của Tiếng Anh
Cảm thấy Tiếng Anh không thật sự quan trọng
Không thấy được lợi ích của việc học Tiếng Anh
Nhóm 6: Các nguyên nhân khác
Đang có nền tảng Tiếng Anh nhất định
Sợ học phải trung tâm kém chất lượng (Lừa đảo)
Trang 5 Do công việc không dùng Tiếng Anh
Chủ quan
Mất phương ứng
Học Tiếng Anh một cách miễn cưỡng, ép buộc
Do thiếu tự tin và không vượt qua sức “ỳ” của bản thân
Không có môi trường phù hợp để học tiếng anh và phát triển các kĩ năng
Chi phí bỏ ra quá cao
Ít lợi thế trong việc học (vốn từ ít, giao tiếp kém )
Định kiến sai lầm về Tiếng Anh
Không áp dụng kiến thức mình đã học
Không có động lực để thúc đẩy bản thân trong việc học Tiếng Anh
Câu 3: Theo anh/chị, mức độ nghiêm trọng của việc không có động lực học Tiếng Anh có nghiêm trọng không?
Biểu đồ 3: Mức độ nghiêm trọng của việc không có động lực học Tiếng Anh
(Ghi chú: trong phiếu cá nhân của bạn Võ Nguyễn Minh Đạt không có câu hỏi số 3, nên biểu đồ chỉ dựa trên số liệu của 5 bạn còn lại)
Trang 6Câu 4: Theo anh/chị, vấn đề sinh viên UEF đã ý thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng không có động lực học có cần giải pháp mới hay không?
Biểu đồ 4: Tỷ lệ phần trăm quan điểm của sinh viên về việc có cần giải pháp mới cho vấn đề “Sinh viên UEF đã ý thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng
không có động lực học”.
(Ghi chú: trong phiếu cá nhân của bạn Võ Nguyễn Minh Đạt không có câu hỏi số 4, nên biểu đồ chỉ dựa trên số liệu của 5 bạn còn lại)
Trang 7Câu 5: Vậy theo anh/chị, giải pháp mới đó cần có những tiêu chí gì?
Biểu đồ 4: Các tiêu chí mà giải pháp mới cần có
Trang 8Nhóm Tiêu chí:
Nhóm 1: Phù hợp với nhu cầu và mục tiêu
Phù hợp với nhu cầu và mục tiêu
Phù hợp với nhu cầu, phương pháp học tập của bản thân
Phù hợp với nhu cầu ở hiện tại
Nhóm 2: Tiết kiệm thời gian và chi phí
Ít tốn thời gian và chi phí
Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện
Nhóm 3: Thời gian thực hiện lâu dài
Có khả năng duy trì lâu dài
Thực hiện được thời gian dài
Nhóm 4: Thực hiện dễ dàng
Dễ thực hiện
Dễ ứng dụng vào thực tiễn
Nhóm 5: Các tiêu chí khác:
Muốn sinh viên UEF hiểu
Nâng cao tầm quan trọng tư duy của mỗi người
Bám sát thực tiễn
Dễ dàng tiếp cận với đối tượng liên quan đến vấn đề
Có thể hoàn thành trong thời gian học tại trường
Mang lại lợi ích cho xã hội
Đảm bảo sự hứng thú về việc học Tiếng anh với bản thân
Mang tính khoa học
Không cần tiêu chỉ, giải pháp phù hợp với bản thân
Rõ ràng và khả thi
Trang 91 Phân tích dữ liệu kết quả khảo sát nhóm
Biểu đồ 1:
Thông qua tổng hợp khảo sát, nhóm nhận thấy hầu hết sinh viên UEF đồng tình với quan điểm “Sinh viên UEF đang gặp phải vấn đề đã nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng chưa có động lực học” với 92% sinh viên chọn “Có” Tuy nhiên, vẫn còn một số chưa đồng tình (chiếm 8%)
Biểu đồ 2:
Thông qua tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến “Sinh viên UEF chưa có động lực học Tiếng Anh”, chúng tôi nhận thấy “Không có lộ trình học Tiếng Anh” (chiếm 87.85%)
