bài giảng học thêm ngoài để ôn thi của học phần kế toán tài chính 1 trường đại học thương mại chuyên ngành kế toán của đại học thương mại KTTC1: C2: KT TS bằng tiền và các khoản phải thu khác C3: KT Hàng tồn kho C4: KT Tiền lương.. C5: KT TSCĐ và BĐS đầu tư C6: KT TS đầu tư tài chính Theo thông tư 200, có 9 loại TS kế toán: • Loại 1,2: TS, PS tăng bên Nợ, PS giảm bên Có. SDCK bên Nợ • Loại 3,4: Nguồn vốn, PS tăng bên Có, PS giảm bên Nợ. SDCK bên Có • Loại 5,7: Doanh thu (thu nhập), PS tăng bên Có, PS giảm bên Nợ. Không có số dư. • Loại 6,8: Chi phí, PS tăng bên Nợ, PS giảm bên Có. Không có số dư • Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh. 4 TK lưỡng tính: • TK 131 (TK 131 DN): Phải thu khách hàng (TS) • TK 131 DC: KH ứng trước tiền thanh toán • TK 331 (TK 331 DC): Phải trả người bán • TK 331 DN: Ứng trước tiền cho NB
Trang 1C6: KT TS đầu tư tài chính
Theo thông tư 200, có 9 loại TS kế toán:
Loại 1,2: TS, PS tăng bên Nợ, PS giảm bên Có SDCK bên Nợ
Loại 3,4: Nguồn vốn, PS tăng bên Có, PS giảm bên Nợ SDCK bên Có
Loại 5,7: Doanh thu (thu nhập), PS tăng bên Có, PS giảm bên Nợ Không
có số dư
Loại 6,8: Chi phí, PS tăng bên Nợ, PS giảm bên Có Không có số dư
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.
1 Doanh thu bán hàng/ DT tài chính/ Thu nhập khác thu bằng tiền VN
2 Vay thu bằng tiền VN
3 Thu được khoản phải thu/ phải thu khác bằng tiền VN
4 Nhận vốn góp/ Rút vốn đầu tư vào công ty con (221), công ty liên doanhliên kết (222) thu bằng tiền VN
5 Mua NVL, Hàng hóa nhập kho thu bằng tiền VN
6 Thanh toán các khoản nợ, thu bằng tiền VN
7 Chi phí thanh toán bằng tiền VN
8 Hoàn trả vốn góp/ Đầu tư vào công ty con, công ty LDLK bằng tiền VN
* Tiền VN = Ngoại tệ x Tỷ giá
Nguyên tắc xác định tỷ giá
Đối với TS: (TK 1,2)
Nếu PS tăng (Nợ) mà không PS nghĩa vụ phải trả (không PS bên Có
TK đầu 3) thì dùng Tỷ giá Mua
Nếu PS tăng (Nợ) mà có PS nghĩa vụ phải trả (PS bên Có TK đầu 3)thì dùng Tỷ giá Bán
Nếu PS giảm (Có): Dùng tỷ giá ghi sổ đích danh (xuất quỹ)
VD:
Trang 2Nợ TK 112: Ngoại tệ x Tỷ giá Bán
Có TK 331:
Nợ TK 156: Ngoại tệ x Tỷ giá Mua (23,5)
Có 1122: Ngoại tệ x Tỷ giá xuất quỹ (23)
Có TK 515: Ngoại tệ x 0,5
Chênh lệch: TK 515, 635
Đối với Nợ phải trả (TK 3)
Nếu PS tăng (Có TK đầu 3) dùng TG Bán
Nếu PS giảm (Nợ TK 3): Dùng tỷ giá ghi sổ đích danh của công nợ phải trả
Đối với VCSH (TK 4)
PS tăng: Tỷ giá Mua
Đối với Doanh thu/ Thu nhập (TK 5,7)
Nếu DT, TN đều PS tăng thu được bằng tiền hoặc còn phải thu: TGMua
Nếu DT, TN PS tăng mà trừ vào khoản tiền KH ứng trước (TK 131DC): Tỷ giá ghi sổ của khoản ứng trước
Đối với Chi phí (TK 6,8)
Nếu PS tăng đã thanh toán bằng tiền: TG Mua
Nếu PS tăng chưa thanh toán: TG Bán
Trang 3Phải thu khác: TK 138 - TK 1381 (TS thiếu chưa rõ nguyên nhân), TK 1388:
Phải thu khác
1 Kiểm kê phát hiện TS thiếu chưa rõ nguyên nhân
2 Mua NVL, CCDC, HH khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 1 phần nào
đó chưa rõ nguyên nhân
(2a) Nợ TK 1381: GT TS thiếu chưa thuế
(2b) Nợ TK 152,153,156: GT TS thực nhập kho chưa thuế
3 Quy trách nhiệm cho cán bộ nhân viên => Khấu trừ vào lương
4 Ghi tăng chi phí (Mãi chưa xác định được nguyên nhân thiếu)
5 Bắt bồi thường (nhưng chưa thu được)
6 Nhận được thông báo lãi được chia từ hoạt động đầu tư, chưa nhận được tiền
7 Thu được tiền nghiệp vụ (5,6)
Dự phòng phải thu khó đòi
1 Trích lập dự phòng
2 Hoàn nhập dự phòng
3 Xóa sổ
4 Thu được 1 phần nợ, phần còn lại xóa sổ
5 Thu được nợ đã xóa sổ
Năm trước đã trích là 50 triệu Năm nay cần lập dự phòng 80 triệu
Trang 4Ghi nhận doanh thu:
Trang 5Xác định tỷ giá giao dịch thực tế trong kỳ = 356.800/ 16.000 = 22,3= A
Đánh giá TK 413 với các TK cần đánh giá lại
8 Lãi liên doanh
Thông báo lãi (chưa nhận được tiền)
Trang 6Nợ TK 642: 120.000/12 = 10.000
Có TK 242: 10.000
Bài 2.4
5 Giảm trừ doanh thu
Chiết khấu thương mại (TK 5211): KH mua hàng với số lượng lớn và đượchưởng chiết khấu
Giảm giá hàng bán (TK 5213): NB giảm tiền hàng cho người mua do hàngkém chất lượng hoặc sai quy cách, phẩm chất
TH2: Mua nhiều lần đủ số lượng lớn quy định chính sách của bên bán
Khi bán hàng, ghi nhận DT, GV như TH1
Khi xuất hóa đơn:
Nợ TK 521: Giá bán chưa thuế x %CKTM
Trang 7Nợ TK 133: VAT tương ứng
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
* Chiết khấu thanh toán: người mua thanh toán sớm cho người bán
CKTT = Giá bao gồm cả thuế VAT x %CKTT
DN là bên bán
TH1: CKTT ngay trong thời điểm mua
Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 111,112: Số tiền thu về sau khi trừ CKTT
TH2: CKTT sau thời điểm mua
Tại thời điểm bán
Ghi nhận doanh thu
Tại thời điểm khách hàng thanh toán được hưởng CKTT
Nợ TK 111,112: Số tiền thu về sau khi trừ CKTT
Kế toán HTK (kê khai thường xuyên)
1 Mua NVL, CCDC, HH cuối tháng chưa về nhập kho
2 Nhập kho hàng mua đang đi đường
Trang 88 Xuất kho NVL (152), CCDC (153) dùng cho SX
9 Đầu tư vào công ty con, LDLK bằng NVL, CCDC, HH
10.CKTM, GGHM, TLHM bằng NVL, CCDC, HH
11.Giá vốn hàng bán (TK 156)
12.Trả lại vốn góp nhà đầu tư bằng NVL, CCDC, HH
13.Kiểm kê phát hiện NVL, CCDC, HH thiếu chưa rõ nguyên nhân
CHƯƠNG 4:
Kế toán tiền lương
1 Các khoản khen thưởng, phúc lợi cho NLĐ
2 Trích lương nghỉ phép của cán bộ, nhân viên tại các bộ phận
3 Tính lương nghỉ phép (TH đã có trích trước ở NV2)
4 Các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn phải trả NLĐ
5 Tính lương phải trả NLĐ
6 Khấu trừ vào lương
1388: khoản NLĐ phải bồi thường
141: tạm ứng thừa
338: các khoản trích NLĐ chịu (10,5%)
7 Thuế TNCN khấu trừ vào lương
8 Thanh toán lương cho NLĐ bằng HH,TP
9 Thanh toán lương cho NLĐ bằng Tiền
* Lưu ý:
Tính các khoản trích theo lương của NLĐ (DN, NLĐ chịu - 10,5%)
Chi phí lương của NLĐ (DN chịu - 23,5%)
