Trang 1 BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANHBỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHTên đề tài:NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÙNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lượng Văn Quốc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thảo Nguyên _ 2221000603 Tp Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng 11 Năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Lượng Văn Quốc Trong q trình tìm hiểu học tập mơn phương pháp nghiên cứu kinh doanh, em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy Thầy giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Từ kiến thức mà thầy truyền đạt, em thực nghiên cứu về” tác động việc sử dụng mạng xã hội đến sức khỏe tinh thần người dùng” Tuy nhiên, kiến thức môn Phương pháp nghiên cứu kinh doanh em hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành báo cáo Mong thầy xem góp ý để báo cáo em hồn thiện Kính chúc thầy hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Kính chúc thầy ln dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trị đến bến bờ tri thức Em xin chân thành cảm ơn! TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.Tình hình nghiên cứu nước: Mạng xã hội trở thành phần quan trọng sống hàng ngày hàng tỷ người khắp giới Mạng xã hội xem loại hình giải trí người dùng giới Việt Nam yêu thích Hiện nay, “người dân Việt Nam, sử dụng mạng xã hội có độ phủ sóng tồn cầu Facebook, Instagram, Youtube, Twitter, tiktok, Đây mạng xã hội có nhiều tiện ích, đáp ứng nhu cầu đa dạng kết nối - giao tiếp, tìm kiếm thơng tin, học tập, giải trí, kinh doanh người dùng chúng Trên thực tế, việc khai thác sử dụng mạng xã hội tùy thuộc vào mục đích sử dụng người dùng Ở Việt Nam, theo thống kê có khoảng 40 triệu người sử dụng Facebook tháng, chiếm khoảng 81,5% số người sử dụng Internet (Internet World Stats, quý năm 2016) Bên cạnh đó, tiktok chiếm số lượng người dùng đơng thị trường Việt Nam, có khoảng 49,9 triệu người dùng tính đến tháng 2/2023.Nước ta đứng thứ top 10 quốc gia có lượng người sử dụng tiktok lớn giới Trung bình người lướt tiktok 30p/ngày Và mạng xã hội này, giây lại có thêm khoảng người sử dụng Ở Việt Nam, hầu hết nghiên cứu ảnh hưởng MXH chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế, bao gồm bán hàng, marketing hành vi mua hàng người dùng Một vài nghiên cứu có liên quan đến ảnh hưởng chung MXH nghiên cứu nhóm Vũ Bích Phương (2015), hai nghiên cứu Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái (2014, 2015), nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa Nguyễn Lan Nguyên (2016), luận án tiến sĩ Nguyễn Lan Ngun (2020) Nghiên cứu nhóm Vũ Bích Phương (2015) "Ảnh hưởng việc sử dụng internet tương tác cá nhân MXH đến hành vi nguy chất lượng sống thiếu niên", nghiên cứu Việt Nam đánh giá ảnh hưởng internet Thực phương pháp RDS (Respondent-driven Sampling) với 590 người tham gia khảo sát Nghiên cứu nhiều ảnh hưởng tiêu cực internet MXH lên sức khoẻ tỉ lệ thực hành vi nguy (risk behavior) thiếu niên Nghiên cứu có nhiều hạn chế, đầu tiên, khảo sát tiến hành năm 2015 cách xa nên nhiều kết khó áp dụng lại Tiếp theo, nghiên cứu có số lượng mẫu khảo sát hạn chế phạm vi rộng nên khơng có tính phổ qt Cuối cùng, nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng tiêu cực internet mà bỏ qua mặt tích cực nhân tố khác sống ảnh hưởng đến người khảo sát Nghiên cứu Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái (2014) về: "Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam" với mục đích thói quen dùng MXH sinh viên Sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi 4.247 sinh viên thuộc tỉnh (Hà Nội, Hải Phịng, Vinh, Huế, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh) từ năm thứ đến năm bốn, xử lý số liệu phương pháp tốn thống kê mơ tả thống kê suy luận Kết cho thấy, sinh viên Việt Nam, tỉ lệ người sử dụng MXH Facebook chiếm cao (86.6%), Youtube Google+, với mục đích chủ yếu tương tác giải trí, 50% sinh viên sử dụng MXH ngày Nghiên cứu thừa nhận ảnh hưởng tích cực MXH đề xuất cần có định hướng cho sinh viên liên quan đến mục đích, thời gian sử dụng cách bảo vệ thân tham gia MXH Nghiên cứu nhóm tác giả thực vào 2015 đăng tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội "Các loại hình hoạt động mạng xã hội sinh viên yếu tố ảnh hưởng" Khảo sát tiến hành 4205 sinh viên thuộc tỉnh bảng hỏi vấn sâu, với câu hỏi thiết kế dạng thang Likert bậc Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động chủ yếu sinh viên tương tác, giải trí thể thân, với ảnh hưởng yếu tố: số sử dụng, số lượng bạn bè, đánh giá lòng tự trọng Luận văn thạc sĩ Tôn Nữ Cẩm Hường (2014) "Thái độ sinh viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh mạng xã hội" Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thái độ sinh viên MXH họ sử dụng, yếu tố ảnh hưởng đến thái độ họ Nghiên cứu tiến hành phương pháp sử dụng bảng hỏi vấn, xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 Nghiên cứu liệt kê rõ ràng thái độ chung tương đối sinh viên TPHCM nguyên nhân dẫn đến thái độ đó, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng MXH sinh viên theo góc độ tâm lý học Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa Nguyễn Lan Nguyên (2016) "Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay" Mục đích nghiên cứu nhằm mặt tích cực tiêu cực MXH Facebook đề xuất sinh viên cần biết cách sử dụng cách hợp lý, dựa kết khảo sát 212 sinh viên vấn sâu 21 sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy MXH Facebook tác động đến sinh viên theo hướng tích cực, giúp hiệu suất học tập tốt Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế phạm vi khảo sát, sinh viên tham gia thành viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có đầu vào cao nên khơng thể áp dụng với tồn sinh viên.Theo luận án tiến sĩ Nguyễn Lan Nguyên (2020) "Ảnh hưởng mạng xã hội Facebook đến học tập đời sống sinh viên nay", tác giả nêu lên hoạt động học tập sinh viên thông qua MXH với phương pháp thống kê bảng hỏi Cụ thể gồm: cập nhật thông tin (trao đổi thông tin với bạn bè giảng viên), tìm kiếm tài liệu (tiếp cận nhóm, trang mạng, chuyên gia lĩnh vực cần tìm hiểu), kết học tập (cập nhật thông tin việc học, tảng thực khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học) Về mặt đời sống, MXH mang đến kết tương đối tích cực: giúp sinh viên giao tiếp với bố mẹ người thân linh hoạt hơn, xây dựng mối quan hệ bạn bè, cung cấp môi trường triển khai hoạt động ngoại khố tạo hội, cung cấp thơng tin việc làm cho sinh viên Nghiên cứu đưa khuyến nghị cách phát huy mặt tích cực MXH đến từ quản lý nhà nước Nhìn chung, nghiên cứu mạng xã hội Việt Nam bao quát ảnh hưởng yếu tố liên quan, có tính tham khảo cao Hầu hết dùng phương pháp sử dụng bảng hỏi để dễ dàng tiếp cận đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên tồn hạn chế, nghiên cứu tập trung vào hướng tích cực tiêu cực Ngoại trừ luận án Nguyễn Lan Nguyên nghiên cứu khác thực cách lâu, khó bám sát với số liệu Chúng ta nghĩ mạng xã hội phần thiếu sống đại, chúng tỏ người bạn đồng hành thân thiết, đằng sau vẻ thân thiện đó, tác động chúng sức khỏe tinh thần người lên vấn đề khơng thể bỏ qua.Tình hình sức khỏe tinh thần ngày trở nên quan trọng đáng lo ngại.Cuộc sống với áp lực công việc, môi trường xã hội phức tạp thay đổi nhanh chóng gây nhiều thách thức tâm lý cho người Rối Document continues below Discover more fPrhoưmơ: ng pháp nghiên cứu… 6508 Trường Đại học Tài… 50 documents Go to course Facebook- psychology - ppnc 15 None 0.9-Quan hệ hài lòng, truyền miệng… 14 None TEST - n research, structured… 19 Thống kê 100% (3) ứng dụng Reading - full kiểm toán 100% (6) bctc Toán ứng dụng - sách đầy đủ kiến… Thống kê 100% (3) ứng dụng Giáo trình Lý thuyết dịch - ĐH Hà Nội 42 loạn tâm thần, căng thẳng, lo âu, trầm cảm trở nên phổ biến hơn.TĐâimều Lnýày đặt 86% (14) nhiệm vụ cấp bách cho nhà nghiên cứu.Sức khỏe tinh thần khHơnọgccĐhỉạqi…uan trọng cho nhân mà cịn đóng góp quan trọng phát triển xã hội Cũng có nhiều nghiên cứu vấn đề Đặng Nguyên Anh(2021), nghiên cứu thực thòi covid19- thời điểm mà vấn đề sức khỏe tinh thần quan tâm rõ nét Nhưng có lẽ, vấn đề sức khỏe tinh thần tác động mạng xã hội chưa nghiên cứu sinh lựa chọn thực Và “nghiên cứu tác động việc sử dụng mạng xã hội đến sức khỏe tinh thần người dùng” đời với mong muốn giúp xây dựng mơ hình tồn diện phát triển tâm lý người thời đại số hóa Hy vọng thơng qua tìm hiểu yếu tố tác động mạng xã hội đến sức khỏe tinh thần người dùng, đánh giá mức độ tác động đề xuất hàm ý quản trị chương trình hỗ trợ tốt cho sức khỏe tinh thần tất người, tạo môi trường trực tuyến lành mạnh, nơi mà người thể tìm kiếm niềm vui kết nối 2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tính đến năm 2023, nghiên cứu tác động mạng xã hội Việt Nam không nhiều ngồi nước lại đề tài nhà nghiên cứu quan tâm đến nhiều phương diện, điển hình nghiên cứu tác giả như: Alessandro Ralph Gross (2006), Clifton Westly Evers (2011), Adam Moore cộng (2013), Alnjadat R, Hmaidi MM, Samha TE, Kilani MM, Hasswan AM (2019), T N Al- Dwaikat, M Aldalaykeh, W Ta'an, M Rababa (2020), Alsunni AA Latif R (2021), A M Bhandarkar, A K Pandey, R Nayak, K Pujary, A Kumar (2021) Trong “Imagined Communities: Awareness, Information Sharing, and Privacy on the Facebook” (Nhận thức cộng đồng tưởng tượng, chia sẻ thông tin quyền riêng tư Facebook) - 2006, Alessandro Acquisti Ralph Gross dựa công cụ khảo sát bổ sung phân tích liệu khai thác từ mạng xã hội trước sau thực khảo sát để tiến hành nghiên cứu khác biệt suy nghĩ, hành vi những người sử dụng Facebook người không sử dụng Nghiên cứu cho thấy tác động việc chia sẻ thơng tin cách nhanh chóng vấn đề quyền riêng tư người dùng Facebook Trong nghiên cứu “Young People, Social Media, Social Network and Sexual Health Communication in Australia: This is Funny, You Should Watch it ”(Giới trẻ, truyền thông cộng đồng, mạng xã hội truyền thơng sức khỏe tình dục Úc) - 2011, Clifton Westly Evers với cộng thực nghiên cứu giới trẻ Úc việc sử dụng thông tin cộng đồng mạng xã hội để truyền thông tin sức khỏe tình dục Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp người trẻ từ 16 đến 22 tuổi, nhiên với số lượng khơng có nguồn nhân lực nên nghiên cứu khơng mang lại kết khái qt Ngồi ra, nghiên cứu số vấn đề liên quan đến việc giáo dục giới tính sức khỏe tình dục nỗi lo lắng bắt nạt, quyền riêng tư xấu hổ tảng mạng xã hội Theo nghiên cứu “Utilizing Social Networks for User Model Priming: User Attitudes” - 2013 nhóm tác giả bao gồm: Adam Moore, Gudrun Wesiak, Christina M.Steiner, Claudia Hauff, Declan Dagger, Gary Donohoe & Owen Conlan cho thấy người dùng có thái độ cởi mở việc cung cấp thông tin cá nhân việc tham gia mạng xã hội cách sử dụng tảng mơ vai trị EmpowerTheUser để tạo vấn Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đặc tính người dùng mạng xã hội tính thận trọng người dùng tăng lên theo độ tuổi họ Alnjadat R, Hmaidi MM, Samha TE, Kilani MM, Hasswan AM (2019) với đề tài "Gender variations in social media usage and academic performance among the students of University of Sharjah" sử dụng phương pháp SMAAPOS (Bảng câu hỏi Mạng xã hội Thành tích học tập) để thực nghiên cứu liên ngành trường Đại học Sharijah Với 328/500 câu trả lời, kết nghiên cứu học sinh nam có tỷ lệ sử dụng mạng xã hội nhiều học sinh nữ, học sinh nữ lại bị ảnh hưởng đến học tập nhiều Tuy vậy, nghiên cứu chưa nêu giải thích rõ ràng lý thông số thời gian sử dụng mạng xã hội lại ảnh hưởng đến học tập, đề cập cách hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến học sinh nữ so với học sinh nam T N Al-Dwaikat, M Aldalaykeh, W Ta'an, M Rababa (2020), "The relationship between social networking sites usage and psychological distress among undergraduate students during COVID-19 lockdown", thực khảo sát bảng hỏi tình trạng tâm lý sinh viên cách họ sử dụng mạng xã hội bùng phát đại dịch Covid-19 Kết rằng, độ tuổi trung bình 20.8, phần lớn sinh viên bị stress (61.2%), trầm cảm (74.1%) hay lo lắng (59.6%), sinh viên nữ bị ảnh hưởng nhiều Kết cho thấy sinh viên sử dụng mạng xã hội vào mục đích học tập giảm thiểu tình trạng tâm lý so với sinh viên sử dụng với mục đích giải trí Vì thực nghiên cứu thời kỳ đại dịch nên nghiên cứu vơ tình nhấn mạnh tính thời điểm thay tác động thực mạng xã hội sinh viên Alsunni AA, Latif R (2021), "Higher emotional investment in social media is related to anxiety and depression in university students", dùng kỹ thuật chọn mẫu phi ngẫu nhiên, thông qua Google forms để tìm hiểu mối liên hệ tần suất sử dụng mạng xã hội tâm lý sinh viên Kết đặt nhiều tình cảm (chứ khơng phải lý trí) vào mạng xã hội sinh viên dễ có khả rơi vào trạng thái lo âu buồn bực Các yếu tố khác thời gian tần suất sử dụng khơng có tác động rõ rệt Bài nghiên cứu nhấn mạnh vào tâm lý sinh viên, cịn có mối lo lớn sức khỏe, thể chất giới trẻ A M Bhandarkar, A K Pandey, R Nayak, K Pujary, A Kumar (2021) thực nghiên cứu với tiêu đề mang tên "Impact of social media on the academic performance of undergraduate medical students", nghiên cứu tiến hành thông qua bảng câu hỏi để tìm mối liên hệ việc sử dụng mạng xã hội trình học tập sinh viên ngành y năm ba năm tư 41.5% sinh viên vấn sử dụng mạng xã hội ngày, Whatsapp (98.25%) Youtube (91.75%) tảng sử dụng nhiều Không đưa kết không tốt ảnh hưởng mạng xã hội, nghiên cứu cịn nói nên hướng dẫn sinh viên sử dụng phương tiện truyền thông cách hiệu vào học tập.Nhìn chung, nghiên cứu ngồi nước có bước tiến cụ thể bám sát với đề tài” tác động mạng xã hội đến sức khỏe tinh thần người dùng” Nhưng nhiều hạn chế nghiên cứu Trong bối cảnh nay, giới đẩy lùi covid19, vấn đề sức khỏe tinh thần chủ đề đáng quan tâm đến, từ nghiên cứu nước ngoài, tiếp tục phát triển nghiên cứu theo nhiều góc độ bối cảnh khác nhau.Đó lý tưởng xây dựng tương lai tươi sáng cho hệ sau GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Đăng tải status mơ hồ nhầm câu like view khơng cịn chun lạ, song thực khiến người khác phát bực dùng thường xuyên Mạng xã hội góp phần tăng ganh đua, cạnh •tranh khơng ngừng nghỉ để tìm like notification cướp đáng kể quỹ thời gian bạn( đăng ảnh nhiều like làm bạn thích thú đăng tiếp ảnh like làm bạn khó chịu buồn bực), từ dùng cách để gây ý tạo sụTrên sở giả thuyết H1 hình thành Giả thuyết H1:Tăng mong muốn gây ý Các nghiên cứu gần cho thấy sử dụng mạng xã n• hiều cảm thấy tiêu cực hơn, thâm chí dẫn đến trầm • cảm Điều đặc biệt nguy hiểm với chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm từ trước Vì thế, bạn phát hiên thường xun cảm t• hấy tinh thần, có lẽ đến lúc giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội Trên sở giả thuyết H2 hình thành Giả thuyết H2:Nguy tr[m cảm “Anh hùng bàn phím” mơt từ khơng cịn xa lạ thời gian gần • Người ta cảm thấy thoải mái mạng nên họ thường nói điều mà ngồi đời khơng dám phát biểu Nếu bạn môt người hay phát ngôn thô lỗ nhục mạ •người khác mạng dừng lại lâp tức! Bạn khơng “vơ •danh” bạn nghĩ đâu Vấn nạn bạo lực mạng nhức nhối ngồi đời người dần trở nên bất lịch hẳn Trên sở giả thuyết H3 hình thành Giả thuyết H3: Bạo lực mạng Những hoạt động sống người ăn, ngủ, làm việc, học tập bị ảnh hưởng xấu bạn lạm dụng sử dụng mạng xã hội lâu dài Do thường xuyên sử dụng mạng xã hội vào lúc thời gian nghỉ ngơi, lẽ thể cần nghỉ ngơi lại dành sức để truy cập vào mạng xã hội Khi bạn sử dụng bữa ăn bạn bị tập trung, làm gián đoạn trình hấp thu thức ăn, gây tượng rối loạn tiêu hóa gây tượng đầy bụng, đau dày Còn bạn sử dụng mạng xã hội trước ngủ làm giảm sút chất lượng giấc ngủ, khiến cho thời gian ngủ bị ngắn lại, gây tình trạng ngủ trầm trọng, khiến thể mệt mỏi Đặc biệt, bạn tiếp nhận thông tin xấu, gây hoảng loạn tinh thần, hay lời góp ý khơng thiện chí, vấn đề tiêu cực bên khiến cho bị ảnh hưởng tới tâm lý.Bên cạnh đó, ánh sáng tỏa từ hình thiết bị điện tử đánh lừa não •bạn, gây rối loạn nhịp sinh học Từ dẫn đến tình trạng hiếu ngủ, ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe tinh thần Lời khuyên bạn nên sử dụng mạng xã hội thời gian ngắn trước ngủ Trên sở giả thuyết H4 hình thành Giả thuyết H4: Sử dụng mạng xã hội với t[n suất nhiều gây ngủ Những người ta khoe khoang mạng khơng người thât •của họ, viêc thường xuyên so sánh thành tựu với •bạn bè mạng ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần bạn Chúng ta cảm thấy tự ti thân cõi dẫn đến áp lực đồng trang lứa(peer pressure) Hãy dừng viêc so sánh nhớ có điểm mạnh, điểm yếu riêng mình.Từ giả thuyết H5 hình thành Giả thuyết H5:Thường xuyên so sánh thân với người khác MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ST KHÁI NIỆM NGUỒN NỘI DUNG THANG ĐO TẠM T NGHIÊN CỨU DỊCH Tăng mong Lê Thanh Hà Thang đo Cảm nhận cô đơn Thang muốn gây ý (2021) đo Mức độ cô đơn (bản rút gọn, mệnh đề (item)) sử dụng để đánh giá cảm nhận cô đơn khách thể nghiên cứu (Hays cộng sự, 1987) Mỗi câu hỏi đánh giá thang Likert mức độ với = “Không bao giờ”, = “Hiếm khi”, = “Thỉnh thoảng” = “Luôn luôn” Tổng điểm thang đo nằm khoảng từ đến 32 điểm với điểm lớn mức độ đơn cao Các câu hỏi thang đo bao gồm: “Bạn có thường cảm thấy bị bỏ rơi?”, “Bạn có thường cảm thấy người xung quanh bạn mà không bên bạn” Những người có tổng điểm 24 xác định có dấu hiệu đơn Điểm giới hạn xác định dựa điểm trung bình câu hỏi với mức độ xuất cảm giác cô đơn (mức độ “thỉnh thoảng” = 3) (Ma cộng sự, 2021) Thang đo đạt độ tin cậy nội với hệ số Alpha Nguy trầm Trang Cronbach 0,74 Lạc Thang đo Trầm cảm, Lo âu cảm Uyên Căng thẳng 21 (DASS-21) bảng câu hỏi tự báo cáo phát triển Lovibond & Lovibond (1995) nhằm đo lường mức độ trầm cảm, lo âu căng thẳng cá nhân, người tham gia đánh giá tần suất mức độ nghiêm trọng việc trải qua cảm xúc tiêu cực tuần qua DASS-21 bao gồm 21 mục đo lường khía cạnh riêng biệt: căng thẳng (7 mục), lo âu (7 mục), trầm cảm (7 mục) báo cáo theo thang Likert từ (Không với chút nào) đến (Hoàn toàn với tôi) Điểm tổng thang phụ cao thể mức độ gặp phải vấn đề tâm lý tương ứng cao DASS-21 sử dụng rộng rãi dịch thuật, chuẩn hoá Việt Nam với độ tin cậy hiệu lực tốt (Le & c.s., 2017) Do mục đích nghiên cứu tìm hiểu trầm cảm, khảo sát sử dụng thang phụ Trầm cảm gồm mục DASS-21 Độ tin cậy Bạo lực Trang quán nội thang đo mức chấp nhận mạng Uyên (Cronbach’s alpha = 0.62) Lạc hang đo Nhận thức Mindful Attention Awareness Scale (MAAS) Thang đo Nhận thức Chú ý Chánh niệm (MAAS) bảng câu hỏi tự báo cáo phát triển Brown Ryan (2003) để đánh giá mức độ chánh niệm mức độ ý nhận thức thời điểm cá nhân (Brown & Ryan, 2003) MAAS bao gồm 15 mục nắm bắt khía cạnh khác chánh niệm, cung cấp nhìn chi tiết ý nhận thức người cho trải nghiệm/sự kiện Những người tham gia đánh giá mức độ đồng ý họ với mục thang đo Likert từ (Hầu luôn) đến (Hầu không bao giờ), điểm trung bình cao cho thấy mức độ nhận thức ý chánh niệm cao MAAS áp dụng cho mẫu dân số Việt Nam nghiên cứu trước có độ tin cậy hiệu lực tốt (Vu & c.s., 2022; Tran & c.s., 2022) Độ tin cậy quán bên MAAS nghiên cứu mức chấp nhận (Cronbach’s alpha = 0.60) Gây ngủ Lê Thanh Hà Thang đo Nghiện internet Thang (2021) đo Nghiện internet (Young, 1998a) bảng hỏi gồm 20 câu đo lường tần suất chứng nghiện internet Các câu hỏi thang đo đánh giá theo thang Likert mức từ = “Không bao giờ” đến = “Rất thường xuyên” Người tham gia trả lời câu hỏi như: “Bạn có thấy bạn trựctuyến lâu so với dự định?”, “Bạn có bỏ bê việc nhà để có thời gian trực tuyến?” “Bạn có thường giải thoát lo lắng sống thực thông qua việc sử dụng mạng internet?” Tổng điểm thang đo nằm khoảng từ 20 đến 100; điểm cao vấn đề sử dụng internet lớn Young cho người trả lời đạt tổng điểm từ 20 đến 49 điểm cho người sử dụng internet mức bình thường, từ 50 đến 79 điểm cho thường xuyên gặp vấn đề với internet từ 80 đến 100 điểm cho thấy internet gây vấn đề nghiêm trọng với người dùng Trong nghiên cứu này, người trả lời có tổng điểm từ 50 trở lên phân loại có triệu chứng nghiện internet Thang đo cho thấy độ quán nội mức cao với hệ số Alpha Cronbach 0,92 Thường xuyên Nguyễn Phúc Với nhân cách, nghiên cứu sử so sánh thân Nguyên (2019) dụng mô hình nhân tố FFM với với người khác thang đo Big Five Inventory (BFI; John cộng sự, 1991) Thang đo gồm 44 item đo lường nhân tố: hướng ngoại (8 item), dễ chấp nhận (9 item), có ý chí phấn đấu (9 item), nhiễu tâm (8 item), cởi mở (10 item) Mỗi item gồm câu phát biểu ngắn với mức độ đồng ý theo thang Likert mức độ (1= “hồn tồn khơng đồng ý” tới 5=”hoàn toàn đồng ý”)