TÀI LIỆU - Tài liệu chính: “TÀI LIỆU GIỚI THIỆU, PHỔ BIẾN LUẬT PHÒNGCHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH SỬA ĐỔI” Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật,Bộ Tư pháp - Tài liệu tham khảo: Trang 2 Phần hai: N
Phần một: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: Thơng qua nội dung giảng giới thiệu vị trí, vai trị, tầm quan trọng, cần thiết, nội dung Luật Phịng chống bạo lực gia đình văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Từ nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm quân nhân góp phần xây dựng đơn vị VMTD Yêu cầu: Tập trung tư tưởng ý nghe giảng, nắm nội dung II NỘI DUNG Gồm mục: Phần I: Sự cần sửa đổi Luật Phịng chống bạo lực gia đình Phần II: Bố cục, Luật Phòng chống bạo lực gia đình văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Trọng tâm bài: Phần II Trọng Điểm Mục Phần II III ĐỐI TƯỢNG IV PHƯƠNG PHÁP - Người dạy: Chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, chứng minh, diễn giải, nêu vấn đề, hỏi, đáp đọc chậm nội dung để người học ghi chép, kết hợp với phương tiện trình chiếu để minh họa nội dung - Người học: nghe, ghi chép theo ý hiểu; thảo luận, ôn tập theo hướng dẫn người dạy V THỜI GIAN Toàn bài: - Lên lớp: - Thảo luận, hoạt động bổ trợ, ôn luyện, kiểm tra: VI ĐỊA ĐIỂM - Lên lớp: Hội trường số - Ơn luyện: Tại vị trí học tập Ban VI TÀI LIỆU - Tài liệu chính: “TÀI LIỆU GIỚI THIỆU, PHỔ BIẾN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (SỬA ĐỔI)” Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp - Tài liệu tham khảo: Luật Phịng chống bạo lực gia đình (sửa đổi), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2023; Phần hai: NỘI DUNG MỞ ĐẦU Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ trẻ em, làm hạn chế tham gia họ vào đời sống cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thành viên gia đình mà cịn vi phạm nghiêm trọng quyền người Trong năm qua, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc thực cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Sự đời Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật nhân gia đình năm 2014, Luật trẻ em năm 2016, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi năm 2022) sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích thành viên gia đình, người cao tuổi, phụ nữ trẻ em dễ trở thành đối tượng, nạn nhân bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi năm 2022) Quốc hội khoá XV kỳ họp thứ 14 thơng qua vào ngày 14/11/2022, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2023 Theo đó, Luật ban hành với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT SỬA ĐỔI LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình ban hành đưa Việt Nam số quốc gia tiên phong luật hóa vấn đề hiến chương Liên hợp quốc quyền người Vấn đề này, thể cam kết mạnh mẽ Nhà nước ta thực điều ước quốc tế, kiên đấu tranh chống lại hành vi tiêu cực trái với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình, xóa bỏ hủ tục, tư tưởng lạc hậu để xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Sau gần 15 năm thi hành Luật, nhận thức người dân, cộng đồng quyền cấp chuyển biến tích cực Trách nhiệm phịng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) khơng riêng ngành, cấp mà thuộc trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội Mọi hành vi BLGĐ bị lên án xử lý Tình trạng BLGĐ có xu hướng giảm đáng kể theo năm số vụ mức độ bạo lực Mặc dù đạt kết nêu trên, song tình trạng BLGĐ cịn diễn biến phức tạp, khó lường Một số địa phương xảy vụ BLGĐ nghiêm trọng Điều tra quốc gia bạo lực với phụ nữ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Tổng Cục thống kê, Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam thực năm 2019, cơng bố năm 2020 cho thấy có 31,6% phụ nữ phải chịu hình thức bạo lực 12 tháng (kể từ lúc điều tra), phụ nữ có gần người (32%) bị chồng bạo lực thể xác/hoặc bạo lực tình dục Đáng ý có 90,4% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác tình dục khơng tìm kiếm giúp đỡ, có 4,8% tìm kiếm giúp đỡ công an, kết điều tra cho thấy năm 2019, bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,8% GDP (tăng 0,2% so với năm 2012) Từ thực trạng tình hình bạo lực gia đình cho thấy, BLGĐ cịn phổ biến khơng nhóm đối tượng phụ nữ mà người già, trẻ em đối tượng khác Vì vậy, việc sửa đổi Luật Phòng, chống BLGĐ hành thực cần thiết nhằm: - Thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; - Khắc phục bất cập Luật Phịng, chống bạo lực gia đình hành; - Bảo đảm phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tham gia II BỐ CỤC, NỘI DUNG CỦA LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH SỬA ĐỔI VÀ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH A BỐ CỤC, NỘI DUNG CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH SỬA ĐỔI Bố cục Gồm Chương, 56 Điều: - Chương I: Những quy định chung gồm 12 Điều (Điều - Điều 12); - Chương II: Phòng ngừa bạo lực gia đình gồm Điều (Điều 13 - Điều 18); - Chương III: Bảo vệ, hỗ trợ, xử lý vi phạm phòng, chống bạo lực gia đình gồm 22 Điều (Điều 19 - Điều 41); - Chương IV: Điều kiện bảo đảm phòng, chống BLGĐ gồm Điều (Điều 42 - Điều 45); - Chương V: Quản lý Nhà nước trách nhiệm quan tổ chức phòng, chống BLGĐ gồm Điều (Điều 46 - Điều 54); - Chương VI: Điều khoản thi hành gồm Điều (Điều 55 - Điều 56) Nội dung Luật phịng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đáp ứng u cầu phát sinh thực tiễn khắc phục bất cập quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Luật bám sát phương pháp tiếp cận quyền người, bảo đảm quyền người, đặc biệt đối tượng đặc thù phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, ưu tiên nguyện vọng đáng, an tồn hết người bị BLGĐ, đồng thời tôn trọng quyền công dân xử lý hành vi vi phạm BLGĐ Các yếu tố văn hóa, gia đình, đặc điểm tâm lý nhóm đối tượng đặc thù vùng miền, dân tộc quan tâm, xem xét thiết kế quy định để bảo đảm tính hiệu quả, nghiêm minh, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình, dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chương I (Những quy định chung): Chương quy định phạm vi điều chỉnh, giải thích từ ngữ, hành vi BLGĐ; nguyên tắc phòng, chống BLGĐ; hành vi bị nghiêm cấm phịng, chống BLGĐ; sách Nhà nước phòng, chống BLGĐ; tháng hành động quốc gia phòng, chống BLGĐ; hợp tác quốc tế phòng, chống BLGĐ; quyền trách nhiệm người bị BLGĐ; trách nhiệm người có hành vi BLGĐ; trách nhiệm thành viên gia đình phịng, chống BLGĐ; quyền trách nhiệm cá nhân phòng, chống BLGĐ Chương II (Phòng ngừa BLGĐ): Chương quy định mục đích, u cầu thơng tin, truyền thông, giáo dục; nội dung thông tin, truyền thơng, giáo dục; hình thức thơng tin, truyền thơng, giáo dục; tư vấn phòng, chống BLGĐ; hòa giải phòng, chống BLGĐ; chủ thể tiến hành hòa giải Chương III (Bảo vệ, hỗ trợ, xử lý vi phạm phòng, chống BLGĐ): Chương quy định báo tin, tố giác hành vi BLGĐ; xử lý tin báo, tố giác hành vi BLGĐ; sử dụng âm thanh, hình ảnh hành vi BLGĐ; biện pháp ngăn chặn hành vi BLGĐ bảo vệ, hỗ trợ người bị BLGĐ; buộc chấm dứt hành vi BLGĐ; yêu cầu người có hành vi BLGĐ đến trụ sở Cơng an xã nơi xảy hành vi BLGĐ; cấm tiếp xúc theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; cấm tiếp xúc theo định Tòa án; giám sát việc thực định cấm tiếp xúc; bố trí nơi tạm lánh hỗ trợ nhu cầu thiết yếu; chăm sóc, điều trị người bị BLGĐ; trợ giúp pháp lý tư vấn tâm lý, kỹ để ứng phó với BLGĐ; giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi BLGĐ; góp ý, phê bình người có hành vi BLGĐ cộng đồng dân cư; thực công việc phục vụ cộng đồng; bảo vệ người tham gia phòng, chống BLGĐ người báo tin, tố giác BLGĐ; sở trợ giúp phòng, chống BLGĐ; địa tin cậy; sở khám bệnh, chữa bệnh; sở trợ giúp xã hội, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý; sở khác tham gia trợ giúp phòng, chống BLGĐ; sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống BLGĐ; xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ Chương IV (Điều kiện bảo đảm phòng, chống BLGĐ): Chương quy định kinh phí phịng, chống BLGĐ; sở liệu phịng, chống BLGĐ; phối hợp liên ngành phòng, chống BLGĐ; bồi dưỡng kiến thức, kỹ tham gia phòng, chống BLGĐ Chương V (Quản lý Nhà nước trách nhiệm quan, tổ chức phòng, chống BLGĐ): Chương quy định nội dung quản lý nhà nước phòng, chống BLGĐ; trách nhiệm quan quản lý nhà nước phòng, chống BLGĐ; trách nhiệm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; trách nhiệm quyền địa phương cấp; trách nhiệm Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên; trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; trách nhiệm tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế Chương VI (Điều khoản thi hành): Chương quy định việc sửa đổi, bổ sung Điều 135 Bộ Luật Tố tụng dân hiệu lực thi hành Những điểm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) có nhiều điểm phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đáp ứng yêu cầu thực tiễn Một số điểm tập trung vào nội dung sau: a) Tiếp cận dựa quyền người lấy người bị BLGĐ trung tâm Sửa đổi, bổ sung hành vi BLGĐ; sửa đổi, bổ sung nhóm đối tượng áp dụng tương tự; bổ sung quy định để tăng tính khả thi áp dụng Luật người nước cư trú Việt Nam b) Thực phịng ngừa BLGĐ, phịng có chống, chống có phịng Sửa đổi, bổ sung quy định thông tin, truyền thông, giáo dục; nội dung tư vấn, đối tượng cần tập trung tư vấn quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ phòng, chống BLGĐ; sửa đổi quy định hòa giải nhằm tránh lợi dụng hòa giải để trốn tránh xử lý hành vi BLGĐ; bổ sung “Tổng đài điện thoại quốc gia phòng, chống BLGĐ”, trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xử lý tin báo, tố giác hành vi BLGĐ sử dụng âm thanh, hình ảnh hành vi BLGĐ c) Sửa đổi, bổ sung biện pháp bảo vệ, hỗ trợ, xử lý vi phạm phòng, chống BLGĐ để khắc phục bất cập Luật hành, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bổ sung biện pháp yêu cầu người có hành vi BLGĐ đến trụ sở Công an xã nơi xảy hành vi BLGĐ; thẩm quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Tịa án tự ban hành định cấm tiếp xúc, đơn giản hóa thủ tục; quy định giám sát việc thực định cấm tiếp xúc; biện pháp giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi BLGĐ; biện pháp “thực công việc phục vụ cộng đồng”; bảo vệ người tham gia phòng, chống BLGĐ người báo tin, tố giác BLGĐ d) Khuyến khích xã hội hóa cơng tác phịng, chống BLGĐ, đồng thời nâng cao trách nhiệm Nhà nước bố trí nguồn lực cho phòng, chống BLGĐ để hướng tới xây dựng phát triển sở trợ giúp phòng, chống BLGĐ hoạt động chuyên nghiệp, hiệu Quy định sở trợ giúp phòng, chống BLGĐ, sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống BLGĐ; bổ sung quy định điều kiện bảo đảm thực phịng, chống BLGĐ quy định kinh phí phịng, chống BLGĐ, sở liệu phòng, chống BLGĐ, phối hợp liên ngành phòng, chống BLGĐ, bồi dưỡng kiến thức, kỹ tham gia phòng, chống BLGĐ đ) Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm Chính phủ, quan quản lý nhà nước phịng, chống BLGĐ quan, tổ chức có liên quan phòng, chống BLGĐ Bổ sung trách nhiệm Chính phủ định kỳ 02 năm lần đột xuất báo cáo Quốc hội công tác phòng, chống BLGĐ; trách nhiệm quan thực nhiệm vụ phòng, chống BLGĐ B CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH Ngày 12 tháng 12 năm 2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1529/QĐ-TTg ban hành Danh mục phân cơng quan chủ trì soạn thảo văn quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội khóa XV thơng qua Kỳ họp thứ 4, theo Thủ tướng Chính phủ phân cơng cho Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì soạn thảo 02 Nghị định thi hành Luật Phòng, chống BLGĐ (sửa đổi) Hiện nay, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai hoạt động phục vụ xây dựng 02 Nghị định: Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)”, trình Chính phủ tháng năm 2023 Nghị định quy định sở liệu phòng, chống BLGĐ, trình Chính phủ tháng 10 năm 2024 Đồng thời, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng tài liệu truyền thông, tài liệu tập huấn phòng, chống BLGĐ; tổ chức tuyên truyền Luật Phịng, chống bạo lực gia đình phương tiện thông tin đại chúng./ KẾT LUẬN Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) khắc phục vấn đề bất cập Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), thúc đẩy cơng tác phịng, ngừa bạo lực gia đình, tác động trực tiếp đến nhận thức, thái độ, hành vi BLGĐ; tạo đồng thuận xã hội phòng, chống BLGĐ từ ngăn ngừa sớm nguy BLGĐ, hạn chế vụ BLGĐ, nhằm xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc văn minh Bên cạnh đó, Luật sửa đổi phù hợp với thực trạng xã hội tại, góp phần bảo vệ người bị BLGĐ, có biện pháp mạnh răn đe người có hành vi bạo lực, cơng tác hịa giải trọng nâng cao chất lượng, góp phần củng cố niềm tin người dân vào hệ thống trị - xã hội; tăng hội tiếp cận dịch vụ xã hội cho nạn nhân bạo lực gia đình, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, bảo đảm an tồn cho nạn nhân bạo lực gia đình từ tạo niềm tin vào cơng pháp luật Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) tạo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh, cơng pháp luật Đồng thời, Luật ban hành thúc đẩy bình đẳng giới tạo mơi trường thân thiện, bình đẳng thành viên gia đình Phần ba: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN I NỘI DUNG Câu Sự cần thiết ban hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)? Câu Những điểm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)? Câu Liên hệ trách nhiệm thân thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)? II PHƯƠNG PHÁP Cá nhân tự ơn, Thảo luận theo nhóm tổ đồng chí tổ trưởng trì; giáo viên kết luận nội dung III THỜI GIAN: IV ĐỊA ĐIỂM: hội trường V PHỤ TRÁCH - Giáo viên phụ trách chung - Các tổ trưởng phụ trách tổ giao VI TÀI LIỆU - Tài liệu chính: “TÀI LIỆU GIỚI THIỆU, PHỔ BIẾN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH SỬA ĐỔI” Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp - Tài liệu tham khảo: Luật Phòng chống bạo lực gia đình sửa đổi (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2023); Ngày tháng năm 2023 NGƯỜI SOẠN BÀI GIẢNG