1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luân văn: Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trình bày những vấn đề lý luận qua đó đánh giá những nhân tố tác động và những vấn đề đặt ra trong phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay. Nêu lên thực trạng và đề xuất hệ thống biện pháp nhằm phát huy Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA 26 HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 1.1 Quan niệm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 42 đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 42 1.2 Thực chất nhân tố quy định đến phát huy vai 67 trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng 84 đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã 86 hội Nhân văn 91 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề đặt phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 2.2 Giải pháp phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tư CNTB Đảng Cộng Sản Việt Nam ĐCSVN Giai cấp công nhân GCCN Giai cấp vô sản GCVS Kinh tế thị trường KTTT Nhà xuất NXB Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh viên nguồn lực quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội" Nếu khơng hệ trẻ, khơng có phát triển nối tiếp lịch sử quốc gia, dân tộc, khơng có phát triển nhân loại Sau 30 năm tiến hành công đổi toàn diện đất nước, Đảng ta, nhân dân ta đạt thành tựu “to lớn có ý nghĩa lịch sử”; song phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Đặc biệt lĩnh vực văn hóa, xã hội có số mặt yếu chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống số phận xã hội xuống cấp Đạo đức truyền thống dân tộc có biểu bị xem nhẹ không quan tâm Sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn phận niên ưu tú, giàu tâm huyết, nhiệt tình say mê với lý tưởng cách mạng Họ người nhạy cảm với mới, thích nghi nhanh chóng với thay đổi điều kiện hoàn cảnh sống Tuy nhiên, tuổi đời trẻ, kinh nghiệm sống chưa nhiều, sinh viên dễ bị tác động yếu tố tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường; tác động tiêu cực từ thực tiễn sống đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp từ tệ nạn tham nhũng, lãng phí, niềm tin vào Đảng vào chế độ có mặt bị giảm sút; từ làm cho phận sinh viên tha hóa đạo đức, lối sống Đặc biệt có phận khơng nhỏ sinh viên có lối sống thích hưởng thụ, thực dụng, xa hoa, lãng phí, xa rời truyền thống đạo đức dân tộc, chí có sinh viên thoái hoá, biến chất, niềm tin vào nghiệp cách mạng Đảng đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những vấn đề làm ảnh hưởng tới mặt đời sống sinh viên; ảnh hưởng đến lịng u nước, tình u thương người, đức tính cần cù, tiết kiệm, tinh thần đoàn kết, tinh thần hiếu học; ảnh hưởng đến hình thành phát triển đạo đức sinh viên, đặt sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trước thách thức Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề truyền thống phát huy vai trò giá trị truyền thống thu hút ý, quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục, giới lý luận nước Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ cách mạng Nhiều chủ trương, đường lối nhằm phát huy giá trị truyền thống dân tộc Đảng thể Văn kiện nhiều kỳ Đại hội Song, theo hướng nghiên cứu đề tài có cơng trình tiêu biểu sau: Những cơng trình Khoa học tiêu biểu nghiên cứu giá trị giá trị đạo đức truyền thống Về giá trị truyền thống nói chung, giá trị đạo đức truyền thống nói riêng có nhiều cơng trình khoa học nhiều tác giả sâu nghiên cứu Nhìn chung, nhà khoa học khẳng định tính bền vững, trường tồn giá trị truyền thống, đó, có giá trị đạo đức vai trị, cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn, kế thừa phát huy chúng trình xây dựng xã hội Cơng trình “Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam” (tập thể tác giả gồm 210 tập) “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” GS Trần Văn Giàu phân tích cách sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam Đặc biệt, góc độ sử học đạo đức học, GS Trần Văn Giàu phân tích vận động giá trị tinh thần truyền thống qua kiện phong phú lịch sử Việt Nam GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS,TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) công trình: “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa”, gồm viết đề cập đến giá trị truyền thống Việt Nam vấn đề đặt xu toàn cầu hóa; giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa Trong đó, tác giả nêu lên thực trạng giá trị truyền thống nói chung giá trị truyền thống Việt Nam nói riêng trước xu tồn cầu hóa nay, giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa Cùng với vấn đề cịn có cơng trình “Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa” GS,TS Đỗ Huy Ngồi ra, cịn có cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang “Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị” [57]; Ngô Thị Thu Ngà, Luận án tiến sĩ “Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay” [50]; Nguyễn Văn Lý, Luận án Tiến sỹ triết học “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay”[40]; Nguyễn Văn Huyên, “Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc” [34]; Cao Thu Hằng, Luận án tiến sĩ “Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay” [31]; Nguyễn Trọng Chuẩn V" ấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển"[4]; Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) “Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá”[5]; Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố” Những cơng trình Khoa học tiêu biểu nghiên cứu đạo đức đạo đức sinh viên Bàn vấn đề có số cơng trình tiêu biểu tác giả: Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội” Trong sách này, tác giả bàn cách sâu sắc phạm trù “lối sống” Tìm hiểu tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội xu hướng chuyển đổi lối sống nước ta giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Luận án tiến sỹ triết học Nguyễn Văn Lý, “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục” Tác giả vào tập trung phân tích vấn đề có liên quan lý luận thực tiễn có liên quan đến biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam đề xuất hệ thống giải giải pháp khắc phục Luận án tiến sỹ Triết học Trần Sỹ Phán, “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, tác giả sâu vào nghiên cứu giáo dục truyền thống, kết hợp truyền thống đại giáo dục đào tạo, bước đầu đưa số giải pháp giáo dục đạo đức truyền thống cho niên, học sinh, sinh viên Lương Đình Hải, “Mấy vấn đề phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên thời kỳ đổi mới” [29]; Trịnh Duy Huy, Luận án tiến sĩ, “Vấn đề xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” [33]; Trần Đình Hượu, “Đến đại từ truyền thống” [35]; Nguyễn Thế Kiệt, “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay” [38]; Trần Sỹ Phán, Luận án tiến sĩ Triết học “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”[51]; Phạm Huy Thành, “Đạo đức sinh viên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hố nay” [52] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết nhiều đề cập đến vấn đề đạo đức kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống vào xây lối sống, giáo dục đạo đức nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình trình bày cách trực tiếp đến giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học KHXH&NV giai đoạn Theo đó, đề tài tác giả lựa chọn khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận chứng, làm rõ thực chất nhân tố qui định phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đánh giá thực trạng luận chứng vấn đề đặt phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đề xuất giải pháp phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên * Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu giới hạn phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội nay; thời gian khảo sát, điều tra sinh viên hệ quy Trường Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức; giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Luận văn có vận dụng, kế thừa kết cơng trình Khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu * Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa vào thực tiễn đời sống đạo đức sinh viên nói chung, sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng Báo cáo trung tâm Đại hội Đảng nhà trường lần thứ XI, số báo cáo sơ kết, tổng kết quan thuộc nhà trường năm gần Ngồi ra, tác giả cịn trực tiếp tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học số khoa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, phương pháp chuyên ngành liên ngành khác; phương pháp điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Luận văn góp phần cung cấp thêm luận khoa học lý luận thực tiễn giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên, có sinh viên Trường Đại học KHXH&NV - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với xây dựng đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn Đạo đức học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Kết cấu đề tài Luận văn gồm, Mở đầu, chương, (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 1.1 Quan niệm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đạo đức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 1.1.1 Quan niệm đặc trưng giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam * Quan niệm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Giá trị tượng có tính lịch sử tính thực tiễn, giá trị bắt nguồn từ lao động Do đó, có xã hội lồi người có giá trị: “Con người giá trị cao tất giá trị, người tạo giá trị Con người thước đo giá trị” [58, tr.64] Sự đánh giá đắn giá trị không vào nhu cầu, lợi ích chủ thể đánh phải vào hiệu xã hội chủ thể theo đuổi mục đích, lợi ích: “Nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp; nói đến khả thúc người hành động nỗ lực vươn tới” [4, tr.16] Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam cho rằng, giá trị là: phạm trù triết học, xã hội học tính có ích, có ý nghĩa vật, tượng tự nhiên hay xã hội có khả thoả mãn nhu cầu, phục vụ lợi ích người Ở đây, vật, tượng xem xét góc độ hay khơng mong muốn, có ý nghĩa tích cực hay khơng đời sống xã hội [57, tr.97] Từ quan niệm đây, hiểu giá trị phạm trù triết học, phản ánh vật, tượng thuộc tính chúng có ý nghĩa xã hội, cộng đồng, cá nhân, với tư cách phương tiện thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần, đồng thời thể tính mục đích người hoạt động Do mục đích cụ thể khác mà người ta phân chia giá trị theo cách riêng: có giá trị cá nhân giá trị xã hội, giá trị dân tộc giá trị toàn cầu, giá trị thẩm mỹ giá trị khoa học Ở cấp độ chung nhất, giá trị chia thành hai loại: giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị vật chất biểu cụ thể qua đời sống kinh tế với quan hệ mua bán, trao đổi để thoả mãn nhu cầu người, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Giá trị tinh thần biểu đời sống tinh thần thông qua mối quan hệ người với người để thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm Các giá trị tinh thần ln thể thơng qua phẩm chất trí tuệ, tình cảm, ý chí, tư tưởng, đạo đức, văn hố, nghệ thuật, phong tục tập quán Trong đó, nội dung cốt lõi giá trị tinh thần giá trị đạo đức Sự hình thành phát triển hệ thống giá trị đạo đức khơng tách rời phát triển hồn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức Giá trị đạo đức phạm trù lịch sử, có q trình hình thành phát triển, chịu tác động thay đổi đời sống xã hội biến đổi Trong giá trị đạo đức thường có kết hợp giá trị truyền thống giá trị đại Do vậy, vấn đề đặt phải nghiên cứu làm rõ tính chất, chức định hướng giá trị truyền thống Truyền thống: “Đó yếu tố di tồn văn hoá, xã hội thể chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống cách cư xử cộng đồng người hình thành lịch sử trở nên ổn định, truyền từ đời sang đời khác lưu giữ lâu dài” [6, tr.9] Truyền thống điều kiện trì, phát triển sống cộng đồng Nó bao gồm đức tính, thói quen, phong tục tập qn xã hội hệ nối tiếp nhau, mang đặc trưng: cộng đồng, có tính ổn định, lưu truyền Trong cộng đồng, quốc gia, dân tộc có truyền thống khác chịu tác động to lớn biến đổi đời sống xã hội Truyền thống thường thể tính hai mặt 10

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w