Phạm vi, giới hạn đề tàiBài tập chuyên đề thử đi vào tìm hiểu những bài học thuộc phân môntiếng Việt có nội dung Ngữ dụng học thuộc chơng trình SGK PTTH lớp 10,11, bộ cơ bản và lớp 12 ba
Trang 1Phần mở đầu
I Lí do chọn đề tài
Ngữ dụng học là một chuyên ngành mới của ngôn ngữ học, nghiêncứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và sản phẩm của ngôn ngữ với ngữ cảnh, trớchết là kho tri thức nền và tri thức bách khoa,với quan hệ liên cá nhân và hoạt
động thực sự của ngôn ngữ trong đời sống Nói cách khác, ngữ dụng là lí dotồn tại của ngôn ngữ nh một hiện tợng xã hội, lí do tồn tại của văn bản và phátngôn trong giao tiếp
Kiến thức Tiếng Việt đã đợc đa vào Sách giáo khoa giảng dạy chohọc sinh phổ thông, với mục đích vừa hỗ trợ cho việc tiếp nhận các môn họckhác,vừa rèn luyện khả năng giao tiếp tốt trong môi trờng hoạt động lứa tuổi,trong đời sống xã hội Nội dung ngữ dụng, trên cơ sở đó đã đợc đa vào sáchgiáo khoa từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông theo chơng trình cảI cáchsách giáo khoa 2001
Trong chơng trình sách giáo khoa phổ thông trung học, nội dung ngữdụng đợc phân bố đều trong các lớp Những tiết giảng về nội dung kiến thức ấyluôn đòi hỏi sự linh hoạt của giáo viên, sự nỗ lực của học sinh Việc biên soạn kĩlỡng nội dung các bài học là một yêu cầu cơ bản của sách giáo khoa, với vai trò
là công cụ định hớng cho giáo viên và học sinh Bộ sách giáo khoa cảI cách đã
có sự tiến bộ trong việc đa vào các kiến thức ngữ dụng, bên cạnh những mặt khảthủ thì còn một số vớng mắc cần đợc khắc phục
II Kết quả chỉ ra:
Phát hiện u điểm, chỉ ra nhợc điểm và các biện pháp khác phục, xâydụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một nội dung cụ thể củaphần khiến thức ngữ dụng trong trơng phổ thông
III Phạm vi, giới hạn đề tài
Bài tập chuyên đề thử đi vào tìm hiểu những bài học thuộc phân môntiếng Việt có nội dung Ngữ dụng học thuộc chơng trình SGK PTTH lớp 10,
11, (bộ cơ bản) và lớp 12 (ban KHXH, bộ 2 sách thí điểm), bao gồm ba đơn
vị kiến thức: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (lớp 10), Ngữ cảnh (lớp 11),Hàm ý hội thoại (lớp 12)
Do phạm vi của một chuyên đề không cho phép nên chúng tôi chỉkhảo sát về cách xây dựng nội dung bài tập của ba đơn vị kiến thức nêu trên.Trên cơ sở đó thử đa ra một đề bài tập trắc nghiệm cho một đơn vị kiến thức
đó là bài Ngữ cảnh (chơng trình lớp 11)để có thể thử áp dụng kiểm tra và
Trang 2khảo sát hiệu quả tiếp nhận của học sinh sau khi đã tiến hành những khắcphục về các mặt còn tồn tại.
IV Cấu trúc chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì phần nội dung của chuyên đềgồm có 3 phần lớn chia làm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lí thuyết
Phần II: Nhận xét chơng trình SGK
Phần III: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm và nâng cao cho bài Ngữ cảnh.
Trang 3Phần nội dung
I Những vấn đề lí thuyết
Đến với những kiến thức ngữ dụng trong chơng trình phổ thông trunghọc, học sinh phải tiếp cận với các khái niệm, thuật ngữ nh: Hoạt động giaotiếp, nhân vật giao tiếp, ngữ cảnh, hội thoại, hàm ý… Những khái niệm trên Những khái niệm trênthực ra là những khái niệm của các lí thuyết dụng học rất chặt chẽ nhng đểhọc sinh dễ tiếp nhận và thông hiểu nên chúng đã đợc đơn giản hóa và táchrời ra thành những đơn vị nhỏ Điểm tựa lí thuyết vững chắc là vô cùng quantrọng đối với ngời giáo viên trong việc gợi mở, truyền đạt kiến thức cho họcsinh, đồng thời xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá Trong bài tậpnày, chúng tôi chỉ đa ra những khái niệm mà chơng trình cha có điều kiện đisâu để học sinh nắm bắt chứ không tham vọng giới thuyết đợc tất cả các líthuyết liên quan
Các nhân tố giao tiếp đợc hiểu là các nhân tố có mặt trong một cuộcgiao tiếp, chi phối cuộc giao tiếp đó và chi phối diễn ngôn về hình thức cũng
nh về nội dung Các nhân tố giao tiếp là: ngữ cảnh, ngôn ngữ và diễn ngôn ở
đây chỉ xem xét đến khái niệm ngữ cảnh
Ngữ cảnh là những nhân tốt có mặt trong một cuộc giao tiếp nhng
nằm ngoài diễn ngôn Ngữ cảnh là một tổng thể những hợp phần sau đây:
Nhân vật giao tiếp: là những ngời tham gia vào một cuộc giao tiếp
bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó màtác động vào nhau Đó là những ngời tơng tác bằng ngôn ngữ Giữa các nhânvật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp và quan hệ liên cá nhân
Vai giao tiếp: trong một cuộc giao tiếp có sự phân vai, vai phát ra
diễn ngôn tức là vai nói (viết), kí hiệu là SP1 và vai tiếp nhận diễn ngôn tứcvai nghe (đọc), kí hiểu SP2 Trong cuộc giao tiếp nói, mặt đối mặt, hai vai nói
va nghe thờng luân chuyển, SP1 sau khi nói xong chuyển thành vai nghe SP2
và ngợc lại
Tuy nhiên trong một cuộc giao tiếp bàng lời trừ thuyết ngôn, các vaigiao tiếp trên có thể có mặt hoặc vắng mặt tiếp ngôn hoặc đích ngôn ( nóichung là ngời nhận) có thể ở tình trạng chủ động (có thể đáp ngay lời của ng-
ời nói) mà cũng có thể bị động (chỉ tiếp nhận không phản hồi tại chỗ)
Trong một cuộc giao tiếp ngời tham gia này phải xây dựng nên mộthình ảnh tinh thần về các đặc điểm, trạng thái năng lực của ngời kia theo đíchgiao tiếp của mình để rồi căn cứ vào các hình ảnh tinh thần đó mà định ra
Trang 4chiến lợc hay kế hoạch giao tiếp, kế hoạch này là một tổ chức gồm các hành
động chủ yếu bằng lời để đạt đến đích của mình
Quan hệ liên cá nhân: quan hệ vai giao tiếp là quan hệ giữa các nhân
vậy giao tiếp đối với chinh sự phát, nhận trong giao tiếp Quan hệ liên cá nhân
là quan hệ so sánh xét trong tơng quan xã hội, hiểu biết, tình cảm giữa cácnhân vật giao tiếp với nhau
Quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp có thể xét theo 2trục: trục tung là trục vị thế xã hội còn gọi là trục quyền uy, trục hoành là trụccủa quan hệ khoảng cách, còn gọi là trục thân cận Quan hệ này có thể thay
đổi ít hoặc nhiều trong quá trình giao tiếp Thờng thì quan hệ quyền uy sẽ giữnguyên trong quá trình giao tiếp còn quan hệ khoảng cách có thể thay đổi
