1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn dạy học hát ca khúc của nhạc sĩ trần hoàn cho học viên tại trung tâm văn hóa thông tin và thể thao quận hà đông, hà nội

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGÂN HÀ DẠY HỌC HÁT CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẦN HOÀN CHO HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM VĂN HÓA - THÔNG TIN VÀ THỂ THAO QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGÂN HÀ DẠY HỌC HÁT CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẦN HOÀN CHO HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM VĂN HĨA - THƠNG TIN VÀ THỂ THAO QUẬN HÀ ĐƠNG, HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 14 (2020-2022) Hà Nội, 2023 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thanh Nhàn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Tố Mai Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Phúc Linh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào 8h 30' ngày 27 tháng 02 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thanh nhạc ngành/môn nghệ thuật phổ biến giai đoạn Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ngày cao Hiện nay, học nhạc không đào tạo Học viện, Nhạc viện, trường Văn hóa Nghệ thuật mà cịn học trung tâm, sở đào tạo không chuyên cho nhiều đối tượng khác Trung tâm Văn hóa - Thơng tin & Thể thao Quận Hà Đơng, Hà Nội nơi sinh hoạt hình thức nghệ thuật cho HV từ không chuyên, bán chun đến chun nghiệp tồn Quận Trung tâm có bề dày đào tạo tạo nguồn cho nhiều tài nghệ thuật Trong chương trình dạy học nhạc, không theo khuôn mẫu trường đào tạo chuyên nghiệp, trung tâm bước để cải tiến, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đông đảo HV Thực tế dạy học nhạc, mảng ca khúc Việt Nam ứng dụng nhiều giảng dạy trung tâm Trong đó, ca khúc Trần Hoàn đưa vào giảng dạy cho HV Quận Ca khúc Trần Hoàn sử dụng rộng rãi chương trình biểu diễn nghệ thuật đào tạo nhạc Trung tâm Văn hóa - Thơng tin & Thể thao Quận Hà Đơng, Hà Nội Là GV trẻ tổ Thanh nhạc Trung tâm Văn hóaThơng tin & Thể thao quận Hà Đơng - Hà Nội, tơi thấy rằng, chương trình giảng dạy cho học viên nhạc có nhiều hát nhạc sĩ Trần Hoàn lựa chọn nội dung bên cạnh nhiều ca khúc Việt Nam khác Tuy nhiên, dạy học hát NS Trần Hoàn, số giảng viên quan tâm đến kỹ thuật nhạc mà trọng đến tìm hiểu đặc điểm âm nhạc, chất liệu dân ca sử dụng hát, cách thể cho âm hưởng dân ca… Vì thế, người học khơng thấu hiểu sâu sắc nội dung phong cách tác phẩm dẫn tới hiệu thể hát chưa cao, ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Để dạy học ca khúc Trần Hoàn đạt hiệu quả, việc trang bị cho học viên kỹ thuật legato, nonlegato,… cách phát âm, cách mở hình, cách sử dụng thở theo yêu cầu nhạc, cần phải hướng dẫn cách ứng dụng kỹ thuật phù hợp với ca khúc mang chất liệu dân ca Sao cho học viên học ca khúc Trần Hồn, mục đích khơng hát yêu cầu giai điệu, sắc thái, kỹ thuật hát, mà cịn thể tính chất âm nhạc mang đậm màu sắc dân gian Với mục đích tìm hiểu áp dụng kỹ thuật nhạc dạy học ca khúc Trần Hoàn đạt hiệu tốt hơn, xin chọn đề tài “Dạy học hát ca khúc nhạc sĩ Trần Hồn cho học viên Trung tâm Văn hóa - Thông tin Thể thao Quận Hà Đông, Hà Nội” cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu số cơng trình nhà sư phạm, giáo trình sách học nhạc cấp độ khác như: Sách học nhạc tác giả Mai Khanh, Nxb Vụ đào tạo, Bộ văn hố thơng tin (1997) Giáo trình