Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-
LƯƠNG TUẤN ANH
ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH HỢP
CHUỖI CUNG ỨNG XANH TỚI HIỆU SUẤT
BỀN VỮNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Viện QTKD)
Mã số: 9340101
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HÀ NỘI - 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Vào hồi: ngày tháng năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại:
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
Nghiên cứu này trình bày phần mở đầu nhằm giới thiệu tổng quát về nghiên
cứu, bao gồm 5 phần là: (1) Tính cấp thiết của đề tài, (2) Mục tiêu nghiên cứu và
câu hỏi nghiên cứu, (3) Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, (4) Những
đóng góp mới của đề tài và (5) Kết cấu của luận án
1 Tính cấp thiết của đề tài
Gần đây, một số nhà nghiên cứu cho rằng tích hợp chuỗi cung ứng xanh có
thể tác động gián tiếp đến hiệu quả hoạt động của công ty thông qua một số yếu
tố trung gian nhất định (ví dụ: Yu và cộng sự, 2019; Villena và cộng sự, 2011)
Mặc dù vậy thì, các nghiên cứu về mối quan hệ trung gian giữa GSCI và hiệu
suất bền vững vẫn còn nhiều hạn chế Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng
hầu hết các doanh nghiệp có thể quản lý và phối hợp kiến thức thì sẽ thu được
nhiều lợi ích trong các lĩnh vực khác nhau (ví dụ: Camelo-Ordaz và cộng sự,
2011; Nonaka & Takeuchi, 1995) Collins và Smith (2006), Grant (1996) lập luận
rằng khả năng này cho phép các doanh nghiệp có thể tiến hành đổi mới và vượt
qua các đối thủ cạnh tranh và từ đó, có được các cơ hội mới tạo ra thu nhập và
đạt được sự bền vững (Carmeli & Azerial, 2009) Do đó, kiến thức có thế là một
yếu tố trung gian quan trọng giải thích cách doanh nghiệp thu được lợi ích từ GSCI
và cải thiện hiệu suất bền vững (ví dụ: Camelo-Ordaz và cộng sự, 2011; Collins &
Smith 2006) Bên cạnh đó, đổi mới quy trình xanh cũng là một yếu tố quyết định
chiến lược để chứng minh sự phát triển bền vững, mang lại lợi ích cơ bản cho xã
hội toàn cầu Quy trình đổi mới là một cách tiếp cận mới để giải thích cơ chế tác
động của GSCI đối với hiệu suất bền vững của doanh nghiệp (Kumarr &
Rodrigues, 2020) Mặc dù vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ trung gian giữa GSCI
và hiệu suất bền vững vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khi vai trò quan trọng của
việc trao đổi và phối hợp kiến thức và đổi mới xanh bị bỏ qua Do đó, cần phải có
thêm những nghiên cứu cụ thể hơn về ảnh hưởng trung gian của GSCI đối với hiệu
suất của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nông nghiệp nói riêng
Ngành nông nghiệp một ngành quan trọng ở Việt Nam vì nó chiếm khoảng
1/5 GDP, sử dụng khoảng một nửa lực lượng lao động và mang lại thu nhập cho
khoảng 3/4 dân số (Chien và cộng sự, 2021; Trinh và cộng sự, 2018) Ngành
nông nghiệp mang lại nguồn thu nhập chính cho phần lớn các hộ gia đình và hoạt
động sản xuất phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên (Huong và
cộng sự, 2019; Zhuang và cộng sự, 2021) Do vậy, các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam cần có trách nhiệm, trong đó quan trọng nhất là việc phát triển bền vững mà vẫn không gây tổn hại đến môi trường và xã hội Các doanh nghiệp nông nghiệp cần phải có một tầm nhìn rõ ràng trong việc áp dụng các biện pháp thân thiện với môi trường (Memon, 2018) Tuy vậy, do trình độ khoa học kỹ thuật còn gặp nhiều hạn chế, các phương pháp sản xuất và khai thác nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do các vấn đề về cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải Do đó, đánh giá tác động của GSCI đối với hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp sẽ giúp làm rõ nhận thức của các doanh nghiệp về các vấn đề, định lượng tác động và giúp xây dựng các chiến lược kịp thời
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn ở trên, NCS đã lựa chọn đề tài: “Ảnh
hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam”
2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của luận án là xác định cơ chế ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu cụ thể của luận án là:
+ Xây dựng cơ sở lý thuyết, khung lý thuyết về tích hợp chuỗi cung ứng xanh, hiệu suất bền vững và ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của doanh nghiệp
+ Đánh giá ảnh hưởng trực tiếp của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp tại Việt Nam
+ Đánh giá ảnh hưởng gián tiếp của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp tại Việt Nam thông qua các biến trung gian
+ Đánh giá ảnh hưởng gián tiếp của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp tại Việt Nam thông qua các biến điều tiết
+ Đề xuất các giải pháp khuyến khích tích hợp chuỗi cung ứng xanh của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam nhằm cải thiện hiệu suất bền vững
Câu hỏi nghiên cứu của luận án:
Q1 Khung lý thuyết về tích hợp chuỗi cung ứng xanh và hiệu suất bền vững là như thế nào?
Trang 3Q2: Mức độ ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền
vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam như thế nào?
Q3: Vai trò của các biến trung gian và điều tiết trong mối quan hệ giữa tích
hợp chuỗi cung ứng xanh và hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông
nghiệp Việt Nam là như thế nào?
Q4: Để khuyến khích tích hợp chuỗi cung ứng xanh của các doanh nghiệp
nông nghiệp Việt Nam nhằm cải thiện hiệu suất bền vững cần những giải pháp
như thế nào?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận án là cơ chế ảnh hưởng của tích hợp chuỗi
cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu tập trung vào các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam trên
phạm vi cả nước
- Theo kết quả khảo sát của Tổng cục Thống Kê thực hiện vào 1/7/2016 và
1/7/2020, ngành nông nghiệp bao gồm các doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác
xã nông nghiệp và các Hộ kinh doanh nông nghiệp Trong phạm vi của luận án
này, NCS chỉ tập trung vào nghiên cứu các doanh nghiệp nông nghiệp
- Theo Phạm văn Khôi và Hoàng Mạnh Hùng (tr.4, 2020) “Nông nghiệp
hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm trồng trọt và chăn nuôi; theo nghĩa rộng có thêm
lâm nghiệp và thủy sản Ngày nay, khi nói đến nông nghiệp, người ta luôn hiểu
theo nghĩa rộng
- Các doanh nghiệp nông nghiệp trong luận án là các doanh nghiệp có hoạt
động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp có thời gian hoạt động trên
5 năm trở lên để đảm bảo được độ giá trị của dữ liệu (theo danh sách khảo sát
của Tổng cục thống kê năm 2020)
(2) Về phạm vi thời gian:
- Thời gian thu thập dữ liệu thứ cấp từ năm 2016-2023: Dựa trên kết quả
khảo sát của Tổng cục thống kê và các báo cáo kết quả ngành nông nghiệp, các
Hiêp hội và tổ chức trong lĩnh vực nông nghiệp
phóng vấn sâu, phỏng vấn nhóm tập trung và dữ liệu khảo sát của NCS đối với các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
(3) Về phạm vi nội dung:
- Nghiên cứu cơ chế ảnh hưởng của GSCI tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam theo cả tác động trực tiếp, gián tiếp và điều tiết
- Trong luận án vai trò của thuật ngữ “ảnh hưởng” và “tác động” của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam được hiểu tương đương nhau NCS sử dụng hai thuật ngữ này thay thế trong các đoạn diễn đạt để tránh sự lặp lại và phù hợp hơn
- Thuật ngữ “Hiệu suất bền vững” được dịch từ gốc tiếng anh là “corporate sustainable performance” Có các dị bản khác nhau về bản dịch như: Hiệu quả bền vững, hiệu quả hoạt động bền vững, hiệu suất bền vững của doanh nghiệp
Trong luận án này, NCS sử dụng dị bản “Hiệu suất bền vững” của doanh nghiệp
4 Những đóng góp mới của luận án
Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận:
(1) Luận án đã xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu đánh giá cơ chế ảnh hưởng của Tích hợp chuỗi cung ứng xanh (Nhà cung cấp, Nội bộ, Khách hàng) và Hiệu suất bền vững (Kinh tế, môi trường, xã hội) trong các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
(2) Luận án đã sử dụng Lý thuyết xử lý thông tin tổ chức, Quan điểm dựa trên kiến thức và Lý thuyết lan truyền xã hội để xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá vai trò trung gian của các biến là Trôi đổi kiến thức, Phối hợp kiến thức, Đổi mới quy trình xanh và Đổi mới sản phẩm xanh trong mối quan hệ giữa Tích hợp chuỗi cung ứng xanh và Hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam Kết quả cho thấy, các bốn biến trung gian đều có ý nghĩa thống
kê trong mô hình nghiên cứu
(3) Luận án đã vận dụng lý thuyết xử lý thông tin để xác định được cơ chế điều tiết của Năng lực phân tích dữ liệu lớn (Big-data) và Chất lượng thông tin trong chuỗi cung ứng trong mối quan hệ giữa Tích hợp chuỗi cung ứng xanh và Hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam Kết quả cho thấy, Năng lực phân tích dữ liệu cao thì khi càng cải thiện Tích hợp chuỗi cung ứng xanh thì Hiệu suất bền vững càng được thúc đẩy và trở nên hiệu quả hơn
Trang 4Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo
sát của luận án:
(1) Luận án đã đề xuất quy trình tích hợp chuỗi cung ứng xanh trong nông
nghiệp thông qua tích hợp dọc và tích hợp ngang
(2) Luận án đã đề xuất mô hình tích hợp dòng tài chính, dòng thông tin,
dòng sản phẩm trong chuỗi cung ứng nông nghiệp
5 Bố cục của nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nghiên cứu này có bố cục năm chương
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÍCH HỢP
CHUỖI CUNG ỨNG XANH VÀ HIỆU SUẤT BỀN VỮNG
1.1 Tổng quan các quan điểm về tích hợp chuỗi cung ứng xanh
Dựa trên các lý thuyết khác nhau được các nhà nghiên cứu trên thế giới sử
dụng khi nghiên cứu về tích hợp chuỗi cung ứng xanh, các nhà nghiên cứu đã
hình thành nên các quan điểm khác nhau về tích hợp chuỗi cung ứng xanh Tổng
hợp lại, phần lớn các nghiên cứu về tích hợp chuỗi cung ứng xanh hội tụ lại theo
ba như sau: (1) Quan điểm tích hợp kiến thức (Grant, 1996), (2) Quan điểm tích
hợp thông tin (Galbraith, 1973) và (3) Quan điểm tích hợp nguồn lực xã hội (Rapp
và cộng sự, 2013)
1.1.1 Tích hợp chuỗi cung ứng xanh dựa trên quan điểm tích hợp kiến thức
Nhìn chung, áp dụng quan điểm dựa trên kiến thức của công ty (Grant,
1996) trong nghiên cứu về tích hợp chuỗi cung ứng xanh đã được các học giả
quan tâm Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng
xanh đến hiệu suất bền vững dựa trên quan điểm của quan điểm dựa trên kiến
thức (Grant, 1996) còn hạn chế Đây là khoảng trống để nghiên cứu áp dụng quan
điểm dựa trên kiến thức (Grant, 1996) và đánh giá về mối quan hệ giữa tích hợp
chuỗi cung ứng xanh đến hiệu suất bền vững tại các doanh nghiệp nông nghiệp
Việt Nam
1.1.2 Tích hợp chuỗi cung ứng xanh dựa trên quan điểm tích hợp thông tin
Nhìn chung, lý thuyết xử lý thông tin (Galbraith, 1973) đã được các học
giả quan tâm và áp dụng trong nhiều nghiên cứu về chuỗi cung ứng Các kết quả
nghiên cứu tiền nhiệm là tiền đề cho nghiên cứu này xem xét các tác động từ tích
hợp chuỗi cung ứng xanh đến hiệu suất bền vững dựa trên lý thuyết xử lý thông tin (Galbraith, 1973)
1.1.3 Tích hợp chuỗi cung ứng xanh dựa trên quan điểm tích hợp nguồn lực xã hội
Có thể thấy, khi nghiên cứu về hành vi của các tổ chức trong chuỗi cung ứng xanh, các học giả đã áp dụng lý thuyết lan truyền xã hội trong nhiều nghiên cứu (Rapp và cộng sự) Các kết quả nghiên cứu là tiền đề quan trọng để nghiên cứu phát hiện và lý giải dựa trên lý thuyết lan truyền xã hội (Rapp và cộng sự, 2013) về các tác động của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tại các doanh nghiệp Việt Nam
1.1.4 Tích hợp chuỗi cung ứng xanh dựa trên các quan điểm khác
Một số lý thuyết đã được sử dụng như thuyết quyền lực song phương (Nagati & Rebolledo, (2013) trong nghiên cứu của Ryoo và Kim (2015) khi nghiên cứu về tích hợp chuỗi cung ứng Kết quả nghiên cứu chỉ ra nhà cung cấp có quyền lực lớn hơn có khả năng sử dụng quyền lực để nhà cung cấp có quyền lực nhỏ trao đổi kiến thức với điều kiện phụ thuộc lẫn nhau bất cân xứng (Lawler & Bacharach, 1987) Có thể thấy, các nghiên cứu đã được công bố áp dụng nhiều lý thuyết khác nhau liên quan đến chuỗi cung ứng xanh hoặc quản lý chuỗi cung ứng
1.2 Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững
Các nghiên cứu tiền nhiệm về ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững đã đưa ra kết luận khác nhau Ảnh hưởng trực tiếp được chỉ ra trong nghiên cứu của (Song và cộng sự, 2017; Wong và cộng sự, 2018)
và ảnh hưởng gián tiếp được đánh giá dựa trên nhiều nghiên cứu khác nhau (tác động từ tích hợp chuỗi cung ứng xanh đến kiến thức như nghiên cứu của Ryoo và Kim (2015); tác động từ kiến thức đến đổi mới như nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015); tác động từ đổi mới đến hiệu suất bền vững trong nghiên cứu của Xue và cộng sự (2019)) Các kết luận khác nhau cho thấy còn nhiều mâu thuẫn khi xem xét tác động trực tiếp và gián tiếp giữa tích hợp chuỗi cung ứng xanh và hiệu suất bền vững của doanh nghiệp Đặc biệt, vai trò của kiến thức và sự sáng tạo xuất hiện trong nhiều nghiên cứu là biến trung gian trong mối quan hệ giữa tích hợp chuỗi cung ứng xanh và hiệu suất bền vững cần được nghiên cứu rõ hơn
Trang 51.3 Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng xanh trên toàn thế giới
1.4 Khoảng trống nghiên cứu và các vấn đề cần thực hiện
Dựa trên nhu cầu lý thuyết và thực tiễn, nhiều nghiên cứu còn gặp nhiều
rào cản, khoảng trống trong nghiên cứu chủ yếu như sau:
Các nghiên cứu về các nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của GSCI tới
hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp chủ yếu được thực hiện ở các quốc gia
phát triển Các nghiên cứu về ảnh hưởng áp dụng tích hợp chuỗi cung ứng xanh
tới hiệu suất bền vững chưa đạt được các kết quả thống nhất Nghiên cứu này sử
dụng mô hình cấu trúc bậc hai để đo lường các biến phù hợp, qua đó có thể hạn
chế vấn đề sai lệch tác động do đo lường Xu hướng tìm hiểu vai trò điều tiết của
các nhân tố đối với ảnh hưởng của GSCI tới hiệu suất bền vững đang ngày càng
hiện rõ Tuy vậy, nhiều nghiên cứu đưa ra được những bằng chứng thuyết phục
về vai trò điều tiết của các nhân tố, qua đó không đóng góp được nhiều vào hiểu
biết chung về cơ chế ảnh hưởng của GSCI tới hiệu suất bền vững Nghiên cứu
này tập trung vào vai trò điều tiết của năng lực phân tích Big-data và chất lượng
thông tin - hai nhân tố quan trọng đối với việc phát triển theo hướng xanh hóa
của các doanh nghiệp nông nghiệp
CHƯƠNG 2 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH HỢP
CHUỖI CUNG ỨNG XANH TỚI HIỆU SUẤT BỀN VỮNG
2.1 Cơ sở lý luận về Tích hợp chuỗi cung ứng xanh
2.2 Cơ sở lý thuyết về Hiệu suất bền vững
2.2.4 Cơ sở lý luận về Hiệu suất bền vững của doanh nghiệp
2.2.4.1 Khái niệm Hiệu suất bền vững
Hiệu suất bền vững là một chỉ số hiệu suất thúc đẩy tổ chức thiết kế các
sản phẩm mới phục vụ nhu cầu và các khía cạnh cho các khía cạnh môi trường,
niệm trong việc đo lường hiệu suất bền vững Đó là điều chỉnh mô hình hệ thống
kinh tế vĩ mô, cách tiếp cận chất lượng, ba điểm mấu chốt và thẻ điểm cân bằng
mở rộng Muhamad và cộng sự (2014), trong nghiên cứu của họ, đã thử nghiệm
để xem tác động của các khía cạnh khác nhau của hiệu suất đổi mới đối với hiệu suất bền vững trong ngành sản xuất
2.2.4.2 Đo lường Hiệu suất bền vững
Để xem xét một cách chi tiết Hiệu suất bền vững của doanh nghiệp, luận
án xem xét dưới ba góc độ bền vững chính được nêu trên bao gồm: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững xã hội Eweje (2011) cũng đã khẳng định rằng khi nói về vấn đề bền vững, ba trụ cột bền vững kinh tế - môi trường
- xã hội là rất quan trọng, là nền tảng để doanh nghiệp thành công trong hiện tại và cả tương lai
2.3 Các Lý thuyết nền để xây dựng mô hình nghiên cứu của luận án
2.3.1 Quan điểm dựa trên kiến thức
Đối với tích hợp chuỗi cung ứng xanh ở các doanh nghiệp ngành nông nghiệp, dựa vào quan điểm dựa trên kiến thức, các doanh nghiệp sau khi tích hợp chuỗi cung ứng xanh có thể phát huy và phát triển các năng lực tiềm năng về tri thức của họ Từ đó hướng tới sáng tạo kiến thức mới có giá trị cao, hình thành quá trình trao đổi kiến thức cũng như phối hợp kiến thức tốt hơn, hướng tới hình thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo hướng bền vững
2.3.2 Lý thuyết xử lý thông tin tổ chức
Áp dụng với việc tích hợp chuỗi cung ứng xanh, sự phụ thuộc vào các công nghệ được kết nối với nhau tạo ra lượng dữ liệu khổng lồ qua các giai đoạn của chuỗi cung ứng mang lại cho các công ty cơ hội tận dụng và cạnh tranh bằng khả năng xử lý thông tin của họ (Sahay & Ranjan, 2008) Tuy nhiên, việc quản
lý dữ liệu đó yêu cầu các tổ chức phải sở hữu khả năng xử lý thông tin nâng cao
để từ đó họ có thể rút ra những hiểu biết hữu ích nhằm đưa ra quyết định tốt hơn
Do đó, tích hợp chuỗi cung ứng xanh đem lại khả năng xử lý thông tin của tổ chức, từ đó tạo ra kiến thức và cải thiện việc ra quyết định (Chen và cộng sự, 2015; Trkman và cộng sự, 2010) Điều này cũng phù hợp khi áp dụng vào tích hợp chuỗi cung ứng xanh ở các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
2.3.3 Lý thuyết lan truyền xã hội
Lý thuyết lan truyền xã hội đã được áp dụng cho nhiều lĩnh vực (Rapp và cộng sự, 2013) Lý thuyết này giải thích các cơ chế của hiện tượng lan truyền xã
Trang 6hội là sự lan truyền của một loại hành vi cụ thể qua thời gian và không gian do
một nguyên mẫu thực hiện hành vi, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi đó ở người
quan sát (Midlarsky, 1978) Hiện tượng này có thể được quan sát giữa các cá
nhân và tổ chức (Bovasso, 1996; Galaskiewicz & Burt, 1991) Mức độ không
chắc chắn cao có thể là một yếu tố quan trọng trong sự lây lan hành vi giữa các
công ty (Haunschild & Miner, 1997) Thật vậy, các nhà quản lý luôn tìm cách
giảm rủi ro thất bại trong quyết định thông qua việc bắt chước các quyết định của
các nhà quản lý khác trong các tình huống tương tự Hơn nữa, nó càng được thấy
rõ ràng hơn ở các chuỗi cung ứng vì các các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
không chỉ phải xem xét lợi ích của họ mà còn cả lợi ích của các thành viên khác
trong chuỗi cung ứng (Wang và cộng sự, 2015) Những mối quan hệ phức tạp
này dẫn đến sự không chắc chắn lớn hơn trong quá trình ra quyết định và do đó
làm tăng khả năng các doanh nghiệp sẽ bắt chước các hoạt động của công ty khác
(McFarland và cộng sự, 2008)
2.4 Cơ chế ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất
bền vững
2.4.1 Cơ chế ảnh hưởng thông qua dòng kiến thức trong chuỗi cung ứng
Tóm lại, bởi các lý do được trình bày ở trên, vai trò của tích hợp nhà cung
cấp xanh (cụ thể là thúc đẩy khả năng phối hợp kiến thức và trao đổi kiến thức)
ở cấp độ cao, sẽ đạt được bằng cách giúp các doanh nghiệp tiếp thu và triển khai
kiến thức xanh chính xác từ các bên liên quan Theo đó, các doanh nghiệp có
thực hiện tích hợp chuỗi cung ứng xanh với mức độ càng cao thì càng có nhiều
khả năng trao đổi kiến thức cũng như phối hợp kiến thức với các bên liên quan
của họ tốt hơn Thông qua việc phân tích cơ chế ảnh hưởng này đã hình thành
nên biến trung gian Trao đổi kiến thức và Phối hợp kiến thức trong mô hình
nghiên cứu của luận án
2.4.2 Cơ chế ảnh hưởng thông dòng lan truyền xã hội trong chuỗi cung ứng
Đổi mới là một năng lực cốt lõi của doanh nghiệp, được phân tích sâu rộng ở
Dựa trên lý thuyết lan truyền xã hội, kết hợp với việc phân tích cơ chế
ảnh hưởng này đã hình thành nên biến trung gian về sự đổi mới bao gồm đổi
mới sản phẩm xanh và đổi mới quá trình xanh trong mô hình nghiên cứu của
luận án
2.4.3 Cơ chế ảnh hưởng thông qua dòng thông tin trong chuỗi cung ứng
Dựa trên lý thuyết xử lý thông tin được trình bày ở trên, năng lực phân tích thông tin, phân tích dữ liệu và chất lượng thông tin (nguyên liệu cho quá trình phân tích) kết hợp với việc phân tích cơ chế ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững, luận án đã hình thành nên hai biến điều tiết trong mô hình nghiên cứu của luận án đó là: Năng lực phân tích dữ liệu lớn (big-data) và Chất lượng thông tin trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
2.5 Xây dựng mô hình nghiên cứu
2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1a: GSCI có ảnh hưởng tích cực tới Trao đổi kiến thức trong chuỗi cung ứng
Giả thuyết H1b: GSCI có ảnh hưởng tích cực tới Phối hợp kiến thức trong chuỗi cung ứng
Giả thuyết H2a: Trao đổi kiến thức có ảnh hưởng tích cực tới đổi mới sản phẩm xanh
Giả thuyết H2b: Trao đổi kiến thức có ảnh hưởng tích cực tới đổi mới quy trình xanh
Giả thuyết H2c: Phối hợp kiến thức có ảnh hưởng tích cực tới đổi mới sản phẩm xanh
Giả thuyết H2d: Phối hợp kiến thức có ảnh hưởng tích cực tới đổi mới quy trình xanh
Giả thuyết H3a: Đổi mới sản phẩm xanh có ảnh hưởng tích cực tới Hiệu suất bền vững
Giả thuyết H3b: Đổi mới quy trình xanh có ảnh hưởng tích cực tới Hiệu suất bền vững
Giả thuyết H4: GSCI có ảnh hưởng tích cực tới Hiệu suất bền vững Giả thuyết H5: Năng lực phân tích dữ liệu lớn điều tiết tác động từ GSCI
tới hiệu suất bền vững Giả thuyết H6: Chất lượng thông tin điều tiết tác động từ GSCI tới Hiệu
suất bền vững
Trang 72.5.2 Mô hình nghiên cứu
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Nghiên cứu đề xuất
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA
TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG XANH TỚI HIỆU SUẤT BỀN VỮNG
3.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện qua ba giai đoạn
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính
Dù không là phương pháp chính nhưng kết quả của giai đoạn nghiên cứu định
lượng đóng vai trò là nền tảng cho nghiên cứu chính thức Phương pháp nghiên cứu
định tính cho phép nhà nghiên cứu có cách tiếp cận được động cơ và ý định của đối
tượng nghiên cứu và tìm hiểu nguyên nhân của những động cơ này (Saunder, 2003)
Các mục nhỏ trong phần trình bày này bao gồm (1) Thiết kế và mẫu nghiên cứu, (2)
Thu thập dữ liệu, (3) Phân tích dữ liệu và (4) Kết quả phỏng vấn
3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu này được tiến hành chủ đạo theo phương pháp nghiên cứu định
lượng với mục tiêu chính là đánh giá đảnh hưởng của GSCI tới hiệu suất bền vững
của các doanh nghiệp nông nghiệp tại Việt Nam Để tiến hành cũng cấp đầy đủ
công cụ cho phân tích dữ liệu định lượng, nghiên cứu tiến hành nghiên cứu định
lượng theo các bước sau: (1) Xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức, (2) Phát
triển thang đo và xây dựng bảng hỏi, (3) Thiết kế nghiên cứu định lượng, (4) Mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu, và (5) Kỹ thuật phân tích dữ liệu định lượng
3.3.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu lý thuyết (bao gồm xây dựng cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu) và nghiên cứu định tính, mối quan hệ cấu trúc tuyến tính giữa GSCI và hiệu suất bền vững đã được hình thành Dựa trên cơ sở lý luận, việc cải thiện GSCI
có thể là một nhân tố quan trọng thúc đẩy hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa GSCI và hiệu suất bền vững không chỉ dừng lại ở mối quan hệ trực tiếp mà còn có thể tồn tại mối quan hệ trung gian và điều tiết Trong các nhân tố được các nghiên cứu tiền nhiệm sử dụng có nổi bật lên hai nhân tố trung gian
là kiến thức và đổi mới sáng tạo Theo quan điểm dựa trên kiến thức, GSCI có thể thông qua thúc đẩy khả năng trao đổi kiến thức, Phối hợp kiến thức để cải thiện đổi mới sản phẩm xanh, đổi mới quy trình xanh và sau đó là cải thiện lợi thế cạnh tranh bền vững và hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp Bên cạnh đó, dựa trên lý thuyết
xử lý thông tin tổ chức và lý thuyết lan truyền xã hội, năng lực phân tích Big-data và chất lượng thông tin có thể là nhân tố điều tiết tác động từ GSCI tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp Từ những lý luận kể trên, kết hợp với quá trình nghiên cứu định tính, nghiên cứu phát triển mô hình nghiên cứu chính thức (hình 2.3) dựa trên mô hình nghiên cứu dự kiến ở chương 2
Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu thực nghiệm
Nguồn: Đề xuất bởi nghiên cứu sinh
Trang 8Trong đó:
- Biến độc lập: Tích hợp chuỗi cung ứng xanh (GSCI) là biến cấu tạo bậc
(formative) GSCI được cấu tạo từ ba khía cạnh nhỏ hơn là: Tích hợp nhà cung
cấp (supplier integration), Tích hợp nội bộ (internal integration), và Tích hợp
khách hàng (customer integration)
là biến cấu tạo bậc 2 được xây dựng bằng mô hình cấu trúc dạng nguyên nhân
Hiệu suất bền vững được cấu tạo từ ba khía cạnh nhỏ hơn là: hiệu suất kinh tế
(economic performance), hiệu suất xã hội (social performance), và hiệu suất môi
trường (environmental performance)
hợp kiến thức (knowledge combination), Đổi mới sản phẩm xanh (green
product innovation) và Đổi mới quy trình xanh (green process innovation) Đổi
mới sản phẩm xanh là biến cấu tạo bậc hai, được xây dựng theo dạng nguyên
nhân, dựa trên hai khía cạnh: thiết kế và đóng gói Đổi mới quy trình xanh là
biến cấu tạo bậc hai, được xây dựng theo dạng nguyên nhân, dựa trên ba khía
cạnh: tìm nguồn cung ứng, vận hành, và logistics
- Biến điều tiết: Năng lực phân tích Big-data (Big-data analytics
capability), Chất lượng thông tin (Information quality)
3.3.2 Phát triển thang đo và xây dựng bảng hỏi
Bảng 3.2: Tổng hợp biến nghiên cứu, thang đo, phương pháp và nguồn gốc
pháp
Nguồn gốc
GSCI -
Nhà cung
cấp
1 Đạt được các mục tiêu môi trường chung
2 Phát triển sự hiểu biết lẫn nhau về trách
nhiệm liên quan đến hoạt động môi trường
3 Cùng làm việc để giảm thiểu tác động tới môi
trường từ các hoạt động sản xuất kinh doanh
giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường
5 Đưa ra quyết định chung về các phương
pháp làm giảm tác động tới môi trường từ các
sản phẩm
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Kong và cộng sự (2020)
GSCI - Nội bộ
1 Đạt được các mục tiêu môi trường chung
2 Phát triển sự hiểu biết lẫn nhau về trách nhiệm liên quan đến hoạt động môi trường
3 Cùng làm việc để giảm thiểu tác động tới môi trường từ các hoạt động sản xuất kinh doanh
4 Tiến hành lập kế hoạch chung để dự đoán và giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường
pháp làm giảm tác động tới môi trường từ các sản phẩm
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Kong và cộng sự (2020)
GSCI - Khách hàng
1 Đạt được các mục tiêu môi trường chung
2 Phát triển sự hiểu biết lẫn nhau về trách nhiệm liên quan đến hoạt động môi trường
trường từ các hoạt động sản xuất kinh doanh
4 Tiến hành lập kế hoạch chung để dự đoán và giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường
5 Đưa ra quyết định chung về các phương pháp làm giảm tác động tới môi trường từ các
sản phẩm
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Kong và cộng sự (2020)
Trao đổi
kiến thức
1 Hoạt động trao đổi kiến thức với đối tác về bán hàng và tiếp thị
2 Hoạt động trao đổi kiến thức với đối tác về công nghệ
3 Hoạt động trao đổi kiến thức với đối tác về chiến lược
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Ryoo, & Kim (2015); Schulz (2001)
Phối hợp kiến thức
1 Tổng hợp ý kiến để giải quyết vấn đề hoặc tạo
cơ hội
từ nhiều nguồn dữ liệu
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Kong và cộng sự (2020)
Trang 9Biến Thang đo Phương pháp Nguồn gốc
3 Vận dụng kiến thức hiện có để đáp ứng nhu
cầu mới
hình thành ý tưởng mới
Đổi mới
quy trình
xanh -
tìm nguồn
cung ứng
1 Không nguy hiểm/độc hại
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Wong và cộng sự (2020)
Đổi mới
quy trình
xanh -
vận hành
1 Được kiểm soát để giảm lượng chất thải từ
tất cả các nguồn
2 Được giám sát để giảm chất thải từ tất cả các nguồn
3 Được kiểm toán để giảm thiểu chất thải từ
mọi nguồn
4 Sử dụng công nghệ sạch hơn để giảm chất
thải từ tất cả các nguồn
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Wong và cộng sự (2020)
Đổi mới
quy trình
xanh -
Logistics
1 Sử dụng các phương thức vận tải sạch hơn
ưu nhằm giảm lượng chất thải
4 Sử dụng loại bao bì nhỏ gọn nhằm tiết kiệm
không gian
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Wong và cộng sự (2020)
Đổi mới
sản phẩm
xanh -
Thiết kế
1 Thiết kế sản phẩm với mục tiêu giảm tiêu
thụ nguyên liệu
2 Thiết kế sản phẩm với mục tiêu giảm tiêu thụ
năng lượng
3 Thiết kế sản phẩm với mục tiêu tái sử dụng,
tái chế và phục hồi
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Wong và cộng sự (2020)
sản phẩm xanh -
Đóng gói
2 Tái sử dụng bao bì
3 Giảm bao bì
theo thang Likert 5 điểm
cộng sự
(2020)
HQBV - Kinh tế
1 Tăng lợi tức đầu tư
2 Tăng thị phần
5 Tăng doanh số bán hàng
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Zhang và cộng sự (2019); Han&Huo (2020)
HQBV -
Xã hội
1 Cải thiện phúc lợi hoặc cải thiện tổng thể của các bên liên quan
2 Cải thiện sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng
3 Giảm tác động môi trường và rủi ro cho công chúng
nhân viên
5 Cải thiện nhận thức và bảo vệ các khiếu nại
và quyền của những người được phục vụ trong cộng đồng
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Zhang và cộng sự (2019); Han & Huo
(2020)
HQBV - Môi trường
1 Giảm chất thải và khí thải (như khí thải gây
ô nhiễm không khí, nước thải và chất thải rắn)
2 Giảm tác động môi trường của các sản phẩm/dịch vụ
5 Giảm tiêu thụ năng lượng và vật liệu
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Zhang và cộng sự (2019); Han & Huo
(2020)
Năng lực phân tích Big-data
1 Chúng tôi sử dụng các công cụ nâng cao (như tối ưu hóa/hồi quy/mô phỏng) để phân tích dữ liệu
2 Chúng tôi sử dụng dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn (như báo cáo của công ty, tweet, Instagram, YouTube) để phân tích dữ liệu
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Bahrami
& Shokouh yar (2022)
Trang 10Biến Thang đo Phương pháp Nguồn gốc
3 Chúng tôi sử dụng các kỹ thuật trực quan
hóa dữ liệu để hỗ trợ những người ra quyết định
hiểu được thông tin phức tạp được trích xuất từ
dữ liệu lớn
4 Bảng điều khiển của chúng tôi hiển thị thông
tin hữu ích để thực hiện chẩn đoán cần thiết
5 Chúng tôi đã kết nối các ứng dụng hoặc
thông tin bảng điều khiển với các thiết bị liên
lạc của người quản lý
Chất
lượng
thông tin
1 Các thông tin đầu ra là kịp thời
2 Các thông tin đầu ra là chính xác
3 Các thông tin đầu ra là rõ ràng
4 Các thông tin đầu ra là đầy đủ
Đo lường theo thang Likert 5 điểm
Bahrami
&
Shokouh yar (2022)
Nguồn: Tổng hợp bởi nghiên cứu sinh
3.3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng
Bảng 3.3: Mã hóa các biến nghiên cứu
1 - Dưới 100
2 - Từ 100 đến 200
3 - Từ 200 đến 500
4 - Từ 500 đến 1000
5 - Trên 1000
1 - Từ 5 đến 10 năm
2 - Từ 10 đến 15 năm
3 - Từ 15 đến 20 năm
4 - Từ 20 đến 25 năm
5 - Trên 25 năm
1 - Miền bắc
2 - Miền trung
3 - Miền nam
1 - Dưới 20%
2 - Từ 20% đến 40%
3 - Từ 40% đến 60%
4 - Từ 60% đến 80%
5 - Trên 80%
1 - Có vốn nhà nước
1 - Nông nghiệp
2 - Lâm nghiệp
3 - Thủy sản
Lĩnh vực sản xuất chính
11 - Trồng trọt
12 - Chăn nuôi
13 - Trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp
14 - Dịch vụ nông nghiệp Lĩnh vực sản xuất chính
21 - Trồng rừng và chăm sóc rừng
22 - Khai thác gỗ và lâm sản khác
23 - Dịch vụ lâm nghiệp Lĩnh vực sản xuất chính
31 - Nuôi trồng thủy sản
32 - Khai thác thủy sản
33 - Thủy lợi và dịch vụ thủy lợi
Tích hợp nhà cung cấp
GSCI_SUP5