Sự phân định về phạm vi thanh tra giữa các cơ quan chưa rõ ràng, chưa phân biệt rõ hoạt động thanh tra và hoạt động kiểm tra 2.. Việc giám sát hoạt động Đoàn thanh tra, thẩm định dự thảo
Trang 1TÊN CƠ QUAN TÊN CƠ QUAN
Hà Nội– năm 2023
BÀI GIẢNG
Báo cáo viên:
Chức vụ:
LUẬT THANH TRA
VÀ VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH
Trang 2NỘI DUNG
I Sự cần thiết ban hành Luật Thanh tra
năm 2022
II Bố cục, Luật Thanh tra năm 2022 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
Trang 3I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT THANH TRA
NĂM 2022
1 Hoạt động thanh tra chưa đáp ứng tốt yêu cầu quản lý
2 Sự phân định về phạm vi thanh tra giữa các cơ quan chưa rõ ràng, chưa phân biệt rõ hoạt động thanh tra và hoạt động kiểm tra
2 Sự phân định về phạm vi thanh tra giữa các cơ quan chưa rõ ràng, chưa phân biệt rõ hoạt động thanh tra và hoạt động kiểm tra
3 Quy định hình thức, thời hạn thanh tra chưa phù hợp với tình hình thực tế.
3 Quy định hình thức, thời hạn thanh tra chưa phù hợp với tình hình thực tế.
4 Việc giám sát hoạt động Đoàn thanh tra, thẩm định dự thảo Kết luận thanh tra chưa được quy định cụ thể, rõ ràng
4 Việc giám sát hoạt động Đoàn thanh tra, thẩm định dự thảo Kết luận thanh tra chưa được quy định cụ thể, rõ ràng
5 Việc thu hồi tiền, tài sản của NN bị chiếm đoạt, sử dụng sai mục đích đạt tỷ lệ thấp
5 Việc thu hồi tiền, tài sản của NN bị chiếm đoạt, sử dụng sai mục đích đạt tỷ lệ thấp
6 Việc thực hiện kiến nghị trong các Kết luận thanh tra gặp khó khăn do chưa quy định cụ thể
6 Việc thực hiện kiến nghị trong các Kết luận thanh tra gặp khó khăn do chưa quy định cụ thể
Trang 4II BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022 VÀ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI
TIẾT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH
A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ
BẢN CỦA LUẬT THANH TRA
NĂM 2022
B CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN THI
HÀNH
Trang 5A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
1 Bố cục
8 chương
118 điều
Trang 6A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
1 Bố cục
• Những quy định
chung, gồm 8
điều (từ Điều 1
đến Điều 8)
Chương I
• Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra, gồm
29 điều (từ Điều 9 đến Điều 37).
Chương II
• Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành: gồm
06 điều (từ Điều 38 đến Điều 43)
Chương III
• Hoạt động thanh tra, gồm 58 điều (từ Điều 44 đến Điều 101)
Chương IV
• Thực hiện Kết
luận thanh tra,
gồm 05 điều (từ
Điều 102 đến
Điều 106)
Chương V
• Phối hợp trong hoạt động thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, gồm
05 điều (từ Điều
107 đến Điều 111)
Chương VI
• Điều kiện bảo đảm hoạt động của cơ quan thanh tra, gồm
02 điều (từ Điều
112 đến Điều 113)
Chương VII
• Điều khoản thi hành, gồm 05 điều (từ Điều 114 đến Điều 118)
Chương VIII
Trang 7A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
2 Nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2022
a) Về trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong công tác thanh tra, kiểm tra
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra:
• Việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý;
• Việc chấp hành chính sách, pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ trách
- Nếu phát hiện vi phạm thì:
• Áp dụng hoặc kiến nghị xử lý kịp thời hành vi vi phạm;
• Yêu cầu hoặc đề nghị tiến hành thanh tra;
• Nếu có dấu hiệu tội phạm thì kiến nghị khởi tố…
Trang 8A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
2 Nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2022
b) Về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra
- Cơ quan thanh tra theo
cấp hành chính
Chính
Đơn vị hành chính
- kinh
tế đặc biệt
- Cơ quan thanh tra
theo ngành, lĩnh vực
bộ
tổng cục, cục
sở
- Các cơ quan khác thực hiện chức
năng thanh tra
CQTT
ở cơ quan thuộc Chính phủ,
CQTT trong QĐNĐ, CAND,
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
cơ quan
cơ yếu Chính phủ
cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra
Trang 9A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
2 Nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2022
c) Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
- Thanh tra viên là người được bổ
nhiệm vào ngạch thanh tra viên
chính
thanh tra viên cao cấp.
- Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
Là công chức của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Có chuyên môn, nghiệp
vụ phù hợp với chuyên ngành, am hiểu pháp luật.
Có nghiệp vụ thanh tra ít nhất 01 năm
Trang 10A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
2 Nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2022
d) Về hoạt động thanh tra
- 02 hình thức
thanh tra
theo kế
hoạch đột xuất
- Trình tự, thủ tục tiến
hành gồm các bước:
Chuẩn bị thanh tra,
tiến hành thanh tra trực tiếp
kết thúc cuộc thanh tra
Trang 11A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
2 Nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2022
đ) Về việc xây dựng, ban hành kết luận thanh tra
- Luật Thanh tra năm 2022 đã quy định cụ thể,
rành mạch về thẩm quyền, quy trình, thời hạn
các bước báo cáo kết quả thanh tra, xây dựng,
ban hành, công khai kết luận thanh tra
(Điều 73 - Điều 79);
Thời hạn 15 ngày, kể từ
ngày nhận được dự thảo
kết luận thanh tra, phải ký
ban hành kết luận thanh
tra
Bổ sung quy định Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra để bảo đảm việc ban hành kết luận thanh (khoản 1 Điều 78)
- Một cuộc thanh tra có thể ban hành
nhiều kết luận thanh tra (khoản 3 Điều 78)
nội dung nào rõ và
đủ cơ sở thì kết luận ngay để phục vụ công tác quản lý nhà
nước
tiếp tục tiến hành thanh tra các nội dung khác theo quyết định thanh tra.
Trang 12A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
2 Nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2022
e) Về nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành thanh tra
- Luật quy định cụ thể về
nhiệm vụ, quyền hạn của
• Người ra quyết định
thanh tra (Điều 80),
• Trưởng đoàn thanh tra
(Điều 81),
• Thành viên khác của
Đoàn thanh tra (Điều 82)
- Một số quyền trong hoạt động thanh tra:
• Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu và báo cáo, giải trình (Điều 83);
• Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu (Điều 84);
• Niêm phong tài liệu (Điều 85),
• Kiểm kê tài sản (Điều 86);
• Trưng cầu giám định (Điều 87),
• Đình chỉ hành vi vi phạm (Điều 88),
• Tạm giữ tài sản, giấy phép, chứng chỉ hành nghề (Điều 89),
• Têu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài sản của đối tượng thanh tra (Điều 90),
• Thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái pháp luật hoặc bị thất thoát do hành vi trái pháp luật gây ra (Điều 91)
Trang 13A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
2 Nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2022
f) Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong hoạt động thanh tra
- Quyền (Điều 92):
Giải trình
Khiếu nại, kiến nghị về nội dung trong kết luận thanh tra
Yêu cầu bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác
tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật
- Về nghĩa vụ (Điều 93):
Chấp hành quyết định thanh tra.
Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu
Thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kết luận thanh tra, quyết định
xử lý
- khiếu nại,
tố cáo trong hoạt động thanh tra (Điều 95)
thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại; tố cáo.
Trang 14A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH
TRA NĂM 2022
2 Nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2022
g) Về xử lý chồng chéo, trùng lặp trong hoạt
động thanh tra
Thứ nhất, lập
kế hoạch
Thứ hai, Trong
quá trình tiến hành hoạt động
thanh tra
Thứ ba, Giữa
hoạt động thanh tra và hoạt động kiểm toán nhà nước
Trang 15B CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN
THI HÀNH
Nghị định
43/2023/NĐ-CP
10 chương
Trang 16B CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN
THI HÀNH
1 Công khai, kết luận thanh tra
- Nội dung KLTT phải được công
khai, KLTT phải được công khai
toàn văn, trừ:
Nội dung
trong KLTT
thuộc bí
mật nhà
nước,
bí mật ngân hàng,
bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật không được không khai.
- Việc đăng tải KLTT trên Cổng thông tin điện tử phải được thực hiện ít nhất 15 ngày liên tục.
- Ngoài việc công khai KLTT theo quy định, người ra KLTT lựa chọn ít nhất một trong các hình thức
sau:
Công bố tại cuộc họp, gồm: người
ra quyết định thanh tra hoặc người được ủy quyền, đại diện Đoàn, đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;
Thông báo trên báo in, báo nói, báo hình: ít nhất
là 02 lần liên tục;
báo điện tử: ít nhất 15 ngày liên
tục
- Niêm yết KLTT trụ sở làm việc của
CQ, TC là đối tượng thanh tra đối thanh tra thực hiện,
ít nhất là 15 ngày liên tục.
Trang 17B CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN
THI HÀNH
2 Căn cứ kiểm tra, quyết định kiểm tra thực hiện kết luận thanh tra
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện KLTT, quyết định xử lý về thanh tra không báo cáo hoặc báo cáo không đầy đủ theo yêu cầu của người theo dõi, đôn đốc;
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân đã được đôn đốc nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ KLTT, quyết định xử lý về thanh tra;
- Đối tượng có hành vi cản trở, tẩu tán tài sản, tiêu hủy tài liệu, không hợp tác thực hiện KLTT, quyết định xử lý về thanh tra.
Trang 18B CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN
THI HÀNH
3 Thời hạn gửi quyết định kiểm tra, tiến hành kiểm tra
• quyết định kiểm tra phải được gửi cho đối tượng kiểm tra
Chậm nhất là 03
ngày kể từ ngày
ký
• người có nhiệm vụ kiểm tra phải tiến hành kiểm tra.
Chậm nhất là 10
ngày kể từ ngày
ký quyết định
kiểm tra,
Trang 19TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
TÊN CƠ QUAN TÊN CƠ QUAN
Báo cáo viên:
Chức vụ: