1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP VẬN HÀNH THÔNG MINH HỆ THỐNG THỦY LỢI LIÊN TỈNH TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - Full 10 điểm

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Vận Hành Thông Minh Hệ Thống Thủy Lợi Liên Tỉnh Tại Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Nguyễn Lê Dũng, Bùi Duy Chí, Đoàn Văn Bình, Trịnh Thế Trường
Trường học Đại học Quốc tế Việt Đức
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 326,42 KB

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 1 GIẢI PHÁP VẬN HÀNH THÔNG MINH HỆ THỐNG THỦY LỢI LIÊN TỈNH TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Lê Dũng, Bùi Duy Chí, Trung tâm tư vấn PIM Đoàn Văn Bình Đại học Quốc tế Việt Đức Trịnh Thế Trường Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải Tóm tắt: Hệ thống thủy lợi (HTTL) liên tỉnh có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và dân sinh tại vùng Đồng bằng sông Cửu L ong (ĐBSCL) Các HTTL liên tỉnh phải phục vụ đa mục tiêu cho các nhu cầu dùng nước khác nhau (nông nghiệp, thủy sản, du lịch, môi trường, phòng chống thiên tai, úng ngập, xâm nhập mặn…) Ngày nay, hiện tượng tranh chấp nước giữa các địa phương sử dụng chung HTTL đang diễn ra ngày càng gay gắt Để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn cực đoan đang diễn ra ngày càng bất lợi và khó lường, cần nghiên cứu giải pháp để vận hành một cách thông minh, linh hoạt các công trình trong HTTL nhằm nâng cao năng suất nước và bảo vệ môi trường sinh thái Bài báo sẽ giới thiệu các giải pháp để vận hành một cách thông minh các HTTL liên tỉnh tại vùng ĐBSCL dựa trên nền tảng công nghệ Internet of Things (IoT) Từ khóa: IoT, vận hành thông minh, hệ thống thủy lợi liên tỉnh, Đồng bằng sông Cửu Long Summary: Trans-province hydraulic structure systems have had important roles in agricultural development and livelihoods in the Vietnamese Mekong Delta (VMD) These hydraulic systems provide multi-services to various water users such as agro-aquaculture, recreation, tourism, environmental flow maintenance, natural disaster reduction, and salinity intrusion control However, conflicts among water users and among provinces are increasing due to poor management of trans-province hydraulic systems It is therefore of crucial importance to develop smart, flexible management schemes to enhance water use efficiency, thus supporting sustainable development in the VMD, especially in the era of the increasing impacts of climate change and salinity intrusion In this regard, this paper introduces different smart water management schemes that can be applicable to the VMD based on Internet of Things (IoT) Keywords: IoT, smart management, trans-province hydraulic structure system, Vietnamese Mekong Delta 1 ĐẶ T V ẤN ĐỀ * Trong những năm gần đây Liên hiệp quốc đã báo động về xu thế khí hậu ấm dần lên, hiện tượng tan băng ở 2 cực và sự dâng cao mực nước biển, dẫn đến gia tăng XNM tại các quốc gia nằm ven biển Không ngoại lệ, xâm nhập mặn (XNM) ngày càng gia tăng tại các hệ thống sông lớn ở Việt Nam như sông MêKong, sông Ngày nhận bài: 19/8/2021 Ngày thông qua phản biện: 08/11/2021 Hồng - Thái Bình và sông Sài Gòn - Đồng Nai (SG- ĐN) do hiện tượng tự nhiên như nước biển dâng và con người như xây đập, khai thác cát dẫn đến lòng dẫn ngày càng bị hạ thấp, tạo điều kiện thông thoáng cho nước biển ngày càng xâm nhập sâu lên thượng lưu Là đồng bằng lớn thứ ba trên thế giới, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn Ngày duyệt đăng: 30/11/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 2 nhất Việt Nam và góp phần quan trọng trong an ninh lương thực của thế giới Những năm gần đây, diễn biến XNM ở ĐBSCL phức tạp, bất thường và có xu hướng đến sớm từ 1 đến 2 tháng so với trước đây [5] [1 ] Tần suất XNM ở ĐBSCL cũng cao hơn trong những năm gần đây Nếu như trước kia hạn hán và XNM diễn ra 6- 7 năm một lần (ví dụ 1992, 1998, 2005), thì nay giảm xuống còn 4 - 5 năm một lần trong thờ i gian gần đây (ví dụ 2010, 2015, 2019) [4] Hạn mặn năm 2016 được đánh giá là nặng nề nhất trong 100 năm qua, nhưng hạn mặn năm 2020 lại còn cao hơn cả năm 2016 Đây là điều rất bất thường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng XNM ở ĐBSCL, bao gồm: biến đổi khí hậu và nước biển dâng [2 ], điều tiết dòng chảy phía thượng lưu (Mai và cộng sự, 2018; Bình và cộng sự 2020), hạ thấp đáy sông (Eslami và cộng sự, 2019), sụt lún [6] [7 ] Do đó, định hướng phát triển của ĐBSCL giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành đã đặt ra mục tiêu đến năm 2050 cần đảm bảo an toàn dân sinh, sản xuất, cơ sở hạ tầng cho khoảng 32 triệu dân và chủ động ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) như nước biển dâng và XNM (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2016) Đặc biệt khi nước biển được dự báo sẽ dâng cao đến 100cm vào năm 2100 (so với giai đoạn 1990 -2000) thì XNM được dự báo là sẽ trầm trọng hơn và rất phức tạp Cùng với BĐKH và XNM, nhu cầu ngày càng tăng của sử dụng nước đô thị, công nghiệp, môi trường ngày càng hạn chế lượng nước có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Cho dù có được những thành tích không thể phủ nhận trong thời gian qua trong việc đóng góp vào sản xuất lương thực, phát triển tưới tiêu tại ĐBSCL đang bị chậm lại do mất diện tích tưới tiêu vì úng, nhiễm mặn, khai thác quá tải nước ngầm và sự phát triển của đô thị và đặc biệt là hiệu quả côtác quản lý khai thác (QLKT) Giải pháp duy nhất để đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng tăng trong bối cảnh tài nguyên đất và nước có hạn là tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên đất và nước thông qua các giải pháp nâng cao hiệu quả QLKT các công trình thuỷ lợi (CTTL) Để giải quyết vấn đề đặt ra, có 3 hướng nghiên cứu chính đã được sử dụng, gồm: 1) Nghiên c ứ u các gi ả i pháp công trình: nghiên c ứ u các gi ả i pháp công trình nh ằm ngăn mặ n, gi ữ ng ọt, điề u ti ế t dòng ch ảy… 2) Nghiên c ứ u v ề th ể ch ế , chính sách: phân c ấ p QLKT CTTL, khuy ến khích đầu tư, quả n lý, khai thác CTTL, tăng cường năng lự c, hi ệ u qu ả ho ạt độ ng cho các t ổ ch ứ c, cá nhân tham gia QLKT CTTL… 3) Nghiên c ứ u, ứ ng d ụ ng công ngh ệ trong qu ả n lý, điề u hành h ệ th ố ng th ủ y l ợ i nh ằ m giúp các công ty khai thác CTTL có th ể c ấp nước đủ cho cây tr ồng cho quá trình sinh trưởng, đạ t s ả n lượ ng cao, gi ả m chi phí v ậ n hành, tránh lãng phí nướ c Trong những năm trước đây, các nhà khoa học và nhà quản lý tập trung nghiên cứu các giải pháp về công trình và thể chế, chính sách Mặc dù các hướng nghiên cứu này đến nay đã mang lại những hiệu quả tốt và tiếp tục được nghiên cứu, phát triển nhưng cũng có mặt hạn chế Giải pháp (1) yêu cầu chi phí lớn, đặc biệt là với các công trình đầu mối của HTTL liên tỉnh Giải pháp (2) có tác động lâu dài, sâu, rộng, ảnh hưởng đến nhiều ngành, lĩnh vưc và thành phần trong xã hội Vì vậy giải pháp (2) thường phải được nghiên cứu kỹ, và mất nhiều thời gian để đánh giá được hiệu quả thực sự Hiện nay, hướng nghiên cứu mới đang tập trung vào ứng dụng công nghệ trong QLKT và vận hành CTTL Giải pháp chủ yếu là đầu tư về phần cứng (các sensor, trạm quan trắc, thiết bị điều khiển) và phần mềm ứng dụng Một số phần mềm đã được xây dựng và ứng dụng vào thực tiễn ở nhiều nơi trên cả nước Trên thực tế, các loại công nghệ đã mang lại hiệu quả kinh tế to lớn, giảm tối đa chi phí quản lí vận hành hệ thống và tiết kiệm nguồn nước KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 3 Bài báo này sẽ giới thiệu các giải pháp theo hướng nghiên cứu (3) để vận hành một cách thông minh các HT TL liên tỉnh tại vùng ĐBSCL 2 D Ữ LI ỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 2 1 D ữ li ệ u nghiên c ứ u - Th ự c tr ạ ng các h ệ th ố ng th ủ y l ợ i liên t ỉ nh đượ c tham kh ả o t ừ báo cáo d ự án Xây d ự ng mô hình t ổ ch ứ c qu ả n lý, khai thác h ệ th ố ng th ủ y l ợ i Cái L ớ n – Cái Bé do Trung tâm tư vấ n PIM, Vi ệ n Kinh t ế và Qu ả n lý th ủ y l ợ i th ự c hi ệ n); - S ố li ệ u và m ộ t s ố phân tích v ề tình tr ạ ng xâm nh ậ p m ặ n t ại vùng ĐBSCL đượ c khai thác t ừ báo cáo t ổ ng k ế t công tác ch ỉ đạo, điề u hành phòng, ch ố ng h ạn hán vùng ĐBSCL (2020) củ a B ộ Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn; - S ố li ệ u v ề thi ệ t h ạ i v ề nông nghi ệ p các t ỉ nh ven bi ển ĐBSCL đợ t h ạ n m ặn năm 2019 - 2020 do các t ỉ nh cung c ấp, đượ c t ổ ng h ợ p t ạ i báo cáo d ự án Xây d ự ng mô hình t ổ ch ứ c qu ả n lý, khai thác h ệ th ố ng th ủ y l ợ i Cái L ớ n - Cái Bé do Trung tâm tư vấ n PIM, Vi ệ n Kinh t ế và Qu ả n lý th ủ y l ợ i th ự c hi ệ n; - Các tài li ệu liên quan đến lĩnh vự c nghiên c ứu đã