Bài tập
3 phương pháp tính giá xuất kho
PP nhập trước, xuất trước (FIFO)
Trang 9Ngày 15 xuất 15kg, giá trị xuất = 15 x A
Ngày 25 xuất 20kg, giá trị xuất = 20 x A
Bình quân sau mỗi lần nhập
Ngày 15 xuất
Đơn giá = (10 x 10.000 + 20 x 10.500) / (10 + 20) = B
=> Giá trị xuất kho ngày 15 = 15 x B = C
=> Tồn sau ngày 15 là 15kg, đơn giá B
Trang 12 TSCĐ mua được nhận kèm thiết bị phụ tùng thay thế
TSCĐ sử dụng cho phúc lợi (Thuế GTGT cộng thẳng vào nguyên giá)Chuyển nguồn:
Nợ TK 3532: Giảm quỹ phúc lợi bằng tiền
Có TK 3533: Tăng quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ
TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp
Nợ TK 211: Giá mua trả ngay chưa thuế
Nợ TK 242: Lãi trả góp = Giá trả góp - Giá trả ngay (cùng có thuế/ không thuế)
Nợ TK 133: Thuế VAT (tính trên giá trả ngay - TK 211)
Có TK 111,112: Số tiền trả tại thời điểm mua
Có TK 331: Số tiền còn lại phải thanh toán
* KT tăng TSCĐ do trao đổi
Trao đổi tương đương
Giả sử: A - TSCĐ nhận về, B - TSCĐ đem đi trao đổi
Trang 13Nợ TK 211 (A):
Nợ TK 214
Co TK 211 (B):
Trao doi khong tuong duong (ghi dong thoi)
Thu - Chi - Xoa so
Thu (2)
No TK 131
Co TK 711
Co TK 3331Chi (4)
No TK 211
No TK 133
Co TK 131Xoa so (3)
No TK 214
No TK 811 (Phan con lai)
Co TK 211
5 Thanh toan phan chenh lech
No (TK 131) < Co (TK 131) => Thanh toan cho ben kia: No TK 131/Co TK Tien
* KT tang TSCD do xay dung co ban
Phuong thuc tu lam (TK 2412 - CP XDCB)
1 Xuat kho NVL,CCDC dung cho XDCB
2 Tinh luong va cac khoan trich theo luong cua nhan cong XDCB
3 Khau hao TSCD phuc vu cho XDCB
4 Chi phi mua ngoai phuc vu cho XDCB
=> Tap hop chi phi xay dung co ban PS
5 Ket chuyen ghi tang NG TSCD khi hoan thanh viec XDCB
6 Chuyen nguon
=> Tai thoi diem hoan thanh viec XDCB dua vao su dung
Phuong thuc giao thau
1 Nhan ban giao hang muc/tien do XDCB
2 Xuat kho NVL,CCDC giao cho ben nhan thau XDCB
3 Cac CP PS trong qua trinh XDCB
4 Ben nhan thau boi thuong
5 Quyet toan cong trinh va dua vao su dung
6 Chuyen nguon
(5,6: Thuc hien khi xong cong trinh)
KT tang khac cua TSCD
1 Ket chuyen CP sua chua TSCD nham tang NLSD/ nang cap TSCD (TK 2413)
2 TSCD cho, tang
Ke toan GIAM TSCD
Trang 14 Thanh ly, nhuong ban TSCD
TSCD trong SXKD: Thu (2) - Chi (3) - Xoa so (4)
TSCD phuc loi
Thu - Xoa so: bat buoc
Chi: co the co/ khong
Gop von cong ty con, cong ty LDLK
No TK 221,222: Gia hop ly/ Gia danh gia lai cua TSCD
No TK 214: Hao mon luy ke
No TK 811: CL giam
Co TK 711: CL tang
Co TK 211: NGTSCĐ
Cac TH giam khac
Hoan tra von gop cho nha dau tu
No TK 411: Gia tri con lai = NG - Hao mon
TSCD thieu trong kiem ke
Chuyen TSCD thanh CCDC
Tieu chuan TSCD: 30tr, 1nam, gia tri trong tuong lai (KTTC)
1 Chuyen TSCD chua qua su dung thanh CCDC
2 Chuyen TDCD da qua su dung thanh CCDC (Phan gia tri con lai nho vaduoc tinh het vao chi phi trong ky)
3 Chuyen TDCD da qua su dung thanh CCDC (Phan gia tri con lai lon vaphan bo vao chi phi nhieu ky)
4 Phan bo
Khau hao TSCD (TK 214 - Tang Co, Giam No, ghi am tren BCTC)
Sua chua TSCD (TK 2413)
Sua chua nho (thuong xuyen): CPSXKD trong ky
Sua chua lon
Khoi phuc nang luc su dung (phan bo vao chi)
Tang nang luc su dung (Tang NG)
1 CP SC nho
2 CP SC lon PS tu lam
3 CP SC lon PS hinh thuc giao thau
4 Ket chuyen CPSC lon nham khoi phuc NLSD
4a SC lon ngoai ke hoach chua co trich truoc
5 Tung ky phan bo CPSC lon vao CP trong ky
4b SC lon trong KH (da co trich truoc)
6 Trich truoc CP SC lon
(4-6: Khoi phuc NLSD)
7 Ket chuyen CP SC lon tang NG
8 Chuyen nguon (neu co)
(7,8 - tang NLSD)
Trang 15Neu thue GTGT khong khau tru tra 1 lan (212)
Neu thue khong khau tru tra dinh ky (Chi phi 627,642 )
Neu thue duoc khau tru (133)
Het thoi han thue
Tra lai
Chuyen quyen so huu (Chuyen NG, KH)
Mua lai (PS chi phi: Chi phi mua, Le phi, Chuyen nguon)
BTVN: 5.1, 5.2
BUỔI 4
KẾ TOÁN BĐS ĐẦU TƯ (TK 217)
Kế toán tăng BĐS đầu tư
Tăng do mua ngoài (giống mua ngoài TSCĐ)
Tăng do chuyển từ BĐS chủ sở hữu hoặc hàng hóa BĐS thành BĐS đầu tư
1 Chuyển BĐS CSH sang BĐS đầu tư (Chuyên NG) (Đang sử dụng nhàxưởng/kho chuyển sang cho thuê)
2 Chuyển hao mòn
3 Chuyển HH BĐS thành BĐS đầu tư (Xây nhà để bán nhưng không bánđược nên chuyển qua cho thuê)
Kế toán giảm BĐS đầu tư
Bán BĐS đầu tư (Thu - Chi - Xóa sổ)
Chuyển BĐS đầu tư thành BĐS chủ sở hữu
Chuyển BĐS đầu tư thành hàng hóa BĐS
Trang 17TS thuê dùng vào hoạt động SXKD thuộc đối tượng chịu thuế GTGT => Thuếđược khấu trừ
Trang 18A > B => DN được khấu trừ thuế
A < B => DN phải nộp thêm thuế
Trang 22CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN TS ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
I Chứng khoán kinh doanh (TK 121)
II Đầu tư vào công ty con, công ty LDLK
Chi phí bán/ CP phát sinh khi đầu tư tài chính (Chương 6)
Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Chương 2)
Chiết khấu thanh toán (TK 635: DN là NB, TK 515: DN là KH)
TK 811 - 711
Chênh lệch khi đánh giá lại TS đem đi góp vốn (Chương 6)
Thu/ Chi/ Giá trị còn lại khi nhượng bán TSCĐ cho HĐKD (Chương 5)
20% - 50%: Đầu tư vào công ty LDLK (TK 222)
> 50%: Đầu tư vào công ty con (TK 221)
Trang 25Nợ TK 1211: chi phí môi giới 0,5%
Nợ TK 1212: chi phí môi giới 0,5%
Số nhật ký chung, Sổ tổng hợp TK 131, Sổ chi tiết TK 131, 511, 711….
Ví dụ minh họa (lấy trong trình tự hạch toán)
Câu 2: Nhóm câu hỏi 2
Nhận xét: Trong trường hợp này, Kế toán đã định khoản Đúng/ Sai (thường là sai)
Giải thích:
Theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành … (phải làm đúng là thế nào, rồi giải thích cách họ làm thế nào và kết luận là sai)
Sửa chữa sai sót:
Xóa bút toán sai (ghi ngược lại bút toán)
Ghi bút toán đúng
Câu 3: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế PS và nêu cơ sở ghi chép.