Đại học Thanh nhạc năm Lô Thanh, Đại học Nghệ thuật Huế (1996) Phương pháp sư phạm nhạc Nguyễn Trung Kiên, Viện Âm nhạc Hà Nội (2001) Năm 2008, Hồ Mộ La cho mắt Phương pháp giảng dạy nhạc Các sách giáo trình nêu tư liệu quý, hữu ích cho luận văn tham khảo, nhiên khơng bàn riêng đến dạy học ca khúc nhạc sĩ cụ thể Năm 2011, Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát tác giả Trần Ngọc Lan xuất Giảng dạy ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 cho sinh viên Âm nhạc trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương tác giả Trịnh Thị Oanh Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật Âm nhạc, bảo vệ Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam năm 2012 Ngồi cơng trình tiêu biểu cịn có nhiều luận văn thạc sĩ nhạc như: Phát âm tiếng Việt nghệ thuật ca hát luận án tiến sĩ Võ Văn Lý, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam năm 2011 Nâng cao chất lượng giảng dạy ca khúc Việt Nam mang âm hưởng dân ca Thanh Hóa Bùi Thị Thu - Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật Âm nhạc bảo vệ Học Viện Âm nhạc Quốc Gia Việt Nam năm 2013 Nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhạc bậc đại học trường Đại học văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa tác giả Trịnh Thị Thúy Khuyên - Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật Âm nhạc bảo vệ Học Viện Âm nhạc Quốc Gia Việt Nam năm 2013 Mặc dù không nghiên cứu riêng dạy học nhạc ca khúc Trần Hoàn luận văn nêu có vấn đề liên quan hữu ích, đúc kết lý luận kinh nghiệm thực tiễn nguồn tư liệu quý có ý nghĩa với đề tài chúng tơi Cho tới chưa có cơng trình nghiên cứu đến phương pháp dạy hát ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn cho HV TTVH - TT&TT Quận Hà Đơng Do đó, đề tài không trùng lặp với đề tài khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu phương pháp dạy học hát ca khúc NS Trần Hoàn để áp dụng cho HV TTVH - TT&TT Quận Hà Đơng, Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hát trung tâm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận đề tài thực trạng dạy học ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn cho HV TTVH - TT&TT Quận Hà Đông - Đặc điểm sáng tác ca khúc NS Trần Hoàn - Nghiên cứu phương pháp dạy học, từ đưa biện pháp dạy học ca khúc NS Trần Hoàn cho HV TTVH TT&TT Quận Hà Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học hát ca khúc NS Trần Hồn cho HV TTVH - TT&TT Quận Hà Đơng 4.1 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu biện pháp dạy hát ca khúc nhạc sĩ Trần Hồn cho HV TTVH - TT&TT Quận Hà Đơng Trong phần dạy mẫu luận văn, chọn ca khúc Giận mà thương, ca khúc tiêu biểu mang âm hưởng dân ca, để làm rõ biện pháp dạy học Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Tìm hiểu vấn đề đạt để có hướng nghiên cứu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thực nghiệm sư phạm: Trong trình thực chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích thực trạng phương pháp dạy học tại, đồng thời so sánh vấn đề tổng hợp nội dung nghiên cứu đưa phương pháp giảng dạy học tập thông qua thực nghiệm sư phạm Những đóng góp luận văn - Về phương diện lý luận: Luận văn đưa sở lý luận dạy học ca khúc mang chất liệu dân ca nhạc sĩ Trần Hoàn - Về phương diện thực tiễn: Luận văn hoàn thành đưa việc áp dụng kết hợp số phương pháp nhạc cổ điển châu Âu, cách hát ca khúc mang âm hưởng dân ca Việt Nam dạy hát ca khúc nhạc sĩ Trần Hồn cho HV TTVH - TT&TT Quận Hà Đơng, Hà Nội Hy vọng luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề đề cập Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu than khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề mang tính lý luận dạy học hát ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn Chương 2: Đặc điểm sáng tác ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn Chương 3: Phương pháp dạy học hát ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC HÁT CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẦN HOÀN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hát Hát hoạt động có kết hợp âm nhạc ngôn ngữ người Sự phát triển nghệ thuật ca hát theo thẩm mỹ dân tộc Từ phát triển, nâng cao dần trở thành thể loại nhạc, với đặc điểm riêng 1.1.2 Dạy học dạy học hát 1.1.2.1 Dạy học Dạy học hoạt động hình thành hai chủ thể người dạy người học, tương tác để nắm vững kiến thức khoa học kỹ kỹ xảo Như vậy, hoạt động dạy người thầy phải có yếu tố tương tác quan trọng người học 1.1.2.2 Dạy học hát Dạy học nói chung dạy học hát nói riêng truyền đạt kiến thức người dạy hình thức tổ chức khác nhau, nhằm truyền đạt cho người học đạt mục tiêu học tập Sự tương tác người dạy người học đáp ứng nhiệm vụ dạy học, giúp cho người học nắm bắt kiến thức cần thiết, để hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho thân Dạy học hát giúp cho người học đạt tính thẩm mỹ sáng tạo, kỹ cần thiết để phát triển khả ca hát 1.1.3 Ca khúc Ca khúc tác phẩm âm nhạc có kết hợp chặt chẽ lời ca giai điệu Do đó, ca khúc thể hiện, trình diễn giọng người Tùy theo tính chất thể loại mà người hát phải thể theo yêu cầu nội dung phương thức trình diễn, để truyền tải ý tưởng người sáng tạo 1.1.4 Phương pháp dạy học hát ca khúc Phương pháp thành tố quan trọng dạy học, “là đường, cách thức trình tự thực cơng việc cụ thể để đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, dạy học, phương pháp trình phức tạp, hiểu nhiều góc độ khác nhau, địi hỏi người dạy phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ áp dụng cách hiệu 1.2 Thực trạng dạy học hát ca khúc Trần Hoàn Trung tâm Văn hóa - Thơng tin & Thể thao Quận Hà Đông 1.2.1 Khái quát chức hoạt động Trung tâm Văn hóa Thơng tin & Thể thao Chức hoạt động văn hóa Trung tâm Văn hóa Thơng tin & Thể thao quy định theo hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Các hoạt động văn hóa hình thức khác nhau, nhằm mục đích nâng cao khả thẩm mỹ khả thực hành cho quần chúng nhân dân phạm vi khu vực định 1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ Trung tâm Văn hóa - Thơng tin & Thể thao Quận Hà Đông Ngày 24/4/2007, Chủ tịch UBND thành phố Hà Đông Quyết định thành lập Trung tâm VHTT thành phố Hà Đông theo số 2343/QĐ-UBND Ngày 19/12/2016, theo Quyết định số 6966/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội, Trung tâm Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Thể dục thể thao, Nhà Thiếu nhi Đài Truyền quận Hà Đông, sáp nhập thành TTVH - TT&TT Quận Hà Đông Sau 14 năm phát triển kể từ sáp nhập mang tên mới, đến nay, trung tâm có hình thành 04 Tổ chun mơn nghiệp vụ, bao gồm: Tổ Văn hóa - Văn nghệ, Tổ Hành - Tổng hợp, Tổ Thể dục - Thể thao, Tổ Thông tin tuyên truyền Trong năm gần lớp dành cho HV lớn tuổi Trung tâm đưa vào hoạt động gặt hái nhiều thành công, thu hút học viên phụ huynh học sinh người dân địa bàn quận là: nhạc, piano, guitar, aerobic, dưỡng sinh, cầu lơng, bóng bàn… 1.2.3 Thực trạng dạy học hát Trung tâm Văn hóa - Thơng tin & Thể thao quận Hà Đông, Hà Nội 1.2.3.1 Sơ lược đội ngũ giáo viên Giai đoạn đầu thành lập vào năm 2006, tổ Văn hóa Văn nghệ số tổ thành lập sớm Nhà Văn Hóa Hà Đơng lúc Tổ văn nghệ thành lập nhằm mang văn hóa văn nghệ lại gần với người dân sinh sống quanh khu vực Hà Đông may mắn nhận hưởng ứng tích cực nhân dân Sau sáp nhập, trở thành TTVH - TT&TT Quận Hà Đông, tổ Văn hóa Văn nghệ phân thành nhiều tổ nhỏ: tổ nhảy múa (các môn nhảy đại, khiêu vũ thể thao, múa ballet, múa dân gian, aerobic …), tổ Thanh nhạc (các môn hát, ôn thi nhạc vào trường Cao đẳng, Đại học ngành nhạc), tổ nhạc cụ (các môn đàn piano, guitar, violon, trống…), nhằm sinh hoạt nhóm tổ chuyên sâu, từ hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo môn học 1.2.3.2 Khả ca hát học viên Hiện nay, nhiều HV theo học Thanh nhạc trung tâm mà tác giả đề cập đề tài có độ tuổi từ 18 - 65 tuổi Các HV yêu thích, say mê ca hát, muốn trau dồi kĩ thuật thể thân khơng theo đường chuyên nghiệp Mặt chung đa phần HV biết hát, nghe nhạc yêu âm nhạc Các HV chưa tiếp xúc với nhạc chun nghiệp 1.2.3.3 Nội dung chương trình mơn nhạc Hiện trung tâm chưa có giáo trình riêng môn nhạc giành cho HV lứa tuổi niên trung niên Các GV chủ yếu 10 Khảo sát mức độ hứng thú HV học ca khúc NS Trần Hoàn 1.2.4.3 Khách thể địa bàn khảo sát Khách thể khảo sát: Tiến hành khảo sát ý kiến 38 khách thể khảo sát nội dung dạy học ca khúc NS Trần Hồn, bao gồm: 34 HV (21 HV trình độ 12 HV trình độ 2) 04 giáo viên Địa bàn khảo sát: TTVH - TT&TT Quận Hà Đơng 1.2.4.4 Kết khảo sát Sau q trình điều tra, kết khảo sát 34 HV theo học nhạc 04 giáo viên giảng dạy TTVH - TT&TT Quận Hà Đông sau: Khảo sát lựa chọn ca khúc NS Trần Hoàn dạy học Thanh nhạc TTVH - TT&TT Quận Hà Đơng, có 02 giáo viên thường xun lựa chọn (50%) 02 giáo viên lựa chọn lựa chọn (50%), khơng có giáo viên khơng lựa chọn ca khúc Trần Hoàn dạy học Khảo sát mức độ học ca khúc NS Trần Hoàn 34 HV học nhạc TTVH - TT&TT Quận Hà Đơng, có 09 HV học ca khúc Trần Hoàn (26,5), 25 HV khơng học ca khúc Trần Hồn (73,5%) Khảo sát phù hợp phương pháp giảng dạy ca khúc NS Trần Hoàn 09 HV học ca khúc Trần Hồn, có 03 HV cho phù hợp (33,3%), 06 HV cho chưa phù hợp (66,7) Khảo sát mức độ hứng thú HV học ca khúc NS Trần Hồn, có 07 HV lựa chọn hứng thú (78%), 02 HV lựa chọn bình thường, khơng có HV lựa chọn khơng hứng thú (22%) 1.2.5 Thực trạng dạy học hát ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn 1.2.5.1 Thực trạng dạy Để làm rõ thực trạng dạy học hát cho HV cao tuổi TTVH TT&TT Quận Hà Đông, tiến hành dự tiết dạy ca khúc Mùa xuân nho nhỏ trung tâm, mơ tả sơ lược tiết dạy sau: 11 Hoạt động 1: GV kiểm tra thông tin HV (tên, tuổi nhóm HV), u cầu HV chuẩn bị ơn lại nội dung học hướng dẫn từ buổi trước Hoạt động 2: GV yêu cầu HV trình bày, tiến hành cho nhóm trình bày hát học từ buổi trước Sau đó, nhận xét chỉnh sửa lỗi sai cho HV trình hát Hoạt động 3: GV trình chiếu ca khúc Mùa xuân nho nhỏ, giới thiệu khái quát ca khúc, sau hát mẫu cho HV nghe Cũng hoạt động 3, GV chia ca khúc thành câu hướng dẫn HV tập hát theo lối móc xích từ đầu đến hết Hoạt động 4: Sau HV tập xong ca khúc, GV hướng dẫn xử lý sắc thái to nhỏ Trong hướng dẫn dạy học, GV tương tác với HV, nhận xét nhắc nhở HV chỉnh sửa kỹ thuật chưa đạt 1.2.5.2 Thực trạng học học viên Thực tiễn dạy học cho thấy, HV có xu hướng dịng nhạc dân gian thích ca khúc nhạc sĩ Trần Hồn, có số nêu ý kiến xin học hát ca khúc có chất liệu dân ca xứ Nghệ Không HV lớn tuổi, mà HV lứa tuổi niên thường ngỏ ý muốn học ca khúc ông Những ca khúc HV yêu thích phổ biến rộng rãi, có giai điệu quen thuộc gần gũi, dễ thuộc như: Mùa xuân nho nhỏ, Sơn nữ ca, Lời ru nương Tiểu kết chương Chương luận văn vào số vấn đề liên quan tới khái niệm công cụ như: dạy học, dạy học hát, ca khúc, khái quát vai trò ca khúc đời sống xã hội dạy học nhạc Trong trình dạy học ca khúc Việt Nam, nhận thấy TTVH - TT&TT Quận Hà Đông chưa trọng đến mảng ca khúc mang chất liệu dân ca, có ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn Nhằm đáp nhu cầu học tập HV, vừa đảm bảo chất lượng đào tạo nâng cao hơn, cho cần phải 12 bước nghiên cứu, tìm biện pháp dạy học ca khúc Việt Nam nói chung, để hướng tới đạt hiệu cao dạy học Việc lựa chọn ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn để nghiên cứu, đưa biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học viên trung tâm khơng nhằm đáp ứng mục đích đào tạo đề ra, mà đồng thời giúp cho HV trang bị kiến thức nhạc, nâng cao khả cảm thụ thực hành âm nhạc Trong chương I, vấn đề nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đưa ra, nhằm chứng minh luận điểm phương pháp dạy học phù hợp với môn nghệ thuật đặc thù 13 Chương ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẦN HOÀN 2.1 Cuộc đời sáng tác nhạc sĩ Trần Hoàn 2.1.1 Cuộc đời nhạc sĩ Trần Hoàn Trần Hoàn NS đạt thành tựu định sáng tác âm nhạc, đặc biệt lĩnh vực ca khúc Tên thật Trần Hồn “Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” Là người sinh lớn lên mảnh đất miền trung, nơi có điệu dân ca thắm đậm nghĩa tình Những âm hưởng dân ca miền Trung có nhiều ảnh hưởng đến sáng tác âm nhạc ông 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác 2.1.2.1 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Trần Hoàn (1928 - 2003) NS có đóng góp định cho phát triển âm nhạc Việt Nam Trần Hoàn nhạc sĩ đào tạo âm nhạc Chính vậy, ca khúc ơng khơng đơn giản xuất phát từ tâm hồn, mà cịn có sáng tạo độc đáo lạ Trần Hoàn người tiêu biểu hệ NS thời kỳ đầu kháng chiến, làm cách mạng sáng tác âm nhạc phục vụ cách mạng Ông tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi Và khí cách mạng nguồn cảm hứng mạnh mẽ dẫn lối ông đến với hoạt động sáng tác 2.1.2.3 Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Từ năm 1966 - 1973, ông liên tục cho đời ca khúc có ý nghĩa phản ánh thực như: Tiếng gọi Đông Xuân Trường Sơn, Tiếng chim mùa xuân, Ngắt cành hoa thắm tặng anh, Lời ru nương, Em thương người Huế đấu tranh, Chiều Gio Cam giải phóng, Tiếng đàn đường chín, Thư gửi cho anh 2.1.2.4 Giai đoạn từ sau năm 1975 14 Sau đất nước hoàn toàn giải phóng, năm 1976, nhạc sĩ Trần Hồn bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Bình - Trị - Thiên Thời gian cơng tác Bình - Trị - Thiên, ơng dành nhiều tâm huyết để viết ca khúc mang đậm sắc thái quê nhà Hàng loạt ca khúc mang chất liệu dân gian đời, kể đến như: Về đồng Lê, Bài ca người thêu ren thành Huế, Mời anh thăm thành Huế, Đêm sông Gianh (phỏng thơ Trần Hài Sâm), Khúc hò khoa sông Hương, Một mùa xuân nho nhỏ, Gửi Huế 2.2 Đặc điểm sáng tác ca khúc 2.2.1 Cấu trúc, hình thức 2.2.1.1 Hình thức đoạn đơn Một đoạn đơn hay cịn gọi đoạn nhạc, “là hình thức tư âm nhạc phát triển” [39, tr.54] Đây hình thức nhỏ cấu trúc âm nhạc nhạc sĩ Trần Hoàn ứng dụng vào sáng tác ca khúc Đơn cử ca khúc Những đêm da trời xanh viết hình thức đoạn đơn ba câu, giọng Fdur Mỗi câu gồm nhịp, chia thành hai tiết nhạc [4+5] Trong đó, câu thứ hát lại lần hai 2.2.1.2.Hình thức đoạn Tác giả Phạm Lê Hòa nhận định Giáo trình phân tích tác phẩm rằng: “Hình thức hai đoạn đơn cấu trúc tác phẩm âm nhạc gồm hai phần/hai đoạn, mà phần/đoạn thường viết hình thức đoạn” Trong đó: “Phần thứ thường giữ chức phần trình bày viết theo kiểu đoạn có nhắc lại Phần thứ hai thường bao gồm hai chức phát triển tái hiện/hoàn thiện tư âm nhạc” 2.2.1.3 Hình thức ba đoạn đơn: Tác giả Nguyễn Thị Nhung định nghĩa hình thức ba đoạn đơn Hình thức âm nhạc sau: “Hình thức ba đoạn đơn gồm ba phần, phần không vượt qua khn khổ đoạn nhạc Mỗi phần hình thức có chức độc lập trình bày, phần giữa, 15 tái hiện” Dạng cấu trúc “gồm phần mà cấu trúc phần khơng vượt q hình thức đoạn nhạc” 2.2.2 Điệu thức 2.2.2.1 Điệu thức âm phương Tây Nhạc sĩ Trần Hoàn viết ca khúc dựa điệu thức âm phương Tây Tuy nhiên, để làm màu sắc phong cách âm nhạc cho tác phẩm, ông đưa vào chất liệu dân ca, tạo nên tính chất, phong cách riêng, mang đậm tính chất sắc thái vùng miền Những ca khúc mang sắc thái dân tộc đó, thể rõ cảm xúc, tâm hồn nội dung tư tưởng tác giả 2.2.2.2 Điệu thức âm Để hiểu rõ điệu thức dân tộc sử dụng ca khúc NS Trần Hoàn, xin điểm qua số dạng điệu thức mang tính đại diện vùng miền Âm nhạc dân gian người Việt phong phú đa dạng, tùy thuộc vào tính đặc trưng ngơn ngữ thẩm mỹ âm nhạc, vùng, địa phương lại có vận động giai điệu khác dựa dạng điệu thức âm âm nhạc dân gian người Việt 2.2.3 Một số đặc điểm giai điệu lời ca ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn 2.2.3.1 Giai điệu Trong sáng tác ca khúc, NS Trần Hồn thành cơng việc khai thác âm điệu dân ca vùng miền, kết hợp với nhịp điệu, tiết tấu theo cách viết âm nhạc phương Tây, để tạo nên đường nét giai điệu du dương, trữ tình Ngồi ra, ơng cịn đưa vào ca khúc “nhạc nhẹ” đường nét giai điệu mới, tạo nên đa dạng nhiều màu sắc khác Khái niệm “nhạc nhẹ” (musique legère) “xuất từ năm 20, 30 xã hội Châu Âu” 2.2.3.2 Lời ca mang đậm sắc thái địa phương Trong sáng tác ca khúc NS Trần Hoàn, chất liệu dân ca 16 đặc điểm bật Là người sinh ra, lớn lên miền trung, nơi có điệu dân ca nhẹ nhàng, sâu lắng Những âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên thấm sâu vào tâm hồn nhạc sĩ, thể qua âm điệu dân gian, qua lời ca cách phát âm ngữ điệu vùng miền Tiểu kết chương Chương 2, vào khái quát trình hoạt động sáng tác NS Trần Hoàn qua giai đoạn Những sáng tác ca khúc ơng mang tính nhân văn sâu sắc, gắn liền với lịch sử đấu tranh thống đất nước Mặc dù ông sử dụng thủ pháp sáng tác phương Tây, điệu thức sử dụng thục điệu thứ âm Việt Nam, làm cho màu sắc âm nhạc dân tộc lên rõ Chất liệu âm nhạc dân gian ông khai thác tinh tế, đó, âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh, Huế, Tây Nguyên Nam đặc điểm bật q trình sáng tạo Các ca khúc ơng thể tư NS chân Những đặc điểm sáng tác cho thấy, việc khai thác ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn đào tạo mang ý nghĩa giáo dục cao Ca khúc ông không giúp cho người học nâng ca khả ca hát, nâng cao cảm thụ âm nhạc cách thể tác phẩm Việc nâng cao chất lượng dạy học ca khúc Trần Hồn góp phần làm phong phú nội dung học tập, khuyến khích HV mạnh dạn học ca khúc Việt Nam có chất liệu dân ca Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẦN HOÀN 3.1 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu dạy học ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn 3.1.1 Định hướng mục tiêu đào tạo bổ sung ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn 3.1.1.1 Định hướng mục tiêu đào tạo 17 3.1.1.2 Định hướng bổ sung ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn 3.1.1.3 Định hướng rèn luyện kỹ thuật nhạc 3.1.1.4 Định hướng xử lý kỹ thuật ca khúc mang âm hưởng dân ca 3.1.2 Định hướng phương pháp dạy học ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn cho học viên lứa tuổi từ 18 - 25 tuổi Trong chương 1, khái quát lứa tuổi tình hình học nhạc HV TTVH - TT&TT Quận Hà Đông Tuy nhiên, để hướng tới dạy ca khúc NS Trần Hồn đạt hiệu quả, chúng tơi lựa chọn đối tượng HV từ 18 - 25 tuổi Đây lứa tuổi đăng ký học nhiều trung tâm, lứa tuổi có nhiệt huyết nỗ lực cao học tập Đây lứa tuổi bước sang giai đoạn ổn định thẩm mỹ, có ý chí thái độ rõ ràng với vật, tượng xung quanh, tự khẳng định trước thử thách xã hội Về khả học nhạc, lứa tuổi từ 18 - 25 hoàn thiện máy liên quan đến chức phát âm Vì vậy, đáp ứng nhu cầu cần thiết để học ca khúc Trần Hoàn với yêu cầu kỹ thuật phương thức thể 3.2 Rèn luyện số kỹ thuật 3.2.1 Khẩu hình Một phận hoạt động liên tục hát lưỡi GV hướng dẫn HV luyện tập cách buông lỏng hàm để lưỡi linh hoạt Muốn kiểm tra vị trí, tư phù hợp lưỡi thơng qua chất lượng tiếng hát Nên lựa chọn số mẫu luyện để rèn luyện độ linh hoạt lưỡi Các ca khúc NS Trần Hoàn mang chất liệu âm nhạc dân gian rõ nét Vì vậy, khơng nên hồn toàn áp dụng kĩ thuật nhạc phương Tây Nếu cứng nhắc dạy học dẫn đến HV hát khơng rõ lời Vì vậy, bên cạnh sử dụng cách luyện theo phương pháp nhạc phương Tây, dạy ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn cần phải đề cao đặc điểm ngôn ngữ vùng miền, phù hợp chất liệu âm nhạc dân gian dân tộc 18 3.2.2 Hơi thở Trong nhạc, thở yếu tố quan trọng, mang tính then chốt, định hoàn thiện câu hát Mỗi kiểu thở tạo luồng âm khác Vì vậy, GV cần để ý đặc điểm sinh lí thể người học để hướng dẫn rèn luyện thở phù hợp 3.2.3 Kỹ thuật hát legato Kỹ thuật hát legato gọi “hát liền giọng” Đây kỹ thuật nhạc, cần trang bị cho HV Trung tâm VHTT & TT Hà Đơng Ca khúc nhạc sĩ Trần Hồn với tính chất du dương, uyển chuyển, cần phải ứng dụng legato cách khéo léo, cho đảm bảo mượt mà tuyến giai điệu 3.2.4 Xử lý sắc thái Xử lý sắc thái kỹ cần thiết, giúp cho người hát truyền tải tính chất yêu cầu nội dung ca khúc Đây phương thức diễn tả tinh tế tác phẩm, vậy, HV cần rèn luyện để đạt yêu cầu nghệ thuật ca hát 3.3 Xử lý kỹ thuật ca khúc mang âm hưởng dân ca 3.3.1 Hát luyến, láy theo âm hưởng dân ca “Hát luyến phát âm tiếng/từ với hai nhiều cao độ đảm bảo tính liên kiên kết chặt chẽ âm thanh, liền phạm vi có dấu luyến.” [21; tr.72] Khi hát luyến, phải đảm bảo tính mềm mại liên kết âm thể nhóm trường độ 3.3.2 Vấn đề phát âm nhả chữ theo phương ngữ vùng, miền Để làm rõ cách phát âm vùng, GV cần phải tìm hiểu chất liệu âm nhạc, nắm vững ngữ điệu giọng nói địa phương Đó sở để GV hướng dẫn HV hát tốt ca khúc mang chất liệu dân ca nhạc sĩ Trần Hoàn TTVH TT&TT Quận Hà Đông Ca khúc Em thương người Huế đấu tranh có chất liệu âm nhạc dân gian từ hát ru Huế Với âm điệu đặc trưng,

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w