1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận TTCK: Tìm hiểu về các loại lệnh giao dịch Quy chế xử lý lệnh tại các sàn giao dịch chứng khoán tại VN

28 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Các Loại Lệnh Giao Dịch Quy Chế Xử Lý Lệnh Tại Các Sàn Giao Dịch Chứng Khoán Tại VN
Tác giả Nguyễn An, Dương Thị Thùy Anh, Hà Thị Lan Anh, Lang Thị Châu, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Thị Phương Anh, Trần Lê Mai Anh, Trần Thị Mai Anh, Trần Thị Quỳnh Anh, Võ Lê Anh
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Anh Thư
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 256,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1.1. Một số vấn đề về lệnh 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Nội dung cơ bản của lệnh giao dịch 5 1.1.3. Hình thức của lệnh 5 1.1.4. Các loại lệnh 6 1.2. Định chuẩn lệnh 12 CHƯƠNG II: CÁC LOẠI LỆNH GIAO DỊCH VÀ QUY CHẾ XỬ LÝ LỆNH TẠI CÁC SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 13 2.1. Giới thiệu chung hai sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 13 2.1.1. Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội 13 2.1.2. Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 14 2.2. Các loại lệnh giao dịch và quy chế xử lý tại các sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 15 2.2.1. Các loại lệnh giao dịch tại sàn 15 2.2.2. Thời gian giao dịch chứng khoán 18 2.2.3. Nguyên tắc, phương thức khớp lệnh 19 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC LOẠI LỆNH VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ LỆNH GIAO DỊCH KHÁC 21 3.1.Đánh giá về thực trạng các lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn chứng khoán tại Việt Nam 21 3.1.1. Đánh giá mức độ, chất lượng sử dụng lệnh 21 3.1.2. Hạn chế các lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn chứng khoán ở Việt Nam 22 3.2. Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn chứng khoán tại Việt Nam 23 KẾT LUẬN 26 LỜI CẢM ƠN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống ngày càng phát triển, các doanh nghiệp cũng phát triển và kinh doanh bằng nhiều hình thức khác nhau. Các doanh nghiệp và cá nhân ngày càng có xu hướng quan tâm đến chứng khoán. Tham gia chứng khoán như là một xu thế tất yếu của các doanh nghiệp và cá nhân trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay. Chính vì điều đó mà chúng em thấy rằng thị trường chứng khoán trên thế giới hiện nay đang là một thị trường nóng và có nhiều triển vọng phát triển và đi lên. Thuật ngữ “Thị trường chứng khoán” mới xuất hiện ở Việt Nam đầu những năm 2000 trong khi nhiều nước trên thế giới đã và đang phát triển nhanh và mạnh mẽ trong lĩnh vực này. Nó không chỉ là một kênh huy động vốn có hiệu quả cho hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn là một nhân tố thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Tại Việt Nam, có 2 sàn giao dịch chứng khoán là sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Các doanh nghiệp và cá nhân bắt đầu tìm hiểu về chứng khoán, về quy định, luật lệ của chứng khoán tại các sàn giao dịch. Trong đó, các loại lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn giao dịch chứng khoán là vấn đề được nhiều người quan tâm khi tham gia chứng khoán. Cùng với sức nóng của thị trường chứng khoán và yêu cầu của giảng viên bộ môn, nhóm 01 lựa chọn đề tài thảo luận “ Tìm hiểu các loại lệnh giao dịch và quy chế xử lý lệnh tại các sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam”. Đây là một đề tài vô cùng ý nghĩa giúp chúng em hiểu hơn về chứng khoán, về các loại lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

Trang 2

Quỳnh Anh 22D270009 Thành viên PowerPoint Hoàn thành tốt 9

10 Võ Lê Anh 20D100214 Thành viên Thuyết trình Hoàn thành chưa

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Một số vấn đề về lệnh 5

1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2 Nội dung cơ bản của lệnh giao dịch 5

1.1.3 Hình thức của lệnh 5

1.1.4 Các loại lệnh 6

1.2 Định chuẩn lệnh 12

CHƯƠNG II: CÁC LOẠI LỆNH GIAO DỊCH VÀ QUY CHẾ XỬ LÝ LỆNH TẠI CÁC SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 13