Quan hệ liên cá nhân chi phối cả tiến trình giao tiếp, cả nội dung vàhình thức diễn ngôn Trong các ngôn ngữ, đặc biệt là trong Tiếng Việt, xnghô chịu áp lực rất mạnh của áp lực liên cá nhân
Hiện thực ngoài diễn ngôn: trừ nhân vật giao tiếp, tất cả những yếu tố
vật chất, xã hội, văn hoá có tính cảm tính và những nội dung tinh thần tơngứng không đợc nói đến trong diễn ngôn trong quá trình giao tiếp đợc gọi làhiện thực ngoài diễn ngôn (đối với ngôn ngữ thì là hiện thức ngoài ngôn ngữ)
Tuy gồm cả những yếu tố vật chất và tinh thần nhng hiện thực ngoàidiễn ngôn phải đợc nhân vật giao tiếp ý thức Khi đã trở thành hiểu biết củanhững ngời giao tiếp ( và của những ngời sử dụng ngôn ngữ) thì hiện thựcngoài diễn ngôn hợp thành tiền giả định bách khoa hay tiền giả định giao tiếpcủa ngôn ngữ
Hiện thực - đề tài của diễn ngôn: khi giao tiếp các nhân vật giao tiếp
sử dụng diễn ngôn của mình để nói về một cái gì đó Cái đợc nói tới là hiệnthực - đề tài của diễn ngôn
Hiện thực – đề tài của diễn ngôn trớc hết bao gồm những cái tồn tại,diễn tiến trong hiện thực ngoài ngôn ngữ và ngoài diễn ngôn; cái thuộc tâmgiới của con ngời nh cảm xúc, t tởng, nguyện vọng
Hiện thực - đề tài của diễn ngôn còn là bản thân ngôn ngữ
Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm hoàn cảnh giao tiếp rộng và hoàn cảnhgiao tiếp hẹp Hoàn cảnh giao tiếp rộng bao gồm những hiểu biết về thế giới, vật
lý, sinh lý, tâm lý, xã hội, văn hoá, tôn giáo, lịch sử các ngành khoa học, nghệthuật ở thời điểm và ở không gian trong đó đang diễn ra cuộc giao tiếp
Trang 5Thoại trờng: đợc hiểu là cái không – thời gian cụ thể ở đó cuộc giaotiếp diễn ra Mỗi thoại trờng quy định một cách thức sử dụng ngôn ngữ phùhợp với nó.
II Nhận xét kiến thức ngữ dụng trong sách giáo khoa phổ thông trung học ( lớp 10-11-12).
Ngữ dụng học là một chuyên ngành mới của ngôn ngữ học, đi vàonghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và sản phẩm của ngôn ngữ với ngữ cảnh,trớc hết là với các tri thức nền và tri thức tiền giả định bách khoa với các mốiquan hệ liên cá nhân và hành động thực sự của ngôn ngữ trong đời sống
Nói cách khác, ngữ dụng là lý do tồn tại của ngôn ngữ nh một hoạt
động xã hội, lý do tồn tại của các văn bản và phát ngôn trong giao tiếp Nộidung kiến thức ngữ dụng đã đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng, thuộc phânmôn Tiếng Việt nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh, khảnăng lĩnh hội lời nói, lời viết Ngay từ bậc tiểu học, học sinh đã đợc làm quenvới các kiến thức ngữ dụng cơ bản, và đến chơng trình Tiếng Việt trung họcphổ thông, một lần nữa các nội dung ngữ dụng đợc đa ra giảng dạy cho họcsinh, với một mức độ kiến thức và yêu cầu cao hơn Việc phân chia, sắp xếpkiến thức đối với từng khối lớp nhìn chung đã có sự hợp lý, phù hợp với nềntảng kiến thức và khả năng tiếp nhận của học sinh trung học phổ thông Tuyvậy, bên cạnh những điều hợp lý thì vẫn còn tồn tại một vài nhợc điểm cầnxem xét
1 Cấu trúc chơng trình:
Trong chơng trình phổ thông trung học, kiến thức ngữ dụng đợc phânchia đồng đều cho cả ba khối lớp 10, 11,12 Không chỉ đợc giảng dạy trựctiếp trong các bài dạy thuộc phân môn Tiếng Việt, nội dung ngữ dụng còn đ-
ợc tích hợp trong một số bài dạy thuộc phân môn Làm Văn Đây là kết quảcủa xu hớng tích hợp kiến thức trong giảng dạy Ngữ Văn trong nhà trờng phổthông Học sinh sẽ có cơ hội tiếp cận với kiến thức ngữ dụng ở nhiều chiều,nhiều góc độ kiến thức Tuy nhiên, trong chuyên đề này, chúng tôi chỉ đi vàonhận xét những nội dung ngữ dụng đợc thể hiện trực tiếp trong phân mônTiếng Việt ở cả ba khối lớp, chứ không đi vào tìm hiểu nội dung ngữ dụngtrong phân môn Làm Văn
Cấu trúc chơng trình ngữ dụng ở bậc trung học phổ thông đợc thểhiện cụ thể trong bảng thống kê dới đây:
1 SGK 10 – T1
Ban khoa học tự nhiên
- Hoạt động giao tiếp bằng ngônngữ (thế nào là hoạt động giao
Bài 1 – trang 14
Trang 6tiếp bằng ngôn ngữ).
- Hoạt động giao tiếp bằng ngônngữ (tiếp theo) (luyện tập)
Bài 2 – trang 20
Dựa vào bảng thống kê, có thể thấy cấu trúc chơng trình ngữ dụng ởbậc trung học phổ thông khá đồng đều Nội dung ngữ dụng đợc phân bố đảmbảo cho mỗi khối lớp đều có điều kiện giảng dạy kiến thức ngữ dụng Việcphân chia cấu trúc chơng trình nh vậy sẽ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức ngữdụng một cách hệ thống Nội dung kiến thức đa ra trong sách phổ thông trunghọc nhìn chung không phải là kiến thức mới hoàn toàn, học sinh đã đợc chuẩn
bị nền tảng kiến thức từ bậc tiểu học và trung học cơ sở Các kiến thức ngữdụng đợc trở lại trong chơng trình học trung học phổ thông nhng ở mức độchuyên sâu hơn, nội dung bài học đa dạng và phong phú hơn, bài tập đa ra có
số lợng lớn hơn, tạo điều kiện cho học sinh thực hành kiến thức
ở chơng trình sách giáo lớp 10, kiến thức ngữ dụng phân bố trongmột bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” đợc giới hạn trong hai tiết Nộidung ngữ dụng trong chơng trình lớp 10 chiếm 7,56% chơng trình Tiếng Việt(kể cả phần Ôn tập cuối năm) Nhìn chung đây là một tỉ lệ hợp lí, kiến thứcngữ dụng đa vào không quá dài cũng không quá ngắn Với hai tiết dạy này,học sinh hoàn toàn có thể nắm đợc những kiến thức cơ bản, đồng thời có thờigian luyện tập về những nội dung kiến thức vừa lĩnh hội
Cấu trúc chơng trình ngữ dụng lớp 10 có hai tiết, chia đều cho haiphần: tiết 1 học sinh làm quen với lý thuyết “Thế nào là hành động giao tiếpbằng ngôn ngữ”; tiết 2 dành hoàn toàn cho luyện tập
ở chơng trình sách giáo lớp 11, kiến thức ngữ dụng đợc giới thiệutrong một bài “Ngữ cảnh”, giới hạn trong một tiết, chiếm gần 5,5% cấu trúcchơng trình Tiếng Việt (kể cả bài Ôn tập) So với lớp 10, tỉ lệ nội dung ngữdụng đa vào sách giáo khoa ở lớp 11 có giảm đi Nhng trên thực tế, trong một
Trang 7tiết học ấy, học sinh đợc tiếp cận với rất nhiều kiến thức (khái niệm, các nhân
tố của ngữ cảnh, vai trò của ngữ cảnh) đồng thời phải giải quyết một khối ợng bài tập nhất định Do vậy, có thể thấy kiến thức ngữ dụng đa vào lớp 11không hề ít
l-ở chơng trình sách giáo lớp 12, kiến thức ngữ dụng đợc giới thiệutrong một bài “Hàm ý hội thoại”, giới hạn trong ba tiết Cấu trúc chơng trìnhngữ dụng lớp 12 chia đều cả lí thuyết và luyện tập ở ba tiết Trong từng tiếthọc, học sinh vừa đợc tiếp cận với các nội dung kiến thức vừa đợc thực hành
Nh vậy học sinh sẽ không bị giãn cách trong việc tiếp nhận, kiến thức vừa đợclĩnh hội sẽ đợc củng cố lại qua thực hành Việc phân chia cấu trúc chơng trình
nh vậy còn phù hợp với nội dung kiến thức, bởi trong hai tiết, học sinh đợctiếp cận với một khối lợng kiến thức khá lớn (khái niệm hàm ý hội thoại, cáchthức tạo câu có hàm ý) Nhìn chung, kiến thức này vào chơng trình lớp 12 làhợp lý, phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh
2 Mục tiêu kiến thức:
2.1 Chơng trình sách giáo khoa lớp 10.
Kiến thức ngữ dụng trong chơng trình lớp 10 đợc thể hiện ở một đơn
vị kiến thức “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”, chia thành hai tiết
Tiết 1: Giới thiệu kiến thức
Học sinh cần nắm đợc hai quá trình của hoạt động giao tiếp bằngngôn ngữ: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản; và mối quan hệ giữa chúng
Ngoài ra, qua bài học này, học sinh cần nắm đợc những khái niệm cơbản: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đíchgiao tiếp, phơng tiện và cách thức giao tiếp ; sự chi phối của chúng đối vớihoạt động giao tiếp
Trên đây là những chuẩn kiến thức mà học sinh cần đạt đợc thôngqua bài học “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” Nhìn chung, mức yêu cầu
Trang 8đối với bài học này khá cao, vì học sinh đợc dành riêng một tiết cho phần líthuyết Trong một tiết học ấy, các chuẩn kiến thức đề ra phải đợc giải quyếtmột cách triệt để.
2.2 Chơng trình sách giáo khoa lớp 11.
Kiến thức ngữ dụng trong chơng trình lớp 11 phần Tiếng Việt đợc thểhiện ở một đơn vị kiến thức “Ngữ cảnh”, giới hạn trong một tiết học Trong thờigian 45’, học sinh vừa phải nắm đợc một khối lợng kiến thức nhất định, vừa phảithực hành một số bài tập cơ bản dới sự định hớng của giáo việc Bài “Ngữ cảnh”yêu cầu học sinh đạt đợc một số chuẩn kiến thức sau
Trớc hết, học sinh cần phải nắm đợc khái niệm “Ngữ cảnh” tronghoạt động giao tiếp, cùng với những nhân tố của ngữ cảnh (nhân vật giao tiếp,bối cảnh ngoài ngôn ngữ bao gồm bối cảnh giao tiếp rộng, bối cảnh giao tiếphẹp, hiện thực đợc nói tới, văn cảnh)
Hơn nữa học sinh còn phải lý giải đợc tại sao ngữ cảnh lại có vai tròquan trọng đối với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, ảnh hởng đến cả ngờinói (ngời viết) với quá trình sản sinh lời nói, câu văn và đến cả ngời nghe (ng-
ời đọc) với quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn
Ngoài ra, qua bài học này, học sinh cần phải nắm đợc kĩ năng nói vàviết phù hợp với ngữ cảnh, có năng lực nhận thức và lĩnh hội đợc lời nói trongmối quan hệ với ngữ cảnh, có khả năng giải mã lời nói trong từng ngữ cảnh cụthể
Trong một tiết học 45’, dung lợng kiến thức mà bài “Ngữ cảnh” đa ratơng đối lớn, yêu cầu học sinh phải tập trung cùng với giáo viên giải quyếtnhững vấn đề của bài học Tuy vậy, học sinh lớp 11 sẽ có thuận lợi khi tiếpnhận bài học này vì trong nội dung ngữ dụng lớp 10 “Hoạt động giao tiếpbằng ngôn ngữ”, các em đã đợc làm quen với các khái niệm nh: nhân vật giaotiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp Đến lớp 11 các khái niệm đợctìm hiểu ở mức độ sâu hơn, phù hợp với mức nhận thức và nền kiến thức củahọc sinh lớp 11
2.3 Chơng trình sách giáo khoa lớp 12.
ở chơng trình sách giáo khoa lớp 12, kiến thức ngữ dụng (phần TiếngViệt) đợc thể hiện ở một đơn vị kiến thức “Hàm ý hội thoại”, giới hạn trong
ba tiết Trong ba tiết học, học sinh phải nắm đợc một lợng kiến thức khá lớn
Điểm thuận lợi mà chơng trình sách giáo khoa đa ra chính là sự phân bố kiếnthức đồng đều cho cả ba tiết (mỗi tiết có cả lí thuyết và luyện tập) Qua ba tiếthọc này, học sinh phải đạt một số chuẩn kiến thức sau
Trang 9Kiến thức đầu tiên học sinh cần nắm đợc là khái niệm “Hàm ý hộithoại” Thông qua việc tìm hiểu và phân tích ngữ liệu, học sinh cần phải nắmvững hàm ý hội thoại là gì, nhận diện đợc hàm ý mà ngời nói, ngời viết gửigắm trong phát ngôn, từ đó hiểu đúng ý của ngời nói.
Qua bài học, học sinh cũng phải lí giải đợc hàm ý trong hội thoại,mối liên quan giữa tác dụng của hàm ý với hoàn cảnh giao tiếp
Học sinh cũng cần phải nắm đợc một số cách thức tạo câu có hàm ý
ở tiết trớc học sinh đã nhận thức đợc vai trò của hàm ý trong hội thoại vàcách thức nhận diện hàm ý đó Đến tiết 3, học sinh đợc làm quen với các cáchthức để tạo ra hàm ý và việc vận dụng chúng trong từng hoàn cảnh giao tiếp
cụ thể Học sinh lớp 12 sẽ có những thuận lợi nhất định, vì kiến thức về cácphơng châm hội thoại đã đợc học ở các lớp học dới
Nhìn chung chuẩn kiến thức mà các bài ngữ dụng đặt ra cho học sinhtrong chơng trình sách giáo khoa trung học phổ thông không quá khó đối vớihọc sinh Trong những thời lợng cho phép, dới sự gợi mở của giáo viên, họcsinh hoàn toàn có thể đạt đợc các chuẩn kiến thức mà bài học đề ra Trong ch-
ơng trình sách giáo khoa trung học phổ thông, các kiến thức ngữ dụng có sựliên thông với nhau và liên thông với kiến thức ngữ dụng trung học cơ sở Càng
ở các lớp trên, kiến thức càng đợc mở rộng dựa trên những nền tảng đã có
3 Nội dung kiến thức.
3.1 Chơng trình sách giáo khoa lớp 10(Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ)
Trong chơng trình sách giáo khoa lớp 10, kiến thức ngữ dụng đợc giớihạn trong 2 tiết, phần Luyện tập (với 5 bài tập đợc đa ra) đợc đẩy hẳn sangtiết thứ 2 Trong 45’ này, giáo viên và học sinh lần lợt đi vào tìm hiểu và giảiquyết 5 bài tập mà sách giáo khoa đa ra
3.1.1 Ưu điểm.
Nhìn chung, cả 5 bài tập đều tạo ra những cơ hội để học sinh ôn lạiphần kiến thức đã học, vận dụng phần kiến thức ấy vào trong từng bài tập cụthể Đến với hệ thống bài tập, học sinh đợc tiếp xúc với nhiều chiều hớng,nhiều cách thức phát triển lí thuyết khác nhau Qua hệ thống bài tập này, họcsinh vừa đợc ôn lại lí thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, vừa có điềukiện áp dụng lí thuyết đó vào việc lĩnh hội, phân tích văn bản văn học hoặctạo lập văn bản trong giao tiếp Hệ thống bài tập sách giáo khoa đa ra về cơ
Trang 10bản đã thể hiện đợc hớng tích hợp giữa 3 phân môn Văn Học– Tiếng Việt –Làm Văn.
Bài tập 1 (SGK tr20) tích hợp kiến thức Tiếng Việt và kiến thức Văn,cho học sinh cơ hội áp dụng lí thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ vào
việc lĩnh hội, phân tích một câu ca dao quen thuộc Đêm trăng thanh anh mới“
hỏi nàng/Tre non đủ lá đan sàng nên chăng ” Lí thuyết mà học sinh đợc ônlại qua bài tập này là lí thuyết về các nhân tố giao tiếp Bốn câu hỏi mà bài tập
đa ra là bốn gợi ý lần lợt đề cập đến các nhân tố giao tiếp: Câu hỏi 1 hớng đếnnhân vật giao tiếp, câu hỏi 2 hớng đến thời điểm giao tiếp, câu hỏi 3 hớng đếnnội dung giao tiếp, câu hỏi 4 hớng đến mục đích giao tiếp và cách thức giaotiếp Không chỉ nhận biết ra các nhân tố giao tiếp ấy, thông qua hệ thốngcâu hỏi gợi ý, học sinh còn phải phân tích lí giải đợc ảnh hởng của các nhân
tố giao tiếp ấy trong hoàn cảnh bài ca dao cụ thể đợc trích dẫn
Bài tập 2-3: xu hớng tích hợp Văn và Tiếng Việt tiếp tục đợc phát huynhng yêu cầu bài tập đặt ra cao hơn Yêu cầu ở các bài tập sau càng ít dần nh-
ng độ khó tăng Học sinh không chỉ nhận diện các nhân tố giao tiếp mà cònphảI phân tích, lí giảI sự ảnh hởng của nhân tố đó với giao tiếp nh thế nào Ví
dụ: Câu hỏi 3(bài 3): Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, tháI độ và“
quan hệ trong giao tiếp nh thế nào” chính là một yêu cầu kiểm tra khả năng
vận dụng kiến thức của học sinh vào việc tìm hiểu một tác phẩm văn học Bàitập 3 yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức Ngữ dụng để phân tích, lĩnh hội tác
phẩm Bánh trôi n“ ớc”theo các gợi ý cụ thể, nh một cách đọc hiểu văn bản dới
ánh sáng ngôn ngữ học Ưu điểm nổi bật mà các bài tập 1-2-3 có đợc chính là
giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngônngữ để phân tích, cảm thụ một tác phẩm văn học Sự phát triển dần độ khó củabài tập hoàn toàn phù hợp với khả năng của học sinh
Bài tập 4-5: phát triển xu hớng tích hợp kiến thức ở hai phân môn
Tiếng Việt và Làm Văn Bài tập 4 Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn“
học sinh toàn trờng biết về hoạt động làm sạch môi trờng nhân ngày Môi ờng thế giới”giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản dựa trên những
tr-kiến thức ngữ dụng đã có,đặt vào một tình huống quen thuộc, hoàn toàn cóthể gặp phải trong cuộc sống Ưu điểm của bài tập thể hiện ở phần gợi ý trongngoặc đơn nhằm cụ thể hoá lệnh bài tập Bài tập 5 rèn luyện cho học sinh kỹnăng phân tích văn bản trên cơ sở những kiến thức ngữ dụng đã có ở bài tập
này, ngữ liệu đa ra khá hấp dẫn: Bức th“ Bác Hồ gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà