1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

83 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 776,18 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thanh Tâm NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆTNAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP.Hồ Chí Minh – Tháng năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn luận văn nghiên cứu thực dựa tài liệu thông tin đáng tin cậy Tp Hồ Chí Minh ngày 06 tháng năm 2011 Tác giả Phạm Thị Thanh Tâm MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTM. 10 1.1 Tổng quan NHTM. - 10 1.1.1 Khái niệm NHTM - 10 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh NHTM - 10 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM 11 1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản Nợ (Nghiệp vụ tạo nguồn vốn) - 11 1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản Có (nghiệp vụ sử dụng vốn) 12 1.1.3.3 Các nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ. - 14 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 15 1.2.1 Khái niệm chung hiệu hoạt động kinh doanh NHTM. - 15 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 15 1.2.2.1 Môi trường kinh doanh 15 1.2.2.2 Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng kinh tế. 16 1.2.2.3 Sự phát triển thị trường tài ngành phụ trợ liên quan đến ngành ngân hàng - 17 1.2.2.4 Các nhân tố thuộc NHTM - 18 1.2.2.5 Các nhân tố rủi ro - 19 1.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM. - 20 1.3.1 Vai trò việc đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM - 20 1.3.2 Nội dung đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM - 21 1.3.2.1 Sơ lược mô hình CAMELS - 21 1.3.2.2 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thông qua tiêu mô hình CAMELS. - 21 1.3.2.3 Các tài liệu để đánh giá. 26 1.4 NHTM Việt nam học kinh nghiệm từ Trung Quốc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM. 26 1.4.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc - 26 1.4.2 NHTM Việt Nam học kinh nghiệm từ Trung Quốc 30 1.4.2.1 Sơ lược NHTM Việt Nam. - 30 1.4.2.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 31 Kết luận chương - 33 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC NĂM - 34 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam. - 34 2.1.1 Lịch sử đời - 34 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh - 35 2.1.2.1 Hoạt động NHTM. 35 2.1.2.2 Hoạt động ngân hàng đầu tư 36 2.1.2.3 Bảo hiểm 36 2.1.2.4 Các hoạt động khác 36 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Vietcombank. 37 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank 37 2.2.1.1 Công tác huy động kinh doanh vốn 37 2.2.1.2 Sử dụng vốn 38 2.2.1.3 Hoạt động toán - 40 2.2.1.4 Kết tài 42 2.2.2 Đánh giá số tiêu hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank 43 2.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá vốn tự có - 43 2.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài sản Có - 44 2.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lời 45 2.2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá khả khoản 49 2.2.2.5 Đánh giá lực quản lý khả ứng phó với thay đổi thị trường - 49 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank so với NHTM khác. - 50 2.2.3.1 Xét quy mô tổng tài sản vốn chủ sở hữu. - 50 2.2.3.2 Về hoạt động tín dụng - 53 2.2.3.3 Về huy động vốn - 54 2.2.3.4 Về hoạt động dịch vụ 55 2.2.3.5 Về hiệu hoạt động kinh doanh. - 55 2.2.3.6 Mạng lưới hoạt động. - 58 2.3 Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank - 58 2.3.1 Thành tích - 58 2.3.2 Một số tồn - 60 2.3.3 Nguyên nhân 62 Kết luận chương - 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - 64 3.1 Nhận định chung môi trường kinh doanh ngành ngân hàng đến năm 2015. 64 3.1.1 Đánh giá hội thách thức Vietcombank.đến năm 2015 64 3.1.1.1 Cơ hội. 64 3.1.1.2 Thách thức 65 3.1.2 Nhận định sản phẩm dịch vụ ngân hàng cần phát triển - 65 3.2 Định hướng phát triển Vietcombank đến 2015 66 3.2.1 Kế hoạch phát triển năm 2011 66 3.2.2 Định hướng tới năm 2015 - 67 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank 69 3.3.1 Tăng cường sức mạnh tài 69 3.3.1.1 Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu 69 3.3.1.2 Giải pháp quản trị chất lượng tài sản-quản trị khoản 70 3.3.1.3 Giải pháp nâng cao khả sinh lời - 71 3.3.2 Nâng cao lực quản trị Vietcombank. 72 3.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh 75 3.4 Điều kiện để thực giải pháp 77 3.4.1 Kiến nghị Chính phủ. 77 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước. - 78 Kết luận chương - 79 PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 81 PHỤ LỤC - 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng cổ phần Á Châu NHTM Ngân hàng thương mại BCTC Báo cáo tài NLTHS Nông lâm thủy hải sản BIDV Ngân hàng đầu tư Việt Nam PBC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc CBCNV Cán công nhân viên RMB Đồng nhân dân tệ CKKD Chứng khoán kinh doanh ROA Khả sinh lời tài sản CLLS Chênh lệch lãi suất ROE Khả sinh lời vốn CSH CP Cổ phiếu TCKT Tổ chức kinh tế CSH Chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng CTG Ngân hàng TMCP công thương VN TD Tín dụng CVKH Cho vay khách hàng TMCP Thương mại cổ phần DNNN Doanh nghiệp Nhà nước TNDN Thu nhập doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro TS Tài sản ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ TSCĐ Tài sản cố định GSNH Giám sát ngân hàng UTĐT Ủy thác đầu tư LN Lợi nhuận VTC Vốn tự có NHNN Ngân hàng Nhà nước WTO Tổ chức thương mại quốc tế NHNNg Ngân hàng nước XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 : Tổng TS vốn tự có NHTM Việt Nam Trung Quốc năm 2009 30 Bảng 1.2 : Thị phần tiêu HĐKD nhóm NHTM - 31 Bảng 2.1 : Cơ cấu nguồn vốn huy động Vietcombank 37 Bảng 2.2 : Cơ cấu sử dụng vốn Vietcombank 38 Bảng 2.3 : Các tiêu hoạt động tín dụng 39 Bảng 2.4 : Kết kinh doanh - 42 Bảng 2.5 : Một số tiêu đánh giá vốn tự có 43 Bảng 2.6 : Một số tiêu đánh giá chất lượng tài sản Có 44 Bảng 2.7 : Dư nợ tín dụng phân theo chất lượng - 45 Bảng 2.8 : Một số tiêu đánh giá khả sinh lời - 45 Bảng 2.9 : Các nhân tố cấu thành ROE Vietcombank 46 Bảng 2.10 : Chênh lệch lãi suất bình quân Vietcombank 48 Bảng 2.11 : Tổng tài sản thị phần số NHTM - 50 Bảng 2.12 : Vốn chủ sở hữu vốn điều lệ số NHTM 52 Bảng 2.13 : Dư nợ tín dụng thị phần số NHTM - 53 Bảng 2.14 : Tỷ trọng dư nợ bán lẻ số NHTM 54 Bảng 2.15 : Huy động vốn thị phần huy động vốn số NHTM 55 Bảng 2.16 : Lợi nhuận trước thuế thị phần số NHTM năm 2010 - 56 Bảng 2.17 : Tỷ lệ ROA, ROE bình quân NHTM 56 Bảng 2.18 : Một số tiêu an toàn hoạt động NHTM 57 Bảng 2.19 : Nợ xấu số NHTM - 58 Bảng 2.20 : Mạng lưới hoạt động số NHTM 58 Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản huy động vốn từ kinh tế 38 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng vốn Vietcombank - 39 Biểu đồ 2.3: Dư nợ theo TPKT năm 2010 40 Biểu đồ 2.4: Tài sản tốc độ tăng trưởng tài sản số NHTM năm 2010 - 51 Biểu đồ 2.5: Vốn CSH vốn điều lệ số NHTM - 53 Biểu đồ 2.6: Dư nợ tốc độ tăng trưởng dư nợ số NHTM năm 2010 - 54 Biểu đồ 2.7: Huy động tốc độ tăng trưởng huy động số NHTM năm 2010 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng loại hình tổ chức tài đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Hoạt động kinh doanh ngân hàng liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực hoạt động nhiều chủ thể kinh tế khác nhau.Trong trình hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải thể uy tín vị trường quốc tế mà đặc biệt thị trường tài khu vực Tuy nhiên, hội nhập quốc tế lĩnh vực tài làm tăng số lượng ngân hàng có tiềm lực mạnh tài chính, công nghệ trình độ quản lý Áp lực cạnh tranh tăng dần theo lộ trình nới lỏng qui định tổ chức tài nước ngoài, mở chi nhánh điểm giao dịch, phạm vi hoạt động, hạn chế đối tượng khách hàng tiền gửi phép huy động khả mở rộng dịch vụ ngân hàng Đồng thời hội nhập quốc tế làm tăng rủi ro tác động từ bên ngoài, hội tận dụng chênh lệch tỉ giá, lãi suất thị trường nước thị trường quốc tế giảm dần Hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với sốc kinh tế, tài quốc tế nguy khủng hoảng tiềm lực tài nhỏ, trình độ chuyên môn trình độ quản lý bất cập, hiệu hoạt động sức cạnh tranh thấp, nợ hạn cao, khả chống đỡ rủi ro Chính hội nhập quốc tế động lực thúc đẩy cải cách, buộc NHTM nước phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường, khắc phục nhược điểm tồn tại, đồng thời tăng cường lực cạnh tranh sở nâng cao chất lượng kinh doanh ngân hàng thông qua mặt hoạt động kinh doanh Trước bối cảnh đó, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trở thành Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam vào ngày 26/12/2007, với tên viết tắt Vietcombank Mặc dù tiền thân ngân hàng thương mại Nhà nước thành lập ngày 1/4/1963 giữ vai trò đầu tàu có tầm ảnh hưởng quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam qua thời kỳ phát triển kinh tế Việt Nam, Vietcombank phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt ngân hàng nước đặc biệt giai đoạn nay, giai đoạn vô khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu mang lại Với mục đích có nhìn sâu sắc toàn diện tranh hiệu kinh doanh năm gần Vietcombank – ngân hàng đứng đầu hệ thống NHTM Việt Nam người công tác Vietcombank, chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận thực tiễn, mục đích nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam năm gần đây, sử dụng tiêu, tiêu chí đánh giá để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Mục đích nghiên cứu là: - Hệ thống hóa vấn đề NHTM đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM - Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam năm 2008, 2009, 2010 từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1- Cơ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2- Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam qua năm Chương 3–Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTM 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM Theo Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 Chính phủ qui định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại định nghĩa sau: “ Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác mục tiêu lợi nhuận theo qui định Luật Tổ chức tín dụng qui định khác pháp luật” Theo Luật TCTD Quốc hội thông qua ngày 16/6/2010 có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2011 cụ thể khái niệm hoạt động ngân hàng sau: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Như vậy, khái quát NHTM sau: Là tổ chức phép sử dụng ký thác công chúng với tất kỳ hạn với trách nhiệm hoàn trả sử dụng chúng vay, chiết khấu thực dịch vụ tài khác 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh NHTM NHTM loại hình doanh nghiệp NHTM có cấu, tổ chức máy doanh nghiệp, bình đẳng quan hệ kinh tế với doanh nghiệp khác, hoạt động với mục đích lợi nhuận, tự chủ tài có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước Nhưng NHTM doanh nghiệp đặc biệt thể sau: - Vốn tiền vừa phương tiện, vừa mục đích kinh doanh đồng thời đối tượng kinh doanh NHTM - Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng Đây lĩnh vực đặc biệt trước hết liên quan trực tiếp đến tất ngành, đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Mặt khác, lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi thận trọng điều hành hoạt động ngân hàng để tránh thiệt hại cho kinh tế - xã hội Đối tượng mà ngân hàng dùng để kinh doanh tiền tệ, mà tiền tệ công cụ Nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô kinh tế, 69  Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến hoạt động kinh doanh phát triển sản phẩm dựa tảng công nghệ đại  Bảo vệ quyền lợi cổ đông, đặc biệt trọng đến lợi ích cổ đông thiểu số  Phát triển sách thu hút, trọng dụng đãi ngộ nhân tài; Ứng dụng hệ thống khuyến khích/đánh giá hiệu làm việc người lao động cách phù hợp; Xây dựng đội ngũ cán vừa có lực chuyên môn cao vừa có đạo đức nghề nghiệp  Phấn đấu đạt, trì (và phấn đấu vượt) số tiêu đến năm 2015 a Vốn chủ sở hữu đạt mức từ 2,5 – tỷ USD b Tổng tài sản tăng trung bình 15%-20%/năm c Tỷ lệ trung bình hàng năm ROE: 15% d Tỷ lệ trung bình hàng năm ROA: 1,2% e Hệ số an toàn vốn CAR từ 10%-12% 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank 3.3.1 Tăng cường sức mạnh tài Năng lực tài Ngân hàng không nguồn lực tài đảm bảo cho hoạt động kinh doanh mà thể khả khai thác, quản lý sử dụng nguồn lực để nâng cao hiệu kinh doanh Năng lực tài NHTM thể quy mô vốn, chất lượng tài sản, khả toán khả sinh lời, khả tồn phát triển cách an toàn Để nâng cao lực tài chính, Vietcombank cần phải thực giải pháp mang tính tích cực, đồng bộ, khả thi, có lộ trình cụ thể, rõ ràng Có thể giải pháp sau đây: 3.3.1.1 Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu Hiện vốn điều lệ Vietcombank đạt 13.000 tỷ đồng, tức đạt 81% so với phương án cổ phần hoá duyệt Vốn điều lệ thấp dẫn đến giảm hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR tổng tài sản tăng Vietcombank tăng vốn chủ sở hữu cách: Tăng lợi nhuận giữ lại Phần lợi nhuận đạt năm chia cho cổ đông phần giữ lại để tăng vốn Ưu điểm cách không tốn chi phí, không làm loãng quyền kiểm soát ngân hàng Tuy nhiên hình thức áp dụng thường xuyên làm ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông, làm giảm giá trị cổ phiếu lưu hành 70 Phát hành cổ phiếu cho cổ đông hữu với mục đích tăng vốn điều lệ Hình thức có ưu điểm hoàn trả cho người mua cổ phiếu, cổ tức cổ phiếu gánh nặng tài cho ngân hàng, quy vốn tăng nhanh Tuy nhiên, việc phát hành thêm cổ phiếu thường mang lại chi phí cao làm pha loãng quyền sở hữu ngân hàng, giảm mức cổ tức cổ phiếu làm giảm tỷ lệ đòn bẩy tài mà ngân hàng tận dụng Phát hành trái phiếu dài hạn: Cách đáp ứng nhu cầu trước mắt ngân hàng chất tăng vốn tự có danh nghĩa, lâu dài gánh nặng nợ nần với chi phí vốn cao, giảm thu nhập Phát hành trái phiếu chuyển đổi: Trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu thường thời gian định, theo tỷ lệ chuyển đổi định Phát hành trái phiếu ngân hàng lợi như: phải trả lãi suất thấp, số lượng cổ phiếu không tăng tăng nhanh thị trường, EPS không bị giảm sút Ngân hàng sử dụng nguồn vốn vào dự án có thời gian dài phù hợp hưởng lãi suất cao tăng thu nhập ngân hàng Vietcombank thực phương án tăng vốn điều lệ cách phát hành cổ phiếu cho cổ đông hữu 9,28% với giá mệnh giá (10.000 đồng/CP), mức vốn điều lệ ghi tăng lên 13.223 tỷ đồng Vietcombank hoàn tất thủ tục tăng vốn, phát hành thêm 33% cho cổ đông hữu, vốn điều lệ tăng lên 17.587 tỷ đồng vào năm 2011 Như đảm bảo tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu theo qui định NHNN 9% 3.3.1.2 Giải pháp quản trị chất lượng tài sản-quản trị khoản Luôn đặt nhiệm vụ huy động vốn nhiệm vụ hàng đầu Vietcombank năm tiếp, nhằm mở rộng tăng qui mô hoạt động Đa dạng hóa nguồn vốn huy động tạo cấu nguồn vốn cho phù hợp với đặc điểm ngân hàng Tiếp tục đưa loại hình huy động mang tính hấp dẫn tiện lợi cho khách hàng, đồng thời, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp bán chéo sản phẩm để thu hút khách hàng tiền gửi Tiếp tục củng cố trì mối quan hệ với khách hàng truyền thông khách hàng lớn; Chủ động tìm kiến tiếp cận khách hàng có tiềm năng, trọng quan tâm phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ cá nhân; Có chế sách lãi suất hợp lý, mềm dẻo phải thực tốt việc quản trị lãi suất tiền gửi, quản trị kỳ hạn tránh tình trạng chi nhánh chạy thành tích mà huy động với lãi 71 suất cao, tăng chi phí chung toàn hệ thống; Tìm kiếm khai thác tối ưu nguồn vốn thị trường liên ngân hàng nước, củng cố nâng tầm mảng vay nợ viện trợ ủy thác, tiếp nhận quản lý nguồn vốn nước Cơ cấu tín dụng hợp lý hướng vào lĩnh vực sản xuất xuất khẩu, đặc biệt quan tâm đến chất lượng tín dụng Tăng trưởng tín dụng đôi với khả huy động vốn, với cấu hợp lý hiệu nâng cao; Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm có trình độ chuyên môn cao, khả phán đoán thị trường tốt, tập trung phân tích, rà soát khách hàng theo nhóm ngành cấp tín dụng chi nhánh để có phương án hạn chế hay mở rộng tín dụng cho chi nhánh tránh tình trạng chi nhánh tập trung cho vay vào ngành nghề định gây rủi ro lớn Tập trung tiếp thị mảng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp khu công nghiệp khu chế xuất nhằm phân tán rủi ro tăng cường hiệu việc cấp tín dụng tài trợ thương mại Tiếp tục nâng cao mở rộng đối tượng xếp hạng tín dụng, liên kết kết xếp hạng tín dụng với việc cấp hạn mức tín dụng thông qua công nghệ nhằm hạn chế quản lý tốt tình hình vay khách hàng hạn chế nợ hạn phát sinh Nỗ lực thực thu hồi nợ xấu, nợ xử lý dự phòng rủi ro, kiên việc xử lý, kỷ luật, chí chuyển công tác với lãnh đạo chi nhánh có nợ hạn cao, không khả thu hồi Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro khoản Quản lý rủi ro khoản không đơn vấn đề dòng tiền vấn đề cấu tài sản Nợ-Có bảng cân đối tài sản mà hoạt động quản trị ngân hàng Cho nên, phải xây dựng hệ thống xác định, đo lường, kiểm soát khoản nhằm đưa định hợp lý hạn mức cho vay, huy động thời kỳ Đồng thời, phải có hệ thống phân tích tình hình kinh tế thị trường nước giới giai đoạn để dự báo khả biến động lại suất, tỷ giá … ảnh hưởng tới khả khoản ngân hàng để ngân hàng có sách kịp thời ứng phó 3.3.1.3 Giải pháp nâng cao khả sinh lời Thực tối đa hóa lợi nhuận cách tăng trưởng doanh thu tiết kiệm chi phí Nguồn thu ngân hàng từ hoạt động tín dụng nên việc mở rộng tín dụng mặt quy mô, cấu có ý nghĩa quan trọng Đồng thời với việc đó, cần phải có sách tín dụng vừa hợp lý, thông thoáng vừa đảm bảo an toàn hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm chi phí dự phòng rủi ro tín dung; Nâng cao hiệu 72 hoạt động đầu tư, đặc biệt quan tâm đến hoạt động đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoán Việt nam non trẻ, chưa có ổn định diễn biến khó lường; Tập trung trọng đến việc mở rộng loại hình dịch vụ để tăng nguồn thu từ phí dịch vụ Trong điều kiện nay, việc giảm chi phí lãi (tiền gửi, tiền vay) khó khăn cạnh tranh kinh doanh làm cho lãi suất nhận tiền gửi ngân hàng tương đối Hơn nữa, muốn thu hút khách hàng, tăng nguồn vốn huy động, việc áp dụng mức lãi suất hấp dẫn, NHTM phải chịu thêm chi phí khuyến mại không nhỏ Do mà biện pháp làm giảm chi phí trả lãi khó thực thi, ngoại trừ việc theo đuổi, tìm kiếm nguồn vốn từ tiền gửi toán, tiền gửi ký quỹ… (lãi suất thấp) thông qua việc tăng cường tiện ích sản phẩm dịch vụ Do vậy, việc kiểm soát tích cực chi phí hoạt động khác, đặc biệt tiết kiệm chi phí nhân sự, hành chi phí khác có ý nghĩa quan trọng Cần phân loại lao động, trả lương phù hợp với loại hình công việc, phù hợp với hiệu kinh doanh phận cần áp dụng Kiểm soát, hạn chế giảm dần chi phí không cần thiết hội họp, tiếp khách v.v…Có thể thực chế khoán doanh thu/chi phí đến cấp sở để tối đa hóa lợi nhuận 3.3.2 Nâng cao lực quản trị Vietcombank Quản trị kinh doanh ngân hàng nhằm thiết lập chương trình hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh, xác định điều hoà nguồn tài nguyên để thực mục tiêu kinh doanh Thời gian vừa qua, dù không chịu tác động trực tiếp hệ thống tài – ngân hàng Việt Nam nói chung Vietcombank nói riêng chịu ảnh hưởng định từ khủng hoảng tài toàn cầu vừa qua Trong bối cảnh vừa thoát khỏi khủng hoảng, Vietcombank cần thận trọng hoạt động, đổi phương thức quản trị điều hành ngân hàng Cụ thể: - Chuẩn hoá quy trình, thủ tục quản lý tác nghiệp theo chuẩn mực quốc tế Theo đó, hệ thống quản lý khách hàng, quản lý tín dụng, quản lý tài đặc biệt quản lý rủi ro phải hoàn thiện nâng cao chất lượng theo chuẩn mực quốc tế - Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống báo cáo quản lý nội hệ thống kế toán quản lý nhằm hỗ trợ công tác quản lý kinh doanh, ứng dụng hiệu hệ thống 73 thông tin quản lý hỗ trợ định hoạt động kinh doanh tăng cường vai trò điều hành kinh doanh, kiểm soát quản lý rủi ro ngân hàng - Tiếp tục thực việc phân tách rõ ràng chức nhiệm vụ phận: quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tác nghiệp tất lĩnh vực kinh doanh chủ đạo Nâng cao lực quản trị ngân hàng tập trung vào nội dung sau:  Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng Trong thời gian gần cạnh tranh ngân hàng nước trở nên gay gắt trải rộng lĩnh vực từ cho vay, huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ loại hình dịch vụ thu phí khác cạnh tranh ngày liệt thời gian tới Các ngân hàng thương mại Agribank, BIDV, Vietinbank…có sức mạnh vốn; ACB, Techcombank… có sức mạnh công nghệ sản phẩm dịch vụ chứng tỏ đối thủ cạnh tranh lớn Vietcombank Cần hoàn thiện chiến lược kinh doanh để xây dựng hình ảnh tương lai Vietcombank hệ thống tài chính-ngân hàng Việt Nam lòng khách hàng Một chiến lược tổng thể, phù hợp kim nam cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Trên sở định hướng chiến lược chung, xây dựng chiến lược hành động cho mảng hoạt động kinh doanh cụ thể: Chiến lược huy động vốn, chiến lược tín dụng, chiến lược đa dạng dịch vụ cung ứng, chiến lược chất lượng dịch vụ, chiến lược marketing, chiến lược khách hàng, chiến lược nhân sự…Đặc biệt quan tâm đến công tác đổi mới, đại hoá công nghệ ngân hàng, mở rộng đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank Thay đổi cấu khách hàng theo hướng giữ vững phát triển quan hệ với khách hàng doanh nghiệp truyền thống, đồng thời mở rộng khai thác quan hệ giao dịch với khách hàng thể nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, đẩy mạnh mảng kinh doanh bán lẻ ngân hàng Bên cạnh đẩy mạnh công tác marketing, tiếp thị khách hàng quảng bá rộng rãi thương hiệu Vietcombank Vấn đề then chốt có tính định đến thành công chiến lược vấn đề người Cần có sách đào tạo đào tạo lại cán quản lý cấp để nhanh chóng tiếp cận với phương pháp quản trị ngân hàng đại Đào tạo, nâng cao trình độ nhận thức kỹ nghiệp vụ ngân hàng, tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán thực 74 tốt nghiệp vụ ngân hàng đại, coi trọng đề cao ý thức đạo đức nghề nghiệp cho CBNV  Tái cấu mô hình tổ chức hoạt động, máy quản lý điều hành Việc cấu trúc lại mô thức tổ chức quản trị so với giai đoạn trước cổ phần hoá Vietcombank cho thấy hiệu rõ nét hoạt động kinh doanh Vietcombank Tuy nhiên cần trọng tổ chức hoạt động lĩnh vực: Nghiên cứu chiến lược; Quản trị rủi ro; Quản trị tài chính; Kiểm tra/kiểm soát nội Song song với điều việc phát triển mở rộng phạm vi hoạt động để trở thành Tập đoàn đầu tư tài ngân hàng đa Bên cạnh Công ty trực thuộc có Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ đầu tư, Công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ, Công ty cho thuê tài chính, Công ty tài Hồng Kông…Vietcombank cần nghiên cứu triển khai thành lập số công ty hoạt động lĩnh vực tài như: Tín dụng tiêu dùng; thẻ… lĩnh vực phi tài khác với khả vốn, thành lập thêm chi nhánh nước Vietcombank cần phát triển mô hình tổ chức theo định hướng khách hàng (bán buôn/bán lẻ) theo tiêu chí kinh doanh (bán hàng/tác nghiệp/quản lý rủi ro/hỗ trợ kinh doanh), đồng thời áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị điều hành Từng bước đa dạng hóa cấu sở hữu cấu quản trị, điều hành Cần đặt mục tiêu lựa chọn “đầu tư chiến lược nước ngoài” năm 2011 nhằm giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước, tăng tính hấp dẫn cổ phiếu Viecombank, tạo điều kiện cho cổ đông nước tham gia cấu quản trị ngân hàng  Quản trị rủi ro ngân hàng Quản trị rủi ro Vietcombank quan tâm mức độ định Hiện quản trị rủi ro NHTM tập trung vào rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường; rủi ro lãi suất… Trong năm tới, với tiến trình tự hoá tài chính, Vietcombank cần nhận định rõ gia tăng mức độ rủi ro, đặc biệt rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường rủi ro khoản.Vì vậy, cần nâng cấp hệ thống thông tin quản lý, xây dựng chiến lược quản trị rủi ro quy trình xử lý rủi ro cho toàn hoạt động Những rủi ro nói chung hoạt động cần phải trích lập dự phòng đủ theo quy định bắt đầu thực 75 Cần đầu tư để đại hoá quy trình thẩm định dự án, ứng dụng phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định, phân tích tài Thực mô hình xếp hạng tín dụng, phân loại nợ theo quy định NHNN Trong quản trị rủi ro khoản cần phải lập báo cáo, lên kế hoạch cung cầu khoản cho ngắn hạn trung hạn Thường xuyên bám sát hoạt động phận chịu trách nhiệm huy động vốn, sử dụng vốn, kinh doanh vốn điều phối hoạt động phận cho ăn khớp Các phân tích khoản cần phải thực liên tục, để tránh rơi vào tình trạng thâm hụt hay thặng dư khoản Phòng tránh rủi ro lãi suất cách áp dụng sách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường; Tham gia hợp đồng hoán đổi lãi suất với đối tác nước ngoài; Áp dụng sách thả lãi suất hợp đồng tín dụng trung dài hạn Vietcombank thiết lập hệ thống sách quản lý tập trung trạng thái ngoại hối toàn hệ thống Hội sở Các trạng thái ngoại hối phát sinh cân kịp thời 3.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh ngân hàng phụ thuộc nhiều vào lực tài lực quản trị điều hành Có thể nói, vị Vietcombank khẳng định với bề dày truyền thống, kinh nghiệm hiệu hoạt động, Vietcombank trở thành thương hiệu tiếng hệ thống tài - ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế, Vietcombank đối mặt với nhiều áp lực cạnh tranh gay gắt đòi hỏi cần phải có sách lược, hướng đắn  Vietcombank cần tập trung: - Phát huy tối đa nhân tố người, nhân tố then chốt tạo nên sức mạnh Vietcombank: Quản trị tốt nguồn nhân lực từ khâu tuyển dụng, đào tạo, qui hoạch, bổ nhiệm, tới chế đãi ngộ, đánh giá luân chuyển… Đặc biệt công tác tuyển dụng phải công khai, kiên chuẩn hoá tránh tình trạng nhận “con ông cháu cha” nhiều với cấp trình độ yếu (hiện tượng Vietcombank tồn tại); Xây dựng đội ngũ cán nhân viên có trình độ, có tác phong chuyên nghiệp, nhiệt tình trung thực; Bên cạnh đó, cần khơi dậy niềm tự hào, gắn kết, đồng thuận trách nhiệm cộng đồng Vietcombank 76 - Có chế độ tốt để trọng dụng người trẻ có tài, nổ, có lực quản trị điều hành giỏi mạnh dạn đề bạt họ vào vị trí lãnh đạo phù hợp Kiên bãi nhiệm lãnh đạo yếu để xảy nợ xấu nhiều, khả thu hồi yếu - Chuẩn hoá hệ thống phòng ban qui trình nghiệp vụ cho gọn tránh gây phiền hà cho khách hàng - Đồng hoá cách trình bày mặt tiền trụ sở chi nhánh, phòng giao dịch, phòng ATM theo phong cách Vietcombank, đồng thời trang bị đồng phục chung cho CBCNV toàn hệ thống Vietcombank, tránh tình trạng chi nhánh làm theo kiểu khó tạo hình ảnh Vietcom bank chuyên nghiệp khách hàng  Chú trọng nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank cần quan tâm hướng tới mở rộng công nghệ vào nhiều khía cạnh nghiệp vụ ngân hàng như: Quản lý ngân hàng, dịch vụ toán, dịch vụ khách hàng Ứng dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản trị ngân hàng đại, vào phát triển ngân hàng bán lẻ…  Đánh giá cách toàn diện chiến lược, mô hình phát triển có điều chỉnh phù hợp Quan trọng phải xác lập mục tiêu cụ thể, cách thức để đạt đến mục tiêu thường xuyên lượng hóa việc thực mục tiêu quý/năm  Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cung ứng đến loại hình khách hàng khác Tiến hành hợp tác, lựa chọn đối tác nhằm tạo tiện ích phù hợp với khách hàng (thanh toán hoá đơn dịch vụ) Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú, có hàm lượng khoa học công nghệ cao Củng cố giữ thị phần bán buôn (thực sách chăm sóc khách hàng lớn, khách hàng truyền thống khách hàng tiềm năng) đồng thời đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, trọng phát triển mạng lưới bán lẻ thị trường tiềm năng, thành phố lớn  Thực tiến trình tăng vốn chủ sở hữu nhằm tăng cường lực tài chính, nâng cao vị Vietcombank, mở rộng lĩnh vực hoạt động, nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần dịch vụ mẻ (thẻ, internet banking, home banking, ebanking …  Bên cạnh dịch vụ tài chính, Vietcombank cần thận trọng mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh lĩnh vực khác như: Đầu tư khai thác công trình sở hạ tầng 77 trọng điểm Nhà nước, đầu tư kinh doanh bất động sản…Nhanh chóng mở rộng thị trường sang quốc gia lân cận sở phân tích đánh giá hiệu tiềm thị trường  Tăng cường chế thông tin hỗ trợ hệ thống thông tin quản lý Không thể có định trúng hệ thống thông tin quản lý hệ thống thông tin quản lý không hiệu Đây bất cập lớn mà Vietcombank cần nhanh chóng khắc phục  Định hướng vị mà Vietcombank mong muốn xác lập; Tăng cường công tác lập kế hoạch, giao tiêu cho đơn vị đôi với chế kiểm tra, giám sát, đánh giá khen thưởng xử lý kịp thời 3.4 Điều kiện để thực giải pháp 3.4.1 Kiến nghị Chính phủ Đảm bảo môi trường kinh tế, trị xã hội ổn định, giai đoạn tình hình giới biến động phức tạp ảnh hưởng tới môi trường kinh tế Việt Nam Môi trường kinh tế, trị xã hội ổn định tạo điều kiện kinh doanh tốt cho doanh nghiệp ngân hàng Chúng ta xây dựng kinh tế thị trường ngày mở tình hình kinh tế phức tạp như: Lạm phát tăng cao; Lãi suất, tỷ giá, giá vàng giá dầu biến động phức tạp; Bất cập mặt tài khóa tiền tệ Chính phủ cần phải có đạo kiên cụ thể hơn, quán hơn, đặc biệt điều hành sách tiền tệ Nên giảm dần tính hành mệnh lệnh quản lý kinh tế Khi sách tiền tệ lựa chọn, điều quan trọng cần phải dứt khoát vấn đề thực thi sách, lấy niềm tin thị trường yếu tố quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô Tạo đồng ban hành qui định sách cho cấp ban ngành, tránh mâu thuẫn với quan ngang Chính phủ cần tiếp tục có biện pháp để ngành ngân hàng mạnh lên Đó sách đảm bảo cho ngành ngân hàng có hạ tầng môi trường pháp lý ổn định, dài hạn nhằm phát triển thị trường theo nhu cầu kinh tế giữ ổn định thị trường tiền tệ Trả lại cho hoạt động ngân hàng-doanh nghiệp- thị trường vị trí theo tình hình cung-cầu Các quan quản lý cần có lộ trình đưa điều không bình thường (ví dụ lãi suất huy động cho vay nhau) trở bình thường 78 Cơ cấu lại thị trường tài chính: Diễn biến tình hình thị trường tài tháng cuối năm 2010 có dấu hiệu đáng lo ngại áp lực tái lạm phát cao, biến động tỷ giá, lãi suất tạo tâm lý lo lắng bất ổn kinh tế vĩ mô năm 2011 Sự bất ổn thị trường chứng khoán thị trường bất động sản năm qua làm cho số NHTM nhỏ đua tranh làm bùng nổ tín dụng, làm rối loạn thị trường tín dụng khiến cho sách tiền tệ phải đối phó ngắn hạn thời gian Lợi nhuận NHTM tăng cao song rủi ro hệ thống ngân hàng yếu tố bất ổn kinh tế không giảm Cần hạn chế thấp việc bảo lãnh tín dụng, cho vay lại từ nguồn vay ngân sách dự án đầu tư kinh doanh, buộc doanh nghiệp phải tự huy động vốn lực 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN cần có sách thể chế hoá quy định sử dụng nguồn vốn liên ngân hàng, không dùng nguồn vốn vay Bên cạnh đó, NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý hướng tổ chức tín dụng Việt Nam theo thông lệ Quốc tế Năm 2010, hoạt động nhiều ngân hàng mang tính tự do, cần phát huy vai trò hiệp hội, có tiếng nói thống có biện pháp, chế kiểm soát tránh để hệ thống hoạt động không bình thường Các ngân hàng không nên có cạnh tranh không lành mạnh, không theo nguyên tắc thị trường NHNN cần tra làm rõ cạnh tranh không lành mạnh số NHTM, gây xáo trộn thị trường khiến cho hệ thống ngân hàng nước chưa có thống nhất, bền chặt Ngoài ra, việc thực sách với NHTM cần có đồng loạt, không nên phân biệt Thủ tục hành nội NHNN chậm Để ban hành sách phải thời gian dài thị trường không đợi Có sách đưa lạc hậu Bởi thế, khắc phục chậm chạp, cứng nhắc kết hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam năm 2010 tốt Thị trường tiền tệ năm 2010 tính ổn định có không thống hội viên ngân hàng, điều làm cho ngân hàng gặp phải khó khăn Vì thế, NHNN cần có điều hành sách cách linh hoạt, tránh gây sốc đột ngột Các sách hỗ trợ cần phù hợp, đối tượng (nếu cần thiết), tránh tượng NHTM sống lưng khiến lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng cao Một điều cần làm năm 2011 kiểm soát thị trường ngoại tệ chợ đen phải liên tục, tránh lúc kiên quyết, lúc bỏ lơi để làm lũng đoạn thị trường 79 Hoàn thiện hoạt động giám sát NHNN NHTM: nay, quan tra, giám sát NHNN thành lập theo Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/05/2009 Thủ tướng Chính phủ vào hoạt động, nhiên nhiều vấn đề cần hoàn thiện cấu tổ chức, phương pháp giám sát, nội dung giám sát quy trình giám sát nâng cao lực trình độ cán giám sát… KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở khái quát tình hình hoạt động Vietcombank năm 2008, 2009, 20010 để phân tích thực trạng hoạt động hiệu kinh doanh Vietcombank cách chi tiết theo tiêu mô hình CAMELS có so sánh với số TCTD để thấy rõ Vietcombank nằm vị trí Chương đưa số giải pháp thực tiễn cấp thiết với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam đến năm 2015 80 PHẦN KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam tiếp cận với nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nước phát triển, giúp ta tranh thủ nguồn vốn nước ngoài, lực trình độ quản lý chuyên nghiệp hội nhập giúp tiếp cận với thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, điều kiện thương mại đươc đối xử cách bình đẳng…qua tạo thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa nước ta với nước khác Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi phải đối mặt với khó khăn hội nhập như: Hàng rào thuế quan phải cắt giảm phù hợp với qui định chung; tiêu chuẩn mẫu mã, chất lượng hàng hóa, an toàn sản xuất phải tuân thủ theo qui định chung Đặc biệt cạnh tranh diễn mạnh mẽ bảo hộ Nhà nước hàng hóa, ngành nghề không Ngành ngân hàng không nằm xu đó, hệ thống NHTM nước phải đối mặt với cạnh tranh vô khốc liệt mà qui định trước NHNN tổ chức tài chính, NHNNg buộc phải dỡ bỏ Thị phần thị trường ngân hàng nước bị chia sẻ mạnh mẽ tổ chức tài chính, NHNNg có qui mô vốn lớn, chế quản lý đạt trình độ cao, công nghệ đại tham gia cách bình đẳng Vietcombank, ngân hàng đứng đầu Việt Nam tổng TS quy mô LN, song so với ngân hàng khu vực Vietcombank chưa hẳn tầm cỡ hoạt động thực hiệu Trước bối cảnh hội nhập khái quát trên, Vietcombank phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn vốn, lực quản lý công nghệ Chiến lược lực tài chính, lực quản trị lực cạnh tranh Viecombank phải đặt phải thực Luận văn hệ thống hóa lý luận hoạt động kinh doanh cách đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam, từ đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh thực tế qua năm Vietcombank đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn tới Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình quý thầy, cô hướng dẫn đồng nghiệp, đặc biệt PGS.TS.Trần Huy Hoàng-Trưởng khoa Ngân hàng-Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh mong nhận góp ý Hội đồng khoa học, nhà quản lý bạn đọc liên quan đến lĩnh vực 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008 năm 2009 2) Báo cáo tài Vietcombank năm 2010 3) PGS.TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, XNB thống kê 4) PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại,NXB Tài Chính 5) PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 6) Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Tài Chính 7) Các Website của: Ngân hàng nhà nước Việt nam; Hiệp hội ngân hàng Việt nam; Tạp chí ngân hàng; Tạp chí kế toán; Các ngân hàng thương mại Việt nam ngân hàng thương mại Trung quốc; Công ty chứng khoán FPT; Vietstock, cafef… 8) Các luận văn thạc sỹ, luận văn tiến sỹ khóa trước 82 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA VIETCOMBANK Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu A TÀI SẢN I Tiền mặt, vàng đá quý II Tiền gửi NHNN III Tiền gửi & cho vay TCTD Tiền gửi Cho vay DPRR cho vay IV Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh Dự phòng giảm giá VI Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng DPRR VII CK đầu tư Sẵn sàng để bán Giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá VIII.Góp vốn, đầu tư dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư vào Cty liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư IX Tài sản cố định TS cố định hữu hình a Nguyên giá TSCĐ b Hao mòn TSCĐ TS cố định vô hình a Nguyên giá TSCĐ b Hao mòn TSCĐ XI TS Có khác Các khoản phải thu Lãi, phí phải thu TS Có khác 2008 222.090 3.482 30.561 30.369 29.346 1.032 (9) 309 404 (95) 108.618 112.793 (4.175) 41.567 30.262 11.643 (338) 3.049 1.149 27 1.976 (103) 1.361 1.043 2.641 (1.598) 318 466 (148) 2.774 769 1.685 320 2009 255.496 4.485 25.175 47.456 46.481 981 (6) 6,2 (0,2) 136.996 141.621 (4.625) 32.635 21.020 12.041 (426) 3.638 1.271 23 2.447 (103) 1.505 1.182 3.153 (1.971) 323 500 (177) 3.600 1.566 1.616 418 2010 307.069 5.232 8.240 78.115 77.413 712 (10) 35 170.004 175.600 (5.596) 33.697 22.817 11.152 (272) 4.733 1.164 1.209 2.511 (151) 1.326 938 2.949 (2.011) 388 579 (191) 5.687 2.737 2.175 775 83 Chỉ tiêu 2008 2009 B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CSH 222.090 255.496 I Nợ Chính phủ NHNN 9.516 22.578 II Tiền gửi & vay TCTD 26.447 38.836 Tiền gửi TCTD 21.354 31.978 Vay TCTD 5.093 6.858 III Tiền gửi khách hàng 157.067 169.072 IV Các công cụ tài phái sinh & nợ khác 81 V Vốn tài trợ UTĐT, cho vay TCTD chịu rủi ro 555 VI Phát hành giấy tờ có giá 2.922 386 VII Các khoản nợ khác 11.533 7.723 Lãi, phí phải trả 2.836 1.849 Thuế TNDN hoãn lại 0,5 0,5 Khoản phải trả khác 7.942 5.033 4.DPRR cho công nợ tiềm ẩn cam kết ng.bảng 754 840 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 208.040 238.676 VIII Vốn quỹ Vốn TCTD 12.165 12.146 a Vốn điều lệ 12.101 12.101 b Vốn khác 64 45 Qũy TCTD 611 1.283 Chênh lệch tỷ giá 146 168 Chênh lệch đánh giá Tài sản 9 Lợi nhuận chưa phân phối 1.015 3.104 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 13.946 16.710 IX Lợi ích cổ đông tối thiểu 103 110 (Nguồn: Báo cáo thường niên BCTC năm 2010 Vietcombank) 2010 307.069 10.077 59.689 54.956 4.733 205.487 0 3.564 7.868 2.634 0,0 4.216 1.018 286.685 14.211 13.224 987 713 0 5.460 20.384 ... giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM - Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại. .. hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2- Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam qua năm Chương 3–Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ngoại. .. Chính phủ qui định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại định nghĩa sau: “ Ngân hàng thương mại ngân hàng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác mục tiêu lợi

Ngày đăng: 06/04/2017, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN