sự HAI LONG TRƯƠNG HỌC CÙA HỌC SINH TRUNG HỌC cơ sở VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ Dự BAO Trần Thu Hương Trần Thu Hương Nguyễn Thị Trang Phạm Hạnh Dung Khoa Tám lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tỉà Nội TÓM TẮT Hài lỏng trường học được xem như sự đánh giả của học sinh về tỉnh xác thực của tông thê những trải nghiệm học đường (Huebner, 1994), dựa trên những tiêu chuẩn của cá nhân Bài viết này có mục tiêu xác định một so khía cạnh cấu thành nên sự hài lòng trường học ở học sinh trung học cơ sở (THCS) và xem xét một so yếu tố dự báo cho sự thay đôi mức độ hài lòng của học sinh vê trường học Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp lay mầu thuận tiện trên 410 học sinh lớp 6, 7, 8, 9 ở hai trường THCS công lập Các công cụ được sử dụng trong nghiên cứu gồm: 1/ Phiếu khảo sát về môi trường học tập dành cho học sinh THCS và THPT của Trường Đại học New Jersey (Mỹ); 2/ Bảng kiêm năm yếu tố lớn của nhân cách (Big Five Inventory ’ - BFI) và 3/ Thang đo Lòng tự trắc ẩn (SCS-26) Học sinh THCS trong mẫu khách thê nghiên cứu có sự hài lòng với trường học ở mức trung bình; trong đó, sự hài lòng với mối quan hệ giữa học sinh và giảo viên trong hoạt động dạy và học ở nhà trường ở mức cao nhất Các yếu tổ tích cực của nhân cách có tương quan thuận với sự hài lòng vê trường học Các yêu tô tiêu cực của nhân cách và chiểu cạnh tích cực của lòng tự trắc ấn giải thích cho 1/5 sự biến thiên mức độ hài lòng về trường học của học sinh THCS Từ khóa: Sự hài lòng; Sự hài lòng trường học; Học sinh trung học cơ sở Ngày nhận bài: 31/7/2021; Ngày duyệt đăng bài: 25/9/2021 1 Đặt vấn đề Trường học là nơi học sinh được học tập, lĩnh hội các kiến thức khoa học, kỹ năng, văn hóa, cách ứng xử, lối sống, định hướng giá trị bản thân, định hướng tương lai, chia sẻ cảm xúc, xây dựng mối quan hệ liên cá nhân Vì vậy, những trải nghiệm của học sinh ở trường học là vô cùng quan trọng đối với việc đánh giá sự hài lòng của các em Trong lĩnh vực tâm lý học trường học, 48 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 các bảng hỏi về sự hài lòng và hạnh phúc ở trường học là những công cụ cần thiết để các nhà chuyên môn về giáo dục và tâm lý đánh giá sự vận hành ở trường học của học sinh, hiếu cảm nhận của học sinh; từ đó đưa ra các chương trình cải thiện nhàm nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ Chủ đề này mới được nghiên cứu ở Việt Nam trong vài năm gần đây Trên thực tế, mỗi tác giả nghiên cứu về sự hài lòng có cách nhìn nhận khác nhau về nó Điểm chung giữa những nghiên cứu này là các tác giả đều khẳng định sự hài lòng như một chỉ báo, một thước đo trong cảm nhận của chủ thể với đối tượng mà họ hướng đến Theo tác giả Sumner (1996), sự hài lòng là những đánh giá tích cực về điều kiện cuộc sống của mỗi cá nhân dựa trên sự cân bằng của bản thân và phụ thuộc vào yếu tố kỳ vọng của cá nhân đó Tác giả Shin và Johnson (1978) cho rằng sự hài lòng cuộc sống là: quá trình tự đánh giá và đánh giá toàn diện về chất lượng cuộc sống của một người dựa trên tiêu chí mà họ lựa chọn Theo Diener (1984), sự hài lòng cuộc sống là sự đánh giá tổng thế của cá nhân về chất lượng cuộc sống bản thân dựa trên những tiêu chuẩn mà chính họ đặt ra Sự hài lòng với môi trường học đường là một chủ đề nghiên cứu thường bị xao nhãng hơn, không nhiều người biết tới việc trẻ có sự thích thú và đánh giá về trường học như thế nào Cho tới đầu thế kỷ XXI, chỉ một lượng nhỏ các nghiên cứu về sự hài lòng ở trường học (Baker, 1998; Cock và Havalri, 1999; Huebner và McCullough, 2000; Huebner và cộng sự, 2001), nhưng đa phần tập trung vào các hệ quả được phỏng đoán của sự hài lòng với trường học; chỉ có một vài nghiên cứu xem xét những yếu tố chi phối hoặc mang tính dự báo có thể có đối với sự thay đổi mức độ hài lòng học đường về mặt lý thuyết, một số quan điểm khác nhau lý giải sự hài lòng cuộc sống nói chung được vận dụng vào lý giải sự hài lòng với môi trường học đường ở học sinh, chẳng hạn như lý thuyết so sánh xã hội, lý thuyết mục tiêu, tiếp cận stress và ứng phó (xem Diener và cộng sự, 1999) Ban đầu sự hài lòng với trường học được nghiên cứu trong bối cảnh mở rộng của quan điểm về chất lượng cuộc sống Khái niệm hài lòng cuộc sống hay chất lượng cuộc sống được nhận diện trong nhà trường và được sử dụng như một chỉ báo phổ quát cho sự hạnh phúc học đường của học sinh (Huebner, 2004) Trước đó, Huebner (1994) đã xác định khái niệm này như sự đánh giá của một học sinh về tính xác thực của những trải nghiệm học đường “ như là một tổng thể ” mà học sinh đó có, dựa trên những tiêu chuẩn cá nhân Khoảng thời gian sau này, sự hài lòng trường học của học sinh được nhìn nhận như một chỉ báo đo lường hạnh phúc, chất lượng cuộc sống nói chung (Ardi, Kwartarini Wahyu, 2012; Chen và Lu, 2009; Cheung và Chan, 2011) TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 49 Các nghiên cứu về sự hài lòng, cảm nhận hạnh phúc trong môi trường học đường qua sự tự báo cáo của học sinh ở Việt Nam chưa nhiều, chủ yếu dựa trên những báo cáo của cha mẹ học sinh và giáo viên, đặc biệt trong bổi cảnh có nhiều chuyến biến ở các nhà trường cho phù họp với các chương trình giáo dục phổ thông mới và quan điểm giáo dục toàn diện cho học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng, thông qua đề án “ Xây dựng phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công ” , phê duyệt ngày 17/9/2013 Theo một số tác giả, mức độ hài lòng về trường học là yếu tố quan trọng bởi nó tác động tới sự hạnh phúc tâm lý cũng như những cam kết trong môi trường học đường, tỷ lệ vắng mặt, tỷ lệ bỏ học giữa chừng và các vấn đề hành vi ở học sinh (Ainley, 1991; Reyes và Jason, 1993) Điều quan trọng là cần hiểu xem trẻ đánh giá về trường học như thế nào và biết được yếu tố nào có liên quan tới mức độ hài lòng với môi trường trường học (Verkuyten và Thijs, 2002) Cohen và cộng sự (2009) đã mô tả môi trường học đường như một “ đặc trưng và đặc tính của đời sống học đường dựa trên nhừng khuôn mẫu mà con người đã trải nghiệm về nó và phản ánh những chuẩn mực, mục đích, giá trị và các mối quan hệ liên cá nhân, việc dạy - học cũng như các cấu trúc tổ chức ” (tr 182) Những thay đổi mang tính cấu trúc và xà hội dẫn đến sự suy giảm mức độ hài lòng với môi trường học tập (Gonzalez-Carrasco và cộng sự, 2017; Lester và Cross, 2015) Khi trải nghiệm những mối quan hệ liên cá nhân tích cực ưong trường học - như tiếp nhận sự trợ giúp từ các bạn cùng lóp và từ các thầy cô giáo, học sinh sẽ có xu hướng hài lòng với cuộc sống nói chung cao hơn (Suldo và Huebner, 2005) và cảm thấy hạnh phúc hơn (Natvig, Albrektsen và Qvamstrom, 2003) Đối với học sinh THCS, việc chuyển khối lớp học, chuyển từ giáo viên này sang giáo viên khác, các mối quan hệ mới (bạn bè mới, những người lớn khác), việc tìm thấy vị trí của mình trong một trật tự xã hội mới, áp lực học tập ngày một lớn hơn, nhiều mong đợi hơn, các đánh giá mang tính hình thức hơn cũng sẽ khiến mức độ hài lòng bị suy giảm từ đầu cấp đến cuối cấp (Liu, Mei, Tian và Huebner, 2015) Mối quan hệ liên cá nhân lành mạnh trong trường, chang hạn như sự kết nối ở nhà trường, được xác nhận như một yếu tố bảo vệ chống lại những hành vi lệch chuẩn và trầm cảm (Wang, 2009), bạo lực, hành vi tình dục không an toàn, lạm dụng chat (Catalano, Haggerty, Oesterle, Fleming và Hawkins, 2004) Theo Florin (201 lb), có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh là cảm giác an toàn và cách đánh giá kết quả học tập Sự hài lòng với trường học, theo một số tác giả, thuộc về khía cạnh cảm xúc của sự cam kết trong môi trường học đường Nó được nhận diện như một yếu tố nguy cơ dẫn tới sự bỏ học trong rất nhiều nghiên cứu (Freudenberg N , Ruglis J , 2007) 50 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 Liên quan đến mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong dạy - học ở môi trường học đường, các nghiên cứu chỉ ra rằng mối quan hệ này ảnh hưởng tới sự thành công trong học tập của trẻ và sự hài lòng với trường học (Baker, 1999) và vì thế, tác động tới cảm giác thuộc về cộng đồng nhà trường (Osterman, 2000) Sự hài lòng trường học của trẻ có thể phụ thuộc vào mức độ trẻ yêu thích giáo viên của mình Hơn nữa, bản chất mối quan hệ thầy - trò hay mối quan hệ dạy - học đã được xác định như một khía cạnh của chất lượng cuộc sống học đường (Epstein và McPartland, 1976) Mô hình nhận thức xã hội (Diener và cộng sự, 1999; Osterman, 2000) cũng như mô hình thứ bậc của cái Tôi (Byme và Shavelson, 1996; Fleming và Courtney, 1984) đã cho ràng trải nghiệm về việc thực hiện thành công các khả năng của trẻ sẽ ảnh hưởng tới cảm giác về năng lực bản thân, sự tự trắc ẩn và sự tự tin rằng những trải nghiệm về chấp nhận xã hội sẽ tác động tới quá trình đánh giá của cái Tôi xã hội ở các em học sinh Sự tự nhận thức này tác động tới cảm nhận hài lòng về nhà trường ở học sinh theo các chiều hướng khác nhau Tuy nhiên, các nghiên cứu về bầu không khí học đường và sự hài lòng với môi trường học tập, sự hạnh phúc của học sinh vẫn chỉ hạn chế ở các nước Bắc Mỹ và châu Au (Kutsyuruba, Klinger và Hussain, 2015) Từ những điếm luận ở trên, trong nghiên cứu này, sự hài lòng của học sinh THCS về trường học có thể được hiểu là những đánh giá chủ quan của học sinh về các trải nghiệm cả nhân trong nhà trường dựa trên một so khỉa cạnh cơ bản bao gồm: moi quan hệ với giáo viên trong hoạt động dạy và học ở trường; môi trường cảm xúc học đường và các mối quan hệ với bạn bè Bài viết này có mục tiêu xác định một số khía cạnh cấu thành sự hài lòng trường học ở học sinh THCS, phân tích mức độ biểu hiện của những khía cạnh đó và xem xét một số yếu tố dự báo cho sự thay đổi mức độ hài lòng của học sinh về trường học Bên cạnh mục tiêu chính, một trong những câu hỏi cũng được đặt ra và cần được trả lời trong bài viết này, đó là: liệu có mối quan hệ nào giữa sự hài lòng với trường học và một số đặc trưng nhân cách của học sinh THCS? Liệu những đặc trưng này có làm gia tăng hay làm giảm sự hài lòng của học sinh đối với môi trường học đường? Các đặc trưng nhân cách được xác định trong lý thuyết năm nhân tố lớn của nhân cách và lòng tự trắc ẩn được đưa vào phân tích như những yếu tố dự báo cho sự thay đổi mức độ hài lòng với trường học của học sinh THCS 2 Phương pháp nghiên cứu 2 1 Mau khách thể nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện ở hai trường THCS Minh Châu và Tân Việt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trên 410 em học sinh thuộc các khối lóp 6, 7, 8 và 9 từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2021; TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 51 trong đó có 57,1% học sinh nam (n = 234) và 42,9% học sinh nữ (n = 176) Dưới đây là bảng mô tả một số đặc điểm của mẫu khách thế nghiên cứu: Bảng 1: Đặc điểm mẫu khách thế nghiên cứu (n = 410) Đặc điểm Số lượng (N) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 234 57,1 Nữ 176 42,9 Khối lớp Lớp 6 160 39,0 Lớp 7 90 22,0 Lớp 8 48 11,7 Lớp 9 112 27,3 Học lực Xuất sắc 16 3,9 Giỏi 44 10,7 Khá 262 63,9 Trung bình/Yeu 88 21,5 2 2 Công cụ nghiên cứu Để đánh giá và đo lường các khía cạnh sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng học đường, nhóm nghiên cứu sử dụng ba thang đo chuẩn hóa dưới đây Phiếu khảo sát về môi trường học tập dành cho học sinh THCS và THPT của Trường Đại học New Jersey, Mỹ - NJSCS-MSHS-Students (Cerf, Gantwerk, Martz và Vermeire, 2012) đánh giá sự hài lòng của học sinh về bầu không khí trường học gồm 7 tiểu thang: 1/ Cơ sở vật chất của trường học; 2/ Mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạy và học; 3/ Mối quan hệ tích cực của học sinh với bạn bè; 4/ Môi trường cảm xúc tích cực trong nhà trường; 5/ Tinh thần đạo đức trong cộng đồng nhà trường; 6/ Sự an toàn trong và ngoài nhà trường và 7/ Sự cam kết hỗ trợ của gia đình đối với nhà trường Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lựa chọn sử dụng 3 tiếu thang đế xem xét sự hài lòng của học sinh đối với môi trường học đường, bao gồm: 1/ Mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạy và học ở nhà trường (8 mệnh đề, a = 0,85) Khía cạnh này mô tả sự hài lòng của học sinh với khả năng hỗ trợ của giáo viên cho sự phát triển của học sinh, mức độ phù họp trong phương pháp dạy - học, niềm vui của học sinh khi thực hiện 52 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 thành công các mục tiêu học tập và sự hài lòng đối với chất lượng giảng dạy chung của trường học; chẳng hạn với những mệnh đề như: “ Thầy cô giáo của em luôn động viên học sinh chia sẻ các ý tưởng về những điều chúng em được học ở lớp ” '''', “ Thầy cô giáo em sẽ giúp em tiến bộ trong việc học nếu em làm một bài tập nào đó không như ý ” '''', “ Khỉ nghĩ về những năm học trước ở trường, em thường cảm thấy các bài học ở trường mà em được giao rẩt có ỷ nghĩa và quan trọng ’ '''' ''''ll Mối quan hệ tích cực của học sinh với bạn bè (4 mệnh đề, a = 0,76) Khía cạnh này đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các học sinh với nhau, sự cởi mở, trung thực và tôn trọng, cũng như việc ngăn ngừa những hành vi tiêu cực như bắt nạt, quấy rối và đe dọa; chẳng hạn: “ Các bạn học sinh ở trường em đều bỉết tôn trọng lẫn nhau"'''', “ Học sinh ở trường em thường hay bị bắt nạt"; “ Học sinh ở trường em thường hay bị chế gỉêu, chọc ghẹo''''" 3/ Môi trường cảm xúc tích cực trong nhà trường (6 mệnh đề, a = 0,82) Khía cạnh này đề cập đến thái độ, cảm nhận của học sinh đối với môi trường xã hội trong trường học, bao gồm nhận thức về cách học sinh nên được và đang được đổi xử một cách công bằng trong trường học, cảm giác thuộc về trường học: “ Phần lớn các bạn học sinh ở trường em đều làm việc hết sức mình, ngay kế cả khi bài tập được giao rất khô"'''', “ Phần lớn các bạn học sinh ở trường em đêu có hạnh kiêm tôt, ngoan"'''', “ Phân lớn các bạn học sinh ở trường em không thực sự quan tâm đến người khác" Mức độ hài lòng của học sinh ở các lĩnh vực được đánh giá theo thang Likert gồm 5 khoảng với các giá trị như sau: 1 = Rất không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Đồng ý một phần, 4 = Đồng ý và 5 = Rất đồng ý Điểm trung bình (M) của các câu trả lời càng cao cho thấy môi trường học tập của trẻ lành mạnh hơn, tích cực hơn và sự hài lòng càng cao; ngược lại, điểm trung bình càng thấp cho thấy môi trường học tập của trẻ kém lành mạnh, kém tích cực hơn và sự hài lòng càng thấp Bảng kiểm năm yếu tố lớn của nhân cách (Big Five Inventory - BFI) do John, Donahue và Kentle phát triển vào năm 1991, được sử dụng để đo lường các đặc trưng nhân cách của học sinh THCS BFI gồm 44 mệnh đề (item) cho phép đánh giá một cách hiệu quả và linh hoạt năm chiều cạnh tính cách trong trường họp không cần đo lường phân biệt sâu hơn về các khía cạnh cá nhân Ket quả phân tích nhân tố khám phá theo phương pháp thống kê Varimax, với hệ số tải là 0,5 chỉ ra 5 yếu tố lớn của nhân cách như sau: 1/ Hướng ngoại, có ý thức và sẵn sàng trải nghiệm, đón nhận những kích thích từ môi trường (a = 0,88); 2/ Nóng nảy, không cân bằng (a = 0,74); 3/ Gây hấn và xung đột với người khác (a = 0,67); 4/ Sáng tạo, nghệ thuật, thẩm mỹ (a = 0,71) và 5/Thích giao lưu, kết bạn, hợp tác (a = 0,60) Độ tin cậy toàn thang a = 0,72 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 53 Thang đo Lòng tự trắc ẩn (Neff, 2003b) đã được sử dụng để tìm hiểu cách học sinh THCS tự ứng xử với bản thân Thang đo Lòng tự trắc ẩn gồm 26 mệnh đề, được chia thành 6 tiểu thang Điểm trung bình toàn thang đo là điếm trung bình của 26 mệnh đề, trong đó các mệnh đề thuộc các tiểu thang tiêu cực đã được đổi điểm Điểm trung bình toàn thang càng cao thì mức độ tự trắc ân của khách thể càng cao Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, kết quả phân tích nhân tố khám phá bằng phương pháp Varimax với hệ số tải là 0,50 đã chỉ đưa ra hai khía cạnh Tích cực và Tiêu cực; trong đó: khía cạnh Tích cực (SCS_ Positive) gồm 13 mệnh đề với a = 0,78, là sự gộp lại của các thành tố Tự nhân ái, Tính tương đồng nhân loại và Chánh niệm; khía cạnh Tiêu cực (SCS_ Negative) gồm 12 mệnh đề với a = 0,74, là sự kết hợp của 3 thành tố tiêu cực từ thang đo gốc Độ tin cậy toàn thang a = 0,76 2 3 Phân tích thống kê Các số liệu nghiên cứu được nhập vào phần mềm MS-Excel và phần mềm SPSS phiên bản bản quyền 24 0 bởi 2 người nhập đồng thời độc lập (double entry) Sau đó, các tập số liệu được kiểm tra chéo để xác định lỗi nhập sai Đối với bảng hỏi của New Jersey, số liệu được xử lý trên phần mềm Excel có mặc định sẵn các lệnh thống kê Những bảng hỏi, thang đo còn lại được xử lý trên phần mềm SPSS Những phân tích thống kê mô tả được thực hiện đầu tiên nhằm đánh giá các lĩnh vực hài lòng của học sinh về môi trường học đường Theo quan diêm của Rumsey (2021) về điểm trung bình và điếm trung vị, nhóm nghiên cứu thống nhất phân chia mức độ của sự hài lòng ở từng khía cạnh và của sự hài lòng trường học nói chung thành hai mức cao - thấp, với nguyên tắc: những điểm trung bình của thang đo/tiểu thang đo dưới điểm trung vị (MD) được gán mức độ hài lòng thấp hơn, những điểm trung bình trên điểm trung vị trở lên được gán mức độ hài lòng cao hơn Các mức hài lòng chung được xác định dựa ưên các khoảng điểm như sau: 0 - 1 = Rất không đồng ý, hơn 1 - 2 = Không đồng ý, hơn 2 - 3 = Đồng ý 1 phần, hơn 3 - 4 = Đồng ý và hơn 4 - 5 = Rất đồng ý Các mối quan hệ giữa các biến số được xem xét thông qua việc so sánh giá trị trung bình: theo số lượng các tồng thể mẫu, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng các kiểm định Independent Sample T-test đối với hai tổng thể mẫu, One-way Anova đối với tổng thể mẫu nhiều hơn hai Các kiểm định tương quan giữa các biến định lượng được thực hiện với hệ số Pearson (r) Mô hình hồi quy tuyến tính với phép thống kê Enter được sử dụng để phân tích sự biến thiên của sự hài lòng và các khía cạnh hài lòng với môi trường học đường của học sinh khi có tác động của một số yếu tố liên quan 54 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 3 Ket quả nghiên cứu và bàn luận 3 1 Phân tích mô tả về sự hài lòng trường học của học sình trung học cơ sở Các kết quả thống kê mô tả sự hài lòng của học sinh THCS trong mẫu khách thể nghiên cứu (n = 410) là không cao (học sinh không hoàn toàn đồng ý với nhũng khía cạnh cơ bản của môi trường học đường), điếm trung bình (M) là 3,49 và độ lệch chuẩn (SD) là 0,57 Tỷ lệ học sinh thể hiện sự hài lòng với trường học qua lựa chọn phương án trả lời đồng ý và rất đồng ý chiếm 19,5%; trong khi đó, số học sinh chỉ đồng ý một phần với những khía cạnh của sự hài lòng trường học chiếm đến 63,9%; khoảng 16% học sinh thể hiện sự không hài lòng của mình với môi trường học đường Phân tích One-way Anova cho thấy các nhóm học sinh khác nhau có những khác biệt về mức độ hài lòng với trường học Bảng 2: Sự khác biệt mức độ hài lòng với trường học của học sinh trung học cơ sở theo một sổ biến sổ nhân khâu M(SD) Kiểm nghiệm (p < 0,05) Khối lớp F(3, 406) = 14,682; p< 0,001 Lóp 6 (n = 160) 3,66 (0,44) Lớp 6 > Lóp 9; p < 0,001 Lóp 7 > Lớp 9; p = 0,010 Lóp 8 > Lóp 9; p = 0,006 Lớp 7 (n = 90) 3,49 (0,52) Lớp 8 (n = 48) 3,57 (0,56) Lớp 9 (n= 112) 3,22 (0,67) Học lực F(3, 406) = 5,921; p = 0,001 Trung bình/Yeu (n = 88) 3,38 (0,62) Trung bình/Yếu < Khá; p = 0,024 Trung bình/Yếu < Giỏi; p = 0,034 Trung bình/Yeu > Xuất sắc; p = 0,021 Khá > Xuất sắc; p < 0,001 Giỏi > Xuất sắc; p = 0,001 Khá (n = 262) 3,54 (0,51) Giỏi (n = 44) 3,60 (0,42) Xuất sắc (n = 16) 3,03 (1,07) Số liệu ở bảng 2 cho thấy học sinh khối lóp 9 có mức độ hài lòng về trường học thấp nhất (M = 3,22; SD = 0,67) so với ba khối lớp 6, 7, 8; trong khi đó, nhóm có mức độ hài lòng về trường học cao nhất là học sinh khối lóp 6 (M = 3,66; SD = 0,44) Có thể thấy, học sinh THCS khi mới vào trường có mức độ hài lòng tương đối cao, nhưng khi đã học ở trường một thời gian càng dài thì mức độ hài lòng sẽ thấp đi và có nhiều mong muốn, nguyện vọng, yêu cầu đối với trường học hơn Ket quả này khá tương đồng với nghiên cứu của TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 55 các tác giả Suldo và Huebner (2005); Natvig, Albrektsen và Qvamstrom (2003); Gonzalez-Carrasco và cộng sự (2016); Lester và Cross (2015) Các tác giả trong nghiên cứu của mình giải thích rằng học sinh đầu cấp bắt đầu bước vào môi trường học mới, với thầy cô và bạn bè mới, chưa có nhiều trải nghiệm về các mối quan hệ liên cá nhân ít tích cực trong trường học (sự trợ giúp từ các bạn cùng lớp và từ các thầy cô giáo) nên sẽ có xu hướng hài lòng với trường học cao hon; trong khi, học sinh cuối cấp thường có những trải nghiệm nhiều hon về những xung đột trong các mối quan hệ bạn bè, và những trải nghiệm ít hon về sự hỗ trợ từ phía thầy cô giáo những cảm xúc tiêu cực nhiều hon, nên mức độ hài lòng giảm sút Cách lý giải này có thể cần được xem xét sâu hon trong các nghiên cứu định tính về vấn đề này trong tương lai Nhóm học sinh học lực trung bình và yếu (M = 3,38; SD = 0,62) có mức độ hài lòng về trường học thấp hon nhóm học sinh có học lực khác: khá, giỏi với p < 0,05 Nhóm học sinh có học lực xuất sắc (M = 3,03; SD - 1,07) có mức độ hài lòng về trường học thấp hon các nhóm học sinh còn lại với p < 0,05 Nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng với trường học giữa nhóm học sinh nam và nhóm học sinh nữ Nói cách khác, yếu tố giới tính không ảnh hưởng tới sự hài lòng của các em học sinh THCS đối với trường học trong nghiên cứu này Bảng 3: Mức độ hài lòng của học sinh trung học cơ sở về trường học trên các khía cạnh Thang đo/Tiểu thang M SD MD Tỷ lệ % Thấp Cao Mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạy và học ở trường 3,79 0,74 3,88 50,7 49,3 Môi trường cảm xúc tích cực 3,53 0,80 3,67 54,1 45,9 Mối quan hệ tích cực với bạn bè 3,15 0,77 3,00 50,2 49,8 3 1 1 Sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở vê môi quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạy - học ở nhà trường Nhóm khách thể tham gia nghiên cứu có sự hài lòng ở mức thấp đối với mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạy và học ở nhà trường (M = 3,79; SD = 0,74) Tỷ lệ học sinh THCS hài lòng ở khía cạnh này với mức độ cao chiếm 49,3% và mức độ thấp chiếm 50,7% (bảng 3) 56 TẠP CHÍ TẦM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 Bảng 4: Sự khác biệt giữa các khối lớp về mức độ hài lòng của học sinh trung học cơ sở đối với hoạt động dạy và học M(SD) Kiểm nghiệm (p < 0,05) Khối lớp F(3, 406) = 4,061; p = 0,007 Lóp 6 (n = 160) 3,89 (0,62) Lóp 6 > Lóp 8; p = 0,026 Lóp 6 > Lớp 9; p = 0,006 Lóp 7 > Lóp 8; p = 0,036 Lớp 7 > Lóp 9; p = 0,013 Lớp 7 (n = 90) 3,89 (0,71) Lớp 8 (n = 48) 3,62 (0,84) Lóp 9 (n = 112) 3,64 (0,83) Số liệu ở bảng 4 mô tả sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng về mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạy và học ở nhà trường giữa các khối lớp khác nhau Theo đó, nhóm học sinh khối lớp 6 và lóp 7 có mức độ hài lòng cao nhất (với M = 3,89; SD lần lượt là 0,62 và 0,71) Học sinh khối lớp 8 và lóp 9 có mức độ hài lòng với hoạt động giảng dạy và học tập thấp hon Ket quả trên giúp đưa ra nhận định rằng, học sinh học khối lớp cao hon có nhiều trải nghiệm hon và có mức độ hài lòng về môi trường học tập thấp hon so với học sinh khối dưới Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm giới tính và các nhóm học sinh có học lực khác nhau ở khía cạnh này 3 1 2 Mức độ hài lòng của học sinh trung học cơ sở về môi trường cảm xúc tích cực trong học đường Ket quả ở bảng 3 cho thấy, xét riêng trong khía cạnh này, học sinh THCS có mức độ hài lòng thấp, kém thích ứng với môi trường cảm xúc học đường (M = 3,53; SD = 0,80) Tỷ lệ học sinh THCS có mức độ hài lòng cao với môi trường cảm xúc học đường (chiếm 45,9%) thấp hon so với tỷ lệ học sinh có mức độ hài lòng thấp (chiếm 54,1%) Một trong những vấn đề được đề cập tới khi nói về môi trường cảm xúc tích cực là cảm giác thuộc về nhà trường của học sinh Sự kém thích ứng hon với môi trường cảm xúc, mức độ hài lòng thấp hon lý giải cảm giác thuộc về nhà trường của học sinh thấp hon Kết quả này không tưong đồng với những kết quả trong PISA (2015) xem xét mối liên hệ của học sinh với nhà trường, chỉ có khoảng 5% học sinh Việt Nam cảm thấy mình như người lạ trong chính ngôi trường của mình (nghiên cứu xem xét những biến đổi từ 2012 đến 2015 đối với Việt Nam) (OECD, 2017) Đe kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm học sinh về mức độ hài lòng với môi trường cảm xúc học đường, nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định Anova TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 57 Bảng 5: Sự khác biệt mức độ hài lòng của học sinh trung học cơ sở về môi trường cảm xúc theo một sô biên sô nhân khâu M(SD) Kiểm nghiêm (p < 0,05) Khối lớp F (3, 406) = 12,549; p< 0,001 Lớp 6(11160) 3,71 (0,65) Lóp 6 > Lóp 9; p < 0,001 Lóp 7 > Lóp 9; p = 0,011 Lóp 8 > Lóp 9; p < 0,001 Lớp 7 (n = 90) 3,54 (0,73) Lóp 8 (n = 48) 3,74 (0,72) Lớp 9 (n = 112) 3 17(0,94) Học lực F(3, 406) = 5,177; p = 0,002 Trung bình/Yếu (n = 88) 3,42 (1,00) Trung bình/Yeu > Xuất sắc; p = 0,011 Khá > Xuất sắc; p < 0,001 Giỏi > Xuất sắc; p = 0,002 Khá (n = 262) 3,60 (0,68) Giỏi (n = 44) 3,58 (0,51) Xuất sắc (n = 16) 2,88(1,41) Kết quả ở bảng 5 cho thấy học sinh lớp 9 có mức độ hài lòng về môi trường cảm xúc tích cực trong trường học là thấp nhất (M = 3,17; SD = 0,94) Nhóm học sinh có mức độ hài lòng cao nhất là các em học sinh khối lớp 8 (M = 3,74; SD = 0,72) Học sinh với học lực khá và giỏi có mức độ hài lòng với môi trường cảm xúc trong trường học cao nhất, với điểm trung bình lần lượt là 3,60 và 3,58, độ lệch chuẩn là 0,68 và 0,51; trong khi, nhóm học sinh xuất sắc là nhóm ít hài lòng hon cả đối với môi trường cảm xúc tích cực ở trường (M = 2,88; SD = 1,41) 3 1 3 Mức độ hài lòng của học sinh trung học cơ sở về mối quan hệ tích cực với bạn bè Sự hài lòng về các mối quan hệ của học sinh THCS, xét riêng trong khí a cạnh này, nằm ở mức cao (M = 3,15; SD = 0,77) Điều này khá tương đồng với nghiên cứu so sánh văn hóa Pháp - Việt của Florin (2003 - dẫn theo Florin, 2011b) về sự hài lòng với trường học của học sinh THCS Trong nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành khảo sát trên 150 học sinh THCS Việt Nam và thu được kết quả: 84% học sinh hài lòng với mối quan hệ bạn bè vì được các bạn đánh giá cao Ket quả kiểm định sự khác biệt giá trị trung bình bằng phương pháp Anova cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm học sinh ở các khối lớp khác nhau về sự hài lòng với các mối quan hệ bạn bè trong trường học (p < 0,05) Theo đó, học sinh lớp 9 có mức độ hài lòng về mối quan hệ bạn bè thấp nhất (M = 2,85; SD = 0,73) Nhóm học sinh có mức độ hài 58 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 lòng về các mối quan hệ bạn bè cao nhất là nhóm học sinh khối lớp 6 (M = 3,37; SD = 0,68) Những khía cạnh tiêu cực trong đánh giá mức độ hài lòng của học sinh THCS ở nước ta về mối quan hệ bạn bè trong nhà trường được các nghiên cứu chỉ ra (cảm giác sợ bị lấy mất đồ dùng học tập, sợ bị điểm kém ) (Florin, 2003 - dẫn theo Florin, 2011b); Trần Thu Hương và Ngô Thanh Huệ, 2018) giúp lý giải rõ ràng hơn về những khác biệt giữa các khối lớp ở khía cạnh hài lòng đối với các mối quan hệ bạn bè trong nhà trường của nghiên cứu này 3 2 Các yếu tố dự báo sự thay đối mức độ hài lòng chung về trường học của học sinh trung học cơ sở Bảng 6: Tương quan giữa các đặc trưng nhân cách với sự hài lòng về trường học của học sinh trung học cơ sở Đặc trưng nhân cách (1) (2) (3) (4) (5) Tính hướng ngoại (1) Tính nóng nảy (2) -0,239** - Tính gây hấn (3) -0,466** 0,368** - Tính sáng tạo (4) 0,486** -0,092 -0,226** Tính hòa đồng (5) 0,331** -0,065 -0,091 0,241** - Môi quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạv và học ở trường 0,347** -0,122** -0,296** 0,181** 0,125** Môi trường cảm xúc tích cực 0,276** -0,185** -0,292** 0,223** 0,028 Mối quan hệ tích cực với bạn bè 0,096 -0,218** -0,239** 0,140** -0,093 Hài lòng trường học 0,322** -0,238** -0,273** 0,246** 0,025 Ghi chủ: **: p < 0,01 SỐ liệu ở bảng 6 cho thấy, tính hướng ngoại có tương quan thuận, yếu với sự hài lòng trường học nói chung (r = 0,322) và hai khía cạnh của sự hài lòng là hài lòng về mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạy và học ở trường (r = 0,347) và hài lòng với môi trường cảm xúc học đường (r = 0,276) Điều này cho thấy học sinh càng hướng ngoại thì mức độ hài lòng với trường học càng gia tăng, ở cả khía cạnh mối quan hệ thầy trò trong dạy - học và môi trường cảm xúc Tính nóng nảy, thiếu cân bằng và tính hung hăng, gây hấn có tương quan nghịch, yếu có ý nghĩa thống kê với tất cả các khía cạnh nói riêng và với sự hài lòng nói chung về trường học của học TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 59 sinh THCS Có thể nói, học sinh có tính nóng nảy, thiếu cân bàng về mặt cảm xúc thường ít hài lòng hơn với trường học cũng như các yếu tố của cuộc sống học đường Đồng thời, những học sinh hung hăng, hay gây hấn có sự hài lòng về trường học thấp hơn so với những em sống chan hòa với bạn bè Tính sáng tạo, thẩm mỹ cũng có tương quan với các khía cạnh của sự hài lòng về trường học của học sinh THCS và với mức độ hài lòng trường học nói chung (r lần lượt là 0,181; 0,223; 0,140 và 0,246) Trong khi đó, tính hòa đồng chỉ có tương quan thuận, yếu với một khía cạnh duy nhất của sự hài lòng về trường học là mối quan hệ thầy - trò trong hoạt động dạy và học ở nhà trường (r = 0,125) Bảng 7: Tương qnan giữa lòng tự trăc án và sự hài lòng vê trường học của học sinh trung học cơ sở (1) (2) (3) Tự trăc ân - Tích cực (1) - Tự trắc ẩn - Tiêu cực (2) 0,065 - Lòng tự trắc ẩn (3) 0,679** -0,688** Mồi quan hệ giữa học sinh và giáo viên trong hoạt động dạv và học ở trường 0,271** 0,096 0,127** Môi trường cảm xúc tích cực 0,297** -0,162** 0,335** Môi quan hệ tích cực với bạn bè 0,070 -0,194** 0,194** Hài lòng trường học 0,288** -0,122** 0,299** ị Ghi chủ: **: p < 0,01 Các chiều cạnh của lòng tự trắc ẩn và lòng tự trắc ẩn nói chung có mối liên hệ với những khía cạnh của sự hài lòng về trường học Ket quả ở bảng 7 cho thấy, chiều cạnh tích cực của thang đo Lòng tự trắc ẩn có mối tương quan thuận, yếu với sự hài lòng về trường học nói chung của các em học sinh THCS (r = 0,288) và hai khía cạnh hài lòng về mối quan hệ thầy - ưò trong hoạt động dạy và học ở học đường (r = 0,271), môi trường cảm xúc học đường (r = 0,297; p < 0,01) Chiều cạnh tiêu cực của thang đo Lòng tự trắc ấn có tương quan nghịch, yếu với hai khía cạnh hài lòng về môi trường cảm xúc học đường và các mối quan hệ bạn bè, với r lần lượt là -0,162 và -0,194, mức ý nghĩa p < 0,01 Đồng thời, nó có tương quan nghịch, yếu với sự hài lòng về trường học nói chung ớ học sinh THCS (r = -0,122) Lòng tự trắc ẩn nói chung có mối tương quan thuận với tất cả các khía cạnh của sự hài lòng và với sự hài lòng về trường học nói chung của học sinh THCS (r lần lượt là 0,127; 0,335; 0,194 và 0,299) 60 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, sổ 10 (271), 10 - 2021 Nói cách khác, khi lòng tự trắc ẩn cao thì sự hài lòng về trường học của học sinh THCS tăng và ngược lại Mở rộng xem xét tác động của các yếu tố khác nhau lên mức độ hài lòng về trường học của học sinh THCS, nghiên cứu thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính với phép thống kê Enter có các biến độc lập là các đặc trưng nhân cách và các thành phần cùa lòng tự trắc ẩn Bảng 8: Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là sự hài lòng nói chung với trường học của học sinh trung học cơ sở Hệ sổ chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Beta t p B SE Hằng số (Constant) 3,497 0,273 12,822 0,000 Tính hướng ngoại 0,081 0,055 0,089 1,458 0 146 Tính nóng nảy -0,079 0,040 -0,108 -1,975 0,049 Tính gây hấn -0,029 0,046 -0,240 -4,493 0,000 Tính sáng tạo 0,063 0,030 0,107 2,092 0,037 Tính hòa đồng -0,072 0,037 -0,090 -1,917 0,056 Tif trắc ấn - Tích cực 0,160 0,047 0,169 3,378 0,001 Tự trắc ân - Tiêu cực 0,002 0,046 0,002 0,046 0,963 R 2 0,216 AR 2 0,202 F(7, 402) 15,823 p 0,000 Durbin Watson 1,671 Các kết quả thu được ở bảng 8 cho thấy, theo mô hình này, trong số các đặc trưng nhân cách và lòng tự trắc ẩn, tính nóng nảy, tính gây hấn, tính sáng tạo và chiều cạnh tích cực của lòng tự trắc ẩn có ý nghĩa dự báo cho sự thay đổi của mức độ hài lòng về trường học ở học sinh THCS Bon yếu tố này lý giải 20,2% sự biển thiên mức độ hài lòng về trường học của học sinh; trong đó, yếu tổ có khả năng dự báo nhiều nhất là tính gây hấn (Beta = -0,240) Tính nóng nảy và tính gây hấn có tác động ngược, là hai yếu tố kìm hãm và làm suy giảm sự hài lòng của học sinh đối với trường học Ngược lại, tính sáng tạo và chiều cạnh tích cực cùa lòng tự trắc ẩn có tác động thuận, thúc đấy gia tăng sự hài lòng về trường học của học sinh TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, sổ 10 (271), 10 - 2021 61 Bảng 9: Dự bảo tác động của các yếu tổ kìm hãm sự hài lòng vê trường học ở học sinh trung học cơ sở Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Beta t p B SE Hằng số (Constant) 4,474 0,124 36,113 0,000 Tính nóng nảy -0,085 0,036 -0,116 -2,364 0,019 Tính gây hấn -0,287 0,043 -0,330 -6,720 Lóp 9; p < 0,001 Trung bình/Yếu < Khá; p = 0,024 Trung bình/Yếu < Giỏi; p = 0,034 Giỏi > Xuất sắc; p = 0,001 Số liệu bảng cho thấy học sinh khối lóp có mức độ hài lịng trường học thấp (M = 3,22; SD = 0,67) so với ba khối lớp 6, 7, 8; đó, nhóm có mức độ hài lòng trường học cao học sinh khối lóp (M = 3,66; SD = 0,44) Có thể thấy, học sinh THCS vào trường có mức độ hài lịng tương đối cao, học trường thời gian dài mức độ hài lịng thấp có nhiều mong muốn, nguyện vọng, yêu cầu trường học Ket tương đồng với nghiên cứu TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 55 tác giả Suldo Huebner (2005); Natvig, Albrektsen Qvamstrom (2003); Gonzalez-Carrasco cộng (2016); Lester Cross (2015) Các tác giả nghiên cứu giải thích học sinh đầu cấp bắt đầu bước vào môi trường học mới, với thầy bạn bè mới, chưa có nhiều trải nghiệm mối quan hệ liên cá nhân tích cực trường học (sự trợ giúp từ bạn lớp từ thầy cô giáo) nên có xu hướng hài lịng với trường học cao hon; khi, học sinh cuối cấp thường có trải nghiệm nhiều hon xung đột mối quan hệ bạn bè, trải nghiệm hon hỗ trợ từ phía thầy giáo cảm xúc tiêu cực nhiều hon, nên mức độ hài lịng giảm sút Cách lý giải cần xem xét sâu hon nghiên cứu định tính vấn đề tương lai Nhóm học sinh học lực trung bình yếu (M = 3,38; SD = 0,62) có mức độ hài lịng trường học thấp hon nhóm học sinh có học lực khác: khá, giỏi với p < 0,05 Nhóm học sinh có học lực xuất sắc (M = 3,03; SD - 1,07) có mức độ hài lịng trường học thấp hon nhóm học sinh cịn lại với p < 0,05 Nghiên cứu khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng với trường học nhóm học sinh nam nhóm học sinh nữ Nói cách khác, yếu tố giới tính khơng ảnh hưởng tới hài lòng em học sinh THCS trường học nghiên cứu Bảng 3: Mức độ hài lòng học sinh trung học sở trường học khía cạnh M Thang đo/Tiểu thang SD MD Tỷ lệ % Thấp Cao Mối quan hệ học sinh giáo viên hoạt động dạy học trường 3,79 0,74 3,88 50,7 49,3 Mơi trường cảm xúc tích cực 3,53 0,80 3,67 54,1 45,9 Mối quan hệ tích cực với bạn bè 3,15 0,77 3,00 50,2 49,8 3.1.1 Sự hài lòng học sinh trung học sở vê môi quan hệ học sinh giáo viên hoạt động dạy - học nhà trường Nhóm khách thể tham gia nghiên cứu có hài lịng mức thấp mối quan hệ học sinh giáo viên hoạt động dạy học nhà trường (M = 3,79; SD = 0,74) Tỷ lệ học sinh THCS hài lịng khía cạnh với mức độ cao chiếm 49,3% mức độ thấp chiếm 50,7% (bảng 3) 56 TẠP CHÍ TẦM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 Bảng 4: Sự khác biệt khối lớp mức độ hài lòng học sinh trung học sở hoạt động dạy học M(SD) Kiểm nghiệm (p < 0,05) Khối lớp Lóp (n = 160) 3,89 (0,62) Lóp > Lóp 8; p = 0,026 F(3, 406) = 4,061; p = 0,007 Lớp (n = 90) 3,89 (0,71) Lóp > Lớp 9; p = 0,006 Lớp (n = 48) 3,62 (0,84) Lóp > Lóp 8; p = 0,036 Lóp (n = 112) 3,64 (0,83) Lớp > Lóp 9; p = 0,013 Số liệu bảng mơ tả khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng mối quan hệ học sinh giáo viên hoạt động dạy học nhà trường khối lớp khác Theo đó, nhóm học sinh khối lớp lóp có mức độ hài lịng cao (với M = 3,89; SD 0,62 0,71) Học sinh khối lớp lóp có mức độ hài lòng với hoạt động giảng dạy học tập thấp hon Ket giúp đưa nhận định rằng, học sinh học khối lớp cao hon có nhiều trải nghiệm hon có mức độ hài lịng môi trường học tập thấp hon so với học sinh khối Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm giới tính nhóm học sinh có học lực khác khía cạnh 3.1.2 Mức độ hài lòng học sinh trung học sở mơi trường cảm xúc tích cực học đường Ket bảng cho thấy, xét riêng khía cạnh này, học sinh THCS có mức độ hài lịng thấp, thích ứng với mơi trường cảm xúc học đường (M = 3,53; SD = 0,80) Tỷ lệ học sinh THCS có mức độ hài lịng cao với mơi trường cảm xúc học đường (chiếm 45,9%) thấp hon so với tỷ lệ học sinh có mức độ hài lòng thấp (chiếm 54,1%) Một vấn đề đề cập tới nói mơi trường cảm xúc tích cực cảm giác thuộc nhà trường học sinh Sự thích ứng hon với mơi trường cảm xúc, mức độ hài lịng thấp hon lý giải cảm giác thuộc nhà trường học sinh thấp hon Kết không tưong đồng với kết PISA (2015) xem xét mối liên hệ học sinh với nhà trường, có khoảng 5% học sinh Việt Nam cảm thấy người lạ ngơi trường (nghiên cứu xem xét biến đổi từ 2012 đến 2015 Việt Nam) (OECD, 2017) Đe kiểm tra khác biệt nhóm học sinh mức độ hài lịng với mơi trường cảm xúc học đường, nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định Anova TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 57 Bảng 5: Sự khác biệt mức độ hài lòng học sinh trung học sở môi trường cảm xúc theo sô biên sô nhân khâu M(SD) Khối lớp F(3, 406) = 12,549; p< 0,001 Học lực F(3, 406) = 5,177; p = 0,002 Kiểm nghiêm (p < 0,05) Lớp 6(11160) 3,71 (0,65) Lớp (n = 90) 3,54 (0,73) Lóp > Lóp 9; p = 0,011 Lóp (n = 48) 3,74 (0,72) Lóp > Lóp 9; p < 0,001 Lớp (n = 112) 3.17(0,94) Trung bình/Yếu (n = 88) 3,42 (1,00) Khá (n = 262) 3,60 (0,68) Khá > Xuất sắc; p < 0,001 Giỏi (n = 44) 3,58 (0,51) Giỏi > Xuất sắc; p = 0,002 Xuất sắc (n = 16) 2,88(1,41) Lóp > Lóp 9; p < 0,001 Trung bình/Yeu > Xuất sắc; p = 0,011 Kết bảng cho thấy học sinh lớp có mức độ hài lịng mơi trường cảm xúc tích cực trường học thấp (M = 3,17; SD = 0,94) Nhóm học sinh có mức độ hài lịng cao em học sinh khối lớp (M = 3,74; SD = 0,72) Học sinh với học lực giỏi có mức độ hài lịng với mơi trường cảm xúc trường học cao nhất, với điểm trung bình 3,60 3,58, độ lệch chuẩn 0,68 0,51; khi, nhóm học sinh xuất sắc nhóm hài lịng hon mơi trường cảm xúc tích cực trường (M = 2,88; SD = 1,41) 3.1.3 Mức độ hài lòng học sinh trung học sở mối quan hệ tích cực với bạn bè Sự hài lòng mối quan hệ học sinh THCS, xét riêng khí a cạnh này, nằm mức cao (M = 3,15; SD = 0,77) Điều tương đồng với nghiên cứu so sánh văn hóa Pháp - Việt Florin (2003 - dẫn theo Florin, 2011b) hài lòng với trường học học sinh THCS Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành khảo sát 150 học sinh THCS Việt Nam thu kết quả: 84% học sinh hài lòng với mối quan hệ bạn bè bạn đánh giá cao Ket kiểm định khác biệt giá trị trung bình phương pháp Anova cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm học sinh khối lớp khác hài lòng với mối quan hệ bạn bè trường học (p < 0,05) Theo đó, học sinh lớp có mức độ hài lòng mối quan hệ bạn bè thấp (M = 2,85; SD = 0,73) Nhóm học sinh có mức độ hài 58 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 lòng mối quan hệ bạn bè cao nhóm học sinh khối lớp (M = 3,37; SD = 0,68) Những khía cạnh tiêu cực đánh giá mức độ hài lòng học sinh THCS nước ta mối quan hệ bạn bè nhà trường nghiên cứu (cảm giác sợ bị lấy đồ dùng học tập, sợ bị điểm ) (Florin, 2003 - dẫn theo Florin, 2011b); Trần Thu Hương Ngô Thanh Huệ, 2018) giúp lý giải rõ ràng khác biệt khối lớp khía cạnh hài lòng mối quan hệ bạn bè nhà trường nghiên cứu 3.2 Các yếu tố dự báo thay đối mức độ hài lòng chung trường học học sinh trung học sở Bảng 6: Tương quan đặc trưng nhân cách với hài lòng trường học học sinh trung học sở Đặc trưng nhân cách (1) (2) (4) (5) Tính nóng nảy (2) -0,239** - Tính gây hấn (3) -0,466** 0,368** - Tính sáng tạo (4) 0,486** -0,092 -0,226** Tính hịa đồng (5) 0,331** -0,065 -0,091 0,241** - 0,347** -0,122** -0,296** 0,181** 0,125** 0,276** -0,185** -0,292** 0,223** 0,028 0,096 -0,218** -0,239** 0,140** -0,093 0,322** -0,238** -0,273** 0,246** 0,025 (3) Tính hướng ngoại (1) Mơi quan hệ học sinh giáo viên hoạt động dạv học trường Mơi trường cảm xúc tích cực Mối quan hệ tích cực với bạn bè Hài lịng trường học Ghi chủ: **:p < 0,01 SỐ liệu bảng cho thấy, tính hướng ngoại có tương quan thuận, yếu với hài lịng trường học nói chung (r = 0,322) hai khía cạnh hài lịng hài lòng mối quan hệ học sinh giáo viên hoạt động dạy học trường (r = 0,347) hài lịng với mơi trường cảm xúc học đường (r = 0,276) Điều cho thấy học sinh hướng ngoại mức độ hài lịng với trường học gia tăng, khía cạnh mối quan hệ thầy trò dạy - học mơi trường cảm xúc Tính nóng nảy, thiếu cân tính hăng, gây hấn có tương quan nghịch, yếu có ý nghĩa thống kê với tất khía cạnh nói riêng với hài lịng nói chung trường học học TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 10 (271), 10 - 2021 59 sinh THCS Có thể nói, học sinh có tính nóng nảy, thiếu cân bàng mặt cảm xúc thường hài lòng với trường học yếu tố sống học đường Đồng thời, học sinh hăng, hay gây hấn có hài lịng trường học thấp so với em sống chan hịa với bạn bè Tính sáng tạo, thẩm mỹ có tương quan với khía cạnh hài lòng trường học học sinh THCS với mức độ hài lịng trường học nói chung (r 0,181; 0,223; 0,140 0,246) Trong đó, tính hịa đồng có tương quan thuận, yếu với khía cạnh hài lịng trường học mối quan hệ thầy - trò hoạt động dạy học nhà trường (r = 0,125) Bảng 7: Tương qnan lòng tự trăc án hài lòng vê trường học học sinh trung học sở (2) Tự trăc ân - Tích cực (1) (1) - Tự trắc ẩn - Tiêu cực (2) 0,065 - Lòng tự trắc ẩn (3) 0,679** -0,688** Mồi quan hệ học sinh giáo viên hoạt động dạv học trường 0,271** 0,096 0,127** Mơi trường cảm xúc tích cực 0,297** -0,162** 0,335** 0,070 -0,194** 0,194** 0,288** -0,122** 0,299** Mơi quan hệ tích cực với bạn bè Hài lòng trường học (3) ị Ghi chủ: **: p < 0,01 Các chiều cạnh lòng tự trắc ẩn lịng tự trắc ẩn nói chung có mối liên hệ với khía cạnh hài lòng trường học Ket bảng cho thấy, chiều cạnh tích cực thang đo Lịng tự trắc ẩn có mối tương quan thuận, yếu với hài lịng trường học nói chung em học sinh THCS (r = 0,288) hai khía cạnh hài lòng mối quan hệ thầy - ưò hoạt động dạy học học đường (r = 0,271), môi trường cảm xúc học đường (r = 0,297; p < 0,01) Chiều cạnh tiêu cực thang đo Lịng tự trắc ấn có tương quan nghịch, yếu với hai khía cạnh hài lịng mơi trường cảm xúc học đường mối quan hệ bạn bè, với r -0,162 -0,194, mức ý nghĩa p < 0,01 Đồng thời, có tương quan nghịch, yếu với hài lịng trường học nói chung học sinh THCS (r = -0,122) Lòng tự trắc ẩn nói chung có mối tương quan thuận với tất khía cạnh hài lịng với hài lịng trường học nói chung học sinh THCS (r 0,127; 0,335; 0,194 0,299) 60 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, sổ 10 (271), 10 - 2021 Nói cách khác, lịng tự trắc ẩn cao hài lịng trường học học sinh THCS tăng ngược lại Mở rộng xem xét tác động yếu tố khác lên mức độ hài lòng trường học học sinh THCS, nghiên cứu thực phân tích hồi quy tuyến tính với phép thống kê Enter có biến độc lập đặc trưng nhân cách thành phần cùa lòng tự trắc ẩn Bảng 8: Kết hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc hài lịng nói chung với trường học học sinh trung học sở Hệ sổ chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Beta t p 12,822 0,000 0,089 1,458 0.146 0,040 -0,108 -1,975 0,049 -0,029 0,046 -0,240 -4,493 0,000 Tính sáng tạo 0,063 0,030 0,107 2,092 0,037 Tính hòa đồng -0,072 0,037 -0,090 -1,917 0,056 Tif trắc ấn - Tích cực 0,160 0,047 0,169 3,378 0,001 Tự trắc ân - Tiêu cực 0,002 0,046 0,002 0,046 0,963 B SE Hằng số (Constant) 3,497 0,273 Tính hướng ngoại 0,081 0,055 Tính nóng nảy -0,079 Tính gây hấn R2 0,216 AR2 0,202 F(7, 402) 15,823 p Durbin Watson 0,000 1,671 Các kết thu bảng cho thấy, theo mơ hình này, số đặc trưng nhân cách lịng tự trắc ẩn, tính nóng nảy, tính gây hấn, tính sáng tạo chiều cạnh tích cực lịng tự trắc ẩn có ý nghĩa dự báo cho thay đổi mức độ hài lòng trường học học sinh THCS Bon yếu tố lý giải 20,2% biển thiên mức độ hài lòng trường học học sinh; đó, yếu tổ có khả dự báo nhiều tính gây hấn (Beta = -0,240) Tính nóng nảy tính gây hấn có tác động ngược, hai yếu tố kìm hãm làm suy giảm hài lòng học sinh trường học Ngược lại, tính sáng tạo chiều cạnh tích cực cùa lịng tự trắc ẩn có tác động thuận, thúc gia tăng hài lịng trường học học sinh TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, sổ 10 (271), 10 - 2021 61 Bảng 9: Dự bảo tác động yếu tổ kìm hãm hài lòng vê trường học học sinh trung học sở Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Beta t p 36,113 0,000 B SE Hằng số (Constant) 4,474 0,124 Tính nóng nảy -0,085 0,036 -0,116 -2,364 0,019 Tính gây hấn -0,287 0,043 -0,330 -6,720