1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỐI QUAN HỆ GẮN BÓ VỚI BẠN ĐỒNG LỨA VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH - Full 10 điểm

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 464,21 KB

Nội dung

M Ố I QUAN H Ệ G Ắ N BÓ V Ớ I B Ạ N Đ Ồ NG L Ứ A VÀ S Ứ C KH Ỏ E TÂM TH Ầ N Ở H Ọ C SINH Ph ạ m Ti ế n S ỹ Khoa Xã h ộ i h ọ c và Công tác xã h ộ i, Trư ờ ng ĐH Khoa h ọ c, ĐH Hu ế Tóm t ắ t Lý thuy ế t g ắ n bó và các nghiên c ứ u g ầ n đây cho th ấ y, g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a có m ố i liên quan đ ế n các khía c ạ nh c ả m xúc, hành vi và s ự an l ạ c ở tr ẻ v ị thành niên, nh ấ t là trong môi trư ờ ng h ọ c đư ờ ng Bài vi ế t này trình bày k ế t qu ả nghiên c ứ u v ề g ắ n bó đ ồ ng l ứ a và m ố i quan h ệ c ủ a g ắ n bó đ ồ ng l ứ a v ớ i các v ấ n đ ề s ứ c kh ỏ e tâm th ầ n ở h ọ c sinh t ừ 12 - 18 tu ổ i K ế t qu ả nghiên c ứ u cho th ấ y, s ự g ắ n bó tích c ự c, an toàn (bao g ồ m s ự tin tư ở ng - Peer Trust và m ố i quan hê giao ti ế p - Peer Communication ) v ớ i b ạ n đ ồ ng l ứ a có m ố i tương quan ng h ị ch v ớ i các tri ệ u ch ứ ng tr ầ m c ả m và các v ấ n đ ề gi ấ c ng ủ Ngư ợ c l ạ i, s ự xa lánh c ủ a b ạ n bè ( Peer Alienation) có m ố i tương quan thu ậ n và ch ặ t ch ẽ v ớ i các bi ể u hi ệ n tr ầ m c ả m, lo âu và v ấ n đ ề gi ấ c ng ủ Trên cơ s ở k ế t qu ả nghiên c ứ u hi ệ n t ạ i và các nghiên c ứ u có liên quan khác , chúng tôi đ ề xu ấ t r ằ ng, c ầ n xây d ự ng m ố i quan h ệ g ắ n bó tích c ự c , an toàn v ớ i b ạ n đ ồ ng l ứ a , cũng như h ạ n ch ế s ự xa lánh trong nhóm b ạ n, hư ớ ng đ ế n đ ồ ng ki ế n t ạ o môi trư ờ ng giáo d ụ c h ạ nh phúc cho h ọ c sinh PEER ATTACHMENT AND MENTAL HEALTH AMONG STUDENTS Pham Tien Sy Faculty of Sociology and Social Work Hue Univer sity of Sciences, Hue University Abstract According to attachment theory and previous research, peer attachment is associated with emotional, behavioral, and well - being among adolescents, particularly in the school setting This report presents the results of current research on the correlation between peer attachment and mental health problems among secondary school and high school students (aged 12 - 18 years) Results show that secure attachment (including Peer Trust and Peer Communication) is negatively c orrelated with depressive symptoms and sleep problems In contrast, Peer Alienation was positively and strongly correlated with depressive symptoms, anxiety symptoms and sleep problems Based on the current results as well as other studies, we suggest that need to strengthen positive and secure peer attachment relationships, as well as reduce peer alienation , towards co - creative a happy educational environment for students 1 Đ Ặ T V Ấ N Đ Ề Thuy ế t g ắ n bó (attachment theory) do nhà tâm lý h ọ c ngư ờ i Anh John Bo wlby kh ở i xư ớ ng t ừ nh ữ ng năm 1950 (Bowlby, 1951) và tr ở thành m ộ t trong nh ữ ng lý thuy ế t tr ọ ng tâm trong vi ệ c lý gi ả i các m ố i quan h ệ c ủ a cá nhân và ả nh hư ở ng c ủ a nó đ ế n s ự an l ạ c (Well - Being) nói riêng và s ứ c kh ỏ e tâm th ầ n nói chung S ự g ắ n bó đư ợ c đ ị nh nghĩa là s ự k ế t n ố i tâm lý lâu dài gi ữ a con ngư ờ i v ớ i nhau (Bowlby, 1969 , d ẫ n theo McLeod, 2017 ) Theo lý thuy ế t này, đ ể m ộ t đ ứ a tr ẻ phát tri ể n c ả m xúc ổ n đ ị nh và bình thư ờ ng, đ ứ a tr ẻ c ầ n có m ố i quan h ệ g ắ n bó an toàn v ề m ặ t c ả m xúc v ớ i ngư ờ i m ẹ ho ặ c ngư ờ i chăm sóc thay th ế Trên cơ s ở lý thuy ế t c ủ a Bowlby, Mary Ainsworth đã d ự a trên nh ữ ng nghiên c ứ u th ự c nghi ệ m c ủ a mình và đ ề xu ấ t ra 4 ki ể u g ắ n bó đ ặ c trưng là ki ể u g ắ n bó an toàn (secure attachment) , g ắ n bó né tránh (avoidant attachment), g ắ n bó lo l ắ ng (anxious attachment) và g ắ n bó vô t ổ ch ứ c (diso rganized attachment) (D S Ainsworth, C Bl ehar, & Waters, 1979) Các ki ể u g ắ n bó không ch ỉ ả nh hư ở ng đ ế n các m ố i quan h ệ c ủ a con ngư ờ i mà còn ả nh hư ở ng đ ế n c ả m giác an l ạ c, tâm tr ạ ng tích c ự c, s ứ c s ố ng , s ự hài lòng v ớ i cu ộ c s ố ng … c ủ a h ọ (Armsden & Greenberg, 1987; Karreman & Vingerhoets, 2012) M ố i quan h ệ g ắ n bó còn có m ố i quan h ệ v ớ i các v ấ n đ ề c ả m xúc và hành vi (Armsden & Greenberg, 1987 ; Katsurada, Tanimukai, & Akazawa, 2017; Okello, Nakimuli - Mpungu, Musisi, Broekaert, & Derluyn, 2014) Cùng v ớ i s ự trư ở ng thành và m ở r ộ ng các m ố i quan h ệ c ủ a con ngư ờ i, m ố i quan h ệ g ắ n bó chuy ể n d ầ n t ừ g ắ n bó m ẹ - con sang các m ố i quan h ệ g ắ n bó khác, trong đó có g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a Tr ẻ v ị thành n iên có xu hư ớ ng tìm đ ế n b ạ n bè đ ể đư ợ c h ỗ tr ợ v ề c ả m xúc nhi ề u hơn so v ớ i l ứ a tu ổ i trư ớ c đó, nh ấ t là trong b ố i c ả nh nh ữ ng xung đ ộ t v ớ i b ố m ẹ xu ấ t hi ệ n nhi ề u hơn (Nickerson & Nagle, 2005) Nghiên c ứ u v ề mô hình g ắ n bó ở tr ẻ v ị thành niên đã cho th ấ y m ố i quan h ệ gi ữ a mô hình g ắ n bó v ớ i cách ứ ng x ử trong quan h ệ b ạ n bè cùng l ứ a ở l ứ a tu ổ i này Nghiên c ứ u c ủ a Dykas, Ziv, and Cassidy (2008) đã cho th ấ y, so v ớ i nh ữ ng tr ẻ v ị thành niên có ki ể u g ắ n bó không an toàn/b ỏ rơi (insecure/dismissing) thì nh ữ ng tr ẻ có ki ể u g ắ n bó an toàn/t ự ch ủ (secure/autonomous) cư x ử đúng m ự c hơn, ít hung hăng, nhút nhát hơn và gi ả m nguy cơ tr ở thành n ạ n nhân c ủ a b ạ n bè đ ồ ng l ứ a Ngư ợ c l ạ i, nh ữ ng tr ẻ v ị thành niên có ki ể u g ắ n bó không an toàn/b ỏ rơi dư ờ ng như ít đư ợ c b ạ n bè đ ồ ng l ứ a dung n ạ p hơn Phân tích t ổ ng h ợ p c ủ a Gorrese (2016) cũng đã cho th ấ y m ố i tương quan gi ữ a g ắ n bó đ ồ ng l ứ a v ớ i lo âu, tr ầ m c ả m và các v ấ n đ ề n ộ i tâm (internalizing problems) khác Trong đó, s ự xa lánh và s ự tin tư ở ng c ủ a b ạ n đ ồ ng l ứ a có m ố i tương quan v ớ i tr ầ m c ả m m ạ nh hơn là m ố i quan h ệ giao ti ế p đ ồ ng l ứ a Ở Vi ệ t Nam cũng đó có m ộ t s ố nghiên c ứ u t ậ p trung vào m ố i q uan h ệ b ạ n bè ở h ọ c sinh l ứ a tu ổ i trung h ọ c cơ s ở ( THCS ) , và trung h ọ c ph ổ thông ( THPT ) ( Tr ầ n Văn Công, Nguy ễ n Th ị Hoài Phương, 2018; Tr ầ n Văn Công, 2017; Hoàng Th ế H ả i và cs, 2020; Đ ậ u Nguy ễ n Thanh Bình và cs , 2022) M ặ c dù có m ộ t s ố nghiên c ứ u t ậ p trung vào ch ấ t lư ợ ng tình b ạ n ( Tr ầ n Văn Công, Nguy ễ n Th ị Hoài Phương, 2018 ) , tuy nhiên, nhìn chung các nghiên c ứ u có khu ynh hư ớ ng thiên v ề các xung đ ộ t, b ạ o l ự c, b ắ t n ạ t mà ít quan tâm hơn đ ế n các khía c ạ nh tích c ự c c ủ a tình b ạ n như s ự tin tư ở ng, m ứ c đ ộ giao ti ế p Trong nghiên c ứ u hi ệ n t ạ i, chúng tôi đánh giá m ố i quan h ệ g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a trên 3 khía c ạ nh: s ự tin tư ở ng , giao ti ế p và xa lánh; đ ồ ng th ờ i, phân tích m ố i quan h ệ gi ữ a g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a và các v ấ n đ ề s ứ c kh ỏ e tâm th ầ n ở h ọ c sinh THCS và THPT D ự a trên nh ữ ng b ằ ng ch ứ ng t ừ nghiên c ứ u, bài vi ế t đưa ra ki ế n ngh ị nh ằ m xây d ự ng m ố i quan h ệ g ắ n bó tích c ự c, góp ph ầ n đ ồ ng ki ế n t ạ o môi trư ờ ng h ọ c đư ờ ng tích c ự c vì h ạ nh phúc và an l ạ c cho ngư ờ i h ọ c 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 2 1 M ẫ u nghiên c ứ u Nghiên c ứ u s ử d ụ ng phương pháp ch ọ n m ẫ u thu ậ n ti ệ n (convenience sampling) Khách th ể nghiên c ứ u là 4 6 3 h ọ c sinh (58 5% là n ữ gi ớ i) t ừ các trư ờ ng THCS và THPT ở Thành ph ố H ồ Chí Minh (248 h ọ c sinh, chi ế m 53 6 %) và các trư ờ ng THCS và THPT ở vùng nông thôn t ỉ nh Qu ả ng Bình ( 215 h ọ c sinh, chi ế m 46 4 %) Khách th ể trong đ ộ tu ổ i t ừ 12 - 18 v ớ i đ ộ tu ổ i trung bình là 15 48 tu ổ i Trong s ố 463 h ọ c sinh, có 192 h ọ c sinh THCS (chi ế m 41 5%) và 271 h ọ c sinh THPT (chi ế m 58 5%) Đ ặ c trưng nhân kh ẩ u c ủ a khách th ể nghiên c ứ u th ể hi ệ n trong b ả ng 1 B ả ng 1 Đ ặ c trưng nhân kh ẩ u c ủ a khách th ể nghiên c ứ u Bi ế n nhân kh ẩ u (n=463) S ố lư ợ ng T ỉ l ệ (%) Gi ớ i tính Nam 192 41 5 N ữ 271 58 5 C ấ p h ọ c THCS 192 41 5 THPT 271 58 5 Đ ị a bàn cư trú Qu ả ng Bình (nông thôn) 215 46 4 Tp H ồ Chí Minh (Thành th ị ) 248 53 6 Đ ộ tu ổ i (12 - 18) Trung bình (ĐLC) 15 48 (1 93) 2 2 Thang đo Phương pháp nghiên c ứ u chính là đi ề u tra b ằ ng b ả ng h ỏ i và tr ắ c nghi ệ m khách quan Nghiên c ứ u đã s ử d ụ ng các thang đo sau: 2 2 1 Thang đo g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a Thang đo g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a đư ợ c trích d ị ch t ừ B ả ng ki ể m g ắ n bó b ố m ẹ và b ạ n bè đ ồ ng l ứ a ( Inventor y of Parent and Peer At tachment - IPPA) do Armsden và Greenberg xây d ự ng (Armsden & Greenberg, 1987) Phiên b ả n ti ế ng Anh g ồ m 25 ti ể u m ụ c đư ợ c phân chia thành các ti ể u thang đo g ồ m (1) m ố i quan h ệ giao ti ế p đ ồ ng l ứ a (g ồ m 8 ti ể u m ụ c); (2) s ự tin tư ở ng t ừ b ạ n đ ồ ng l ứ a (g ồ m 10 ti ể u m ụ c) và (3) s ự xa lánh t ừ b ạ n bè đ ồ ng l ứ a (g ồ m 7 ti ể u m ụ c) M ỗ i ti ể u m ụ c đ ề s ử d ụ ng thang đo Likert 5 b ậ c (t ừ “ không đúng ” đ ế n “ luôn luôn đúng ”) tương ứ ng v ớ i m ứ c đi ể m t ừ 1 đ ế n 5 Sau khi mã hóa ngư ợ c m ộ t s ố ti ể u m ụ c, đi ể m t ổ ng thang đo và các ti ể u thang đo đư ợ c tính toán b ằ ng cách tính t ổ ng các ti ể u m ụ c thành ph ầ n Đi ể m càng cao cho th ấ y s ự g ắ n bó càng cao Ph ầ n m ề m thông kê Mplus 7 0 đã đư ợ c s ử d ụ ng đ ể phân tích nhân t ố kh ẳ ng đ ị nh CFA và ch ỉ gi ữ a l ạ i nh ữ ng ti ể u m ụ c có h ệ s ố t ả i >0 5 Theo đó, m ộ t b ả n rút g ọ n đư ợ c xây d ự ng bao g ồ m 3 ti ể u thang đo g ồ m (1) m ố i quan h ệ giao ti ế p đ ồ ng l ứ a (g ồ m 5 ti ể u m ụ c); (2) s ự tin tư ở ng t ừ b ạ n đ ồ ng l ứ a (g ồ m 7 ti ể u m ụ c) và (3) s ự xa lánh t ừ b ạ n bè đ ồ ng l ứ a (g ồ m 3 ti ể u m ụ c) H ệ s ố Cronbach'''' Alpha c ủ a 3 ti ể u thang đo này l ầ n lư ợ t là 0 788; 0 772 và 0 614 H ệ s ố Cronbach'''' Alpha chung c ủ a thang đo là 0 783 2 2 2 Thang đo tr ầ m c ả m Nghiên c ứ u s ử d ụ ng phiên b ả n ti ế ng V i ệ t c ủ a thang đo thang đo tr ầ m c ả m c ủ a Trung tâm nghiên c ứ u d ị ch t ễ h ọ c M ỹ ( CES - D) do Radloff xây d ự ng (Radloff, 1977) CES - D là công c ụ ph ổ bi ế n đư ợ c s ử d ụ ng đ ể đánh giá tr ầ m c ả m c ủ a h ọ c sinh tu ổ i v ị thành niên trong 1 tu ầ n trư ớ c th ờ i đi ể m ti ế n hành đánh giá Thang đo g ồ m 20 ti ể u m ụ c, m ỗ i ti ể u m ụ c tương ứ ng có 4 l ự a ch ọ n tr ả l ờ i g ồ m “không ho ặ c h ầ u như không ngày nào”, “th ỉ nh t ho ả ng”, “thư ờ ng xuyên” và “h ầ u h ế t c ả tu ầ n” v ớ i m ứ c đi ể m tương ứ ng t ừ 0 đ ế n 3 đi ể m T ổ ng đi ể m thang đo t ừ 0 đ ế n 60 đi ể m; đi ể m càng cao cho th ấ y các tri ệ u ch ứ ng tr ầ m c ả m càng nghiêm tr ọ ng Thang đo đã đư ợ c Nguyen, Le, & Dunne Vi ệ t hóa và ki ể m nghi ệ m giá tr ị và đ ộ tin c ậ y trên nhóm h ọ c sinh THCS và THPT ở Vi ệ t Nam (T H Nguyen, Le, & Dunne, 2007) Trong nghiên c ứ u hi ệ n t ạ i, h ệ s ố Cronbach'''' Alpha c ủ a thang đo là 0 890 M ứ c đi ể m ≥ 21đư ợ c xem xét là có xu ấ t hi ệ n tr ầ m c ả m (T H Nguyen et al , 2007) 2 2 3 Thang đo lo âu Thang đo lo âu đư ợ c s ử d ụ ng trong nghiên c ứ u này là b ộ câu h ỏ i g ồ m 13 câu do Nguyen, Le, & Dunne xây d ự ng và ki ể m nghi ệ m giá tr ị và đ ộ tin c ậ y trên nhóm h ọ c sinh THCS và THPT (Nguyen, Le, & Dunne, 2007) M ỗ i câu h ỏ i g ồ m có 3 m ứ c đ ộ l ự a ch ọ n g ồ m: “không bao gi ờ ” (1 đi ể m), “th ỉ nh tho ả ng” (2 đi ể m) và “thư ờ ng xuyên” (3 đi ể m) T ổ ng đi ể m thang đo t ừ 13 đ ế n 39 đi ể m Đi ể m càng cao cho th ấ y d ấ u hi ệ u lo âu càng nghiêm tr ọ ng Trong nghiên c ứ u hi ệ n t ạ i, h ệ s ố Cronbach'''' Alpha c ủ a thang đo là 0 782 M ứ c đi ể m ≥ 26 đư ợ c xem xét là có xu ấ t hi ệ n lo âu (D T Nguyen, Dedding, Pham, Wright, & Bunders, 2013; T H Nguyen et al , 2007; Thai, 201 0) 2 2 4 Thang đo ch ấ t lư ợ ng gi ấ c ng ủ Nghiên c ứ u d ự a vào ch ỉ s ố ch ấ t lư ợ ng gi ấ c ng ủ c ủ a Pittsburgh (PSQI) và các tiêu chu ẩ n ch ẩ n đoán v ấ n đ ề m ấ t ng ủ ( Insomnia ) c ủ a C ẩ m nang Ch ẩ n đoán và Th ố ng kê R ố i lo ạ n Tâm th ầ n (DSM - 5) đ ể xây d ự ng 5 ti ể u m ụ c liên quan đ ế n ch ấ t lư ợ ng gi ấ c ng ủ bao g ồ m: B ạ n có b ị khó ng ủ không (n ằ m 30 phút tr ở lên mà không ng ủ đư ợ c)?; Gi ữ a đêm b ạ n có hay b ị t ỉ nh gi ấ c và sau đó khó ng ủ l ạ i không?; B ạ n b ị th ứ c d ậ y s ớ m và khó đi ng ủ ti ế p không? B ạ n có hay g ặ p ác m ộ ng vào ban đêm không? Các câu tr ả l ờ i tương ứ ng là: không; dư ớ i 1 l ầ n 1 tu ầ n; 1 - 2 l ầ n 1 tu ầ n; 3 - 5 l ầ n 1 tu ầ n; và g ầ n như m ỗ i ngày Ngo ài ra còn có m ộ t câu h ỏ i t ự đánh giá v ề ch ấ t lư ợ ng gi ấ c ng ủ c ủ a mình (v ớ i 5 m ứ c t ừ r ấ t t ố t đ ế n r ấ t kém ) H ệ s ố Cronbach'''' Alpha c ủ a thang đo là 0 714 H ọ c sinh đư ợ c xem là có v ấ n đ ề v ề gi ấ c ng ủ n ế u tr ả l ờ i m ộ t trong các câu h ỏ i trên (ngo ạ i tr ừ câu v ề t ự đán h giá ch ấ t lư ợ ng gi ấ c ng ủ ) ở m ứ c 3 - 5 l ầ n 1 tu ầ n tr ở lên 2 3 Phân tích d ữ li ệ u Nghiên c ứ u s ử d ụ ng ph ầ n m ề m SPSS 22 0 đ ể tính toán các đ ạ i lư ợ ng th ố ng kê mô t ả như đi ể m trung bình (mean), đ ộ l ệ ch chu ẩ n (std) và phân tích tương quan P earson Ngoài ra, ph ầ n m ề m Mplus 7 0 đư ợ c s ử d ụ ng đ ể h ỗ tr ợ phân tích CFA đ ố i v ớ i thang đo g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a 3 K ế t qu ả nghiên c ứ u 3 1 Th ự c tr ạ ng các v ấ n đ ề s ứ c kh ỏ e tâm th ầ n c ủ a h ọ c sinh B ả ng 2 T ỉ l ệ g ặ p các v ấ n đ ề s ứ c kh ỏ e tâm th ầ n ở h ọ c sinh trung h ọ c S ố lư ợ ng T ỉ l ệ Tr ầ m c ả m 119 25 7 Lo âu 96 20 7 V ấ n đ ề gi ấ c ng ủ 79 15 3 B ả ng 2 cho th ấ y t ỉ l ệ g ặ p các v ấ n đ ề s ứ c kh ỏ e tâm th ầ n ở nhóm h ọ c sinh tương đ ố i cao T ỉ l ệ tr ầ m c ả m, lo âu và g ặ p các v ấ n đ ề gi ấ c ng ủ l ầ n lư ợ t là 25 7%; 20 7% và 15 3% 3 2 M ố i tương quan gi ữ a m ố i quan h ệ g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a v ớ i các v ấ n đ ề SKTT c ủ a h ọ c sinh B ả ng 3 Tương quan Pearson (r) gi ữ a g ắ n bó b ạ n bè đ ồ ng l ứ a v ớ i các v ấ n đ ề s ứ c kh ỏ e tâm th ầ n ở h ọ c sinh trung h ọ c 1 2 3 4 5 8 1 S ự tin tư ở ng 1 2 Giao ti ế p đ ồ ng l ứ a 773** * 1 3 S ự xa lánh - 352** * - 251** * 1 4 Tr ầ m c ả m - 152** - 156** 410** * 1 5 Lo âu - 074 - 060 322** * 610** * 1 6 V ấ n đ ề gi ấ c ng ủ - 097 * - 091* 201** 487** * 489** * 1 Đi ể m trung bình 25 29 16 92 5 7 1 16 09 21 99 4 74 Đ ộ l ệ ch chu ẩ n 5 43 4 90 2 48 9 51 4 47 3 29 Giá tr ị t ố i thi ể u (Min) 7 5 3 0 13 0 Giá tr ị t ố i đa (Max) 35 25 15 60 39 16 Ghi chú : *p< 05, **p< 01, ***p< 001, K ế t qu ả b ả ng 3 cho th ấ y, s ự tin tư ở ng t ừ b ạ n bè và giao ti ế p đ ồ ng l ứ a có m ố i tương quan ng ị ch v ớ i tr ầ m c ả m (r l ầ n lư ợ t là - 0 152 và - 0 156, p

Ngày đăng: 26/02/2024, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w