Nhóm câu hỏi 1:
Trang 26Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS 01) “CHUẨN MỰC CHUNG”, nội dung nguyên tắc “Cơ sở dồn tích là” là: "Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được Kế toán ghi Sổ
Kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay chi tiền Các báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích giúp phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai''.
- Vận dụng: Khi mua TSCĐ, đồng thời với bút toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ (Nợ TK 211), kế toán còn phải ghi tăng các khoản thuế phí phải nộp Nhà nước (Thuế GTGT, Lệ phí) và tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Có TK 411) Như vậy, toàn bộ giá trị TSCĐ được ghi nhận vào các khoản chi ngay khi bắt đầu đưa TSCĐ vào sử dụng.
- Phương pháp kế toán mua TSCĐ theo phương thức trả góp: (phần này cần trình bày đủ
4 mục: chứng từ kế toán, tài khoản, trình tự hạch toán, sổ kế toán)
+ Chứng từ: hóa đơn mua, phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng, hóa đơn GTGT (phần này dựa vào định khoản mà suy ra)
+ Tài khoản: (là các TK liên quan) như 211,133,111,112,242,635,331
+ trình tự hạch toán: e xem lại hình trong file chung c đã gửi, có thể vẽ hình rồi ghi nội dung nghiệp vụ là gì/ hoặc e giải thích bằng lời trước sau định khoản từ sơ đồ suy ra + sổ kế toán: sổ nhật ký chung, sổ cái các TK (211,111,112,133, ) sổ chi tiết các TK 211,111,112
4.
“Nguyên tắc phù hợp yêu cầu việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau, không được phép có bất cứ mâu thuẫn hay thiếu sót gì Khi kế toán ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó."
- Như vậy áp dụng vào việc tiêu thụ sản phẩm tức là khi mình là người bán các sản phẩm
do mình sản xuất ra (DN sản xuất) hoặc mua vào rồi bán đi (DN thương mại), do đó sẽ
có hai bút toán đồng thời là ghi nhận doanh thu và ghi nhận giá vốn đó Em sẽ diễn giải ra: Khi bán sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu (C511) tăng khoản thuế tương ứng với sản phẩm, hàng hóa bán được (C3331) và tăng khoản phải thu khách hàng thanh toán bằng tiền hoặc chưa thanh toán (N111,112,131) Theo nguyên tắc phù hợp thì
kế toán phải đồng thời ghi nhận bút toán tăng chi phí ứng với tạo ra doanh thu trên đó là tăng giá vốn hàng hóa, sản phẩm bán được (N632) và giảm giá trị hàng hóa, sản phẩm xuất đi bán (C156,155) Như vậy khi xuất kho bán hàng sẽ có hai bút toán đồng thời là:
- Ghi nhận doanh thu:
Trang 27Theo chuẩn mực kế toán hiện hành, khi mua lại thiết bị thuê tài chính thành TSCĐ HH kế toán phải phản ánh nguyên giá (giảm nguyên giá thiết bị thuê TC và tăng nguyên giá TSCĐHH) và khấu hao (tăng khấu hao TSCĐHH và giảm khấu hao của TB thuê TC) sau đó ghi tăng TSCĐHH (Nợ TK 211) theo giá DN mua lại và thuế (Nợ TK 133) Nhưng kế toán đã phản ánh sai giá trị TSCDHH (giá trị còn lại của TB thuê TC + giá DN mua lại) và sai khi cho giá trị còn lại của TB thuê TC thành thu nhập khác của
DN Vì vậy kế toán đã định khoản sai.
Nhận xét: Trong trường hợp này, Kế toán đã định khoản Sai.
Giải thích: Theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành, khi thu được khoản nợ phải thu khó đòi đã xóa sổ, kế toán phải phản ánh tăng thu nhập khác (Có TK 711) nhưng trong tình huống này kế toán lại phản ánh giảm Nợ phải thu
KH (Có TK 131) nên Kế toán đã bị sai.
Sửa chữa sai sót:
Xóa bút toán sai: