Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
37,37 KB
Nội dung
Phần II THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN MỞ ĐẦU Giáo dục quốc phòng an ninh giáo dục cho cơng dân kiến thức quốc phịng an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước giữ nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sau 10 năm thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh (Chỉ thị số 62-CT/TW 12 tháng 02 năm 2001 Bộ Chính trị (khóa IX) tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân trước tình hình mới, Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03 tháng năm 2007 Bộ Chính trị (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục quốc phịng an ninh tình hình mới, Nghị định số 15/2001/ NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2001 Chính phủ giáo dục quốc phịng, Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ quy định giáo dục quốc phòng an ninh), cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh phạm vi nước đạt nhiều kết quan trọng, tạo chuyển biến tích cực Nhận thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên cấp, ngành, học sinh, sinh viên đối tượng khác giáo dục quốc phòng an ninh nâng lên Nhiệm vụ giáo dục quốc phòng an ninh triển khai thực từ Trung ương đến sở Hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh cấp thường xuyên củng cố, kiện tồn, phát huy vai trị, chức tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp, người đứng đầu quan, tổ chức; lãnh đạo, đạo thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục quốc phịng an ninh, góp phần giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngày 19 tháng năm 2013, kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua Luật Giáo dục quốc phòng an ninh số 30/2013/QH13 Ngày 28 tháng năm 2013, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh số:04/2013/L-CTN công bố Luật Giáo dục quốc phịng an ninh Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Việc nghiên cứu Luật Giáo dục quốc phòng an ninh có ý nghĩa quan trọng công tác mỗi cán chiến sỹ Trong phạm vi thời gian, nội dung giảng sẽ giới thiệu nội dung Luật Giáo dục quốc phòng an ninh I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm quốc phòng Quốc phịng cơng giữ nước sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc, sức mạnh qn đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Khái niệm an ninh quốc gia An ninh quốc gia ổn định, phát triển bền vững chế độ XHCN Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc An ninh quốc gia bao gồm an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh quân sự, an ninh văn hóa - tư tưởng an ninh xã hội, an ninh trị nịng cốt kết hợp chặt chẽ với quốc phòng đối ngoại Khái niệm giáo dục quốc phòng an ninh Giáo dục quốc phòng an ninh hoạt động có kế hoạch, có nội dung, chương trình, phương pháp hình thức phù hợp với đối tượng, nhằm truyền thụ kiến thức quốc phòng an ninh bao gồm hệ thống quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước quốc phòng an ninh; truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc kỹ quân sự, bao gồm kỹ thuật, chiến thuật quân II HỒN CẢNH RA ĐỜI, VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA LUẬT GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Hồn cảnh đời Luật Giáo dục quốc phịng an ninh - Đảng ta xác định mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng an ninh là: Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước nhân dân chế độ XHCN, giữ vững hòa bình, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội, chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu hành động chống phá thể lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân ta - Sau 10 năm thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh phạm vi nước đạt nhiều kết quan trọng, tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động: + Chỉ thị số 62-CT/TW 12 tháng 02 năm 2001 Bộ Chính trị (khóa IX) tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân trước tình hình mới; + Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03 tháng năm 2007 Bộ Chính trị (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh tình hình mới; + Nghị định số 15/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2001 Chính phủ giáo dục quốc phịng, Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ quy định giáo dục quốc phòng an ninh - Tuy nhiên, thời gian qua công tác giáo dục quốc phòng an ninh bộc lộ số bất cập hạn chế: + Việc quán triệt, triển khai thực văn Đảng, Nhà nước công tác giáo dục quốc phịng an ninh có nơi chưa sâu, chưa đầy đủ; + Nhận thức phận cán bộ, đảng viên, có cán chủ chốt cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh chưa toàn diện nên việc tổ chức thực cịn hạn chế, chất lượng khơng cao + Cơng tác bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh cho đối tượng thuộc Bộ, ngành Trung ương chưa quan tâm mức Giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh thiếu số lượng, yếu chất lượng, phương pháp tổ chức thực hạn chế; + Thiết bị dạy học, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu, chất lượng mơn học giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên có nơi cịn thấp + Giáo dục quốc phịng an ninh tồn dân chưa thường xun, chưa rộng khắp Một số quan thơng tấn, báo chí chưa đầu tư thích đáng cho cơng tác tun truyền quốc phòng an ninh + Hệ thống văn pháp luật giáo dục quốc phòng an ninh ban hành tương đối đầy đủ, đồng bộ, tính pháp lý chưa cao, nhiều vướng mắc bất cập; chủ yếu quy định Nghị định Chính phủ, Thông tư hướng dẫn bộ, ngành; + Một số nội dung chưa tương thích với quy định Luật Giáo dục, Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Cán bộ, Công chức, Luật Viên chức nên trình tổ chức thực gặp khó khăn + Mặt khác, pháp luật hành chưa quy định việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho số đối tượng người quản lý doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập, hợp tác xã; + Chưa quy định rõ việc phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng đặc thù; chưa xác định rõ vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tổ chức thực nhiệm vụ + Chưa xác định rõ ràng máy chế quản lý giáo dục pháp luật quốc phòng an ninh - Để khắc phục hạn chế, bất cập, đồng thời tạo bước phát triển giáo dục quốc phòng an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, đòi hỏi phải ban hành Luật Giáo dục quốc phòng an ninh Vị trí, vai trị Luật Giáo dục quốc phòng an ninh Luật Giáo dục quốc phòng an ninh có vị trí, vai trị cơng cụ pháp lý quan trọng quản lý nhà nước quốc phịng an ninh, cơng cụ giáo dục phổ biến tuyên truyền, định hướng tổ chức thực Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia hệ thống pháp luật quốc phòng, an ninh Quan điểm xây dựng Luật Giáo dục quốc phòng an ninh - Bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng nhiệm vụ tăng cường quốc phòng - an ninh - Bảo đảm phù hợp, thống với Hiến pháp, luật có liên quan - Bảo đảm tính kế thừa phát triển quy định pháp luật giáo dục quốc phòng an ninh hành - Bảo đảm tính thực tiễn: Nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, học kinh nghiệm, nhóm giải pháp, kiến nghị, đề nghị rút từ tổng kết thực tiễn 10 năm giáo dục quốc phòng an ninh - Bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, tiếp thu ý kiến hợp lý quan, tổ chức, cá nhân, chuyên gia, nhà khoa học - Nghiên cứu có chọn lọc tổ chức giáo dục quốc phòng nước giới, vận dụng phù hợp với điều kiện nước ta để đạt hiệu thiết thực III KẾT CẤU, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Kết cấu Luật Giáo dục quốc phòng an ninh Luật Giáo dục quốc phòng an ninh gồm chương, 47 điều Cụ thể: - Chương I: Những quy định chung, gồm 09 điều (từ Điều đến Điều 9) - Chương II: Giáo dục quốc phòng an ninh nhà trường, gồm 04 điều (từ Điều 10 đến Điều 13) - Chương III: Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, gồm 05 điều (từ Điều 14 đến Điều 18) - Chương IV: Phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh cho toàn dân, gồm 04 điều (từ Điều 19 đến Điều 22) - Chương V: Giáo viên, giảng viên, báo cáo viên, tuyên truyên viên giáo dục quốc phòng an ninh, gồm 06 điều (từ Điều 23 đến Điều 28) - Chương VI: Kinh phí giáo dục quốc phịng an ninh, gồm 03 điều (từ Điều 29 đến Điều 31) - Chương VII: Nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức giáo dục quốc phòng an ninh, gồm 14 điều (từ Điều 32 đến Điều 45) - Chương VIII: Điều khoản thi hành, gồm 02 điều (Điều 46 Điều 47) Nội dung chủ yếu Luật Giáo dục quốc phòng an ninh 2.1 Những quy định chung (Chương I) - Phạm vi điều chỉnh: Điều chỉnh vấn đề nguyên tắc, sách, nội dung bản, hình thức giáo dục quốc phịng an ninh; nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, quyền trách nhiệm công dân giáo dục quốc phòng an ninh (Điều 1) - Đối tượng áp dụng: Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước cư trú, hoạt động lãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm tuân theo quy định Luật pháp luật liên quan giáo dục quốc phòng an ninh (Điều 2) - Nguyên tắc giáo dục quốc phòng an ninh: +Nguyên tắc 1: Đảm bảo nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp pháp luật Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý thống Nhà nước + Nguyên tắc 2: Là trách nhiệm hệ thống trị tồn dân, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo + Nguyên tắc 3: Kết hợp giáo dục quốc phòng an ninh với giáo dục trị tư tưởng, phổ biến, giáo dục pháp luật gắn với xây dựng sở VMTD +Nguyên tắc 4: Giáo dục toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm hình thức phù hợp; kết hợp lý luận thực tiễn, lý thuyết thực hành + Nguyên tắc 5: Chương trình, nội dung giáo dục quốc phịng an ninh phù hợp với đối tượng, đáp ứng kịp thời tình hình thực tế + Nguyên tắc 6: Bảo đảm bí mật nhà nước, tính kế hoạch, kế thừa, phát triển, khoa học, đại, dễ hiểu, thiết thực hiệu (Điều 5) - Chính sách Nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh: Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh, có sách ưu tiên khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa; khuyến khích, tạo điều kiện cho quan, tổ chức, cá nhân đóng góp trí tuệ, cơng sức, tiền, tài sản cho giáo dục quốc phòng an ninh.(Điều 6) - Quyền trách nhiệm công dân giáo dục quốc phòng an ninh: Cơng dân có quyền trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nắm vững kiến thức quốc phòng an ninh Người tham gia giáo dục quốc phòng an ninh hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật (Điều 7) - Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh: Là sở giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, kỹ quân cho đối tượng theo quy định Luật Giáo dục QP AN Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh bao gồm: Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh thuộc nhà trường quân đội; Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh thuộc sở giáo dục đại học Việc quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh phải phù hợp với quy hoạch hệ thống nhà trường quân đội, mạng lưới sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu giáo dục quốc phòng an ninh cho đối tượng (Điều 8) - Các hành vi bị nghiêm cấm: + Lợi dụng hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh để tuyên truyền xuyên tạc đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; + Tiết lộ bí mật nhà nước; + Tuyên truyền sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tồn dân tộc; + Xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; + Cản trở việc thực giáo dục quốc phòng an ninh; + Các hành vi khác theo quy định pháp luật (Điều 9) 2.2 Giáo dục quốc phòng an ninh nhà trường (Chương II) - Đối với học sinh tiểu học, trung học sở: Để phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức yêu cầu giáo dục quốc phòng an ninh, Luật quy định giáo dục quốc phòng an ninh cho đối tượng thực lồng ghép thông qua nội dung mơn học để học sinh hình thành sở hiểu biết ban đầu truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân; ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào (Điều 10) - Đối với trung học phổ thông; trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề: Bảo đảm cho học sinh có hiểu biết ban đầu quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam; có kiến thức bản, cần thiết phịng thủ dân kỹ quân sự; sẵn sàng thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc (Điều 11) - Đối với trường cao đẳng nghề, sở giáo dục đại học: Bảo đảm cho người học có kiến thức quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quốc phòng an ninh; xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; bổ sung kiến thức phòng thủ dân kỹ quân sự; sẵn sàng thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc (Điều 12) - Đối với trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội : Bảo đảm cho người học nắm vững quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quốc phòng an ninh; nghệ thuật quân Việt Nam; tình hình, nhiệm vụ quốc phịng an ninh; khu vực phòng thủ; phòng thủ dân sự; kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh; kết hợp quốc phòng an ninh với đối ngoại (Điều 13) 2.3 Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh (Chương III) - Cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội: Việc bồi dưỡng cho đối tượng không nhằm mục tiêu giáo dục quốc phịng an ninh nói chung, mà cịn góp phần nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ quốc phịng an ninh theo vị trí, lĩnh vực phân công phụ trách - Người quản lý doanh nghiệp khu vực nhà nước, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập: Doanh nghiệp ngồi nhà nước, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập có vị trí quan trọng kinh tế xã hội, yếu tố góp phần chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân, góp phần cung cấp dịch vụ công cho xã hội Việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho người quản lý doanh nghiệp, đơn vị cần thiết - Cá nhân tiêu biểu, người có uy tín cộng đồng dân cư: Cá nhân tiêu biểu, người có uy tín cộng đồng dân cư thuộc diện bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh chức sắc, chức việc tôn giáo, già làng, trưởng họ tộc, nhà hoạt động văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật Luật giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi cấp tỉnh) chủ trì, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, quan, tổ chức có liên quan tổ chức bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho cá nhân tiêu biểu, người có uy tín cộng đồng dân cư Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chương trình khung Bộ Quốc phòng, hướng dẫn quan, tổ chức có thẩm quyền, nhiệm vụ quốc phịng an ninh địa phương để xây dựng thực chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh phù hợp với cá nhân tiêu biểu, người có uy tín cộng đồng dân cư (Điều 16) 2.4 Phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh cho toàn dân (Chương IV) - Nội dung phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh bao gồm: Những hiểu biết cần thiết độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá lực thù địch; nhiệm vụ quốc phòng an ninh thời kỳ; phòng thủ dân sự; trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Điều 19) - Hình thức phổ biến kiến thức quốc phịng an ninh: + Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên phương tiện thông tin đại chúng; +Thông qua buổi sinh hoạt cộng đồng dân cư, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức đồn thể, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao, hoạt động thiết chế văn hóa sở hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống; + Lồng ghép vào đợt gọi công dân nhập ngũ, ngày kỷ niệm, ngày truyền thống; +Thông qua hoạt động quan, tổ chức quản lý di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, khu bảo tồn thiên nhiên, khu tưởng niệm, đài kỷ niệm, nghĩa trang liệt sỹ, nhà truyền thống, nhà bảo tàng, cung văn hóa, thể thao niên, thiếu niên, câu lạc thể thao quốc phòng an ninh; + Các hình thức khác phù hợp với tình hình thực tế địa phương cộng đồng dân cư - Phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh cho người dân khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa: Phải bảo đảm gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, đấu tranh phịng, chống tội phạm khu vực biên giới, hải đảo; vào điều kiện cụ thể, tổ chức phổ biến kiến thức quốc phịng an ninh cho người có vai trị ảnh hưởng tích cực đồng bào dân tộc thiểu số, chủ tàu, thuyền hoạt động dài ngày biển; chủ hộ gia đình, người lao động khu vực biên giới, hải đảo Việc tổ chức thực phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh cho người dân khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa Luật giao Ủy ban nhân dân cấp đạo quan quân cấp chủ trì, phối hợp với Bộ đội Biên phịng, Hải qn, Cảnh sát biển, Cơng an địa phương tổ chức phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh cho người dân khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa (Điều 21) - Phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh doanh nghiệp, đơn vị nghiệp: 2.5 Giáo viên, giảng viên, báo cáo viên, tuyên truyền viên giáo dục quốc phòng an ninh (Chương V) - Giáo viên, giảng viên: Bao gồm giáo viên, giảng viên chuyên trách, thỉnh giảng cán quân đội, công an biệt phái + Giáo viên phải có trình độ chuẩn sau đây: * Có cử nhân giáo dục quốc phịng an ninh; * Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác chứng đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh; * Có văn chuyên ngành đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh - Giảng viên phải có trình độ chuẩn sau đây: * Có cử nhân giáo dục quốc phịng an ninh trở lên; * Cán quân đội, công an có tốt nghiệp đại học trở lên; * Có tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành khác chứng đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Thời gian, lộ trình hồn thành Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phịng, quan, tổ chức liên quan xây dựng, điều chỉnh đề án đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh bảo đảm: + Đến hết năm 2016 có 70%, hết năm 2020 có 90% giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh đào tạo đạt trình độ chuẩn; + Đến hết năm 2016 có 50%, hết năm 2020 có 70% giảng viên giáo dục quốc phịng an ninh đào tạo đạt trình độ chuẩn - Báo cáo viên, tuyên truyền viên giáo dục quốc phòng an ninh: Báo cáo viên giáo dục quốc phòng an ninh người quan, tổ chức có thẩm quyền mời tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, bao gồm: Lãnh đạo bộ, ban, ngành trung ương; lãnh đạo tổng cục, quân khu, quân chủng, binh chủng tương đương Bộ Quốc phòng; tổng cục, cục, vụ tương đương Bộ Công an, bộ, ban, ngành liên quan; lãnh đạo cấp tỉnh; lãnh đạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; lãnh đạo cấp xã; lãnh đạo sở, ban, ngành cấp tỉnh; phòng thuộc sở, ban, ngành cấp tỉnh phòng, ban huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; chuyên gia, nhà khoa học (Điều 26) Tuyên truyền viên giáo dục quốc phòng an ninh Luật quy định sau: Căn tiêu chuẩn Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định công nhận tuyên truyền viên giáo dục quốc phòng an ninh (Điều 27) 2.6 Kinh phí giáo dục quốc phịng an ninh (Chương VI) - Kinh phí Nhà nước bảo đảm, bố trí năm theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; kinh phí doanh nghiệp, đơn vị nghiệp bảo đảm thực giáo dục quốc phòng an ninh theo quy định Luật này; khoản kinh phí tính vào khoản chi trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật; khoản thu hợp pháp khác (Điều 29) Kinh phí giáo dục quốc phòng an ninh Luật quy định chi cho nội dung: chi thường xuyên; chi đầu tư phát triển; khoản chi khác theo quy định pháp luật (Điều 30) - Hằng năm, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm lập dự tốn, chấp hành tốn ngân sách cho nhiệm vụ giáo dục quốc phịng an ninh 10 theo quy định pháp luật Doanh nghiệp, đơn vị nghiệp có kế hoạch bảo đảm kinh phí thực nhiệm vụ giáo dục quốc phịng an ninh 2.7 Nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức giáo dục quốc phòng an ninh (Chương VII) - Nội dung quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh: + Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục quốc phòng an ninh + Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật giáo dục quốc phòng an ninh + Quy định chương trình, nội dung; biên soạn, xuất bản, in, phát hành giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu; tiêu chuẩn giáo viên, giảng viên, tuyên truyền viên; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị dạy học giáo dục quốc phòng an ninh cấp chứng nhận bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh + Quản lý nguồn lực phát triển giáo dục quốc phòng an ninh + Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giáo viên, giảng viên, tuyên truyền viên giáo dục quốc phòng an ninh + Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ lĩnh vực giáo dục quốc phịng an ninh Hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục quốc phòng an ninh + Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; sơ kết, tổng kết, khen thưởng, xử lý vi phạm việc chấp hành pháp luật giáo dục quốc phòng an ninh - Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh: + Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh phạm vi nước + Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an, Bộ Giáo dục Đào tạo giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ Quốc phòng thực quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh theo thẩm quyền + Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh địa phương - Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức: Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan, tổ chức thuộc quyền thực quy định pháp luật giáo dục quốc phòng an 11 ninh; thực đạo, hướng dẫn công tác giáo dục quốc phòng an ninh Ủy ban nhân dân cấp nơi quan, tổ chức có trụ sở 2.8 Điều khoản thi hành (Chương VIII) - Luật Giáo dục quốc phòng an ninh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 - Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành nội dung Luật Giáo dục QP AN + Nghị định số:13/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 02 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giáo dục quốc phòng an ninh (sửa đổi bổ sung Nghị định số:139/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2014 Chính phủ) + Thông tư số: 38/2014/TT-BQP ngày 30 tháng 05 năm 2014 Bộ Quốc phịng ban hành chương trình, nội dung; chương trình khung bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh (Thay Thơng tư số 176/2011/TT-BQP; Quyết định số 818/QĐ-BQP; Quyết định số 817/QĐ-BQP Bộ Quốc phịng ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh) + Thông tư số: 05 /2015/TT-BCA ngày 07 tháng 01 năm 2015 Bộ Công an quy định công tác giáo dục quốc phịng an ninh Cơng an nhân dân IV MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG TRIỂN KHAI LUẬT GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Một là: Tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm đường lối quốc phòng an ninh Đảng thể NQ Đại hội XI Đảng Nghị TW8 ( Khóa 9) Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Hai là: Xây dựng văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành tổ chức thực quy định Luật Ba là: Người đứng đầu quan tổ chức, cấp ủy, quyền địa phương, huy quan, đơn vị cần tổ chức triển khai chặt chẽ việc tập huấn văn quy phạm pháp luật quốc phòng an ninh Bốn là: Thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh quan thường trực phận giúp việc Hội đồng Theo đó, cần trọng phát huy vai trị tham mưu Hội đồng tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo thành viên, nhằm 12 giúp cấp ủy, quyền cấp tổ chức thực có hiệu cơng tác giáo dục quốc phịng - an ninh Năm là: Coi trọng bồi dưỡng kiến thức giáo dục quốc phòng an ninh cho tất đối tượng (Chú trọng đối tượng thuộc Bộ, ngành Trung ương), kết hợp với tích cực mở rộng đối tượng bồi dưỡng Cơ quan tổ chức cấp cần tập trung rà soát đối tượng chưa bồi dưỡng, cán đề bạt, bổ nhiệm để xây dựng kế hoạch năm, nhiệm kỳ sát với yêu cầu nhiệm vụ Cùng với bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng theo quy định, địa phương tiếp tục nghiên cứu đề xuất, mở rộng diện bồi dưỡng cho đối tượng Đối với vùng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cịn phải gắn cơng tác bồi dưỡng kiến thức quốc phịng - an ninh với cơng tác xây dựng đội ngũ cán hệ thống trị sở Sáu là: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thành dự án trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh theo Quyết định số 638 Quyết định số 412 Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, sau quy hoạch xong hệ thống nhà trường quân đội, Bộ Quốc phòng phối hợp với bộ, ngành, quan có liên quan quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh phạm vi nước, để đảm bảo đến năm 2020 sinh viên học tập tập trung Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh Bảy là: Đẩy mạnh đổi nâng cao chất lượng mạng, hiệu tuyên truyền Luật Giáo dục quốc phịng an ninh cho tồn dân bảo đảm nội dung phong phú, hình thức đa dạng, phương pháp linh hoạt, phù hợp với đối tượng vùng, miền 13 KẾT LUẬN Nghiên cứu nội dung Luật Giáo dục quốc phòng an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nghiệp bảo vệ Tổ quốc, góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững hịa bình, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Chủ động ngăn chặn làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân ta Việc nghiên cứu Luật để thực quy định Hiến pháp, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hướng đến năm 2020, tạo sở pháp lý vững chắc, đồng cho công tác quốc phòng an ninh, bảo vệ vững chủ quyền, lãnh thổ độc lập Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam tình hình mới./ 14 Phần III KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆN I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích Nhằm kiểm tra đánh giá thực chất kết trình học tập SQ Yêu cầu Tổ chức kiểm tra nghiêm túc, chặt chẽ, đánh giá kết học tập II NỘI DUNG - Khái niệm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Nội dung quản lý Nhà nước Quốc phòng An ninh - Cơ quan quản lý Nhà nước Giáo dục Quốc phòng An ninh - Một số yêu cầu triển khai Luật Giáo dục Quốc phòng An ninh III THỜI GIAN: 01 tiết IV TỔ CHỨC - PHƯƠNG PHÁP Tổ chức Kiểm tra theo kế hoạch nhà trường Phương pháp Viết kiểm tra nhận thức V ĐỊA ĐIỂM Theo kế hoạch Nhà trường VI ĐẢM BẢO Bút, giấy, danh sách kiểm tra 15