đượ c công b ố t ừ trước đó, do nhóm tác gi ả t ổ ng h ợp phân tích trên quan điể m c ủ a chính nhóm tác gi ả 2 2 P hương pháp nghiên cứ u Bài báo phân tích tổng hợp số liệu và tài liệu nghiên cứu từ các đề tài, dự án có liên quan, từ đó chỉ ra những hạn chế trong việc vận hành các HTTL liên tỉnh ở ĐBSCL Các HTTL liên tỉnh hiện nay được quản lý, vận hành một cách manh mún, nhỏ lẻ, chưa đảm bảo được tính đa mục tiêu như thiết kế Điều này là do thiếu sự liên kết giữa các tỉnh, giữa các đối tượng dùng nước với nhau Với các phân tích, tổng hợp chuyên sâu, bài báo nê u bật được các vấn đề, chỉ rõ những điểm còn thiếu sót, hạn chế trong cơ chế vận hành HTTL liên tỉnh hiện nay Sau đó, bài báo phân tích, tổng hợp các giải pháp đã được áp dụng thành công trên thế giới nhằm đánh giá khả năng ứng dụng vào điều kiện cụ thể ở những HTTL liên tỉnh điển hình ở ĐBSCL 3 K Ế T QU Ả NGHIÊN C Ứ U VÀ TH Ả O LU Ậ N 3 1 Các v ấn đề t ồ n t ạ i trong qu ả n lý, v ậ n hành CTTL liên t ỉ nh t ại vùng ĐBSCL Vùng ĐBSCL có vai trò đặc biệt quan trọng về những sản phẩm lúa gạo, trái cây, thủy hải sản Đó là những thành công đối với những gì mà chúng ta đã đầu tư và cho thấy hướng đi đúng đắn đối với việc khai thác đồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, bối cảnh về nước biển dâng, BĐKH đang thách thức cả thế giới, việc nghiên cứu và tận dụng những mặt lợi của tự nhiên, sống chung nhưng không lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên đang dần trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Hiện nay ảnh hưởng của BĐKH ngày càng rõ rệt và gay gắt, tình hình hạn hán, XNM ngày càng lấn sâu vào nội đồng làm thiếu nguồn nước tưới ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân; tác động nhiều đến sản xuất nông nghiệp và sinh kế của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Điển hình là tình hình XNM các năm 2005, 2016 và 2019 đi sâu vào nội đồng gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các hoạt động kinh tế khác ( Bảng) Nghiên cứu của [4 ] cũng cho thấy ranh XNM 4g/l đang dịch chuyển nhanh và ngày càng sâu vào trong nội địa của đồng bằng Phân tích số liệu mặn từ 2007 đến 2017 tại trạm Sơn Đốc và Hương Mỹ cho thấy rằng, mặn tăn g với tốc độ 0 2 - 0 5 PSU/năm Mặc dù mặn năm 2015- 2016 được đánh giá là trầm trọng nhất trong 90 năm qua [8 ], mặn năm 2019 -2020 thậm chí còn nghiêm trọng hơn [4 ] Bảng 1 cho thấy rằng, ngoại trừ sông Vàm Cỏ Đông, mặn năm 2019 - 2020 ở tất cả các nhánh sông đều tăng so với năm 2015 - 2016, cao nhất là tăng th êm 9 km trên sông Vàm Cỏ Tây Xu hướng mặn không những tăng về nồng độ mà còn rút ngắn về thời gian xuất hiện mặn cực hạn Nếu như trước đây, tần suất mặn cực hạn là 6 - 7 năm (ví dụ năm 1992, 1998, 2005) thì hiện nay rút KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 4 ngắn lại còn khoảng 4 năm (ví dụ 201 6, 2020) [4] B ả ng 1: Chi ề u sâu XNM l ớ n nh ấ t t ạ i các c ửa sông vùng ĐBSCL (km ) TT Cửa sông 2019 - 2020 2015 - 2016 Trung bình nhiều năm 1 Vàm Cỏ Đông 94 115 75 2 Vàm Cỏ Tây 135 126 78 3 Cửa Tiểu 57 50 38 4 Cửa Đại 57 52 40 5 Hàm Luông 78 73 43 6 Cổ Chiên 68 65 44 7 Hậu 65 60 41 8 Cái Lớn 62 68 53 Ngu ồ n: Báo cáo t ổ ng k ế t công tác ch ỉ đạo, điề u hành phòng, ch ố ng h ạ n hán vùng ĐBSCL, 2020 M ặc dù các địa phương đã có phương án chu ẩ n b ị đối phó, XNM năm 2019 - 2020 cũng đã gây thiệ t h ại đáng kể cho các t ỉ nh ven bi ể n ĐBSCL, trong đó thiệ t h ạ i l ớ n nh ấ t là các t ỉ nh B ế n Tre, Trà Vinh và Cà Mau T ổ ng thi ệ t h ạ i nông nghi ệ p các t ỉ nh ven bi ển vùng ĐB SCL đượ c t ổ ng h ợp như Bả ng 2 Tuy nhiên c ần lưu ý r ằ ng, do công tác d ự báo XNM năm 2019 - 2020 t ố t nên m ặ c dù m ặ n xâm nh ậ p nghiêm tr ọng hơn năm 2015 - 2016 nhưng thiệ t h ại đố i v ớ i n ề n kinh t ế và ngườ i dân l ạ i th ấp hơn B ả ng 2: T ổ ng h ợ p thi ệ t h ạ i nông nghi ệ p các t ỉ nh ven bi ển đợ t h ạ n m ặn năm 2019 - 2020 TT Tỉnh Tổng diện tích thiệt hại (ha) Trong đó (ha) Lúa Cây ăn trái Rau màu Thủy sản 1 Long An 2 746,2 2 738,6 7,7 0,0 0,0 2 Tiền Giang 11 675,3 8 567,9 2 297,1 810,3 0,0 3 Bến Tre 42 705,0 5 401,0 35 246,0 168,0 1 890,0 4 Trà Vinh 20 831,9 20 484,9 271,0 76,0 0,0 5 Sóc Trăng 4 126,0 4 099,0 4,0 23,0 0,0 6 Bạc Liêu 6 455,3 252,3 0,0 0,0 6 203,0 8 Kiên Giang 8 547,6 1 598,0 0,0 0,0 6 949,6 7 Cà Mau 20 546,8 20 495,1 0,0 51,8 0,0 TỔNG CỘNG 117 634,1 63 636,7 37 825,7 1 129,1 15 042,6 Ngu ồ n: Báo cáo d ự án Xây d ự ng mô hình t ổ ch ứ c qu ả n lý, khai thác h ệ th ố ng th ủ y l ợ i Cái L ớ n - Cái Bé Hiện nay, vùng ĐBSCL đã hình thành 6 hệ thống CTTL có quy mô liên tỉnh (HTTL liên tỉnh) phục vụ đa mục tiêu cho các nhu cầu dùng nước khác nhau (nông nghiệp, thủy sản, du lịch, môi trường, phòng chống thiên tai, úng ngập, XNM…), bao gồm hệ thống CTTL: Vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Ô Môn – Xà No, Quản Lộ - Phụng Hiệp, Nam Măng Thít, Bảo Định, trong đó có 4 hệ thống được đầu tư khép kín (Quản Lộ - Phụng Hiệp, Ô Môn – Xà No, Nam Măng Thít, Bảo Định) và 2 hệ thống tiếp tục đầu tư hoàn thiện (Tứ Giác Lo ng Xuyên, Đồng Tháp Mười) Hiện có thêm 01 hệ thống (Cái Lớn – Cái Bé) đang được hình thành Đặc thù của hệ thống thủy lợi của vùng ĐBSCL là có tính mở, liên thông và nằm xen lẫn trong các hệ thống kênh rạch tự nhiên, một số vùng, tiểu vùng được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, khép kín để chủ động điều tiết nguồn nước cả về lượng và chất lượng nước (ngọt, mặn, lợ) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 5 phục vụ sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phát triển kinh tế trong bối cảnh BĐKH và XNM Mặc dù các hệ thống thủy lợi đều có quy trình vận hành, tuy nhiên, việc phối hợp điều tiết phân phối nước chưa giải quyết được yêu cầu thực tế, có sự mâu thuẫn nhu cầu sử dụng nước đặc biệt vào mùa khô ở các địa phương đầu nguồn và cuối nguồn Do các hệ thống thủy lợi có tính liên thông cao, ở vùng canh tác theo hệ sinh thái ngọt một số kênh trục chính đã bị nhiễm XNM, nhiễm phèn thường xuyên, trong khi đó một số khu vực không có nguồn tiếp ngọt làm cho nhiều diện tích rau mầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tình hình tranh chấp ngày càng gay gắt trong việc vận hành các công trình đầu mối nhằm phục vụ kiểm soát mặn phục vụ trồng lúa và nuôi trồng thủy sản, do các địa phương có mô hình sản xuất, cơ cấu mùa vụ không đồng nhất Tại hệ thống Nam Măng Thít, công tác quản lý, vận hành công trình do 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh cùng thực hiện [9 ] Công trình trên địa phận tỉnh nào do tỉnh đó quản lý Do các tỉnh có n hu cầu khác nhau, nên khi vận hành cống Vũng Liêm đã nảy sinh mâu thuẫn về cấp nước ngọt giữa tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long Ngoài ch ức năng cấp nướ c thì công trình c ống Vũng Liêm cũng có ý nghĩa quan trọng đố i v ớ i giao thông th ủ y c ủ a t ỉnh Vĩnh Long Điều đó d ẫ n t ớ i ngo ạ i tr ừ nh ững giai đoạn độ m ặn >1‰ phả i đóng cống thì các giai đoạ n còn l ạ i c ống để m ở để ph ụ c v ụ giao thông th ủ y, d ẫn đế n vùng ven biển của tỉnh Trà Vinh không lấy được nước ngọt do nước chảy theo kênh Sài Đòn ra cống Vũng Liêm Trong khi đó, công tác phối hợp về quản lý, vận hành CTTL giữa 2 tỉnh còn rất hạn chế (chủ yếu là trao đổi thông tin qua điện thoại, mạng xã hội), thiếu cơ chế pháp lý Tương tự, hệ th ố ng Qu ả n L ộ -Ph ụ ng Hi ệ p có tính liên thông cao, do các t ỉ nh B ạ c Liêu, Sóc Trăng và Cà Mau quả n lý [10] Việc vận hành các công trình đầu mối trong trong mùa khô phát sinh các vấn đề bất cập về nhu cầu cấp nước ngọt và ngăn mặn giữa tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng Khi m ở c ống, nướ c m ặ n s ẽ xâm nh ậ p lên vùng ng ọ t hóa s ả n xu ấ t lúa 3 v ụ c ủ a t ỉnh Sóc Trăng, hay khi đóng cống để ki ể m soát m ặn nhưng sẽ ảnh hưở ng tr ự c ti ếp đế n ngu ồ n cung c ấp nướ c ng ọt để pha loãng, gi ả m n ồng độ m ặ n ph ụ c v ụ nuôi tr ồ ng th ủ y s ản nướ c l ợ C ụ th ể, năm 2019 độ m ặ n trên các tuy ế n kênh xã Phước Long, Vĩnh Phú Tây, thị tr ấn Phướ c Long đã lên đến 35‰, thậ m chí m ộ t s ố nơi độ m ặn đã lên tới 40‰ trong khi ngưỡ ng ch ị u m ặ n thích h ợ p cho nuôi tôm ch ỉ dao độ ng 10- 25‰ d ẫn đế n tôm ch ế t khá nhi ều trên đị a bàn huy ệ n] Từ đó có thể thấy nhiệm vụ quản lý và vận hành các hệ thống CTTL liên tỉnh là rất quan trọng Công trình thuỷ lợi cần phải vận hành phục vụ cho đa mục tiêu, nhiều ngành nghề và đối tượng kinh tế khác nhau đồng thời thông tin phải đúng, đủ, chính xác và kịp thời Vận hành các CTTL theo các quy trình vận hành như hiện nay đáp ứng được phần nào nhu cầu dùng nước khác nhau (nông nghiệp, thủy sản, môi trường) trong điều kiện thiếu nguồn nước ngọt, XNM hiện nay, tuy nhiên quy trình vận hành chủ yếu được xây dựng dựa trên cơ sở xác định một tần suất nhất định của các yếu tố khí hậu, nguồn nước, hay độ mặn nên không xử lý được đúng, đủ, chính xác và k ịp thời trước sự tác động của BĐKH Ở khía cạnh kỹ thuật vận hành, đa số các công trình này được quản lý bằng cách thủ công, trình độ ứng dụng khoa học công nghệ còn thấp Việc đổi mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý, vận hành CT TL còn chậm Trong hệ thống có nhiều loại cửa van khác nhau, các thiết bị đóng mở với nhiều chủng loại đóng mở b ằ ng th ủ công; có động cơ điệ n; s ố ít đóng mở b ằ ng xi lanh th ủ y l ự c), vì v ậ y hi ện đạ i hóa công tác v ậ n hành là r ấ t khó khăn Thực tế vận hành công trình chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm, thiếu các công cụ quan trắc, cảnh báo, điều khiển từ xa để vận hành công trình một cách có hệ thống từ đầu mối đến mặt ruộng và giữa các hệ thống với nhau Đôi KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 6 khi các đơn vị quản lý phải cử cán bộ kỹ thuật đến khảo sát tại công trình để ra quyết định vận hành Đây là trở ngại ngành đang gặp phải cần nghiên cứu chuyển đổi khắc phục Hình dưới đây miêu tả quy trình để vận hành một công trình thủy lợi hiện nay Hình 1 : Quy trình để vận hành một CTTL hiện nay Tóm lại, công tác thủy lợi của ĐBSCL đang ở giai đoạn “chưa thông minh” Vì vậy, để vận hành CTTL đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và dân sinh, cần thiết phải thay đổi phương thức quản lý, vận hành công trình, quản lý vận hành hệ thống theo hướng “thông minh” hơn, đáp ứng được các tiêu chí công bằng, linh hoạt và chính xác Trong đó, giải pháp đặt ra là phải kết hợp nhiều loại công nghệ một cách đồng bộ, khoa học, tập trung vào giải quyết bài toán sử dụng nước tối ưu, giám sát, điều khiển các công trình, thiết bị (trạm bơm, cống…) từ xa, giám sát toàn bộ khu vực canh tác (khí hậu, nước đến nước đi) để hỗ trợ ra quyết định vận hành công trình từ xa Theo đó, cần có một công cụ thỏa mãn được đồng thời 3 yếu tố: (i) Dự báo, đề xuất kịch bản vận hành công trình thông qua mô phỏng thủy lực ; (ii) Phân phối nước tối ưu đáp ứng yêu cầu dùng nước đa mục tiêu, ứng phó BĐKH và (iii) Giám sát, điều khiển từ xa thông qua Internet 3 2 Gi ả i pháp v ậ n hành thông minh h ệ th ố ng th ủ y l ợ i liên t ỉ nh thích ứng BĐKH, XNM Các nghiên cứu, ứng dụng đã thực hiện chủ yếu tập trung vào việc xây dựng CSDL và kết nối hệ thống giám sát, điều khiển từ xa, để hỗ trợ vận hành CTTL theo quy trình đã lập sẵn (đóng/mở công trình đầu mối trên cơ sở so sánh mực nước, độ mặn tại đầu mối và trong nội đồng) Các kết quả nghiên cứu đã giải quyết được nhiều vấn đề về công nghệ, thiết bị như: mô phỏng thủy lực, thiết bị điều khiển, giám sá t từ xa Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trước đó vẫn chưa đủ để giải quyết hoàn toàn bài toán đặt ra cho vùng ĐBSCL như đã chỉ rõ ở trên Một số nghiên cứu đã đạt kết quả gần với mục tiêu của đề tài này, tuy nhiên mới chỉ đáp ứng được 1 hoặc 2 yếu tố Những tồn tại chính của các kết quả nghiên cứu đã thực hiện trong quản lý điều hành hệ thống tưới hiện nay là: - Các ph ầ n m ề m ch ỉ gi ả i quy ết đượ c các v ấ n đề riêng l ẻ, chưa tích hợp để gi ả i quy ế t t ổ ng h ợ p các v ấn đề trong công tác qu ản lý điề u hành h ệ th ố ng tưới, đặ c bi ệt là đố i v ới ĐBSCL (giả m nhân công v ậ n hành, gi ảm tác độ ng c ủa BĐKH, đặ c bi ệ t là XNM, phân ph ối nướ c t ối ưu, điề u hòa l ợ i ích và gi ả i quy ế t mâu thu ẫ n gi ữa các đị a phương về nhu c ầ u s ử d ụ ng ngu ồn nước…) + Các gi ả i pháp quan tr ắ c ch ỉ có giá tr ị th ự c ti ễ n khi l ắp đặt đầy đủ h ệ th ố ng tr ạm đo tạ i tr ả i kh ắ p h ệ th ống Trong trườ ng h ợ p phân ph ố i nướ c c ầ n tr ạ m quan tr ắ c t ạ i t ấ t c ả các công trình đầ u m ố i, c ống điề u ti ế t, c ố ng l ấy nướ c vào các kênh nhánh Điều này đồng nghĩa vớ i chi phí thi ế t b ị là r ấ t l ớ n + Các gi ải pháp mô hình đượ c xây d ựng đơn l ẻ , theo k ị ch b ản cho trướ c ch ỉ phù h ợ p trong vi ệ c l ậ p quy ho ạ ch, k ế ho ạ ch trong dài h ạ n, khó áp d ụ ng trong v ậ n hành công trình + Gi ả i pháp v ậ n hành, giám sát t ừ xa có th ể áp d ụ ng cho t ừ ng công trình c ụ th ể, nhưng khó áp d ụ ng cho v ậ n hành c ả h ệ th ố ng và phân ph ố i nướ c cho nhi ều đối tượng dùng nướ c - Chưa kế t h ợp đượ c bài toán phân ph ối nướ c t ối ưu vớ i các công ngh ệ mô ph ỏ ng th ủ y l ự c, điề u khi ể n t ừ xa để v ậ n hành thông minh h ệ th ố ng th ủ y l ợi đáp ứ ng yêu c ầ u s ử d ụ ng n ướ c đa mụ c tiêu, ứ ng phó v ới BĐKH - Các gi ả i pháp ch ỉ quan tâm đến đối tượ ng s ử d ụng là các cơ quan, tổ ch ứ c QLKT CTTL, mà chưa tạo đượ c k ế t n ố i v ớ i toàn b ộ các cá nhân, KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 7 t ổ ch ức liên quan đế n h ệ th ố ng th ủ y l ợ i t ừ đầ u m ố i t ớ i m ặ t ru ộng, như tổ ch ứ c th ủ y l ợ i cơ sở , nông dân…Trên thự c t ế , h ệ th ố ng th ủ y l ợ i ch ỉ th ự c s ự đạ t hi ệ u qu ả khi đưa được nướ c t ớ i m ặ t ru ộ ng m ộ t cách chính xác, k ị p th ờ i và linh ho ạ t Để đưa nướ c t ớ i m ặ t ru ộ ng, không ch ỉ c ầ n vi ệ c phân ph ối nướ c ở đầ u m ố i (do công ty TNHH MTV KTCTTL qu ả n lý) mà còn c ầ n s ự ph ố i h ợ p c ủ a các t ổ ch ứ c th ủ y l ợi cơ sở và nông dân Các h ệ th ố ng c ầ n có cách ti ế p c ậ n, gi ả i pháp phù h ợ p v ớ i nhi ều đối tượ ng trên HTTL, v ớ i nh ữ ng đặ c thù khác nhau v ề trình độ chuyên môn k ỹ thu ậ t, ti ề m l ự c kinh t ế , nh ậ n th ứ c, m ố i quan tâm c hính Điề u này các k ế t qu ả nghiên c ứu trướ c đây chưa làm đượ c Khu vực ĐBSCL có đặc điểm đồng ruộng và canh tác rất khác so với các vùng khác của cả nước Tại đây, các CTTL chủ yếu là tưới tiêu kết hợp, biện pháp tưới nội đồng chủ yếu là tưới tràn, diện tích thửa ruộng rộng lớn Mặt khác, nhiều khu vực bị nhiễm mặn và ảnh hưởng bởi thủy triều làm cho chế độ thủy lực trong hệ thống rất khác Dẫn đến việc điều hành hệ thống tưới tiêu một các hợp lý là rất phức tạp Hình 2 : Ý tưởng trung tâm của giải pháp Nh óm tác giả đề xuất một giải pháp với sơ đồ tổng thể như Hình dưới đây Theo đó, Hệ thống sẽ được xây dựng bao gồm 3 mô hình chính được liên kết với nhau bởi IoT: - Mô hình th ủ y l ự c: Để s ử d ụ ng cho vi ệ c mô ph ỏ ng dòng ch ả y trong m ạng lướ i kênh r ạ ch Các modul th ủy độ ng l ự c (HD) và ch ất lượ ng nướ c (AD) s ẽ đượ c s ử d ụng để mô ph ỏ ng các k ị ch b ản để d ự báo m ặ n, ch ế độ th ủ y l ự c trong ng ắ n, trung và dài h ạ n Các k ị ch b ả n bao g ồ m ảnh hưở ng c ủa BĐKH, nướ c bi ể n dâng, thay đổi cơ cấ u s ử d ụng đất, thay đổi đị a hình, đị a m ạo lòng sông, thay đổ i nhu c ầu nướ c và thay đổi điề u ti ế t dòng ch ả y c ủa các công trình đầ u m ố i K ế t qu ả mô ph ỏ ng nh ằ m cung c ấp cơ sở khoa h ọc cho đề xu ấ t l ắp đặ t m ớ i các tr ạm đo ph ụ c v ụ điề u hành h ệ th ố ng và h ỗ tr ợ v ậ n hành khi h ệ th ống đi vào hoạt độ ng Mô hình th ủ y l ực đượ c ứ ng d ụ ng v ớ i k ỳ v ọ ng làm gi ả m s ố lượ ng tr ạ m quan tr ắ c ph ả i l ắp đặ t trên h ệ th ố ng V ớ i s ự k ế t h ợ p gi ữ a mô hình th ủ y l ự c và h ệ th ố ng SCADA, ch ỉ c ầ n l ắp đặ t m ộ t s ố tr ạ m quan tr ắ c t ạ i các v ị trí nút quan tr ọ ng H ầ u h ế t v ị trí khác trên h ệ th ố ng s ẽ được xác đị nh ch ế độ th ủ y l ự c và ch ất lượng nướ c thông qua mô ph ỏ ng th ủ y l ự c v ới độ chính xác cao và liên t ụ c - Mô hình qu ả n lý k ế t c ấ u h ạ t ầ ng th ủ y l ợ i qua h ệ th ố ng GIS tr ự c tuy ế n (WebGIS): H ệ thông tin GIS là m ột Atlas chuyên đề, đượ c l ậ p ra nh ằ m ph ụ c v ụ cho công tác qu ả n lý và khai thác các công trình th ủ y l ợ i và thi ế t b ị đo đạ c, giám sát trong khu v ực Đây là công cụ h ổ tr ợ trong vi ệ c tìm ki ế m, hi ể n th ị , in ấ n, c ậ p nh ậ t các thông tin liên quan đế n các thông tin v ề m ực nướ c kênh, mưa, chấ t lượng nướ c, m ức độ m ặ n, hi ệ n tr ạ ng s ả n xu ấ t m ộ t cách r ấ t nhanh chóng, d ễ dàng và chính xác Ngoài ra nó còn có th ể liên k ế t v ới các mô hình khác như mô hình thủ y l ự c, mô hình SCADA để th ể hi ệ n các thông tin tr ự c tuy ế n trên không gian, giúp cho nhà qu ả n lý xác định đượ c v ị trí và ch ất lượng nướ c, ch ế độ th ủ y l ự c trong h ệ th ố ng m ộ t cách nhanh chóng Atlas này đượ c xây d ự ng trên n ề n t ả ng ph ầ n m ề m h ệ thông tin đị a lý (GIS) ArcGIS ch ạ y trên n ề n Windows 10 c ủ a hãng ERSI (M ỹ ), ph ầ n m ề m QGIS mã ngu ồ n m ở H ệ th ố ng GIS sau khi xây d ự ng s ẽ đượ c t ải lên Internet để chia s ẻ v ớ i ngườ i dùng thông qua công ngh ệ WebGIS, t ạ o ra m ố i liên k ế t phi v ậ t lý, phi không gian cho t ấ t c ả các đối tượng (ngườ i dùng) trong HTTL KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 8 Trong các h ệ th ố ng WebGIS, ki ến trúc đượ c ch ấ p nh ậ n nhi ề u nh ấ t là ki ế n trúc 3 l ớ p (three- tier) client- server điển hình mà trong đó nhiệ m v ụ x ử lý địa lý đượ c phân v ề server side và client side M ột client điể n hình là m ộ t trình duy ệ t Web Server side bao g ồ m m ộ t Web Server, ph ầ n m ềm WebGIS và cơ sở d ữ li ệ u Ngoài ra, các module tính toán nhu c ầu nướ c, l ậ p k ế ho ạ ch phân ph ối nướ c s ẽ đượ c tích h ợ p vào WebGIS để th ự c hi ệ n tác v ụ qu ả n lý v ậ n hành h ệ th ố ng - Mô hình SCADA: H ệ th ố ng SCADA bao g ồ m vi ệ c thu th ậ p thông tin, chuy ể n thông tin v ề trung tâm để th ự c hi ệ n các phân tích và điề u khi ể n t ừ xa công trình H ệ th ố ng SCADA s ẽ đượ c k ế t n ố i v ới mô hình WebGIS để lưu trữ và hi ể n th ị tình tr ạ ng v ậ n hành c ủ a các công trình thông qua Internet Thông qua vi ệ c k ế t n ố i v ớ i các mô hình khác b ằ ng IoT, s ẽ gi ả i quy ết đượ c h ạ n ch ế c ủ a h ệ th ố ng SCADA là + Khó làm vi ệ c v ớ i nhi ều đị nh d ạ ng và lo ạ i thi ế t b ị v ớ i công ngh ệ khác nhau, t ừ đó mở r ộ ng đượ c quy mô ki ểm soát và nâng cao độ linh ho ạ t; + Th ự c t ế , SCADA ch ỉ quan tâm đế n vi ệ c ki ể m soát (t ứ c là ch ỉ thu th ậ p và truy ề n t ả i d ữ li ệ u m ộ t cách cơ họ c), do v ậy thườ ng g ặ p khó khăn vớ i vi ệ c phân tích và h ỗ tr ợ ra quy ết đị nh; h ạ n ch ế này đã làm cho SCADA khó áp dụ ng cho vi ệ c t ự độ ng hóa v ậ n hành Với giải pháp đề xuất, 3/4 bước của quy trình vận hành một CTTL (bước 1, bước 2 và bước 4 - Hình ) sẽ được tự động hóa theo mô hình M2M (Machine to Machine) - tức là máy móc sẽ giao tiếp với nhau, loại bỏ yếu tố con người Theo đó, sơ đồ giải thuật của giải pháp được thể hiện như sau ( Hình 3): Hình 3 : Sơ đồ giải thuật của giải pháp Giải pháp được đề xuất sẽ giải quyết được các vấn đề tổng thể trong công tác quản lý, điều hành HTTL, đặc biệt là các HTTL liên tỉnh, bao gồm: Quản lý hệ thống công trình, diện tích tưới dựa trên công nghệ WebGIS, tính toán nhu cầu tưới, lập kế hoạch tưới, hỗ trợ điều hành hệ thống tưới theo thời gian thực, điều khiển vận hành hệ thống tưới từ xa Theo đó, các kết quả kỳ vọng khi ứng dụng giải pháp sẽ bao gồm: - Sử dụng chính xác, hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước; - Góp phần tăng năng suất và giảm phát thải khí nhà kính nhất là với canh tác lúa nước do tưới tiêu chính xác; - Tiết kiệm năng lượng vận hành công trình thủy lợi (điện, dầu vận hành trạm bơm); - Phát hiện sự cố để có phương án xử lý kịp thời; tiết kiệm nhân công vận hành CTTL thông qua việc giám sát, điều khiển từ xa 3 3 Gi ả i pháp nâng c ấ p, chuy ển đổ i công trình đáp ứ ng yêu c ầu điề u khi ể n thông minh Theo đó, để đáp ứng được yêu cầu kết nối và vận hành từ xa, các công trình phải cần đảm bảo các yếu tố sau: - Yếu tố về năng lượng: các công trình đầu mối cần được chạy bằng điện (trạm bơm điện, cửa cống có thiết bị đóng mở điện…) Trường hợp đã có điện lưới thì sử dụng ngay điện lưới để đảm bảo tính ổn định, tại các công trình chưa có điện lưới có thể sử dụng năng lượng mặt trời (gồm tấm pin, bộ lưu điện và thiết bị điều khiển KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 9 nguồn) - Yếu tố điều khiển: tại các công trình cần lắp đặt thiết bị điều khiển như PLC, M874 -3, S612… - Yếu tố giám sát: Lắp đặt các sensor quan trắc mực nước, độ mặn tại các nút quan trọng trên hệ thống, lắp đặt camera giám sát tại công trình… - Yếu tố kết nối: tại vị trí công trình cần có kết nối Internet qua 3G/4G hoặc mạng lan để đảm bảo tín hiệu thông suốt, liên tục 3 4 Gi ả i pháp v ề t ổ ch ứ c qu ản lý đáp ứ ng yêu c ầu điề u khi ể n thông minh HTTL liên t ỉ nh Để vận hành một HTTL liên tỉnh, tước tiên cần thành lập một tổ chức để quản lý HTTL liên tỉnh đó Hiện nay, các HTTL liên tỉnh đang được quản lý theo địa giới hành chính (tỉnh nào quản lý công trình trên địa phận tỉnh đó) Mặc dù các địa phương vẫn có sự phối hợp nhất định, tuy nhiên hiệu quả không cao và gây ra nhiều mâu thuẫn như đã phân tích ở trên Tổ chức được thành lập có thể là một đơn vị hoàn toàn mới, hoặc thành lập trên cơ sở củng cố, sát nhập với các tổ chức hiện có Tuy nhiên, vấn đề trọng tâm l à tổ chức quản lý phải trực thuộc Bộ NN&PTNT để đảm bảo tính thống nhất và liên vùng của HTTL liên tỉnh khi vận hành Điều này hoàn toàn phù hợp với quy định của Luật Thủy lợi [3] Tiếp đó, trong tổ chức quản lý khai thác cần thành lập bộ phận kỹ thuật cao, có đủ năng lực sử dụng thiết bị, công nghệ để vận hành hệ thống Bên cạnh cơ sở hạ tầng thiết yếu (như phòng làm việc, hệ thống máy chủ, thiết bị điều khiển trung tâm, các thiết bị theo dõi, giám sát…), Bộ phận kỹ thuật cao sẽ cần bộ máy nhân sự có đủ các thành phần như Hình 4 dưới đây Hình 4 : Bộ máy nhân sự của Bộ phận kỹ thuật cao 4 K Ế T LU Ậ N Hiện đại hóa quản lý, vận hành các công trình thủy lợi đang là vấn đề được quan tâm hiện nay Giải pháp đề xuất sẽ giải quyết được các vấn đề tổng thể trong công tác quản lý, điều hành hệ thống tưới, đặc biệt là các HTTL liên tỉnh Giải pháp đề xuất trong nghiên cứu này là một giải pháp tiềm năng, có tính ứng dụng cao trong thực tiễn Đây sẽ là cơ sở khoa học tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng vận hành các HTTL liên tỉnh tại vùng ĐBSCL Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ lý luận, vì thế một số vấn đề chưa được đề cập đến: - V ấn đề d ữ li ệ u l ớ n: khi áp d ụ ng cho m ộ t h ệ th ố ng có quy mô liên t ỉ nh, r ấ t nhi ề u s ố li ệ u và ở các đị nh d ạ ng khác nhau s ẽ đượ c truy ề n t ả i, lưu trữ và x ử lý ở trung tâm Đây sẽ là m ộ t kh ố i lượ ng d ữ li ệ u vô cùng l ớ n Vì v ậ y, c ầ n ph ả i k ế t h ợ p ứ ng d ụ ng công ngh ệ Bigdata trong trườ ng h ợp này để h ỗ tr ợ x ử lý d ữ li ệ u - Gi ả i pháp m ớ i gi ả i quy ế t v ấn đề t ự độ ng hóa c ủ a 3/4 khâu trong công tác v ậ n hành m ộ t HTTL KHOA HỌC CÔNG NGHỆ T ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 10 (Hình ) Để hoàn toàn t ự độ ng hóa, c ầ n nghiên c ứ u k ế t h ợ p công ngh ệ trí tu ệ nhân t ạo (AI) để gi ả i quy ết đượ c bài toán ra quy ết đị nh v ậ n hành m ộ t cách thông minh, chính xác Khi đó, con ngườ i ch ỉ đóng vai trò giá m sát, b ả o v ệ tài s ả n, s ử a ch ữ a b ảo dưỡ ng và x ử lý s ự c ố (n ế u có) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Binh, D V , Kantoush, S A , Saber, M , Mai, N P , Maskey, S , Phong, D T , & Sumi, T (2020a) Long-term alterations of flow regimes of the Mekong River and adaption strategies for the Vietnamese Mekong Delta Journal of Hydrology: Regional Studies , 32, 100742 [2] Eslami, S , Hoekstra, P , Trung, N N , Kantoush, S A , Binh, D V , Dung, D D , Quang, T T , & Vegt, M V D (2019) Tidal amplification and salt intrusion in the Mekong Delta driven by anthropoginic sediment starvation Scientific Reports , 9, 18746 [3] Lu ậ t Th ủ y l ợ i s ố 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017; [4] Loc, H H, Binh, D V, Edward P , Sangam S , Dung T D , Son V H , Truc N H T, Mai N P , Chris S , Intensifying saline water intrusion and drought in the Mekong Delta: From physical evidence to policy outlooks, Science of the Total Environment, 757, 143919, 2021 [5] Mai, N P , Kantoush, S , Sumi, T , Thang, T D , Trung, L V , & Binh, D V (2018) Assessing and adapting the impacts of dams operation and sea level rising on saltwater intrusion into the Vietnamese Mekong Delta Journal of Japan Society of Civil Engineers, Series B1 (Hydraulic Engineering) , 74, pp 373 – 378 [6] Minderhoud, P S J , Erkens, G , Pham, V H , Bui, V T , Erban, L , Kooi, H , Stouthamer, E (2017) Impacts of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta, Vietnam Environmental Research Letters , 12, 064006 [7] Minderhoud, P S J , Coumou, L , Erban, L E , Middelkoop, H , Stouthamer, E , Addink, E A (2018) The relation between land use and subsidence in the Vietnamese Mekong delta Science of the Total Environment , 634, 715-726 [8] Kantoush, S , Binh, D V , Sumi, T , Trung, L V , 2017 Impact of upstream hydropower dams and climate change on hydrodynamics of Vietnamese Mekong Delta Journal of Japan Society of Civil Engineers Ser B1 (Hydraulic Engineering) 73, 109 – 114 [9] Quy ết đị nh s ố 829/QĐ -BNN-TCTL ngày 04/3/2021 c ủ a B ộ Nông nghi ệ p và PTNT v ề ban hành Quy trình v ậ n hành h ệ th ố ng công trình th ủ y l ợi Nam Măng Thít [10] Quy ết đị nh s ố 1332/QĐ -BNN-TCTL ngày 31/3/2021 c ủ a B ộ Nông nghi ệ p và PTNT v ề Qui trình v ậ n hành h ệ th ố ng th ủ y l ợ i Qu ả n L ộ - Ph ụ ng Hi ệ p [11] Trung tâm tư vấ n Qu ả n lý Th ủ y Nông có s ự tham gia c ủa ngườ i dân, Vi ệ n Kinh t ế và Qu ả n lý Th ủ y l ợ i (2021) Báo cáo d ự án Xây d ự ng mô hình t ổ ch ứ c qu ả n lý, khai thác h ệ th ố ng th ủ y l ợ i Cái L ớ n – Cái Bé

Trang 1

GIẢI PHÁP VẬN HÀNH THÔNG MINH HỆ THỐNG THỦY LỢI LIÊN TỈNH TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Nguyễn Lê Dũng, Bùi Duy Chí,

Trung tâm tư vấn PIM

Đoàn Văn Bình

Đại học Quốc tế Việt Đức

Trịnh Thế Trường

Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải

Tóm tắt: Hệ thống thủy lợi (HTTL) liên tỉnh có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông

nghiệp và dân sinh tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Các HTTL liên tỉnh phải phục

vụ đa mục tiêu cho các nhu cầu dùng nước khác nhau (nông nghiệp, thủy sản, du lịch, môi trường, phòng chống thiên tai, úng ngập, xâm nhập mặn…) Ngày nay, hiện tượng tranh chấp nước giữa các địa phương sử dụng chung HTTL đang diễn ra ngày càng gay gắt Để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn cực đoan đang diễn ra ngày càng bất lợi và khó lường, cần nghiên cứu giải pháp để vận hành một cách thông minh, linh hoạt các công trình trong HTTL nhằm nâng cao năng suất nước và bảo vệ môi trường sinh thái Bài báo sẽ giới thiệu các giải pháp để vận hành một cách thông minh các HTTL liên tỉnh tại vùng ĐBSCL dựa trên nền tảng công nghệ Internet of Things (IoT)

Từ khóa: IoT, vận hành thông minh, hệ thống thủy lợi liên tỉnh, Đồng bằng sông Cửu Long Summary: Trans-province hydraulic structure systems have had important roles in agricultural

development and livelihoods in the Vietnamese Mekong Delta (VMD) These hydraulic systems provide multi-services to various water users such as agro-aquaculture, recreation, tourism, environmental flow maintenance, natural disaster reduction, and salinity intrusion control However, conflicts among water users and among provinces are increasing due to poor management of trans-province hydraulic systems It is therefore of crucial importance to develop smart, flexible management schemes to enhance water use efficiency, thus supporting sustainable development in the VMD, especially in the era of the increasing impacts of climate change and salinity intrusion In this regard, this paper introduces different smart water management schemes that can be applicable to the VMD based on Internet of Things (IoT)

Keywords: IoT, smart management, trans-province hydraulic structure system, Vietnamese

Mekong Delta

Trong những năm gần đây Liên hiệp quốc đã

báo động về xu thế khí hậu ấm dần lên, hiện

tượng tan băng ở 2 cực và sự dâng cao mực

nước biển, dẫn đến gia tăng XNM tại các quốc

gia nằm ven biển Không ngoại lệ, xâm nhập

mặn (XNM) ngày càng gia tăng tại các hệ thống

sông lớn ở Việt Nam như sông MêKong, sông

Ngày nhận bài: 19/8/2021

Ngày thông qua phản biện: 08/11/2021

Hồng - Thái Bình và sông Sài Gòn - Đồng Nai (SG-ĐN) do hiện tượng tự nhiên như nước biển dâng và con người như xây đập, khai thác cát dẫn đến lòng dẫn ngày càng bị hạ thấp, tạo điều kiện thông thoáng cho nước biển ngày càng xâm nhập sâu lên thượng lưu

Là đồng bằng lớn thứ ba trên thế giới, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn

Ngày duyệt đăng: 30/11/2021

Trang 2

nhất Việt Nam và góp phần quan trọng trong an

ninh lương thực của thế giới Những năm gần

đây, diễn biến XNM ở ĐBSCL phức tạp, bất

thường và có xu hướng đến sớm từ 1 đến 2

tháng so với trước đây [5] [1] Tần suất XNM ở

ĐBSCL cũng cao hơn trong những năm gần

đây Nếu như trước kia hạn hán và XNM diễn

ra 6-7 năm một lần (ví dụ 1992, 1998, 2005), thì

nay giảm xuống còn 4-5 năm một lần trong thời

gian gần đây (ví dụ 2010, 2015, 2019) [4] Hạn

mặn năm 2016 được đánh giá là nặng nề nhất

trong 100 năm qua, nhưng hạn mặn năm 2020

lại còn cao hơn cả năm 2016 Đây là điều rất bất

thường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự gia

tăng XNM ở ĐBSCL, bao gồm: biến đổi khí

hậu và nước biển dâng [2], điều tiết dòng chảy

phía thượng lưu (Mai và cộng sự, 2018; Bình và

cộng sự 2020), hạ thấp đáy sông (Eslami và

cộng sự, 2019), sụt lún [6] [7] Do đó, định

hướng phát triển của ĐBSCL giai đoạn

2012-2020 và định hướng đến 2050 do Thủ tướng

Chính phủ ban hành đã đặt ra mục tiêu đến năm

2050 cần đảm bảo an toàn dân sinh, sản xuất,

cơ sở hạ tầng cho khoảng 32 triệu dân và chủ

động ứng phó với các tác động của biến đổi khí

hậu (BĐKH) như nước biển dâng và XNM (Bộ

Khoa học và Công nghệ, 2016) Đặc biệt khi

nước biển được dự báo sẽ dâng cao đến 100cm

vào năm 2100 (so với giai đoạn 1990-2000) thì

XNM được dự báo là sẽ trầm trọng hơn và rất

phức tạp

Cùng với BĐKH và XNM, nhu cầu ngày càng

tăng của sử dụng nước đô thị, công nghiệp, môi

trường ngày càng hạn chế lượng nước có thể sử

dụng cho sản xuất nông nghiệp Cho dù có được

những thành tích không thể phủ nhận trong thời

gian qua trong việc đóng góp vào sản xuất

lương thực, phát triển tưới tiêu tại ĐBSCL đang

bị chậm lại do mất diện tích tưới tiêu vì úng,

nhiễm mặn, khai thác quá tải nước ngầm và sự

phát triển của đô thị và đặc biệt là hiệu quả côtác

quản lý khai thác (QLKT) Giải pháp duy nhất

để đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng tăng

trong bối cảnh tài nguyên đất và nước có hạn là

tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên đất và nước thông qua các giải pháp nâng cao hiệu quả QLKT các công trình thuỷ lợi (CTTL)

Để giải quyết vấn đề đặt ra, có 3 hướng nghiên cứu chính đã được sử dụng, gồm:

1) Nghiên cứu các giải pháp công trình: nghiên cứu các giải pháp công trình nhằm ngăn mặn, giữ ngọt, điều tiết dòng chảy…

2) Nghiên cứu về thể chế, chính sách: phân cấp QLKT CTTL, khuyến khích đầu tư, quản lý, khai thác CTTL, tăng cường năng lực, hiệu quả hoạt động cho các tổ chức, cá nhân tham gia QLKT CTTL…

3) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong quản

lý, điều hành hệ thống thủy lợi nhằm giúp các công ty khai thác CTTL có thể cấp nước đủ cho cây trồng cho quá trình sinh trưởng, đạt sản lượng cao, giảm chi phí vận hành, tránh lãng phí nước

Trong những năm trước đây, các nhà khoa học

và nhà quản lý tập trung nghiên cứu các giải pháp về công trình và thể chế, chính sách Mặc

dù các hướng nghiên cứu này đến nay đã mang lại những hiệu quả tốt và tiếp tục được nghiên cứu, phát triển nhưng cũng có mặt hạn chế Giải pháp (1) yêu cầu chi phí lớn, đặc biệt là với các công trình đầu mối của HTTL liên tỉnh Giải pháp (2) có tác động lâu dài, sâu, rộng, ảnh hưởng đến nhiều ngành, lĩnh vưc và thành phần trong xã hội Vì vậy giải pháp (2) thường phải được nghiên cứu kỹ, và mất nhiều thời gian để đánh giá được hiệu quả thực sự

Hiện nay, hướng nghiên cứu mới đang tập trung vào ứng dụng công nghệ trong QLKT và vận hành CTTL Giải pháp chủ yếu là đầu tư về phần cứng (các sensor, trạm quan trắc, thiết bị điều khiển) và phần mềm ứng dụng Một số phần mềm đã được xây dựng và ứng dụng vào thực tiễn ở nhiều nơi trên cả nước Trên thực tế, các loại công nghệ đã mang lại hiệu quả kinh tế

to lớn, giảm tối đa chi phí quản lí vận hành hệ thống và tiết kiệm nguồn nước

Trang 3

Bài báo này sẽ giới thiệu các giải pháp theo hướng

nghiên cứu (3) để vận hành một cách thông minh

các HTTL liên tỉnh tại vùng ĐBSCL

2 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

2.1 Dữ liệu nghiên cứu

- Thực trạng các hệ thống thủy lợi liên tỉnh

được tham khảo từ báo cáo dự án Xây dựng mô

hình tổ chức quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi

Cái Lớn – Cái Bé do Trung tâm tư vấn PIM,

Viện Kinh tế và Quản lý thủy lợi thực hiện);

- Số liệu và một số phân tích về tình trạng xâm

nhập mặn tại vùng ĐBSCL được khai thác từ báo

cáo tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành phòng,

chống hạn hán vùng ĐBSCL (2020) của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Số liệu về thiệt hại về nông nghiệp các tỉnh

ven biển ĐBSCL đợt hạn mặn năm 2019 - 2020

do các tỉnh cung cấp, được tổng hợp tại báo cáo

dự án Xây dựng mô hình tổ chức quản lý, khai

thác hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé do

Trung tâm tư vấn PIM, Viện Kinh tế và Quản

lý thủy lợi thực hiện;

- Các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên

cứu đã được công bố từ trước đó, do nhóm tác

giả tổng hợp phân tích trên quan điểm của chính

nhóm tác giả

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Bài báo phân tích tổng hợp số liệu và tài liệu

nghiên cứu từ các đề tài, dự án có liên quan, từ

đó chỉ ra những hạn chế trong việc vận hành các

HTTL liên tỉnh ở ĐBSCL Các HTTL liên tỉnh

hiện nay được quản lý, vận hành một cách manh

mún, nhỏ lẻ, chưa đảm bảo được tính đa mục

tiêu như thiết kế Điều này là do thiếu sự liên

kết giữa các tỉnh, giữa các đối tượng dùng nước

với nhau Với các phân tích, tổng hợp chuyên

sâu, bài báo nêu bật được các vấn đề, chỉ rõ

những điểm còn thiếu sót, hạn chế trong cơ chế

vận hành HTTL liên tỉnh hiện nay Sau đó, bài

báo phân tích, tổng hợp các giải pháp đã được

áp dụng thành công trên thế giới nhằm đánh giá khả năng ứng dụng vào điều kiện cụ thể ở

những HTTL liên tỉnh điển hình ở ĐBSCL

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các vấn đề tồn tại trong quản lý, vận hành CTTL liên tỉnh tại vùng ĐBSCL

Vùng ĐBSCL có vai trò đặc biệt quan trọng về những sản phẩm lúa gạo, trái cây, thủy hải sản

Đó là những thành công đối với những gì mà chúng ta đã đầu tư và cho thấy hướng đi đúng đắn đối với việc khai thác đồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, bối cảnh

về nước biển dâng, BĐKH đang thách thức cả thế giới, việc nghiên cứu và tận dụng những mặt lợi của tự nhiên, sống chung nhưng không lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên đang dần trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Hiện nay ảnh hưởng của BĐKH ngày càng rõ rệt và gay gắt, tình hình hạn hán, XNM ngày càng lấn sâu vào nội đồng làm thiếu nguồn nước tưới ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân; tác động nhiều đến sản xuất nông nghiệp và sinh kế của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Điển hình là tình hình XNM các năm 2005, 2016 và 2019 đi sâu vào nội đồng gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các hoạt động kinh tế khác (Bảng) Nghiên cứu của [4] cũng cho thấy ranh XNM 4g/l đang dịch chuyển nhanh và ngày càng sâu vào trong nội địa của đồng bằng Phân tích số liệu mặn từ 2007 đến 2017 tại trạm Sơn Đốc và Hương Mỹ cho thấy rằng, mặn tăng với tốc độ 0.2-0.5 PSU/năm Mặc dù mặn năm 2015-2016 được đánh giá là trầm trọng nhất trong 90 năm qua [8], mặn năm 2019-2020 thậm chí còn nghiêm trọng hơn [4] Bảng 1 cho thấy rằng, ngoại trừ sông Vàm Cỏ Đông, mặn năm 2019-2020 ở tất cả các nhánh sông đều tăng so với năm 2015-2016, cao nhất là tăng thêm 9 km trên sông Vàm Cỏ Tây Xu hướng mặn không những tăng về nồng độ mà còn rút ngắn về thời gian xuất hiện mặn cực hạn Nếu như trước đây, tần suất mặn cực hạn là 6-7 năm (ví dụ năm 1992, 1998, 2005) thì hiện nay rút

Trang 4

ngắn lại còn khoảng 4 năm (ví dụ 2016, 2020) [4]

Bảng 1: Chiều sâu XNM lớn nhất tại các cửa sông vùng ĐBSCL (km)

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành phòng, chống hạn hán vùng ĐBSCL, 2020

Mặc dù các địa phương đã có phương án

chuẩn bị đối phó, XNM năm 2019 - 2020 cũng

đã gây thiệt hại đáng kể cho các tỉnh ven biển

ĐBSCL, trong đó thiệt hại lớn nhất là các tỉnh

Bến Tre, Trà Vinh và Cà Mau Tổng thiệt hại

nông nghiệp các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL

được tổng hợp như Bảng 2 Tuy nhiên cần lưu

ý rằng, do công tác dự báo XNM năm 2019 -

2020 tốt nên mặc dù mặn xâm nhập nghiêm trọng hơn năm 2015 - 2016 nhưng thiệt hại đối với nền kinh tế và người dân lại thấp hơn

Bảng 2: Tổng hợp thiệt hại nông nghiệp các tỉnh ven biển đợt hạn mặn năm 2019 - 2020

thiệt hại (ha)

Trong đó (ha)

Nguồn: Báo cáo dự án Xây dựng mô hình tổ chức quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé

Hiện nay, vùng ĐBSCL đã hình thành 6 hệ

thống CTTL có quy mô liên tỉnh (HTTL liên

tỉnh) phục vụ đa mục tiêu cho các nhu cầu dùng

nước khác nhau (nông nghiệp, thủy sản, du lịch,

môi trường, phòng chống thiên tai, úng ngập,

XNM…), bao gồm hệ thống CTTL: Vùng Đồng

Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Ô Môn – Xà

No, Quản Lộ - Phụng Hiệp, Nam Măng Thít,

Bảo Định, trong đó có 4 hệ thống được đầu tư

khép kín (Quản Lộ-Phụng Hiệp, Ô Môn – Xà

No, Nam Măng Thít, Bảo Định) và 2 hệ thống tiếp tục đầu tư hoàn thiện (Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười) Hiện có thêm 01 hệ thống (Cái Lớn – Cái Bé) đang được hình thành Đặc thù của hệ thống thủy lợi của vùng ĐBSCL

là có tính mở, liên thông và nằm xen lẫn trong các hệ thống kênh rạch tự nhiên, một số vùng, tiểu vùng được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, khép kín để chủ động điều tiết nguồn nước cả

về lượng và chất lượng nước (ngọt, mặn, lợ)

Trang 5

phục vụ sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ

cấu cây trồng và phát triển kinh tế trong bối

cảnh BĐKH và XNM

Mặc dù các hệ thống thủy lợi đều có quy trình vận

hành, tuy nhiên, việc phối hợp điều tiết phân phối

nước chưa giải quyết được yêu cầu thực tế, có sự

mâu thuẫn nhu cầu sử dụng nước đặc biệt vào

mùa khô ở các địa phương đầu nguồn và cuối

nguồn Do các hệ thống thủy lợi có tính liên

thông cao, ở vùng canh tác theo hệ sinh thái ngọt

một số kênh trục chính đã bị nhiễm XNM, nhiễm

phèn thường xuyên, trong khi đó một số khu vực

không có nguồn tiếp ngọt làm cho nhiều diện tích

rau mầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tình hình

tranh chấp ngày càng gay gắt trong việc vận hành

các công trình đầu mối nhằm phục vụ kiểm soát

mặn phục vụ trồng lúa và nuôi trồng thủy sản, do

các địa phương có mô hình sản xuất, cơ cấu mùa

vụ không đồng nhất

Tại hệ thống Nam Măng Thít, công tác quản lý,

vận hành công trình do 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà

Vinh cùng thực hiện [9] Công trình trên địa

phận tỉnh nào do tỉnh đó quản lý Do các tỉnh có

nhu cầu khác nhau, nên khi vận hành cống

Vũng Liêm đã nảy sinh mâu thuẫn về cấp nước

ngọt giữa tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long Ngoài

chức năng cấp nước thì công trình cống Vũng

Liêm cũng có ý nghĩa quan trọng đối với giao

thông thủy của tỉnh Vĩnh Long Điều đó dẫn tới

ngoại trừ những giai đoạn độ mặn >1‰ phải

đóng cống thì các giai đoạn còn lại cống để mở

để phục vụ giao thông thủy, dẫn đến vùng ven

biển của tỉnh Trà Vinh không lấy được nước

ngọt do nước chảy theo kênh Sài Đòn ra cống

Vũng Liêm Trong khi đó, công tác phối hợp về

quản lý, vận hành CTTL giữa 2 tỉnh còn rất hạn

chế (chủ yếu là trao đổi thông tin qua điện thoại,

mạng xã hội), thiếu cơ chế pháp lý

Tương tự, hệ thống Quản Lộ-Phụng Hiệp có

tính liên thông cao, do các tỉnh Bạc Liêu, Sóc

Trăng và Cà Mau quản lý [10] Việc vận hành

các công trình đầu mối trong trong mùa khô

phát sinh các vấn đề bất cập về nhu cầu cấp

nước ngọt và ngăn mặn giữa tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng Khi mở cống, nước mặn sẽ xâm nhập lên vùng ngọt hóa sản xuất lúa 3 vụ của tỉnh Sóc Trăng, hay khi đóng cống để kiểm soát mặn nhưng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung cấp nước ngọt để pha loãng, giảm nồng độ mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản nước lợ Cụ thể, năm 2019 độ mặn trên các tuyến kênh xã Phước Long, Vĩnh Phú Tây, thị trấn Phước Long đã lên đến 35‰, thậm chí một số nơi độ mặn đã lên tới 40‰ trong khi ngưỡng chịu mặn thích hợp cho nuôi tôm chỉ dao động 10-25‰ dẫn đến tôm chết khá nhiều trên địa bàn huyện]

Từ đó có thể thấy nhiệm vụ quản lý và vận hành các hệ thống CTTL liên tỉnh là rất quan trọng Công trình thuỷ lợi cần phải vận hành phục vụ cho đa mục tiêu, nhiều ngành nghề và đối tượng kinh tế khác nhau đồng thời thông tin phải đúng, đủ, chính xác và kịp thời Vận hành các CTTL theo các quy trình vận hành như hiện nay đáp ứng được phần nào nhu cầu dùng nước khác nhau (nông nghiệp, thủy sản, môi trường) trong điều kiện thiếu nguồn nước ngọt, XNM hiện nay, tuy nhiên quy trình vận hành chủ yếu được xây dựng dựa trên cơ sở xác định một tần suất nhất định của các yếu tố khí hậu, nguồn nước, hay độ mặn nên không xử lý được đúng, đủ, chính xác và kịp thời trước sự tác động của BĐKH

Ở khía cạnh kỹ thuật vận hành, đa số các công trình này được quản lý bằng cách thủ công, trình

độ ứng dụng khoa học công nghệ còn thấp Việc đổi mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý, vận hành CTTL còn chậm Trong hệ thống có nhiều loại cửa van khác nhau, các thiết bị đóng mở với nhiều chủng loại đóng mở bằng thủ công; có động cơ điện; số ít đóng mở bằng xi lanh thủy lực), vì vậy hiện đại hóa công tác vận hành là rất khó khăn Thực tế vận hành công trình chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm, thiếu các công cụ quan trắc, cảnh báo, điều khiển từ xa để vận hành công trình một cách có hệ thống từ đầu mối đến mặt ruộng và giữa các hệ thống với nhau Đôi

Trang 6

khi các đơn vị quản lý phải cử cán bộ kỹ thuật

đến khảo sát tại công trình để ra quyết định vận

hành Đây là trở ngại ngành đang gặp phải cần

nghiên cứu chuyển đổi khắc phục Hình dưới

đây miêu tả quy trình để vận hành một công

trình thủy lợi hiện nay

Hình 1: Quy trình để vận hành một CTTL hiện nay

Tóm lại, công tác thủy lợi của ĐBSCL đang ở giai

đoạn “chưa thông minh” Vì vậy, để vận hành

CTTL đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và dân

sinh, cần thiết phải thay đổi phương thức quản lý,

vận hành công trình, quản lý vận hành hệ thống

theo hướng “thông minh” hơn, đáp ứng được các

tiêu chí công bằng, linh hoạt và chính xác Trong

đó, giải pháp đặt ra là phải kết hợp nhiều loại công

nghệ một cách đồng bộ, khoa học, tập trung vào

giải quyết bài toán sử dụng nước tối ưu, giám sát,

điều khiển các công trình, thiết bị (trạm bơm,

cống…) từ xa, giám sát toàn bộ khu vực canh tác

(khí hậu, nước đến nước đi) để hỗ trợ ra quyết định

vận hành công trình từ xa

Theo đó, cần có một công cụ thỏa mãn được

đồng thời 3 yếu tố: (i) Dự báo, đề xuất kịch bản

vận hành công trình thông qua mô phỏng thủy

lực; (ii) Phân phối nước tối ưu đáp ứng yêu cầu

dùng nước đa mục tiêu, ứng phó BĐKH và (iii)

Giám sát, điều khiển từ xa thông qua Internet

3.2 Giải pháp vận hành thông minh hệ thống

thủy lợi liên tỉnh thích ứng BĐKH, XNM

Các nghiên cứu, ứng dụng đã thực hiện chủ yếu

tập trung vào việc xây dựng CSDL và kết nối

hệ thống giám sát, điều khiển từ xa, để hỗ trợ

vận hành CTTL theo quy trình đã lập sẵn

(đóng/mở công trình đầu mối trên cơ sở so sánh

mực nước, độ mặn tại đầu mối và trong nội

đồng) Các kết quả nghiên cứu đã giải quyết

được nhiều vấn đề về công nghệ, thiết bị như:

mô phỏng thủy lực, thiết bị điều khiển, giám sát

từ xa Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trước

đó vẫn chưa đủ để giải quyết hoàn toàn bài toán đặt ra cho vùng ĐBSCL như đã chỉ rõ ở trên Một số nghiên cứu đã đạt kết quả gần với mục tiêu của đề tài này, tuy nhiên mới chỉ đáp ứng được 1 hoặc 2 yếu tố

Những tồn tại chính của các kết quả nghiên cứu

đã thực hiện trong quản lý điều hành hệ thống tưới hiện nay là:

- Các phần mềm chỉ giải quyết được các vấn

đề riêng lẻ, chưa tích hợp để giải quyết tổng hợp các vấn đề trong công tác quản lý điều hành hệ thống tưới, đặc biệt là đối với ĐBSCL (giảm nhân công vận hành, giảm tác động của BĐKH, đặc biệt là XNM, phân phối nước tối ưu, điều hòa lợi ích và giải quyết mâu thuẫn giữa các địa phương về nhu cầu sử dụng nguồn nước…) + Các giải pháp quan trắc chỉ có giá trị thực tiễn khi lắp đặt đầy đủ hệ thống trạm đo tại trải khắp hệ thống Trong trường hợp phân phối nước cần trạm quan trắc tại tất cả các công trình đầu mối, cống điều tiết, cống lấy nước vào các kênh nhánh Điều này đồng nghĩa với chi phí thiết bị là rất lớn

+ Các giải pháp mô hình được xây dựng đơn

lẻ, theo kịch bản cho trước chỉ phù hợp trong việc lập quy hoạch, kế hoạch trong dài hạn, khó

áp dụng trong vận hành công trình

+ Giải pháp vận hành, giám sát từ xa có thể áp dụng cho từng công trình cụ thể, nhưng khó áp dụng cho vận hành cả hệ thống và phân phối nước cho nhiều đối tượng dùng nước

- Chưa kết hợp được bài toán phân phối nước tối ưu với các công nghệ mô phỏng thủy lực, điều khiển từ xa để vận hành thông minh hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sử dụng nước

đa mục tiêu, ứng phó với BĐKH

- Các giải pháp chỉ quan tâm đến đối tượng sử dụng là các cơ quan, tổ chức QLKT CTTL, mà chưa tạo được kết nối với toàn bộ các cá nhân,

Trang 7

tổ chức liên quan đến hệ thống thủy lợi từ đầu

mối tới mặt ruộng, như tổ chức thủy lợi cơ sở,

nông dân…Trên thực tế, hệ thống thủy lợi chỉ

thực sự đạt hiệu quả khi đưa được nước tới mặt

ruộng một cách chính xác, kịp thời và linh hoạt

Để đưa nước tới mặt ruộng, không chỉ cần việc

phân phối nước ở đầu mối (do công ty TNHH

MTV KTCTTL quản lý) mà còn cần sự phối

hợp của các tổ chức thủy lợi cơ sở và nông dân

Các hệ thống cần có cách tiếp cận, giải pháp phù

hợp với nhiều đối tượng trên HTTL, với những

đặc thù khác nhau về trình độ chuyên môn kỹ

thuật, tiềm lực kinh tế, nhận thức, mối quan tâm

chính Điều này các kết quả nghiên cứu trước

đây chưa làm được

Khu vực ĐBSCL có đặc điểm đồng ruộng và

canh tác rất khác so với các vùng khác của cả

nước Tại đây, các CTTL chủ yếu là tưới tiêu kết

hợp, biện pháp tưới nội đồng chủ yếu là tưới tràn,

diện tích thửa ruộng rộng lớn Mặt khác, nhiều

khu vực bị nhiễm mặn và ảnh hưởng bởi thủy

triều làm cho chế độ thủy lực trong hệ thống rất

khác Dẫn đến việc điều hành hệ thống tưới tiêu

một các hợp lý là rất phức tạp

Hình 2: Ý tưởng trung tâm của giải pháp

Nhóm tác giả đề xuất một giải pháp với sơ đồ

tổng thể như Hình dưới đây Theo đó, Hệ thống

sẽ được xây dựng bao gồm 3 mô hình chính

được liên kết với nhau bởi IoT:

- Mô hình thủy lực: Để sử dụng cho việc mô

phỏng dòng chảy trong mạng lưới kênh rạch

Các modul thủy động lực (HD) và chất lượng

nước (AD) sẽ được sử dụng để mô phỏng các

kịch bản để dự báo mặn, chế độ thủy lực trong ngắn, trung và dài hạn Các kịch bản bao gồm ảnh hưởng của BĐKH, nước biển dâng, thay đổi cơ cấu sử dụng đất, thay đổi địa hình, địa mạo lòng sông, thay đổi nhu cầu nước và thay đổi điều tiết dòng chảy của các công trình đầu mối Kết quả mô phỏng nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho đề xuất lắp đặt mới các trạm đo phục vụ điều hành hệ thống và hỗ trợ vận hành khi hệ thống đi vào hoạt động

Mô hình thủy lực được ứng dụng với kỳ vọng làm giảm số lượng trạm quan trắc phải lắp đặt trên hệ thống Với sự kết hợp giữa mô hình thủy lực và hệ thống SCADA, chỉ cần lắp đặt một số trạm quan trắc tại các vị trí nút quan trọng Hầu hết vị trí khác trên hệ thống sẽ được xác định chế độ thủy lực và chất lượng nước thông qua

mô phỏng thủy lực với độ chính xác cao và liên tục

- Mô hình quản lý kết cấu hạ tầng thủy lợi qua

hệ thống GIS trực tuyến (WebGIS): Hệ thông

tin GIS là một Atlas chuyên đề, được lập ra nhằm phục vụ cho công tác quản lý và khai thác các công trình thủy lợi và thiết bị đo đạc, giám sát trong khu vực Đây là công cụ hổ trợ trong việc tìm kiếm, hiển thị, in ấn, cập nhật các thông tin liên quan đến các thông tin về mực nước kênh, mưa, chất lượng nước, mức độ mặn, hiện trạng sản xuất một cách rất nhanh chóng, dễ dàng và chính xác Ngoài ra nó còn có thể liên kết với các mô hình khác như mô hình thủy lực,

mô hình SCADA để thể hiện các thông tin trực tuyến trên không gian, giúp cho nhà quản lý xác định được vị trí và chất lượng nước, chế độ thủy lực trong hệ thống một cách nhanh chóng Atlas này được xây dựng trên nền tảng phần mềm hệ thông tin địa lý (GIS) ArcGIS chạy trên nền Windows 10 của hãng ERSI (Mỹ), phần mềm QGIS mã nguồn mở Hệ thống GIS sau khi xây dựng sẽ được tải lên Internet để chia sẻ với người dùng thông qua công nghệ WebGIS, tạo

ra mối liên kết phi vật lý, phi không gian cho tất

cả các đối tượng (người dùng) trong HTTL

Trang 8

Trong các hệ thống WebGIS, kiến trúc được

chấp nhận nhiều nhất là kiến trúc 3 lớp

(three-tier) client-server điển hình mà trong đó nhiệm

vụ xử lý địa lý được phân về server side và

client side Một client điển hình là một trình

duyệt Web Server side bao gồm một Web

Server, phần mềm WebGIS và cơ sở dữ liệu

Ngoài ra, các module tính toán nhu cầu nước,

lập kế hoạch phân phối nước sẽ được tích hợp

vào WebGIS để thực hiện tác vụ quản lý vận

hành hệ thống

- Mô hình SCADA: Hệ thống SCADA bao

gồm việc thu thập thông tin, chuyển thông tin

về trung tâm để thực hiện các phân tích và điều

khiển từ xa công trình Hệ thống SCADA sẽ

được kết nối với mô hình WebGIS để lưu trữ và

hiển thị tình trạng vận hành của các công trình

thông qua Internet Thông qua việc kết nối với

các mô hình khác bằng IoT, sẽ giải quyết được

hạn chế của hệ thống SCADA là

+ Khó làm việc với nhiều định dạng và loại

thiết bị với công nghệ khác nhau, từ đó mở rộng

được quy mô kiểm soát và nâng cao độ linh

hoạt;

+ Thực tế, SCADA chỉ quan tâm đến việc

kiểm soát (tức là chỉ thu thập và truyền tải dữ

liệu một cách cơ học), do vậy thường gặp khó

khăn với việc phân tích và hỗ trợ ra quyết định;

hạn chế này đã làm cho SCADA khó áp dụng

cho việc tự động hóa vận hành

Với giải pháp đề xuất, 3/4 bước của quy trình

vận hành một CTTL (bước 1, bước 2 và bước 4

- Hình) sẽ được tự động hóa theo mô hình M2M

(Machine to Machine) - tức là máy móc sẽ giao

tiếp với nhau, loại bỏ yếu tố con người Theo

đó, sơ đồ giải thuật của giải pháp được thể hiện

như sau (Hình 3):

Hình 3: Sơ đồ giải thuật của giải pháp

Giải pháp được đề xuất sẽ giải quyết được các vấn đề tổng thể trong công tác quản lý, điều hành HTTL, đặc biệt là các HTTL liên tỉnh, bao gồm: Quản lý hệ thống công trình, diện tích tưới dựa trên công nghệ WebGIS, tính toán nhu cầu tưới, lập kế hoạch tưới, hỗ trợ điều hành hệ thống tưới theo thời gian thực, điều khiển vận hành hệ thống tưới từ xa Theo đó, các kết quả

kỳ vọng khi ứng dụng giải pháp sẽ bao gồm:

- Sử dụng chính xác, hiệu quả, tiết kiệm tài

nguyên nước;

- Góp phần tăng năng suất và giảm phát thải

khí nhà kính nhất là với canh tác lúa nước do tưới tiêu chính xác;

- Tiết kiệm năng lượng vận hành công trình

thủy lợi (điện, dầu vận hành trạm bơm);

- Phát hiện sự cố để có phương án xử lý kịp

thời; tiết kiệm nhân công vận hành CTTL thông qua việc giám sát, điều khiển từ xa

3.3 Giải pháp nâng cấp, chuyển đổi công trình đáp ứng yêu cầu điều khiển thông minh

Theo đó, để đáp ứng được yêu cầu kết nối và vận hành từ xa, các công trình phải cần đảm bảo các yếu tố sau:

- Yếu tố về năng lượng: các công trình đầu mối

cần được chạy bằng điện (trạm bơm điện, cửa cống có thiết bị đóng mở điện…) Trường hợp

đã có điện lưới thì sử dụng ngay điện lưới để đảm bảo tính ổn định, tại các công trình chưa có điện lưới có thể sử dụng năng lượng mặt trời (gồm tấm pin, bộ lưu điện và thiết bị điều khiển

Trang 9

nguồn)

- Yếu tố điều khiển: tại các công trình cần lắp

đặt thiết bị điều khiển như PLC, M874-3,

S612…

- Yếu tố giám sát: Lắp đặt các sensor quan trắc

mực nước, độ mặn tại các nút quan trọng trên hệ

thống, lắp đặt camera giám sát tại công trình…

- Yếu tố kết nối: tại vị trí công trình cần có kết

nối Internet qua 3G/4G hoặc mạng lan để đảm

bảo tín hiệu thông suốt, liên tục

3.4 Giải pháp về tổ chức quản lý đáp ứng yêu

cầu điều khiển thông minh HTTL liên tỉnh

Để vận hành một HTTL liên tỉnh, tước tiên cần

thành lập một tổ chức để quản lý HTTL liên tỉnh

đó Hiện nay, các HTTL liên tỉnh đang được

quản lý theo địa giới hành chính (tỉnh nào quản

lý công trình trên địa phận tỉnh đó) Mặc dù các

địa phương vẫn có sự phối hợp nhất định, tuy

nhiên hiệu quả không cao và gây ra nhiều mâu thuẫn như đã phân tích ở trên Tổ chức được thành lập có thể là một đơn vị hoàn toàn mới, hoặc thành lập trên cơ sở củng cố, sát nhập với các tổ chức hiện có Tuy nhiên, vấn đề trọng tâm là tổ chức quản lý phải trực thuộc Bộ NN&PTNT để đảm bảo tính thống nhất và liên vùng của HTTL liên tỉnh khi vận hành Điều này hoàn toàn phù hợp với quy định của Luật Thủy lợi [3]

Tiếp đó, trong tổ chức quản lý khai thác cần thành lập bộ phận kỹ thuật cao, có đủ năng lực

sử dụng thiết bị, công nghệ để vận hành hệ thống Bên cạnh cơ sở hạ tầng thiết yếu (như phòng làm việc, hệ thống máy chủ, thiết bị điều khiển trung tâm, các thiết bị theo dõi, giám sát…), Bộ phận kỹ thuật cao sẽ cần bộ máy nhân sự có đủ các thành phần như Hình 4 dưới đây

Hình 4: Bộ máy nhân sự của Bộ phận kỹ thuật cao

4 KẾT LUẬN

Hiện đại hóa quản lý, vận hành các công trình

thủy lợi đang là vấn đề được quan tâm hiện

nay Giải pháp đề xuất sẽ giải quyết được các

vấn đề tổng thể trong công tác quản lý, điều

hành hệ thống tưới, đặc biệt là các HTTL liên

tỉnh Giải pháp đề xuất trong nghiên cứu này

là một giải pháp tiềm năng, có tính ứng dụng

cao trong thực tiễn Đây sẽ là cơ sở khoa học

tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng vận

hành các HTTL liên tỉnh tại vùng ĐBSCL

Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ lý luận, vì thế một số vấn đề chưa được đề cập đến:

- Vấn đề dữ liệu lớn: khi áp dụng cho một hệ

thống có quy mô liên tỉnh, rất nhiều số liệu và

ở các định dạng khác nhau sẽ được truyền tải, lưu trữ và xử lý ở trung tâm Đây sẽ là một khối lượng dữ liệu vô cùng lớn Vì vậy, cần phải kết hợp ứng dụng công nghệ Bigdata trong trường hợp này để hỗ trợ xử lý dữ liệu

- Giải pháp mới giải quyết vấn đề tự động hóa

của 3/4 khâu trong công tác vận hành một HTTL

Trang 10

(Hình) Để hoàn toàn tự động hóa, cần nghiên cứu

kết hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giải

quyết được bài toán ra quyết định vận hành một

cách thông minh, chính xác Khi đó, con người chỉ đóng vai trò giám sát, bảo vệ tài sản, sửa chữa bảo dưỡng và xử lý sự cố (nếu có)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Binh, D.V., Kantoush, S.A., Saber, M., Mai, N.P., Maskey, S., Phong, D.T., & Sumi, T (2020a) Long-term alterations of flow regimes of the Mekong River and adaption strategies for the

Vietnamese Mekong Delta Journal of Hydrology: Regional Studies, 32, 100742

[2] Eslami, S., Hoekstra, P., Trung, N.N., Kantoush, S.A., Binh, D.V., Dung, D.D., Quang, T.T.,

& Vegt, M.V.D (2019) Tidal amplification and salt intrusion in the Mekong Delta driven

by anthropoginic sediment starvation Scientific Reports, 9, 18746

[3] Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017;

[4] Loc, H.H, Binh, D.V, Edward P., Sangam S., Dung T.D., Son V.H., Truc N.H.T, Mai N.P., Chris S., Intensifying saline water intrusion and drought in the Mekong Delta: From physical evidence

to policy outlooks, Science of the Total Environment, 757, 143919, 2021

[5] Mai, N.P., Kantoush, S., Sumi, T., Thang, T.D., Trung, L.V., & Binh, D.V (2018) Assessing and adapting the impacts of dams operation and sea level rising on saltwater

intrusion into the Vietnamese Mekong Delta Journal of Japan Society of Civil Engineers,

Series B1 (Hydraulic Engineering), 74, pp 373–378

[6] Minderhoud, P.S.J., Erkens, G., Pham, V.H., Bui, V.T., Erban, L., Kooi, H., Stouthamer, E (2017) Impacts of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta,

Vietnam Environmental Research Letters, 12, 064006

[7] Minderhoud, P.S.J., Coumou, L., Erban, L.E., Middelkoop, H., Stouthamer, E., Addink, E.A (2018) The relation between land use and subsidence in the Vietnamese Mekong delta

Science of the Total Environment, 634, 715-726

[8] Kantoush, S., Binh, D.V., Sumi, T., Trung, L.V., 2017 Impact of upstream hydropower dams and climate change on hydrodynamics of Vietnamese Mekong Delta Journal of Japan Society of Civil Engineers Ser B1 (Hydraulic Engineering) 73, 109–114

[9] Quyết định số 829/QĐ-BNN-TCTL ngày 04/3/2021 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về ban hành Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi Nam Măng Thít

[10] Quyết định số 1332/QĐ-BNN-TCTL ngày 31/3/2021 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về Qui trình vận hành hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp

[11] Trung tâm tư vấn Quản lý Thủy Nông có sự tham gia của người dân, Viện Kinh tế và Quản

lý Thủy lợi (2021) Báo cáo dự án Xây dựng mô hình tổ chức quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé

Ngày đăng: 28/02/2024, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w