2.1 Giới thiệu chung hai sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 13

2.1.1 Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội 13

2.1.2 Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 14

2.2 Các loại lệnh giao dịch và quy chế xử lý tại các sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam15 2.2.1 Các loại lệnh giao dịch tại sàn 15

2.2.2 Thời gian giao dịch chứng khoán 18

2.2.3 Nguyên tắc, phương thức khớp lệnh 19

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC LOẠI LỆNH VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ LỆNH GIAO DỊCH KHÁC 21

3.1.Đánh giá về thực trạng các lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn chứng khoán tại Việt Nam .21

3.1.1 Đánh giá mức độ, chất lượng sử dụng lệnh 21

3.1.2 Hạn chế các lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn chứng khoán ở Việt Nam 22

3.2 Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn chứng khoán tại Việt Nam 23

KẾT LUẬN 26

LỜI CẢM ƠN 27

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Cuộc sống ngày càng phát triển, các doanh nghiệp cũng phát triển và kinh doanh bằng nhiềuhình thức khác nhau Các doanh nghiệp và cá nhân ngày càng có xu hướng quan tâm đến chứngkhoán Tham gia chứng khoán như là một xu thế tất yếu của các doanh nghiệp và cá nhân trong bốicảnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay Chính vì điều đó mà chúng em thấy rằng thị trườngchứng khoán trên thế giới hiện nay đang là một thị trường nóng và có nhiều triển vọng phát triển và

đi lên Thuật ngữ “Thị trường chứng khoán” mới xuất hiện ở Việt Nam đầu những năm 2000 trong khi nhiều nước trên thế giới đã và đang phát triển nhanh và mạnh mẽ trong lĩnh vực này Nó khôngchỉ là một kênh huy động vốn có hiệu quả cho hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn là mộtnhân tố thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế quốc dân Tại Việt Nam, có 2 sàn giao dịch chứng khoán

là sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Cácdoanh nghiệp và cá nhân bắt đầu tìm hiểu về chứng khoán, về quy định, luật lệ của chứng khoán tạicác sàn giao dịch

Trong đó, các loại lệnh và quy chế xử lý lệnh tại các sàn giao dịch chứng khoán là vấn đềđược nhiều người quan tâm khi tham gia chứng khoán Cùng với sức nóng của thị trường chứngkhoán và yêu cầu của giảng viên bộ môn, nhóm 01 lựa chọn đề tài thảo luận “ Tìm hiểu các loại lệnhgiao dịch và quy chế xử lý lệnh tại các sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam” Đây là một đề tài vôcùng ý nghĩa giúp chúng em hiểu hơn về chứng khoán, về các loại lệnh và quy chế xử lý lệnh tại cácsàn giao dịch chứng khoán Việt Nam

  

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

và được công ty chứng khoán chấp thuận

1.1.2 Nội dung cơ bản của lệnh giao dịch

Để đảm bảo tính thống nhất cũng như các yêu cầu về mặt kỹ thuật giao dịch, các lệnh giaodịch phải có các nội dung cơ bản như sau:

- Tên lệnh: lệnh mua hay lệnh bán, lệnh hủy, lệnh sửa Nội dung này thường được thể hiệntrên các mẫu lệnh in sẵn do các công ty chứng khoán in ấn

- Các thông tin khách hàng (họ tên, địa chỉ, số điện thoại, ) và số hiệu tài khoản giao dịch

- Đối với lệnh bán phải ghi rõ là bán đứt (long sale) hay bán khống (short sale), ở các nướccấm nghiệp vụ bán khống thì trong lệnh không thể hiện nội dung này

- Tên và mã ký hiệu của loại chứng khoán muốn mua hoặc bán

- Số lượng chứng khoán và mức giá yêu cầu sẵn sàng giao dịch

- Loại lệnh (lệnh thị trường, lệnh giới hạn, lệnh dừng, )

- Ngày giờ đặt lệnh và thời gian hiệu lực của lệnh

- Các thông tin khác: tên công ty chứng khoán, đại diện pháp lý của công ty,

1.1.3 Hình thức của lệnh

- Lệnh văn bản: Các công ty chứng khoán là bên trung gian cung cấp dịch vụ và họ thường

in sẵn các mẫu phiếu lệnh như: phiếu lệnh mua, phiếu lệnh bán, phiếu lệnh huỷ,

- Lệnh bằng điện và điện tử: điện thoại, telex, internet (email, message),…

Trang 6

1.1.4 Các loại lệnh

a Theo hành vi giao dịch, lệnh giao dịch gồm

- Lệnh bán: là loại lệnh mà theo đó khách hàng yêu cầu nhà môi giới tiến hành bán chứng

khoán cho họ theo những điều kiện nhất định

- Lệnh mua: là loại lệnh mà theo đó khách hàng yêu cầu nhà môi giới tiến hành mua chứng

khoán cho họ theo những điều kiện nhất định

- Lệnh hủy bỏ: là loại lệnh mà theo đó khách hàng yêu cầu nhà môi giới tiến hành hủy bỏ

lệnh giao dịch mà họ đã đặt trước đó Lệnh hủy bỏ bao gồm lệnh hủy bỏ luôn và lệnh hủy bỏ có thểthay thế

- Lệnh sửa: là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ thống sửa đổi một số nội dung vào lệnh lệnh gốc

đã đặt trước đó Lệnh sửa đổi chỉ được chấp nhận khi lệnh gốc chưa được thực hiện

- Lệnh mở: là loại lệnh mà nhà đầu tư yêu cầu nhà môi giới mua hoặc bán chứng khoán tại

mức giá cá biệt và lệnh có giá trị thường xuyên cho đến khi bị hủy bỏ

b Theo thời gian hiệu lực của lệnh, lệnh giao dịch bao gồm: lệnh ngày, lệnh tuần, lệnh tháng,

c Theo tính chất thực hiện, lệnh giao dịch bảo gồm: lệnh giới hạn, lệnh thị trường, lệnh ATO,

lệnh ATC, lệnh dừng, lệnh giới hạn dừng, lệnh mở, lệnh sửa đổi

Lệnh giới hạn (Limit Order - LO)

Định nghĩa:

Lệnh giới hạn là loại lệnh giao dịch trong đó khách hàng đưa ra mức giá giới hạn để muahoặc bán chứng khoán Đối với lệnh bán thì khách hàng đưa ra mức giá thấp nhất sẵn sàng bán, cònđối với lệnh mua thì khách hàng đưa ra mức giá cao nhất sẵn sàng mua.Nhà môi giới có trách nhiệmmua hoặc bán tại mức giá giới hạn đã được xác định

Đặc điểm:

Lệnh giới hạn được ưu tiên sau lệnh thị trường, lệnh ATO, ATC và do đó có thể không đượcthực hiện ngay, vì vậy nhà đầu tư phải xác định thời gian cho phép đến khi có lệnh hủy bỏ

Ưu điểm:

+ Giúp nhà đầu tư khống chế được giá mua, bán khi giao dịch được thực hiện

+ Giảm được rủi ro khi thị trường có biến động lớn về mức giá

Trang 7

Lệnh thị trường (Market order – MP)

Định nghĩa:

Lệnh thị trường còn gọi là lệnh theo giá thị trường (MP): Là loại lệnh mà khách hàng sẵnsàng giao dịch tại mọi mức giá có trên thị trường Nhà môi giới không bị ràng buộc về giá cả, họ sẽmua bán theo mức giá tốt nhất trên thị trường cho khách hàng

Đặc điểm:

- Lệnh không ghi giá: ví dụ mua REE 1.000 CP @MP, bán SAM 500CP @MP

- Lệnh mua: sẵn sàng mua tại mọi mức giá bán có trên thị trường

- Lệnh bán: sẵn sàng bán tại mọi mức giá mua có trên thị trường

- Khi sử dụng lệnh này, nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận mua hoặc bán ngay theo mức giá củathị trường nên lệnh được ưu tiên trước các loại lệnh khác Mặc dù vậy, lệnh vẫn có thể không đượcthực hiện hoặc không được thực hiện hết

- Thường được khớp lệnh, nên có tác dụng làm tăng tính thanh khoản của thị trường

- Thường được áp dụng trong các trường hợp có nhu cầu mua, bán

- Phù hợp với các nhà đầu tư lớn, có đầy đủ thông

- Lệnh thị trường không đưa ra mức giá nên nhà đầu tư không thể khống chế được giá mua,bán chứng khoán cho mình

Ưu điểm:

+ Nâng cao được tính thanh khoản của thị trường

+ Nhà đầu tư được khớp lệnh ngay lập tức

Nhược điểm:

Trang 8

+ Dễ gây sự biến động giá bất thường do lệnh có thể được thực hiện ở mức giá không thể dựtính trước.

Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, lệnh này chỉ được áp dụng trong giao dịch khớp lệnhliên tục Lệnh này không được nhập vào hệ thống khi không có lệnh đối ứng Sau khi so khớp lệnh

mà khối lượng đặt lệnh của lệnh thị trường vẫn chưa được thực hiện hết thì lệnh thị trường sẽ đượcxem là lệnh giới hạn mua tại mức giá cao hơn, hoặc lệnh bán tại mức giá thấp hơn một bước giá trênthị trường

Lệnh định kỳ mở cửa và đóng cửa (ATO và ATC)

Lệnh ATO và ATC là dạng đặc biệt của lệnh thị trường, theo lệnh này nhà môi giới sẽ thựchiện việc mua hoặc bán chứng khoán cho khách hàng theo mức giá khớp lệnh của phiên giao dịch(là lệnh thực hiện ở mức giá khớp lệnh)

* Lệnh ATO (At the Opening)

- Lệnh mua hoặc bán tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa

- Lệnh không ghi giá (ghi ATO)

- Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh

- Hiệu lực của lệnh: trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa

* Lệnh ATC (At the Closing)

- Lệnh mua hoặc bán tại mức giá khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa

- Lệnh không ghi giá (ghi ATC)

- Lệnh ATC được ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh

- Hiệu lực của lệnh: trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa

Ưu điểm của lệnh ATC và ATO

+ Được ưu tiên khớp lệnh tại thời điểm đầu phiên và cuối phiên

+ Có thể dành được cơ hội khi mua hoặc bán mức giá tốt nhất tại đầu hoặc cuối phiên

Nhược điểm của lệnh ATC và ATO

+ Lệnh ATO và ATC không được phép sửa hoặc hủy

+ Lệnh ATO và ATC đều khó kiểm sốt về mức giá khớp, cần có sự tính tốn và kinh nghiệm

Trang 9

trên thị trường để đưa ra cách đặt lệnh hợp lý.

Lệnh dừng để bán (Stop order – SO)

- Lệnh dừng là loại lệnh giao dịch trong đó khách hàng đưa ra một mức giá dừng làmngưỡng để nhà môi giới thực hiện việc mua vào hay bán ra chứng khoán

- Sau khi lệnh đã được đặt qua một nhà môi giới nào đó, nếu giá thị trường tiếp cận hoặcvượt qua mức giá dừng, nhà môi giới được ủy quyền sẽ tiến hành mua, hoặc bán chứng khoán chonhà đầu tư Và như vậy, tại thời điểm lệnh dừng được thực hiện, lệnh dừng đã trở thành lệnh thịtrường Vì vậy, xét về bản chất lệnh dừng được coi là lệnh thị trường có điều kiện

- Tại thời điểm đặt lệnh, mức giá dừng bao giờ cũng cao hơn mức giá hiện hành

* Lệnh dừng để bán (stop order to sell)

Định nghĩa:

Lệnh dừng để bán là một loại lệnh dừng trong đó khách hàng đưa ra một mức giá dừng đểbán chứng khoán Nếu giá thị trường biến động giảm đạt hoặc thấp hơn mức giá dừng thì ngay lậptức lệnh được kích hoạt, nhà môi giới phải bán chứng khoán ra cho khách hàng

Đặc điểm:

- Lệnh thường được nhà đầu tư đưa ra khi dự báo giá cổ phiếu có xu hướng tăng lên theo thời

gian

Trang 10

- Tại thời điểm đặt lệnh mức giá dừng phải thấp hơn mức giá hiện hành Lệnh được sử dụng

để bảo vệ lợi nhuận trong một thương vụ đã thực hiện

* Khi nào thì sử dụng lệnh dừng:

- Sử dụng lệnh dừng có tính chất bảo vệ:

Bảo vệ tiền lời của người kinh doanh trong một thương vụ đã thực hiện

Bảo vệ tiền lời của người bán trong một thương vụ bán khống

- Sử dụng lệnh dừng có tính chất phòng ngừa:

Phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp mua bán

Phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp bán trước, mua

* Ưu điểm và nhược điểm của lệnh dừng:

- Ưu điểm: Bảo vệ lợi nhuận hoặc hạn chế thua lỗ đối với nhà đầu tư

- Nhược điểm: Khi có một số lượng lớn các lệnh dừng được “châm ngòi”, sự náo loạn tronggiao dịch sẽ xảy ra khi các lệnh dừng trở thành lệnh thị trường, từ đó bóp méo giá cả chứng khoán vàmục đích của lệnh dừng là giới hạn thua lỗ và bảo vệ lợi nhuận không được thực hiện

Lệnh giới hạn dừng (Stop Limit Order)

Khái niệm:

Lệnh giới hạn dừng là sự kết hợp đặc tính giữa lệnh dừng (Stop) và lệnh giới hạn (Limit).Loại lệnh này cho phép nhà đầu tư thiết lập mức lợi nhuận tối thiểu mong muốn hoặc mức tối đa sẵnsàng bỏ ra trong một giao dịch Khi đạt đến giá kích hoạt, lệnh sẽ được tự động thực thi ngay cả khinhà đầu tư đã đăng xuất khỏi hệ thống

Đặc điểm:

Đặc trưng của lệnh giới hạn dừng là khách hàng đồng thời phải đưa ra 2 mức giá là mức giádừng và mức giá giới hạn Khi giá thị trường của chứng khoán giao dịch tiếp cận hoặc vượt qua mứcgiá dừng lúc đó lệnh giới hạn dừng sẽ trở thành lệnh giới hạn có điều kiện

Ưu điểm: Giao dịch tự động, tiết kiệm thời gian

Nhược điểm: Bỏ lỡ cơ hội giao dịch và dễ rơi vào tình huống bị động

Phân loại:

Trang 11

- Giới hạn dừng để bán: ngoài giá dừng còn đặt thêm giá giới hạn, giá này thấp hơn giá dừngmột mức nhất định.

- Giới hạn dừng để mua: ngoài giá dừng còn đặt thêm giá giới hạn, giá này cao hơn giá dừngmột mức nhất định

  - Các lệnh mở thường là các lệnh giới hạn để mua, lệnh giới hạn để bán, lệnh Buy Stop haylệnh Sell Stop Các lệnh này về cơ bản cung cấp cho các nhà đầu tư cơ hội để kiểm soát giá tronggiao dịch

   - Nhà đầu tư sẵn sàng chờ đợi mức giá mà họ đặt ra trước khi lệnh được thực thi Nhà đầu tưcũng có thể chọn khung thời gian mà lệnh sẽ vẫn hoạt động cho đến khi lệnh được thực hiện thànhcông Nếu lệnh không được thực hiện trong khoảng thời gian quy định đó, nó sẽ bị hủy kích hoạt vàđược cho là đã hết hiệu lực

   - Nếu lệnh đã được khớp, việc sửa lệnh sẽ không được chấp nhận để đảm bảo tính công bằngcho tất cả các nhà đầu tư khác

   - Theo quy định từng sở giao dịch, sửa, hủy giao dịch chứng khoán có thể được thực hiệntrong một số trường hợp nhất định

Trang 12

1.2 Định chuẩn lệnh

- Giới hạn về thời gian và những quy định về cách thức thực hiện lệnh giao dịch được coi lànhững căn cứ pháp lý quan trọng để xác định nghĩa vụ của nhà môi giới đối với khách hàng Nhữngquy chuẩn về thời gian hiệu lực và cách thức thực hiện lệnh giao dịch gọi là các định chuẩn lệnh

- Định chuẩn lệnh thường bao gồm:

+ Lệnh có giá trị trong ngày giao dịch (day order): là lệnh giao dịch mà trong đó khách hàngkhông giới hạn về thời gian, hoặc ghi rõ là hiệu lực trong ngày Đến cuối ngày, lệnh giao dịch vẫnchưa thực hiện được, lệnh sẽ bị vô giá trị.Những lệnh được coi là có giá trị giao dịch trong ngày nếutrong lệnh giao dịch không xác định rõ là có giá trị trong bao lâu và những lệnh ghi rõ có giá trị trongngày

+ Lệnh có giá trị cho đến khi bị hủy bỏ bởi lệnh khác (còn gọi là lệnh mở – open order): làlệnh giao dịch có giá trị hiệu lực đến khi được thực hiện hoặc đến khi nhà đầu tư thông báo hủy bỏ + Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ (immediate or cancel – IOC): là lệnh với đặc trưng sẽ bịhủy bỏ ngay nếu người môi giới không thể thực hiện ngay lập tức khi nó được chuyển tới sàn giaodịch Lệnh có thể được thực hiện ngay toàn bộ hoặc một phần, phần còn lại chưa được thực hiện sẽ

Trang 13

CHƯƠNG II: CÁC LOẠI LỆNH GIAO DỊCH VÀ QUY CHẾ XỬ LÝ LỆNH TẠI CÁC SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu chung hai sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam

2.1.1 Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội

Giới thiệu chung

- Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (tiếng Anh: Hanoi Stock Exchange; viết tắt: HNX) làsàn giao dịch chứng khoán dành cho các cổ phiếu của của công ty đại chúng niêm yết do Sở Giaodịch chứng khoán Hà Nội tổ chức và quản lý

- Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội Ngày 24/06/2009,sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức ra mắt, hoạt động với mô hình Công ty TNHH mộtthành viên do Nhà nước (đại diện là Bộ Tài chính) làm chủ sở hữu

Điều kiện niêm yết chứng khoán tại HNX

Điều kiện niêm yết chứng khoán tại HNX được quy định tại Điều 54 Nghị định58/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứngkhoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khoán, cụ thể:

- Điều kiện niêm yết cổ phiếu:

+ Vốn điều lệ thực góp tính đến thời điểm đăng ký tối thiểu 30 tỷ đồng

+ Doanh nghiệp phải có ít nhất 1 năm hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần tính đến thờiđiểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ Doanh nghiệp, Nhà nước cổ phần hóa gắn với niêm yết). 

+ Chỉ số ROE năm gần nhất tối thiểu là 5% trên báo cáo tài chính kiểm toán năm gần nhất.Hoạt động kinh doanh không có lỗ lũy kế, không có nợ quá hạn trên 1 năm Tuân thủ quy định củapháp luật về kế toán BCTC

+ Tối thiểu 15% CP có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông không phải cổđông lớn nắm giữ

+ Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát, Giám đốc (Tổng giám đốc), Phó giám đốc (Phó Tổng giám đốc), phải cam kết nắm giữ 100%

số cổ phiếu nắm giữ trong 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% trong 6 tháng tiếp theo

Trang 14

+ Hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định.

- Điều kiện niêm yết trái phiếu doanh nghiệp:

+ Loại hình hoạt động phải là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

+ Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết tối thiểu là 10 tỷ đồng

+ Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi

+ Các trái phiếu của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn

+ Hồ sơ đăng ký niêm yết phải hợp lệ theo quy định

2.1.2 Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh

Giới thiệu chung

- Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (trong tiếng Anh là Ho Chi Minh StockExchange; viết tắt là HOSE hoặc HSX) tiền thân là Trung Tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ ChíMinh, được chuyển đổi theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động theo mô hình Công tyTNHH một Thành viên (100% vốn chủ sở hữu thuộc Bộ Tài chính)

- Chức năng hoạt động của HOSE bao gồm: tổ chức thị trường giao dịch cho chứng khoáncủa các tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán theo quy định củapháp luật, giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán

Điều kiện niêm yết trên sàn HOSE

- Điều kiện niêm yết chứng khoán (ngoại trừ chứng chỉ quỹ ETF) trên Sàn giao dịch chứngkhoán TP Hồ Chí Minh theo quy định tại Điều 53 Nghị định số 58/2012/NĐ-CP và Khoản 15 Điều

1 Nghị định số 60/2015/NĐ-CP

+ Các thông tin, số liệu trong hồ sơ, bản cáo bạch liên quan đến báo cáo tài chính phải căn cứvào báo cáo tài chính được kiểm toán và được quy định cụ thể tại Thông tư 202/2015/TT-BTC + Tiêu chí "có ít nhất hai năm hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần tính đến thời điểmđăng ký niêm yết" (ngoại trừ doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa gắn với niêm yết) và tiêu chí "cơcấu cổ đông" còn được xem xét trong các trường hợp quy định tại Thông tư 202/2015/TT BTC đốivới điều kiện niêm yết chứng khoán của công ty nhận sáp nhập trên sàn giao dịch chứng khoán + Tiêu chí tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) được tính căn cứ trên "vốn chủ sở hữubình quân" đầu kỳ và cuối kỳ của báo cáo tài chính kiểm toán Ngoài ra tiêu chí ROE còn được quy

Ngày đăng: 26/02/2024, 13:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w