Hồ Chí Minh.Available at https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62806 Trang 2 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ TP.HỊ CHÍ MINH---r໫ÃÍ£lû X100%Tong l i nhu n ngân hàngợ
Trang 1Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí
Toàn cầu chi nhánh TP.HỒ Chí Minh
Available at https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62806
This item is protected by copyright and made available here for research and educational purposes The author(s) retains copyright ownership of this item Permission to reuse, publish, or reproduce the object beyond the bounds of Vietnam Intellectual Property Law (2005, 2009 and 2022) or other exemptions to the law must be obtained from the author(s).
Trang 2Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ TP.HÒ CHÍ MINH
-r໫ÃÍ£lû <, é !
» -BÙI CHÍ LINH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỎNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV DẦU KHÍ TOÀN CẦU
CHI NHÁNH TP.HÒ CHÍ MINH
LUẬN VÀN THẠC sĩ KINH TÉ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021
Trang 3Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ TP.HÒ CHÍ MINH
BÙI CHÍ LINH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV DẤU KHÍ TOÀN CẦU
CHI NHÁNH TP.HÒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hệ điều hành cao cấp)
Hướng đào tạo: ủng dụng Mã ngành: 8340101
LUẬN VAN THẠC sĩ KINH TÉ
NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC
GS TS NGUYÊN ĐÔNG PHONG
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập củatôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Ketquả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận vănnào và cũng chưa được trình bày hay nghiên cứu ở bất cứ công trình nghiên cứu nàokhác trước đây
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 5MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LÒI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỰC CÁC CHỮ VIẾT TẤT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU
TÓM TẤT
SUMSMARY MỞ ĐÀU 2 CHƯƠNG 1: CO SỎ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THU ONG MẠI 11
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 111.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay cùa ngân hàng thương mại 111.1.2 Đặc điếm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 121.1.3 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 13
HÀNG THƯƠNG MẠI 131.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng
Trang 62.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG GPBANK CHI NHÁNH ỉi
TP.HCM 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 29
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 30
2.1.3 Cơ cấu tồ chức quàn lý, tình hình nhân sự 33
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020 37
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG GPBANK CHI NHÁNH TP.HCM 40
2.2.1 Các sản phâm cho vay khách hàng cá nhân 40
2.2.2 Các quy định chung về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 43
2.2.3 Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại GPBank - Chi nhánh TP.HCM 48 2.2.4 Thục trạng các yếu tố ành hường đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại GPBank - Chi nhánh TP.HCM 54
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG GPBANK CHI NHÁNH TP.HCM 67
2.3.1 Những mặt đạt được 67
2.3.2 Những hạn chế 67
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV DÀU KHÍ TOÀN CẦU - CHI NHÁNH TP.HCM 71
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÉN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐẾN NÀM 2025 TẠI NGÂN HÀNG GPBANK CHI NHÁNH TP.HCM 71
3.1.1 Định hướng phát triển chưng 71
3.1.2 Định hướng hiệu quà hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 72
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG GPBANK CHI NHÁNH TP.HCM 73
Trang 73.2.1 Đây mạnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 73
3.2.2 Hoàn thiện chính sách cho vay khách hàng cá nhân 73
3.2.3 Hoàn thiện quy trình cho vay khách hàng cá nhân 75
3.2.4 Thực hiện tốt công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu 77
3.2.5 Tăng cường hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân 79
3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực 82
3.3 MỘT SÓ KIẾN NGHỊ 83
3.3.1 Đối với Chính phú 83
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 84
3.3.3 Đối với ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu 86
KÉT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 01
PHỤ LỤC 02
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỦ VIẾT TẮT
Trang 9SUMSMARY Rationale
Global Petroleum Commercial Bank (GP Bank) is one of the fastest growingbanks Global Petroleum Commercial One Member Limited Liability Bank - Ho ChiMinh City branch is a class-two branch under the management of GPBank, operating incurrency - credit operations and providing payment services in Ho Chi Minh city andneighboring provinces Over the past years, GP Bank - Ho Chi Minh City branch hasmade great efforts in promoting individual customer loans and achieved remarkableachievements
However, in addition to the achieved aspects, the Branch’s lending to individualcustomers still has some limitations such as: loan balance of the branch is still lowcompared to other bank branches in the area, overdue debts are high, customerdevelopment in the area is still facing many difficulties, the number of products todeploy individual customers loans is limited Starting from that reality, I decided to
choose the topic 'Improving efficiency lending to individual customers at GP Bank - Ho
Chi Minh City Branch ” as the subject of graduation study.
Conclusions and implications
The findings are meaningful to GPBank - Ho Chi Minh City branch, for lecturersand students of the University of Economics Ho Chi Minh City and readers interested inimproving the efficiency of lending to individual customers at banks The futureimplications of the thesis are aimed at: Completing capital mobilization activities,expanding lending to individual customers, improving lending policies, completing theloan process, solutions for human resources working at the bank
Trang 10tin điộn tử ngân hàng Nhà nước Việt Nam-https://www.sbv.vn) Bài viết đà đưa ranhững điếm mới, những thay đồi so với văn bàn cũ, đồng thời có nhừng so sánh, đánhgiá những khó khăn thuận lợi khi ban hành văn bán mới Qua bài viết tác giả nắm đượcnhững thay đổi chính của văn bản mới để có những nhận thức đúng về những quy địnhtrong việc cho vay đối với khách hàng cá nhân.
Nghiên cứu Lê Thị Anh Quyên (2019): “Cho vay cá nhân của các ngân hàng
thương mại giai đoạn 2014-2018” Báo cáo khoa học cùa Lê Thị Anh Quyên Trường
Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh; Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 11/2019 Nghiêncứu phân tích dư nợ cho vay cá nhân cúa 14 tổ chức tín dụng trong giai đoạn 2014 -
2018 gồm có: Vietcombank, GPBank chi nhánh TP.HCM, Vietinbank, VIB, Agribank,Techcombank, TPBank, VPBank, Sacombank, Eximbank, ACB, MB, SCB, MSB Phântích cho thấy xu hướng cho vay cá nhân chiếm vai trò chủ đạo Một số kiến nghị được đềxuất nhằm mở rộng cho vay KHCN tại các ngân hàng như: Giải pháp thay đối nhu cầu
và hành vi của khách hàng, phân khúc khách hàng, tăng chuyên đối kỹ thuật số, sử dụngphương tiộn truyền thông, thực hiện tốt quy trình thực hiện cho vay và kiêm soát hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân, nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng
Nghiên cứu của TS.Phan Thị Hoàng Yến, Ths.Trần Hài Yến (2020): “các yếu tố
anh hưởng đến tăng trường tín dụng của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2014-2019“.
Bài báo khoa học, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 13/2020 Theo đó, các yếu tốđược nhóm tác giả đề cập gồm: Tăng trướng kinh tế, tỷ lộ nợ xấu, tỳ lệ lạm phát, lãi suấtcho vay binh quân, khả năng thanh khoán ngân hàng, tốc độ tăng trưởng vốn huy động.Nghiên cứu cũng đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững tại cácNHTM Việt Nam
Nhìn chung các nghiên cứu trên đều cho thấy việc phát triên hay nâng cao hiệuquà hoạt động cho vay KHCN là một tất yếu cần thiết của các NHTM Các nghiên cứutrước đều phản ánh khá đầy đủ và toàn diện về hoạt động cho vay KHCN tại các NHTM.Tuy nhiên, mỗi đề tài cỏ một cách tiếp cận và nội dung nghicn cứu khác nhau tùy vàotình hình thực tế, đặc điểm của từng ngân hàng, từng
Trang 11TÓM TẮT Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu (GPBank) là một trong nhữngngân hàng có tốc độ phát triển vượt bậc Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu
- chi nhánh TP.HCM là chi nhánh loại 2 thuộc sự quản lý của GPBank, hoạt động kinhdoanh tiền tệ - tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán trcn địa bàn TP.HCM và cáctỉnh lân cận Trong nhừng năm qua, GPBank - chi nhánh TP.HCM đã có nhiều nỗ lựctrong việc đây mạnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân (KHCN) và đạt được nhữngthành tựu đáng kề Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được thì hoạt động cho vayKHCN của Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế như: Dư nợ cho vay cúa Chi nhánh cònthấp so với các chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn, việc phát triên khách hàng hàngtrên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, số lượng sản phẩm cho vay KHCN triển khai còn
hạn chế Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại TNHH một thành viên Dầu Khí Toàn Cầu - Chi nhánh Thành phô Hồ Chí Minh ” làm đê tài luận văn tốt
nghiệp Kết luận và hàm ý
Ket quả nghiên cứu này có ỷ nghĩa đối với ngân hàng GPBank chi nhánh TP HồChí Minh, đối với giảng viên và sinh viên của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ ChíMinh và các bạn đọc quan tâm tới vấn đê nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay kháchhàng cá nhân tại ngân hàng Hàm ỷ tương lai của luận văn hướng tới như: Hoàn thiệnhoạt động công tác huy động vốn, mờ rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, hoànthiện chính sách cho vay, hoàn thiện quy trình cho vay, giải pháp về nguồn nhân lực làmviệc tại ngân hàng
Trang 12hoạt động tín dụng thế hiộn qua quy mô và tốc độ tăng trường tín dụng và chỉ tiêu trunggian Những phân tích và đánh giá thực tế giúp tác giả đề xuất những giải pháp: Nângcao hiệu quả sử dụng vốn cá nhân họp lý, xác định vòng quay vốn tín dụng phù hợp, xử
lý nợ xấu Luận án được tác giả nghiên cứu có sự so sánh với các ngân hàng khác trênđịa bàn tỉnh Quảng Nam
Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Tháo (2016): “Phát triển cho vay nhà ở đối với
khách hàng cá nhân của ngán hàng thương mại cô phần đầu tư và phát triển Việt Nam",
Luận án tiến sĩ, Trường Đại học thương mại Nghiên cứu được thực hiện phân tích pháttriển hoạt động cho vay nhà ờ đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng Thương mại
cồ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2015, đề xuất giải phápcho giai đoạn từ 2016 đến 2020, tầm nhìn 2025 Luận án sử dụng phương pháp nghiêncứu định tính kết hợp định lượng, khảo sát về mức độ hài lòng của KHCN đối với chấtlượng dịch vụ cho vay nhà ở của khách hàng cá nhân, phân tích mô hình hồi quy nhamxác định các yếu tố ảnh hưởng rủi ro cho vay nhà ở đối với KHCN của ngân hàng Trên
cơ sở phân tích SWOT của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong pháttriên cho vay nhà ờ đối với khách hàng cá nhân, tác giả đồ xuất giải pháp bao gồm: Giảipháp phát triển quy mô và số lượng dịch vụ cho vay nhà ờ đối với KHCN; Giải pháptăng cường quản trị rủi ro nhằm nâng cao chất lượng cho vay nhà ở; Nâng cao chấtlượng dịch vụ cho vay nhà ở đối với KHCN
b Các bài báo liên quan trên các tạp chí chuyên ngành:
Có một số bài viết sau đây liên quan đến chú đề nghiên cứu:
Nghiên cứu của Đường Thị Thanh Hái (2014): “Các yeu tố ảnh hường đến hiệu
quả tín dụng cá nhãn ớ Việt Nam” Bài báo khoa học của Ths Đường Thị Thanh Hái,
Tạp chí Tài chính, số 4/2014 Bài báo nêu lên đặc điếm của tín dụng cá nhân và các yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quà tín dụng cá nhân bao gồm: Yếu tố ngân hàng, yếu tố kháchhàng, yếu tố ngoài ngân hàng
Nhừng điểm mới chủ yếu của Thông tư 39/2016/TT-NHNN và Thông tư số43/2016/TT-NHNN” trcn Tạp chí ngân hàng số 02 năm 2017 (Nguồn: cỗng thông
Trang 13MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập và mờ cửa thị trường tài chính như hiện nay, hoạt độngngân hàng là một trong những hoạt động có vai trò rất quan trọng đến việc phát triên củanên kinh tế Bởi vì đi cùng với sự tăng trưởng và phát triên của nền kinh tế thì nhu cầuvốn là vô cùng cần thiết cho việc xây dựng cơ sờ hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyêndịch cơ cấu của nền kinh tế Thông qua hoạt động cho vay của ngân hàng, các doanhnghiệp có điều kiện đế mớ rộng hoạt động sàn xuất kinh doanh, góp phần vào sự tăngtrường cùa nền kinh tế Điều này cho thấy vai trò cùa ngân hàng thương mại đối với nềnkinh tế ngày càng trở nên quan trọng
Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu (GPBank) là một trong nhữngngân hàng có tốc độ phát triển vượt bật, chỉ trong 27 năm phát triển, Ngân hàng GPBank
đà vươn lên từ một ngân hàng của tinh Ninh Bình trớ thành Top 10 ngân hàng đượcquan tâm nhất MyEbank, có tốc độ phát triển nhanh và bền vừng trên các lĩnh vực tàichính ngân hàng với hệ thống mạng lưới rộng khắp gồm 80 chi nhánh, phòng giao dịchtrên toàn quốc, đội ngũ hơn 1400 nhân viôn trong đó 97% là có trinh độ đại học và trênđại học Mục tiêu phát triển của ngân hàng đến năm 2025 là phấn đấu thành ngân hàngbán lẽ đa năng và tin cậy đối với khách hàng, mục tiêu này được quán triệt trong toàn bộ
hệ thống của GPBank
Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu - chi nhánh TP.HCM là chinhánh loại 2 thuộc sự quàn lỷ của GPBank, hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng vàcung ứng các dịch vụ thanh toán trôn địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận Đặc biệt,hoạt động tín dụng và tăng trưởng tín dụng là hoạt động truyền thống và có ỷ nghĩa quantrọng cho sự phát triến kinh tế ớ địa phương, trong đó GPBank đặc biệt chú trọng pháttriến tín dụng dành cho khách hàng cá nhân
Trong những năm qua, GPBank - chi nhánh TP.HCM đã có nhiều nỗ lực trongviệc đây mạnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân (KHCN) và đạt được những thànhtựu đáng kể: Tý trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân chiếm từ trên
Trang 14địa phương và mang tính chất thời điểm, phạm vi trong một tổ chức cụ thổ Hơn nữa,cho đến thời diêm hiện tại chưa cỏ nghiên cứu nào về hiệu quả hoạt động cho vayKHCN tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí - chi nhánh TP.HCM trong thời gian2018-2020 nên đây là khoảng trống cho nghiên cứu thực tế của luận văn.
Vi vậy, trên cơ sờ kế thừa những nghiên cứu trước đây, việc lựa chọn nghiên cứu
về “Nâng cao Hiệu quá hoạt động cho vay khách hàng cá nhãn tại Ngăn hàng TM
TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu - Chì nhánh TP.HCM” nhàm góp phần nâng cao hiệu
quà hoạt động cho vay KHCN nói riêng và hoạt động cho vay nói chung của chi nhánh
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cụ thê của luận văn như sau:
- Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tạiGPBank - chi nhánh TP.HCM trong giai đoạn 2018-2020 Từ đó tìm ra những mặt hạnchế, những tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong hoạt động cho vay KHCN tại GPBank -chi nhánh TP.HCM
- Đe xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại GPBank - chi nhánh TP.HCM trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiGPBank - chi nhánh TP.HCM
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Vồ nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung lien quan đến hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân, hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân baogồm các cá nhân, hộ gia đình
về không gian: Nghiên cứu tại GPBank chi nhánh TP.HCM
về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2018 đến 2020; giải pháp đề xuất đếnnăm 2025
60% tông dư nợ của chi nhánh ngân hàng, tăng trướng dư nợ vay khách hàng cá nhânnăm 2019 là 15,23%; năm 2010 là 15,62%; năm 2020 là 17,73%
Trang 15Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được thì hoạt động cho vay KHCN của Chinhánh vẫn còn một số hạn chế như: Dư nợ cho vay của Chi nhánh còn thấp so với cácchi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn, nợ quá hạn cao (nợ quá hạn năm 2018 là 4,32%;năm 2019 là 3,76% và năm 2020 là 3,83%), việc phát triển khách hàng hàng trôn địa bàncòn gặp nhiều khó khăn, số lượng sản phẩm cho vay KHCN triên khai còn hạn chế Mặtkhác, về nguồn nhân lực, công tác quảng cáo, marketing cũng như công tác phát triếnmạng lưới vẫn còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc làm ảnh hường đến hiệu quả hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh trong thời gian qua.
Nhận thấy tầm quan trọng cũng như những vấn đề mà GPBank - chi nhánhTP.HCM đang gặp phải trong viộc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN nên việctập trung nghiên cứu thực tế hoạt động cho vay này đê đưa ra các giải pháp nhằm nângcao hiộu hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại Chi nhánh là hết sức cằn thiết và cấp
bách Xuất phát từ thực tiền đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt
dộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dầu Khí Toàn cầu - Chi nhánh Thành pho Hồ Chí Minh ” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đô nghiên cứu đồ tài này, bàn thân đã tìm hiểu các tài liộu, các công trình nghiêncứu về hoạt động tín dụng cá nhân, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại cácNHTM Một số đồ tài, bài báo tiêu biểu có liên quan đến đề tài mà cá nhân đã nghiêncứu:
a Các đề tài luận án tiên sĩ liên quan đã được báo vệ thành công:
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Như Thủy (2015): “Hiệu quá tín dụng cá nhân cùa
Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam”, Luận án tiến sĩ, Học
viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nêu lên hiệu quả tín dụng cá nhân củangân hàng trên góc độ ngân hàng dựa vào 2 nhóm chỉ tiêu: Lợi nhuận
Trang 16DANH MỤC BẢNG BIÉU
Hình 2.1: Sơ đồ tồ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu
Bảng 2.1: Hoạt động kinh doanh cúa GPBank - chi nhánh TP.HỒ Chí Minh qua các
Bảng 2.2: Cơ cấu thu ròng từ các mặt hoạt động của chi nhánh đến 31/12/2018 38Bàng 2.3 : Lài suất, hạn mức và kỳ hạn cho vay khách hàng cá nhân tại GPBank - chi
Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn cho vay tại GPBank -
Bảng 2.8: Bảng tông hợp lài suất cho vay mua nhà, xây dựng sửa chữa nhà ờ cùa một
Bảng 2.9: Đánh giá cùa khách hàng về chính sách lãi suất của GPBank chi nhánh TP
Bảng 2.10: Đánh giá về mức độ tin cậy khi sừ dụng dịch vụ vay vốn đối với khách
Bảng 2.11: Ket quả khảo sát về dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Trang 175 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Số liệu phục vụ nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu hoạt động cho vay KHCN tạiGPBank - chi nhánh TP.HCM bao gồm báo cáo tài chính bao gồm: Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động tín dụng của chi nhánh trong giai đoạn 2018-
2020 Ngoài ra, luận văn tham khảo những tài liệu liên quan tại các chi nhánh kháctrong hộ thống GPBank
Số liệu được tập hợp từ các nguồn khác nhau được phân loại riêng theo loại kháchhàng cá nhân, trong đó có khách hàng cá nhân vay theo các mục đích khác nhau, thờihạn khác nhau
Đe thu thập được dữ liệu sơ cấp, tác giả đã xây dựng một Bàng hòi nhằm thuthập ý kiến về chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng GPBank -chi nhánh TP Hồ Chí Minh:
- Đối tượng điều tra: Các khách hàng cá nhân giao dịch tại ngân hàng GPBank
- chi nhánh TP Hồ Chí Minh (Đối tượng được lựa chọn ngẫu nhiên)
- Phương pháp phỏng vấn: Gưi phiếu khảo sát trực tiếp tới tay người được hỏi
- Số lượng mẫu điều tra: 200 người, số phiếu thu về đảm bảo đầy đù thông tinphù hợp là 200 phiếu
- Nội dung điều tra: Sử dụng bàng hòi như trong phụ lục 01
- Nhằm đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân qua phản ánhcủa khách hàng, học viên đã sử dụng thang đo likert đê có thê đưa ra nhận xét Phiếukháo sát mức độ hài lòng được khảo sát trên các khách hàng tới giao dịch tại chi nhánhtrong thời gian tháng 10-12/2020
Bảng 1.1: Thang điếm bình quân Likert
Trang 183,41-4,20 Đồng ý/ Hài lòng
Với các câu hỏi được đưa ra trong bảng hỏi như sau nhằm làm dừ liệu để phântích trong các phần thực trạng hiệu quà cho vay khách hàng cá nhân tại GPBank - chinhánh TP Hồ Chí Minh :
Câu 1: Anh chị cảm thấy dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàngGPBank chi nhánh TP Hồ Chí Minh như thế nào ?
Câu 2: Anh chị đánh giá như thế nào về mức độ tin cậy khi sử dụng dịch vụ vayvốn đối với khách hàng cá nhân tại GPBank - chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Câu 3: Anh chị đánh giá như thế nào về chính sách lãi suất khi sử dụng dịch vụvay vôn đôi với khách hàng cá nhân tại GPBank - chi nhánh TP Hô Chí Minh
Câu 4: Anh chị sè tiếp tục sừ dụng dịch vụ cùa GPBank — chi nhánh TP HồChí Minh trong những lần tới ?
5.2 Các Phương pháp sử dụng trong nghiên cún
Trong quá trình nghiên cứu luận văn tác già có tìm hiêu một số phương phápnghiên cứu có liên quan như sau:
Nghiên cứu “Các yếu tố quyết định lựa chọn ngân hàng ở Ghana: Áp dụng phântích giáo viên trung học tại TP Kumasi”, Martin Owusu Ansa (2014) đã tiến hànhphỏng vấn trực tiếp 250 giáo viên trung học tại TP Kumasi, Ghana Các phương phápphân tích được sử dụng trong nghiên cứu gồm: Phân tích nhân tố khám phá, phân tíchhồi quy đa biến đê xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngân hàng của giáoviên trung học tại TP Kumasi, Ghana như: Lãi suất vay vốn; Uy tín ngân hàng; Antoàn của ngân hàng; số năm thành lập ngân hàng; Phí dịch vụ thấp; Dễ thực hiện khoảnvay Trong đó, nhân tố về số năm thành lập ngân hàng và dễ thực hiện khoản vay tácđộng mạnh nhất đến quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng
Christos c Frangos và cộng sự (2012) nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hường đếnquyết định của khách hàng đối với vay vốn ngân hàng: Trường hợp khách hàng HyLạp” Trong nghiên cứu này, số liệu được của tác giả chọn ngẫu nhiên 277 mẫu từ
Trang 19công dân Hy Lạp Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố chất lượng dịch vụ, chính sáchcho vay, sự hài lòng từ dịch vụ của ngân hàng có ảnh hường đến quyết định vay vốncủa khách hàng cá nhân.
Khi nghiên cứu “Các yếu tố quyết định lựa chọn ngân hàng tại Pakitstan: Quanđiốm của khách hàng”, Hafeez Ưr Rehman and Ahmed (2008) tiến hành thu thập sốliệu thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp từ 358 khách hàng cá nhân của các ngânhàng tại TP Lahore (Pakitstan) Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu nàygồm: Phân tích hồi quy đa biến, phân tích nhân tố khám phá Ket quả nghiên cứu chothấy, các nhân tố ảnh hưởng đen viộc lựa chọn ngân hàng của các khách hàng cá nhântại Lahore, Pakitstan là dịch vụ khách hàng, sự thuận tiện, trang thiết bị của ngân hàng
và môi trường chung của ngân hàng
Tại Việt Nam, với nghiên cứu “Nhừng nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vayvốn tại NHTM cồ phần Công Thương Việt Nam của khách hàng cá nhân khu vực TP
Hồ Chí Minh”, Trần Khánh Bào (2015) đã thực hiện khảo sát ý kiến của 260 kháchhàng cá nhân trcn địa bàn TP Hồ Chí Minh Phương pháp được sử dụng trong nghiêncứu gôm: Kiêm định độ tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tô khám phá (EFA),phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích sự khác biệt về xu hướng sử dụng theo thuộctính người sử dụng bằng T-Test và ANOVA đề phân tích những nhân tố ánh hướngđến quyết định vay vốn tại NMTM cố phần Công Thương Việt Nam của khách hàng cánhân khu vực TP Hồ Chí Minh
Qua tìm hicu các nghicn cứu trôn và do trinh độ chưa nghicn cứu sâu vồ phântích định lượng, tác giả sử dụng nghiên cứu bằng phương pháp định tính bằng cách tiếpcận phân tích dữ liệu vế hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàngdầu khí toàn cầu - chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Lý do nghiên cứu: Học viên nghiên cứu đề tài “Nâng cao Hiệu quá hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn Cầu - Chi nhánh TP.HCM” nhàm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN nói
riêng và hoạt động cho vay nói chung của chi nhánh
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài luận văn bao gồm:
Trang 20- Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: là phương pháp được tác già sử dụng đếthu thập các số liệu, tài liệu sơ cấp, thứ cấp của cơ quan, tố chức có liên quan đến đề tàiluận văn Phương pháp thu thập thông được sử dụng đê thu thập số liệu cho bảng hỏi
về nhu cầu vay của KHCN tại chi nhánh, thu thập số liộu từ các bảng báo cáo tài chínhcủa chi nhánh
- Phương pháp phân tích tài liệu: được áp dụng để phân tích các tài liệu sơ cấp vàtài liệu thứ cấp Tài liệu sơ cấp bao gồm: các văn bản pháp luật có liên quan, các côngtrình khoa học, số liệu thống kê chính thức của cơ quan nhà nước có thấm quyền Tàiliệu thứ cấp bao gồm: các bài báo, tạp chí, luận văn, luận án, các kết luận phân tích đãđược các tác già khác thực hiện Phương pháp này được sử dụng trong bài đề phân tíchkết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh lừ 2018-2020, phân tích các kết quả vềhoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh
- Phương pháp hệ thống: được sử dụng các kết quả nghiên cứu có liên quan đếnluận văn cũng như quan điếm, quan niệm xung quanh các nội dung cần giải quyết trong
đề tài
- Phương pháp so sánh, đánh giá: được sử dụng để so sánh các quan điểm, quanniệm khác nhau liên quan đến nội dung nghiên cứu, so sánh mô hình Phương pháp sosánh đánh giá nhàm rút ra những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân của chi nhánh
- Phương pháp tống hợp: được sử dụng để tổng hợp các số liệu, tri thức có được
từ hoạt động phân tích tài liệu
- Phương pháp khảo sát bảng hòi về nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân.Bảng hỏi với số lượng khảo sát 200 khách hàng cá nhân, thời gian khảo sát từ tháng 5đến tháng 12/2020
6 Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liộu tham khâo, các từ viết tắt, lờicam đoan, luận văn gồm có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhâncủa ngân hàng thương mại
Trang 21- Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại GPBank - chinhánh TP.HCM.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tạiGPBank - chi nhánh TP.HCM
Trang 22CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TỐNG QUAN VỀ HOẠT DỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Cho vay là một hỉnh thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho khách hàngmột khoản tiền đổ sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận vớinguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lài Cho vay là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi rocao nhất của ngân hàng thương mại Đê Ngân hàng tồn tại và phát triển vừng chắc,hoạt động cho vay phải an toàn và hiệu quả
Theo Nhà kinh tế Pháp Louis Baundin, đà định nghĩa tín dụng như là “Một sựtrao đôi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tương lai”, ơ đây, chúng ta thấy yếu tố thời gian
đã xen lẫn vào cũng vì có sự xcn lẫn đó, cho nôn có sự bất trắc, rủi do xảy ra và cần có
sự tín nhiệm, sử dụng sự tín nhiệm của nhau nên mới có danh từ tín dụng
Tại Việt Nam, Hoạt động cho vay của NHTM được định nghĩa theo mục 16,điều 4, Luật các tố chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày ngày 16 tháng 6 năm 2010 có
đề cập: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tô chức tín dụng giao cho
khách hàng một khoản tiền đê sừ dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trà cả gốc và lai” Theo đó, hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân thi đối tượng cho vay cùa các ngân hàng là khách hàng cá nhân
Tiền cho vay là một món nợ đối với cá nhân hay doanh nghiệp đi vay nhưng lại
là một tài sản đối với ngân hàng So sánh với các tài sàn khác khoản mục cho vay cótính lỏng kém hơn vi thông thường chúng không thể chuyến thành tiền mặt trước khicác khoản cho vay đó đên hạn thanh toán Khi một khoản vay được NHTM cấp chongười vay thi người vay mới là bên chủ động: có thê trả ngân hàng tiền vay trước hạn,đúng hạn thậm chí có thề xin gia hạn thêm thời gian trả nợ Còn các NHTM chì đượcphép quản lý các khoàn vay đó tuân theo hợp đồng đà kỷ, ngân hàng phái thực hiộn
Trang 23theo đúng hợp đồng đã ký trừ khi có những sai phạm cùa khách hàng khi thực hiện hợpđồng.
1.1.2 Đặc điếm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
Tính pháp lý của nghiệp vụ cho vay: Cho vay của ngân hàng là một khái niệm kinh tế hơn là pháp lý Các hành vi cho vay của ngân hàng có cùng một logic kinh tế, hứng chịu rủi ro cho một người mà ngân hàng tin tường ứng vốn cho vay, nhưng nó không chỉ gồm một giao dịch pháp lỷ mà nhiều loại (cho vay, bảo lẫnh , cầm cố )
Luật ngân hàng các nước định nghĩa tín dụng như sau: “Cấu thành một nghiệp
vụ tín dụng bất cứ tác động nào, qua đó một người đưa hoặc hứa đưa vốn cho một người khác dùng, hoặc cam kết bằng chừ ký cho người này nhưng đảm bảo, bảo trứng hay bảo lãnh mà có thu tiền” Định nghĩa này nêu ra 3 trường hợp xét về tính chất pháp
lý, các nghiệp vụ cho vay ngân hàng về cơ bản là: - Cho vay ứng trước (cho vay trực tiếp)
* Cho vay dựa trên việc chuyên nhượng trái quyền
* Cho vay qua chữ kỷ (cho vay qua việc cam kết bang chữ ký)
* Các khoản vay đều phái theo một quy trình cho vay, thu nợ nhất định Thông thường gồm 5 bước:
Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị vay.
Bước 2: Phân tích tín dụng.
Bước 3: Quyết định cấp tín dụng cho vay.
Bước 4: Giải ngân.
Bưó’c 5: Giám sát thu nợ và thanh lỷ hợp đồng cho vay.
* Lâi suất trong hợp đồng cho vay theo thoà thuận giữa khách hàng và ngân hàng cho vay (Ví dụ: Lãi suất cố định, lãi suất thà nối, )
* Các khoản cho vay có hoặc không có tài sản đảm bảo tuỳ vào việc đánh giá và xếp hạng khách hàng của ngân hàng cho vay
* Khi kết thúc hợp đồng khách hàng có nghĩa vụ trả ngốc và lãi hoặc một số thoảthuận khác nếu được ngân hàng cho vay chấp nhận Trường hợp khách hàng không
Trang 24thực hiện hợp đồng hay không có một điều khoán nào khác thì tài sản đảm bào thuộcquyền quyết định của ngân hàng cho vay.
1.1.3 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
- Căn cứ vào thời hạn cho vay: Cho vay ngấn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dàihạn
- Căn cứ vào mục đích vay
+ Cho vay KHCN nhằm phục vụ mục đích cư trú
+ Cho vay KHCN nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng
+ Cho vay KHCN nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh
- Căn cứ vào hình thức đàm bào: Cho vay bảo đàm bằng tài sản, cho vay bảo đảmkhông bằng tài sản
- Căn cứ vào phương thức cho vay: Cho vay gián tiếp, Cho vay trực tiếp
- Căn cứ vào phương thức hoàn trả
+Cho vay KHCN trả một lần khi đáo hạn
+ Cho vay trả góp
4- Cho vay theo thé tín dụng
4.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
4.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
Có rất nhiều khái niệm vồ hiệu quả Trong mỗi lĩnh vực hiệu quả lại có nhữngkhái niệm khác nhau Hiệu quả có thê được hiêu là những kết quả khả quan đạt đượccùng với những tiền năng tiếp tục khai thác tốt hơn trong tương lai Với khái niệm nàyhiệu quả không chi thể hiện kết quả tốt đẹp hơn của hiện tại so với quá khứ, mà hoạtđộng đó còn phải là tiền đề cho hoạt động tốt hơn trong tương lai Hiệu quả cũng có thêđược thê hiện băng việc thu được lợi ích tối đa với chi phí tối thiếu Như vậy muốn cóhiệu qua cao nhất thì khoảng cách giừa lợi ích thu được và chi phí bò ra phải là lớnnhất Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp hoạt động hiệu quả khi họthu được lợi ích lớn nhất ở hiện tại và hoạt động đó phải tạo tiền đề phát triên trongtương lai Hoạt động cho vay của ngân hàng cũng tương tự như vậy Hoạt động cho
Trang 25vay được cho là hiệu quả khi ngân hàng không tăng dư nợ cho vay nhưng tăng thunhập từ khoản vay, hoặc ngân hàng mở rộng cho vay để tăng doanh thu nhưng đảm bảotốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng dư nợ cho vay Việc tăng thu nhập cùa khoảnvay không chỉ được xem xét tại thời diêm hiện tại mà còn phụ vụ cho hoạt động chovay trong tương lai Như vậy hiệu quả cho vay luôn gắn liền với lợi ích đạt được củangân hàng ở hiện tại và tương lai phải tăng.
Vì vậy, Theo giáo trình Phan Thị Cúc (2008) thì "Hiệu quá hoạt động cho vay
được hiểu là sự đáp ứng yêu cầu họp lỵ của khách hàng có lựa chọn, đồng thời thúc đây tăng trướng kinh té xã hội và đám bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Nói cách khác hiệu quả hoạt động tín dụng là một chì tiêu tông họp phán ánh mức độ thích nghi của ngân hàng đôi với sự phát triên cùa môi trường bên ngoài thê hiện sức mạnh sức mạnh cạnh tranh Của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh đê tồn tại”
Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân được xem xét qua các yếu tố:
- về quy mô dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân: Các ngân hàng thương mạikhông những duy trì dịch vụ cho vay KHCN hiện có mà còn cung cấp những dịch vụcho vay KHCN mới đa dạng dựa trcn nhu cầu của khách hàng, từ đó mớ rộng quy môcung cấp dịch vụ, tăng doanh số cho vay, dư nợ vay, từ đó nâng cao hiệu quâ hoạt độngcho vay KHCN góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng
- về chất lượng dịch vụ: Chất lượng dịch vụ cho vay KHCN phái không ngừngcài thiện đề đáp ứng nhu cầu khách hàng như sự chính xác, tính an toàn, nhanh chóng,thuận tiện, tiết kiệm thời gian, chi phí mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, từ đónâng cao sự hài lòng cùa khách hàng đối với chất lượng dịch vụ cung cấp
Trang 26- Nhóm 2: nợ cần chú ý (quá hạn từ 10 đen 90 ngày) Có dấu hiộu suy giàmkhả năng trả nợ, tôn thất cuối cùng ước tính sẽ không xảy ra trong giai đoạn này nhưng
sẽ xảy ra nếu những bất lợi tiếp tục còn tồn tại
- Nhóm 3: nợ dưới chuân ( quá hạn từ 91 đến 180 ngày) Không có khả năngthu hồi tốn thất một phần
- Nhóm 4: nợ nghi ngờ ( quá hạn từ 181 đến 360 ngày) Khả năng tốn thất caosau khi đã tính đen giá trị thực tế cùa TSĐB
- Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn ( quá hạn trên 360 ngày) Không còn khảnăng thu hồi sau mọi nồ lực thu hồi nợ nhưng phát mãi TSĐB, tố tụng
Chí tiêu nợ quá hạn
Dư nợ quá hạn cho vay KHCN là số tuyệt đối phản ánh tổng số tiền mà ngânhàng chưa thu hồi được sau một thời gian nhất định kể từ ngày khoản cho vay đến hạnthanh toán ớ thời diem xem xét Bên cạnh đó, còn có các chi tiêu tương đối liên quanđến nợ quá hạn khách hàng cá nhân, cách tính:
I.2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi và tỉ lệ vốn có khă năng bị tốn thất
Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lộ nợ quá hạn cho vay KHCN, chỉ tiêu tỷ lộ nợ xấu cho vayKHCN cũng phản ánh thực chất tình hình chất lượng cho vay KHCN tại ngân hàng.Tông nợ xấu cho vay KHCN của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quáhạn cùa tín dụng cho vay KHCN chuyên về nợ trong hạn, chính vì vậy chi tiêu này chothấy thực chất tình hình chất lượng cho vay KHCN tại ngân hàng, đồng thời phản ánhkhả năng quản lý tín dụng cho vay KHCN cùa ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốcthu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay Tỷ lộ nợ xấu càng cao thê hiện châtlượng cho vay KHCN của ngân hàng càng kém và ngược lại Cách tính như sau:
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thuong mại
1.2.2.1 Chỉ tiêu tổng dư nọ’ cho vay
Trang 27Chỉ tiêu tông dư nợ cho vay: chi tiêu này cũng tương tự như chi tiêu doanh sốcho vay Tuy nhiên nó chỉ là chi tiêu phàn ánh khối lượng tiền cấp cho nền kinh tế tạimột thời diêm nhất định, tông dư nợ thấp chứng tó ngân hàng không có khả năng mờrộng chọn mạng lưới hoạt động khách hàng Hoạt động tín dụng yếu kém khà năng tiếpthị khách hàng chưa tốt Tuy nhiên không phải chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng tíndụng càng tốt bời lẽ khi ngân hàng cho vay vượt quá mức giới hạn cũng là lúc ngânhàng bắt đầu chấp nhận những rủi ro về tín dụng Chi tiêu tổng dư nợ phán ánh quy môtín dụng đồng thời cũng phản ánh uy tín cùa ngân hàng khi so sánh tồng dư nợ củangân hàng với thị phần tín dụng của ngân hàng sẽ cho biết dư nợ cùa ngân hàng là caohay thấp.
Chi tiêu này dược đo bằng số tuyệt đối, phản ánh số dư của hoạt động tín dụngtại một thời điếm là bao nhiêu, chỉ tiêu này cần đạt một tỉ trọng nhất định trong tổng dư
nợ Cùng với doanh số cho vay, doanh số dư nợ tăng lên cũng thê hiộn chất lượng tíndụng tốt Tuy nhiên, nếu tồng dư nợ tăng mà tý lộ nợ quá hạn không thay đôi hoặc cóchiều hướng gia tăng thì chứng tỏ sự đi xuống của chất lượng tín dụng
1.2.2.2 Tỷ lệ nọ’ quá hạn
Nợ quá hạn là chi tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả
được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từtài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý nợ khác gọi là nợ quá hạn Nợ quá hạn là khoản
nợ thuộc các nhóm 2, 3, 4, 5 theo qui định về phân loại nợ tại Quyết định số 493 củaNHNN Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng
Phân loại nhóm nợ:
- Nợ nhóm 1: nợ đủ tiêu chuân ( quá hạn dưới 10 ngày) Là loại nợ tôt, không cónghi ngờ về khả năng thanh toán
Trang 28N x u CVKHCNKDợ quá hạn CVKHCNKD = ấu CVKHCNKD
T ng d n cho vay KHCNKD ổng dư nợ cho vay KHCNKD ư nợ CVKHCN ợ quá hạn CVKHCNKD = x 100 /°
(Nguồn: Giáo trình “Quán trị Ngăn hàng thương mại 1”, Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bay, Nhà xuất bàn Tài chính, 20Ỉ4)
Theo quyết định 493/2005/ỌĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN ban hànhquy định VC phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro tín dụng củacác TCTD Theo đó, các TCTD phải phân loại nợ thành 5 nhóm và mức độ rủi ro khácnhau, nợ từ nhỏm 3 đến nhóm 5 được coi là nợ xấu
1.2.2.4 Chỉ tiêu du nọ’ bình quân trên cán bộ tín dụng
Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ tín dụng, theo các mứctrách nhiệm khác nhau được đánh giá hoạt động hiệu quà khi hoàn thành được các chitiêu về doanh số hoạt động cũng như dư nợ bình quân
Dư nợ bình quân một CBTD: Chỉ tiêu này cho biết trung bình một CBTD phụtrách bao nhicu đồng dư nợ Tỷ số này càng lớn chứng tỏ mỗi CBTD có khả năng đảmnhiệm một khoản vay lớn, doanh thu bình quân lớn, lợi nhuận tạo ra từ mỗi CBTD tànglên, hiệu quả hoạt động cho vay tăng lên Tuy nhiên, nếu dư nợ trên một CBTD quá lớnlại là một dấu hiệu không tốt vì khả năng kiêm tra, giám sát các khoản vay này là rấtkhó khăn do khối lượng và áp lực công việc đối với một CBTD là lớn Cách tính nhưsau:
1.2.2.5 Chỉ tiêu doanh số và tăng trường doanh số cho vay KHCN:
Chỉ tiêu này phàn ánh số vốn ngân hàng đã giãi ngân và cấp cho khách hàng cánhân vay Chi tiêu này phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng cánhân, nếu chi tiêu này tăng đều qua các năm thể hiện khả năng kinh doanh tốt của ngânhàng Công thức tính như sau:
T l n x u CVKHCNKD =ỷ lệ nợ quá hạn CVKHCNKD = ệ nợ quá hạn CVKHCNKD = ợ quá hạn CVKHCNKD = ấu CVKHCNKD
Trang 29T l tăng trỷ lệ nợ quá hạn CVKHCNKD = ệ nợ quá hạn CVKHCNKD = ư nợ CVKHCNởng DSCVKHCNKDng DSCVKHCNKD
DSCVKHCNKD năm trư nợ CVKHCNớc - DSCVKHCNKD năm sau DSCVKHCNKD c - DSCVKHCNKD năm sau DSCVKHCNKD
năm trư nợ CVKHCNớc - DSCVKHCNKD năm sau DSCVKHCNKD c % 100 /o
(Nguồn: Giáo trình “Quán trị Ngân hàng thương mại 1", Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy, Nhà xuất hán Tài chính, 2014)
Chỉ tiêu này dùng đế so sánh sự tăng trướng doanh số cho vay KHCN qua cácnăm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kếhoạch tín dụng của ngân hàng Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàngcàng ôn định và có phát triên và ngược lại
1.2.2.6 Lợi nhuận tù' hoạt động cho vay khách hàng cá nhăn:
Đây là chi tiêu quan trọng trong đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay được thếhiện qua các chi tiêu sau:
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN
Lợi nhuận được tính sau khi doanh thu trừ đi các khoản chi phí Lợi nhuận hoạtđộng cho vay KHCN càng cao thì chứng tò hoạt động cho vay KHCN của ngân hàngcàng mở rộng và ngược lại Cách tính:
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN= Doanh thu CVKHCN - Chi phíCVKHCN
Hệ so sình lãi trên I đồng von CVKHCN
Hệ số này cho biết trong 1 đồng vốn CVKHCN sinh ra được bao nhiêu đồng lãi.Cũng đồng thời phản ánh ngân hàng đã cỏ những cách thức hợp lỷ đê có hiệu quả cao
từ hoạt động cho vay KHCN Cách tính:
H s sinh lãi trên 1 đ ng v n CVKHCNKDệ nợ quá hạn CVKHCNKD = ố cán bộ tín dụng ồng vốn CVKHCNKD ố cán bộ tín dụng
Trang 30~ L iợ quá hạn CVKHCNKD = nhu n cho vay KHCNKDận CVKHCNKD
T l l i nhu n CVKHCNKD= ỷ lệ nợ quá hạn CVKHCNKD = ệ nợ quá hạn CVKHCNKD = ợ quá hạn CVKHCNKD = ận CVKHCNKD 77 , 7 7 7 ? 1_> X100%
Tong l i nhu n ngân hàngợ quá hạn CVKHCNKD = ận CVKHCNKD
(Nguồn: Giáo trình "Quán trị Ngân hàng thương mại 1”, Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy, Nhà xuất bàn Tài chính, 2014)
Doanh thu từ hoạt động cho vay thường chiếm ti trọng lớn nhất trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng thương mại Do đó, lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCNcàng cao, hệ số sinh lãi trên 1 đồng vốn càng lớn càng chứng tò hiệu quả hoạt động chovay KHCN càng lớn, càng phát triển và ngược lại
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Các yếu tố thuộc về ngân hàng
Ngân hàng là ngành kinh doanh không có tính độc quyền Tính cạnh tranh giữacác ngân hàng về sản phẩm dịch vụ là không có, vì vậy việc cho vay đạt hiệu quâ caophụ thuộc chú yếu vào năng lực hoạt động của chính bản thân ngân hàng Hiệu quả chovay cùa ngân hàng phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố như: chính sách cho vay củangân hàng, chất lượng cho vay, năng lực tài chính và khả năng quản lý của ngân hàng,trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng, hoạt động quảng bá của ngân hàng
Chính sách cho vay
Mồi ngân hàng đều phải xây dựng cho mình một chính sách cho vay riêng phùhợp với từng thời điếm, từng hoàn cảnh cụ thê Chính sách cho vay phải thể hiệncương lĩnh tài trợ cùa mồi ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho các bộ tín dụng,tăng cường tính chuyên môn hóa trong hoạt động cho vay, tạo sự thống nhất chungtrong hoạt động tín dụng cùa ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả năng sinhlời Chính sách cho vay phải được lập dựa trên nhu cầu cùa khách hàng, khả năng sinhlời, rủi ro tiềm ẩn của khách hàng, quy mô vốn của ngân hàng Ngân hàng phải xcmxốt nhu cầu của khách hàng với các đặc tính khác nhau như: khách hàng lớn, nhò,khách hàng lâu năm có quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng hay khách hàng mới, kháchhàng vay đế sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án lớn hay khách hàng vay đê phục
vụ chi tiêu cá nhân Khả năng sinh lời và rủi ro của khách hàng sẽ quyết định hiệu quảcủa khoản vay Ngân hàng phải xem xét tính khả thi, khả năng thu lợi trong tương lai
Trang 31của khách hàng Đối với những khoản vay có khả năng sinh lời cao thì xem xét rủi rotiềm ẩn, vì khách hàng có the theo đuôi lợi nhuận cao làm khoản vốn vay của ngânhàng rủi ro lớn Với quy mô vốn của mình ngân hàng sẽ xem xét theo đuôi các chínhsách cho vay riêng Ví dụ đối với những ngân hàng có nguồn vốn chú sở hừu lớn có thêtheo đuôi chính sách cho vay mạo hiếm để kiếm lợi nhuận cao Các ngân hàng cónguồn tiền gứi lớn, ổn định có thế gia tăng các khoản cho vay trung và dài hạn, tài trợcác dự án lớn Chính sách cho vay cũng phải được xây dựng trcn cơ sở chính sách củachính phù, cùa ngân hàng nhà nước về chế độ ưu đài, chính sách lãi suất
Nội dung cơ bản của chính sách cho vay chính là chính sách vồ khách hàng,chính sách về quy mô và giới hạn cho vay, về thời hạn, kì hạn trả nợ, lãi suất cho vay,
vồ tài sản đảm bảo
Chính sách khách hàng
Khách hàng vay vốn của ngân hàng rất đa dạng, từ cá nhân, hộ gia đình, các cơquan nhà nước, công ty cô phần Tuy nhiên pháp luật cũng cấm một số đối tượngkhông được vay vốn của ngân hàng Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng đê cóchính sách phục vụ phù hợp Đôi với các cá nhân thường vay các món nhỏ lẻ, thời hạnngắn, còn doanh nghiệp thường vay cac món lớn, thời hạn đa dạng Vì vậy ngân hàngphải phân tích rõ các đặc điếm của từng đối tượng khách hàng để có chính sách phùhợp Ngân hàng cũng phân loại khách hàng truyền thống, có quan cho vay tốt với ngânhàng đế được hường các ưu đài hơn so với các khách hàng mới, hoặc có quan hệ tíndụng không tốt với ngân hàng Ngân hàng phải cố gắng đế giữ chân được khách hàngtruyền thống đồng thời thu hút được nhiều hơn nữa khách hàng đến vay Có như thếhoạt động cho vay của ngân hàng mới đạt hiệu quả bền vững, tạo tiền đề cho ngânhàng phát triển tốt
Chính sách quy mô và giói hạn
Ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng với món tiền hoặc hạn mức nhất định
Số lượng tài trợ có thể chia nhó trong khoảng thời gian khác nhau và dưới các hìnhthức tiền tệ khác nhau Ngân hàng có thế xem xét tính khả thi và khả năng trả nợ củakhoản vay để tài trợ toàn bộ nhu cầu xin vay, hoặc theo một mức nhất định Quy môcho vay nếu vượt quá khả năng trả nợ cùa khách hàng SC làm ngân hàng gặp thiệt hại,
Trang 32còn nếu ngân hàng cho vay ít quá so với nhu cầu thi khách hàng cũng gặp trở ngạitrong kinh doanh, trực tiếp ảnh hướng xấu đến khả năng trả nợ của người vay.
về lãi suất cho vay
Ngân hàng có các mức lãi suất khác nhau tùy theo thời hạn vay ( ngắn, trung,hạn), tùy theo các loại tiền vay, và tùy từng đối tượng khách hàng Ngân hàng khi thỏathuận về lãi suất cho vay phải tính đến, lãi suất cơ bản của ngân hàng nhà nước quyđinh, trần và sàn lãi suất cho vay, các quy định chung về lãi suất của hiộp hội ngânhàng Việt Nam, lãi suất hòa vốn, lãi suất cạnh tranh trên thị thường Bên cạnh khunglãi suất định trước ngân hàng còn cung cấp các lãi suất thỏa thuận với từng khách hàng
cụ thể Lãi suất có thể cố định trong suất kì hạn cho vay, hoặc có thể thay đối tùy theobiến động của lãi suất tham khảo, hoặc kết hợp lãi suất cố định có điều chính trong mộtkhoảng thời gian xác định Lãi suất cho vay do ban giám đốc của ngân hàng thông qua.Chính sách về lãi suất cần phải linh hoạt, đa dạng trong việc đặt giá trên cơ sớ đảm bảođúng quy định của pháp luật, khá năng sinh lời và đảm bảo tính cạnh tranh với cácngân hàng khác.Chính sách lãi suất cần chi rõ các bộ phận cơ bản cấu thành nên lãisuất như: lãi suất nguồn huy động, chi phí khác, rủi ro, thuế và tỳ lệ lợi nhuận tối thiếu.Lăi suất luôn là nhân tố quan tâm hàng đầu của khách hàng khi đến ngân hàng vay tiền,
vì vậy có một chính sách về lãi suất phù hợp sẽ giúp ngân hàng thu hút được đôngkhách hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả cho vay
về kỳ hạn trá nợ và thời hạn vay
Theo ỌĐ1627: “Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi kháchhàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điếm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đượcthôa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng” Và “ Kì hạn trả nợ
là khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thỏa thuận giữa tổ chức cho vay vàkhách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trà một phần hoặctoàn bộ vốn vay cho tố chức cho vay” Ngân hàng thường xác định cụ thể kì hạn chovay trong hợp đồng cho vay là 6 tháng, 9 tháng, 1 năm, tùy theo chu kì kinh doanhsau khi thòa thuận với khách hàng Cũng có trường hợp thời hạn vay không xác định từtrước mà tùy theo mức luân chuyên của vật tư hàng hóa như trong hình thức vay luânchuyển Đối với các khoản vay trung, dài hạn cho các dự án lớn thi ngân hàng thường
Trang 33giải ngân theo tiến độ công trình Thời hạn trả nợ có thồ là cuối kì hoặc theo các kì hạntrong thời hạn cho vay Kì hạn trả nợ liên quan mật thiết đến tính thanh khoản, rủi rocủa ngân hàng cũng như chu ki kinh doanh của người vay Thời hạn cho vay phải cânđối giữa thời hạn của nguồn ( chu yếu do kì hạn tiền gửi và các khoán vay của ngânhàng ) và thời hạn tài trợ ( do tính luân chuyên của vốn và quy mô thu nhập của kháchhàng qui định) Từ đó ngân hàng xác định kì hạn đê đảm bảo cân bằng kì hạn trungbinh Ngân hàng thường dựa trên kì hạn của nguồn đế quyết định chính sách kì hạn chovay nếu khả năng tìm kiếm nguồn và khả năng chuyên hóa nguồn của ngân hàng khôngcao Việc chuyên hóa kì hạn nguồn tiềm ân rủi ro thanh khoản và rùi ro lãi suất vì nótạo ra khe hờ lãi suất Neu ngân hàng có khà năng chuyến hoán nguồn và huy độngnguồn trung và dài hạn tốt, chính sách thời hạn cho vay và kì hạn trả nợ nghiêm về đáp
ứng kì hạn của người vay về tài sản dám bảo
Ngân hàng xác định điều kiện đảm báo dựa vào uy tín cùa khách hàng Nhữngkhoản vay của khách hàng truyền thống, có độ tin cậy cao thì ngân hàng không yêu cầutài sản đảm bảo Truông họp độ an toàn cùa khoản vay không đảm bảo thì khách hàngbuộc phải có đảm bảo thì ngân hàng mới thực hiện cho vay Tài sản đảm
Trang 34không bằng khoản nợ bằng nhóm 1 Ngân hàng cần chú ý đe khoản vay đạt hiệu quảnhư mong muốn Còn các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 thuộc vào nhóm nợ xấu Cáckhoản nợ này sẽ mang lại hiệu quả không cao cho khoản vay, thậm chí ngân hàng còn
có khả năng mất vốn Đe đảm bảo chất lượng khoán vay tốt điều quan trọng là ngânhàng phải sàng lọc ra được những khách hàng tốt, các phương án sản xuất kinh doanhkhả thi và mang lại hiêu quả Ngân hàng nếu theo đuôi lợi nhuận cao có thế cho vaycác khoản có rủi ro lớn, nếu khách hàng không trả được nợ thì khoản vay sè là khôngđảm bảo chất lượng Nhưng nếu ngân hàng quá thận trọng trong cho vay thì chất lượnghoạt động cho vay cũng không thực sự tốt vì không đảm bảo được mục đích lợi nhuậncùa ngân hàng Chất lượng của khoản cho vay phụ thuộc nhiều vào khả năng thấm địnhcủa cán bộ tín dụng
Năng lực tài chính và khả năng quản lý của ngân hàng
Năng lực tài chính của ngân hàng thổ hiện qua các chỉ số tài chính như: ROA,ROE, quy mô vốn chú sờ hữu, tỷ lệ tăng trường thu nhập qua các năm, tỷ trọng nợ quáhạn trong tổng dư nợ Các ngân hàng có nàng lực tài chính mạnh có điều kiện để nângcao hiệu quà cho vay tốt hơn các ngân hàng có năng lực tài chính yếu kém Với khảnăng vốn lớn, tỳ trọng nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay thấp là điều kiên thuận lợi
đê ngân hàng lựa chọn được các khoản vay có chất lượng tốt Ngân hàng có năng lựctài chính mạnh sẽ không phải bó qua những dự án đầu tư tốt, quy mô vốn cao do thiếuvốn Ngân hàng cũng có thê san sẻ rúi ro do đa dạng hóa các khoản mục cho vay nhờnguồn vốn lớn Ngoài ra ngân hàng có khả năng quản lý tốt sẽ giảm thiêu được các rủi
ro xảy ra đối với khoản vay xuất phát từ phía ngân hàng Các lành đạo ngân hàng thấy
rõ được thực lực và điều kiện cho vay của ngân hàng mình sẽ biết cách phân phốinguồn vồn vay hợp lý cho đối tượng khách hàng, thời hạn vay phù hợp Tất cả sẽ ảnhhưởng trực tiếp hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng
Trình độ chuyên môn của cán hộ ngăn hàng
Trong mọi hoạt động thì con người bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng Đặcbiệt trong hoạt động cho vay thì cán bộ tín dụng đóng vai trò then chốt Họ se là bảo scgiúp ngân hàng giảm thiếu được thiệt hại khi khách hàng khó khăn trong việc trả nợ,hoặc trong trường hợp khách hàng cố ý không trả nợ Đàm bào có thê bằng hình thức
Trang 35cầm cố hoặc thế chấp Chính sách tài sản đảm bảo gồm các quy định về các loại đảmbảo, đánh giá và quàn lỷ đàm bảo Các ngân hàng thường cung cấp cho khách hàngdanh mục các tài sản đảm báo mà ngân hàng chấp nhận và các trường hợp vay cần cóđảm bảo Các tài sản đảm bảo mà ngân hàng chấp nhận thường là: giấy tờ có giá, hàngtrong kho, nhà cửa, thiết bị, bảo lãnh cùa người thứ ba Đe đe phòng các trường hợp bấttrắc xảy ra ngân hàng thường yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đối với khoản vay.Các hợp đồng bào lành cũng được xem xét cẩn thận Không chi xem xét tài sản đảmbào cùa người bảo lành mà ngân hàng còn xem xét kì quan hệ giừa người bảo lãnh vàkhách hàng vay Giá trị tài sản đàm bảo cũng là một yếu tố quan trọng đê ngân hàngquyết định độ lớn của món vay Thông thường ngân hàng chỉ cho vay với một giá trịthấp hơn giá thị trường cùa khoản đám bào, tỷ lộ bao nhiêu tùy thuộc vào khà năng bán
và khả năng thay đôi giá trị thị trường của vật đảm bảo Các đảm bào có the chi là mộtphần giá trị của khỏan tài trợ như: ký quỹ, số dư bù,
Chính sách cho vay tác động mạnh mẽ đến hiệu quả cho vay của ngân hàng Việccho vay chi đạt hiệu quả tốt nhất khi ngân hàng xây dựng được cho mình một chínhsách tín dụng phù hợp với đặc trưng cúa từng ngân hàng, từng thời kỳ cụ thê, vớinhững điều kiện kinh tế nhất định Ngân hàng dựa vào chính sách đúng đắn đế khaithác những mặt mạnh, những yếu tố tiềm năng, khắc phục nhừng hạn chế để hoạt độngcho vay mang lại lợi ích tốt nhất cho ngân hàng mình
Chất lượng khoán cho vay
Chất lượng của khoản vay được đánh giá thông qua khả năng trả nợ gốc và lãiđúng hạn theo hợp đông Ngân hàng có thê phân loại chât lượng khoản nợ dựa vàophân loại nợ của ngân hàng nhà nước Theo quyết định 493/2005 thì các khoản nợ cóthế chia ra làm năm nhóm Các khoản nợ thuộc nhóm 1 là các khoản nợ trong hạn màngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn Các khoản vay thuộcnhóm 1 là các khoản nợ có chât lượng tôt, ngân hàng có thê yên tâm về hiệu quả củakhoản cho vay này Các khỏan nợ thuộc nhóm 2 có chất lượng
Trang 36người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thấm định khoán vay Mà hiộu quả cho vayphụ thuộc phần lớn vào khâu thâm định khách hàng và thấm định dự án trước khi chovay Vì vậy với một đội ngũ nhân viên tín dụng có trình độ chuyên môn cao, nhạy bénvới công việc thì hiệu quả khoản vay sẽ được nâng lên một cách rõ rệt Neu nhân viêntín dụng không có trình độ chuyên môn sẽ không phát hiện được những rủi ro tiềm ân
đê đánh giá đúng đan về khoản vay, thậm chí có thê bò qua những khoản vay có thổmang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng mà rủi ro lại ít Thậm chí nhân viên tín dụngcũng phải có đạo đức nghề nghiệp, không được cấu kết với khách hàng nham chiếmdụng vốn của ngân hàng, số lượng nhân viên cũng là một nhân tố quan trọng Điềuhiên nhiên một cán bộ không thê làm tốt việc nếu phải quản lý quá nhiều khách hàng,hay khoản vay Nếu chịu một áp lực công việc quá lớn thì một nhân viên giòi cũng cóthê gặp sai lầm trong việc thâm định, quyết định cho vay Ngân hàng nên xem xét kỹlưỡng giữa hiệu quả đạt được của việc tàng them nhân viên và khoản chi trả lương cho
họ Một ngân hàng sờ hữu một đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, có tinhthần trách nhiệm sẽ là một nhân tố quan trọng quyết định đến tình hiệu quà cho khoảnvay
Hoạt động quáng bá của ngân hàng
Hoạt động này nhắm khuyếch chương tên tuổi của ngân hàng trên thị trường tàichính tiền tệ Giúp khách hàng biết đến ngân hàng nhiều hơn Từ đó chú động tim đếnngân hàng đê vay vốn khi cần Nó sẽ giúp ngân hàng bớt được chi phí do phải đi tìmkiếm khách hàng Qua việc marketing, mớ rộng mạng lưới phục vụ SC ngày càng cónhiều khách hàng biết đến các dịch vụ của ngân hàng, mờ rộng được hoạt động chovay Từ đó thu hút được nhiều hơn các khách hàng tốt và những dự án sản xuất kinhdoanh hiệu quả đê cho vay
Dù là ngân hàng nào thì nhân tố ảnh hướng trực tiếp và quan trọng nhất đến hiệuquả cho vay cùa ngân hàng cũng thuộc chính bản thân của ngân hàng Một ngân hànghoạt động cho vay hiệu quả sẽ không thể thiếu một chính sách cho vay phù hợp, chấtlượng các khoản vay tốt, năng lực tài chính và năng lực quản lý mạnh, đội ngũ nhânviên có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao, có các hình thức đổ mangnghiệp vụ cho vay đen gần với khách hàng hơn
Trang 371.2.3.2 Các yếu tố khách quan
Môi trường chính trị, kinh tế, xã hội:
4- Sự phát triên của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh củangân hàng nói chung và hiệu quả hoạt động cho vay KHCN nói riêng Nó tạo môitrường thuận lợi đê nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng
4- Khi nền kinh tế ôn định và tăng trường cao, hoạt động cho vay KHCN có xuhướng tăng lên bởi vì thu nhập và mức sống của người dân được cải thiện, hơn nừa sẽ
có nhiều cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm phục vụ mục đích san xuất kinh doanh của
họ Từ đó, sẽ tạo điều kiện đế hoạt động cho vay KHCN hiệu quả Ngược lại, khi nềnkinh tế rơi vào tinh trạng suy thoái, mất ôn định, khiến thu nhập trong tương lai củangười tiêu dùng trở nên bấp bênh, người dân se lựa chọn tiết kiệm hơn là vay tiêu dùnghay vay vốn đê sản xuất kinh doanh, từ đó sẽ hạn chế việc n hoạt động cho vay KHCNcủa ngân hàng Ngoài ra, nếu ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế có trình độ pháttriển cao và tiên tiến thì hoạt động cho vay KHCN cũng đa dạng hơn ớ các nước đangphát triến
Môi trường pháp lý và các chính sách của Nhà nước:
Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ vềhoạt động sản xuât kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khô cùa pháp luật
Hộ thống pháp luật ảnh hưởng đáng kố đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng thông qua hệ thống các văn bản,các quyết định, quy định Hộ thống luật pháp ốn định, hoàn thiện sẽ thúc đấy cho vayKHCN đồng thời nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ tài chính chất lượng cao cho dân
cư, đảm bảo quan hệ hợp tác giữa ngân hàng với khách hàng
Sự phát triển của Khoa học - Công nghệ:
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ đã tạo điềukiện cho nhiều nghành, lĩnh vực khác phát triển với quy mô toàn cầu, trong đó có lĩnhvực ngân hàng Với sự phát triến của khoa học, công nghẹ việc xử lý giao dịch của cácngân hàng trớ lôn nhanh chóng, dỗ dàng hơn, đồng thời các nghiộp vụ cũng được xử lýtheo một quy trình chặt chẽ do máy móc thực hiện thay cho lao động thủ công Từ đó,giảm bớt thời gian giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, tăng sự chính xác trong
Trang 38phân tích, thấm định tín dụng, do đó hạn chế rủi ro cho ngân hàng Nhờ đó, các ngânhàng có thê phát triên hoạt động cho vay và đưa ra các sản phẩm mới đối với cho vayKHCN.
Đối thủ cạnh tranh
Các ngân hàng thương mại luôn nỗ lực đa dạng các hình thức cho vay vốnKHCN để thu hút khách hàng, tàng chất lượng hoạt động tín dụng cho vay KHCN,tăng số lượng phòng giao dịch, đặc biệt là gia tăng các hình thức cho vay KHCN vớicác tỷ lệ lãi suất cạnh tranh đế nhằm mục đích thu hút ngày càng nhiều khách hàngvay tiền Theo đó sự cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN giừa các ngân hàng trờnên khốc liệt hơn đòi hỏi mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mình chiến lược và hướng
đi dúng đan đê đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vayKHCN cách bồn vững
sẽ giúp ngân hàng nâng cao được hiệu quả cho vay thông qua việc thu hồi nợ khitrường hợp xấu xảy ra Tài sảm đảm bào còn có tác dụng thúc đây người vay sử dụng
Trang 39vốn đúng mục đích và hiệu quà hơn, vì khi khoản đàm báo bị thu hồi thì người chịuthiệt nhất vẫn là khách hàng.
Trang 40CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HIỆƯ QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV DÀU
KHÍ TOÀN CÀU - CHI NHÁNH TP.HCM
2.1 GIÓI THIỆU CHUNG VÈ NGÂN HÀNG GPBANK CHI NHÁNH TP.HCM
Tuy là một ngân hàng ra đời sau so với các ngân hàng đã được thành lập lâu đời và cóthương hiệu Song GPBank vẫn luôn có những lợi thế và uy tín nhất định
Sứ mệnh của GPBank không chỉ làm tốt vai trò của một ngân hàng mà còn phát triêntrờ thành ngân hàng bán lé đa năng, hiệu quả, tin cậy
Ve ưu thế công nghẹ, thì hiộn đại hoá hộ thống công nghệ thông tin là một trong những
ưu tiên hàng đầu của GPBank nhằm tăng sức cạnh tranh và hơn thế là mang lại cho kháchhàng những dịch vụ và tiện ích ngân hàng hàng đầu GPBank là một trong những ngân hàngđầu tiên ứng dụng thành công phần mềm Hệ thống Ngân hàng lõi T24 (Core Banking) củahãng Temenos của Thụy Sỹ, với khả năng xứ lý trên 10.000 giao dịch/giây, giúp cho ngânhàng tối tru hóa được các quy trình hoạt động trong khi vẫn duy trì được sự linh hoạt trướccác thay đổi trong kinh doanh
Cùng với nền phát triển đổi mới của nền kinh tế ngày tăng cao, thúc đẩy mớ rộng sảnxuất kinh doanh Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu đà thành lập các CN vàPGD ở hầu hết các tinh, quận, huyện, của thành phố trên cả nước đế phục vụ cho sự pháttriển của từng vùng, từng địa phương Tiêu biêu là tại TP.HỒ Chí Minh, Ngân hàng TMTNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu đã thành lập chi nhánh Hồ Chí Minh đê phục vụ đáp ứng các