là nguyên nhân cốt lõi dẫn đên việc sinh viên không có động lực Bên cạnh đó, có những nguyên nhân “Mất phương hướng (76.5%)”, “Chủ quan (58.8%)”, “Không áp dụng được kiến thức mình đã học (60%)”… đều là những nguyên nhân quan trọng không kém Tuy nhiên, các nguyên nhân như “Học Tiếng Anh một cách miễn cưỡng, ép buộc”, “Chi phí bỏ ra cho việc hoc Tiếng Anh quá cao” hay “Do công việc sau này không dùng Tiếng Anh” lại có phần trăm khó thấp, lần lượt là 0%, 9.7% và 11.1%
Biểu đồ 3:
Thông qua tổng hợp khảo sát, sinh viên UEF cho rằng “Không có động lực học Tiếng Anh” có mức độ “Rất nghiêm trọng” chiếm 51.72%, tiếp đó là “Nghiêm trọng” chiếm 27.76% và cuối cùng là “Không nghiêm trọng” với 19.12% Việc này cho thấy, có một số ít sinh viên cho rằng không có động lực học không phải là vấn đề nghiêm trọng
Biểu đồ 4:
Có thể vì có một số ít sinh viên cho rằng không có động lực học không phải là vấn đề nghiêm trọng nên sau khi tổng hợp khảo sát đã có 8% sinh viên chọn “Không” với câu hỏi “Có cần giải pháp mới cho việc mặc dù sinh viên UEF đã ý thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh nhưng chưa động lực học hay không?” Và 92% sinh viên chọn “Có”
Biểu đồ 5:
Thông qua tổng hợp các tiêu chí cần có của giải pháp mới, đã có những tiêu chí có số phần trăm khá cao như “Nâng cao tầm quan trọng của mỗi người (85.2%)”, “Có thể hoàn thành trong thời gian khoá học tại trường (82.4%)”, “Bám sát thực tiễn (80%)” hay “Dễ dàng tiếp cận với đối tượng liên quan đến vấn đề (70.6%)” Các tiêu chí còn lại đều có số phần trăm sấp sỉ Tuy nhiên tiêu chí “Mang tính khoa học” lại là tiêu chí có phần trăm thấp nhất với 14.3%
B Tổng hợp dữ liệu về các vấn đề tương tự tìm được:
Thành viên 1: Nguyễn Vân Thy
Trang 10ĐỘNG LỰC VÀ CẢN TRỞ TRONG VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC -ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi với 65 sinh viên dân tộc thiểu số tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Kết quả khảo sát cho thấy mặc dù có rất nhiều bất lợi liên quan đến điều kiện sống và nền tảng kiến thức ngôn ngữ, sinh viên dân tộc thiểu số có động lực trong việc học tiếng Anh Thứ hai, một số rào cản lớn nhất trong việc học tiếng Anh được phát hiện, bao gồm sự thiếu kiến thức nền tảng tiếng Anh, chiến lược học tập không phù hợp, sự bất tiện trong việc sử dụng ngôn ngữ và sự lười biếng của bản thân sinh viên
Trang 11Thành viên 2: Trần Thị Ngọc Quỳnh
Giờ học tiếng Anh với giáo viên nước ngoài của sinh viên một trường ĐH tại TP.HCM - Ảnh: N.HÙNG
Bảng 3 Đánh giá nhóm thực nghiệm trước và sau quá trình áp dụng phương pháp
Thành viên 3: Võ Nguyễn Minh Đạt
Tình hình học tập bị ảnh hưởng bởi mất động lực học do tình hình hiện nay của trường ĐHQG-HCM
Trang 12Thành viên 4: Lê Thị Phương Hồng Danh
Sinh viên Việt Nam học ngoại ngữ còn thiếu động lực, thụ động tương tác
Một bộ phận không nhỏ sinh viên còn thiếu động lực học ngoại ngữ, thụ động khi tham gia tương tác trong giờ học, mà chỉ học để đủ điều kiện trungd tuyển và tốt nghiệp đại học Một số sinh viên do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, không thẻ đảm bảo được điều kiện tối thiểu để học ngoại ngữ như đầu tư giáo trình, tài liệu tham khảo, nên chất lượng học tập còn bị hạn chế
Thành viên 5: Phan Thị Yến Chi
Lượt tìm kiếm về sự quan trọng của Tiếng anh hoặc Động lực học tiếng anh luôn có xu hướng trải dài suốt một thời gian, chứng tỏ đây là vấn đề được mọi người quan tâm
và tìm hiểu.
Thành viên 6: Dương Nguyễn Ngọc Hân
Hoàng Khôi Phạm là Thủ khoa đầu ra ngành Marketing - Đại học Kinh tế TP HCM (UEH) - Tốt nghiệp loại giỏi với điểm trung bình 8.45 - 8/8 học kỳ đều nhận được học bổng của trường, anh cho biết: “Lúc anh mới ra trường, cũng nhận ra kỹ năng ngoại ngữ của mình chỉ ở tầm trung bình khá thôi Đặc biệt, từ vựng biết khá ít, đúng kiểu học trước, quên sau luôn ấy, có những từ quen lắm, đã học rồi nhưng không tài nào nhớ ra được Vì thế, anh không dám mở miệng ra nói tiếng Anh và cũng chưa bao giờ
tự tin khi đặt bút viết một đoạn văn bằng tiếng Anh Thế là anh quyết định làm việc tại một trung tâm tiếng Anh, kiểu cũng nghĩ là “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, làm
ở đó thì sớm muộn gì cũng giỏi ngoại ngữ Thế nhưng do tính chất công việc khá nặng nên anh hầu như không có thời gian rèn luyện ngoại ngữ luôn Quá uổng phí Lúc
đó nhìn bạn bè mình, những đứa giỏi tiếng Anh, vào làm việc tại các công ty lớn, lương cao, thật sự thấy buồn và tiếc lắm
Rồi sang đến công việc thứ hai, công ty anh sử dụng các phần mềm 100% ngôn ngữ tiếng Anh để phục vụ công việc Chưa kể sếp cũng yêu cầu nhân viên đọc các tài liệu bằng tiếng Anh và thi các chứng chỉ chuyên ngành (học và thi bằng tiếng Anh luôn) để nâng cao kiến thức chuyên môn Thế là mình cũng phải tìm hiểu, google dịch ngay
Trang 13những từ mình chưa rõ Thì dần dần kỹ năng ngoại ngữ mình cũng tăng lên Nhưng rõ ràng là vẫn đang ở tít phía sau rồi, những đứa bạn giỏi ngoại ngữ bỏ xa!”
Bạn Duy Khang là một sinh viên năng động và nhiều ý tưởng Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh loại giỏi và sở hữu một CV tiếng Anh đẹp, Khang tự tin ứng tuyển vào một công ty có vốn đầu tư nước ngoài nổi tiếng nhưng nhanh chóng bị loại Dù có rất nhiều ý tưởng hay, Khang vẫn không thể trình bày và giao tiếp trôi chảy trong phần phỏng vấn trực tiếp với quản lý người Mỹ Chính điều này khiến Khang gặp khó khăn khi tìm công việc theo sở thích dù sở hữu tấm bằng giỏi
C Nguồn thông tin đã sử dụng:
Thành viên 1: Nguyễn Vân Thy
1 Link form khảo sát: https://forms.gle/VCk2unJk9vcwR2o79
2 Link website về vấn đề tương tự: Thảo, N (2020) "MOTIVATION AND CONSTRAINTS IN ENGLISH LANGUAGE LEARNING OF ETHNIC MINORITY STUDENTS
AT THAI NGUYEN UNIVERSITY OF SCIENCES", Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 225(12), pp 115-122 Available at: https://vjol.info.vn/index.php/tnu/article/view/52184 (Accessed: 16 March 2022).
Thành viên 2:Trần Thị Ngọc Quỳnh
1.Link form khảo sát: https://forms.gle/ci4ozgxPmCGX7F8E7
2.Link website về vấn đề tương tự: https://tuoitre.vn/tieng-anh-cua-nguoi-viet-co-nao-o-chau-a-20181113114338891.htm (hình 1), https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-day-dong-co-hoc-tu-vung-cho-sinh-vien-su-dung-ung-dung-quizlet-85374.htm (hình 2).
Thành viên 3: Võ Nguyễn Minh Đạt
1 Link form khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/1IT7e-WnCxEC6MXz9Sds6CM2xu_LKIV9HoKA9nVdjfrg/edit?usp=sharing
2 Link website về vấn đề tương tự:
https://vnuhcm.edu.vn/nghien-cuu_33366864/su-tac-dong-cua-covid-19-den-suc-khoe-tam-than-cua-sinh-vien-dhqg-hcm/343034336864.html
Thành viên 4: Lê Thị Phương Hồng Danh
1 Link form khảo sát:https://forms.gle/NDN3LYMGuS9Tix5LA
Thành viên 5: Phan Thị Yến Chi
1 Link form khảo sát: https://forms.gle/j77EKkruN3fsd9CFA
2 Link website về vấn đề tương tự: https://trends.google.com.vn/trends/?geo=VN
Thành viên 6: Dương Nguyễn Ngọc Hân
1 Link form khảo sát: https://forms.gle/dT2EQwszRrqyxV8z7
2 Link website về vấn đề tương tự: https://tutinvaodoi.vn/sinh-vien-ra-truong-khong-co-ky-nang-ngoai-ngu/
https://zingnews.vn/sinh-vien-duoi-viec-vi-khong-noi-duoc-tieng-anh-post739052.html