Trong số các nhà tài trợ, Nhật Bản là nhà tài trợ lớnnhất chiếm khoảng 40% tổng giá trị vốn ODA ký kết giai đoạn 1993-1999, tiếp đến làWB, ADB, Úc, Hàn Quốc, Pháp ,Đức, Đan Mạch,Thụy Điể
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xuất phát từ kinh nghiệm của các nước trong khu vực như: Hàn Quốc, Malaysia
và từ tình hình thực tế trong nước, trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang thựchiện chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng và đa dạng hoá các mối quan
hệ kinh tế quốc tế Một trong những mục tiêu chính trong chiến lược này là thu hútODA cho phát triển kinh tế Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏimột khối lượng vốn đầu tư rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nước thì không thể đápứng được Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhucầu vốn cho đầu tư phát triển Trong thời gian qua, ODA thực sự là một nguồn vốn quantrọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thànhtựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế
và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối hiện đại Tuy vậy, để đạtđược mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và
sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai tròquan trọng Do đó, một câu hỏi được đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động được nhiềuhơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó
là là hoàn toàn có thể Vậy những giải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nângcao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA? Với mong muốn giải đáp được câu hỏi trên và
có một cái nhìn sâu hơn, toàn diện hơn về ODA Vì vậy, nhóm 9 đã quyết định lựa chọn
đề tài: “Thực trạng ODA ở Việt Nam”
Trang 2NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT
TRIỂN CHÍNH THỨC ODA
1 Quá trình hình thành và xu thế phát triển của ODA
1.1 Quá trình hình thành và phát triển ODA trên thế giới
Thuật ngữ “Hỗ trợ chính thức” xuất hiện từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, gắnliền với yếu tố chính trị Lúc đó cả châu Âu, châu Á đều trong cảnh hoang tàn, riêngchâu Mĩ là không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, đặc biệt nước Mĩ lại nhờ chiến tranh màtrở nên giàu có Khi đó Mỹ đã viện trợ ồ ạt cho các nước đồng minh Tây Âu nhằm ngănchặn sự ảnh hưởng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Mỹ đã triển khai kếhoạch “Marshall” thông qua ngân hàng thế giới, mà chủ yếu là IBRD thực hiện viện trợ
ồ ạt cho Tây Âu với tên gọi là “Hỗ trợ phát triển chính thức” được ví là trận mưa dolakhổng lồ cho châu Âu Tiếp đó, một số nước công nghiệp đã thỏa thuận về sự trợ giúpdưới dạng viện trợ không hoàn lại, hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước đangphát triển Ngày 14/2/1960, tại Pari đã ký thỏa thuận thành lập Tổ chức Hợp tác Kinh tế
và Phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD).OECD gồm 20 nước thành viên, ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việccung cấp ODA song phương và đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, OECD
đã lập ra những Ủy ban chuyên môn, trong đó DAC phụ trách việc giúp các nước đangphát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư
DAC khi sáng lập gồm 18 nước Thường kì, các thành viên thông báo các khoảnđóng góp cho chương trình viện trợ phát triển và trao đổi với nhau các vấn đề liên quantới chính sách viện trợ phát triển
Năm 1996, DAC đã cho ra đời bản báo cáo" Kiến tạo thế kỷ 21 - Vai trò của hợptác phát triển” Viện trợ phát triển chú trọng vào việc hỗ trợ cho các nước nhận hỗ trợ cóđược thể chế và những chính sách phù hợp chứ không phải chỉ cấp vốn Thành viên củaDAC hiện nay gồm: Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Đức, Ailen, Italia, Hà Lan,Nauy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Vương Quốc Anh, Mỹ, Australia,NewZealand, Nhật Bản, Phần Lan, Luxembourg, Tây Ban Nha và Ủy ban của Cộngđồng châu Âu
Năm 1970, Đại hội đồng Liên hợp quốc lần đầu tiên đã chính thức thông qua chỉtiêu ODA bằng 0,7% GNP của các nước phát triển, theo đó các nước phát triển cần phảiđạt chỉ tiêu ODA bằng 0,7% GNP vào năm 1985, hoặc muộn nhất vào cuối thập kỷ 80,phấn đấu đạt 1% GNP sớm nhất vào năm 2000
Trang 31.2 Quá trình hình thành và phát triển ODA ở Việt Nam
Quan hệ viện trợ cho Việt Nam bắt đầu xuất hiện từ những năm 1950 Trong giaiđoạn từ 1980 đến cuối thập kỷ 1980, nguồn viện trợ chủ yếu đến từ Liên Xô và cácnước Đông Âu
Sau khi miền Nam Việt Nam được giải phóng năm 1975, nhiều nhà tài trợ phươngTây đã viện trợ cho Việt Nam Năm 1979 có khoảng 70 tổ chức hoạt động thuộc khuvực châu Âu, Bắc Mĩ viện trợ cho Việt Nam số vốn khoảng 30 triệu USD Trong giaiđoạn 1979-1998, Mỹ cấm vận làm một số tổ chức lớn ngừng hoạt động viện trợ choViệt Nam, một số tổ chức khác boạt động cầm chừng.Viện trợ đã giảm xuống còn 8-10triệu USD/năm và khoảng 70% khoản viện trợ dùng cho các hoạt động khẩn cấp Tronggiai đoạn 1991-1992, OECD đã nối lại viện trợ, nguồn ODA tăng từ 70 triệu USD giaiđoạn 1989-1990 lên 130 triệu USD năm 1992
Sau khi Mĩ đã dỡ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, Hội nghị tư vấn các nhàtài trợ quốc tế đã tổ chức vào tháng 11/1993 đã đánh dấu 1 mốc quan hệ với ODA với
sự tham gia của rất nhiều tổ chức đa phương và các nước thành viên của Ủy ban pháttriển Cũng trong giai đoạn này Việt Nam đã tiến hành đàm phán và kí kết các nghị địnhthư, bản ghi nhớ, văn kiện dự án, điều ước quốc tế về ODA Tổng giá trị điều ước quốc
tế về ODA khoảng 19,5 tỷ USD Trong số các nhà tài trợ, Nhật Bản là nhà tài trợ lớnnhất (chiếm khoảng 40% tổng giá trị vốn ODA ký kết giai đoạn 1993-1999), tiếp đến là
WB, ADB, Úc, Hàn Quốc, Pháp ,Đức, Đan Mạch,Thụy Điển,…
❖ Về các hình thức cung cấp ODA
Trong những năm qua, các hình thức tài trợ ODA cho Việt Nam khá phong phú và
đa dạng như: (1) Các chương trình hoặc khoản vay bằng tiền mặt, hoặc hàng hóa hỗ trợngân sách của Chính phủ; (2) Các chương trình nhằm thực hiện một hoặc nhiều mụctiêu với một tập hợp nhiều dự án; (3) Các dự án hỗ trợ kỹ thuật nhằm phát triển thể chế,tăng cường năng lực của các cơ quan Việt Nam, chuyển giao công nghệ thông qua việccung cấp chuyên gia, người tình nguyện, cung cấp 1 số trang thiết bị, nhận đào tạo cán
bộ Việt Nam tại chỗ, hoặc ở nước ngoài,theo các khóa học ngắn hạn dưới một năm, hỗtrợ điều tra nghiên cứu cơ bản (lập quy hoạch,báo cáo nghiên cứu tổng quan, báo cáonghiên cứu tiền khả thi,khả thi,…); (4) Hỗ trợ theo dự án: ODA được cung cấp để thựchiện các công trình xây dựng cơ bản (xây lắp, đầu tư trang thiết bị…)
❖ Nguồn luật quản lý và sử dụng ODA
Trước năm 1993, việc quản lý và sử dụng ODA được điều tiết bởi từng quyết địnhriêng lẻ của Chính phủ đối với từng chương trình, dự án ODA và nhà tài trợ Ngày15/3/1994 Nghị định 20/CP về Quy chế quản lý và sử dụng ODA ra đời Đây là văn
Trang 4kiện pháp lý đầu tiên, xác định một cách đồng bộ từ khâu vận động, ký kết các điều ước
về ODA, tổ chức thực hiện cho đến khâu theo dõi và đánh giá kết quả dự án Sau mộtthời gian thực hiện, Nghị định này cũng bộc lộ những điểm bất hợp lý cần bổ sung vàhoàn và hoàn chỉnh Do vậy 5/8 1997 Chính phủ đã ban hành nghị định 87/CP để thaythế Nghị định 20/CP và gần đây là nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006.Nghị định 131/ 2006/ NĐ - CP được ban hành là tạo ra một môi trường pháp líthông thoáng và linh hoạt hơn cho ODA để một mặt tăng cường trách nhiệm và quyềnhạn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, các tỉnh và thành phốtrực thuộc trung ương trong quản lý và sử dụng ODA; mặt khác duy trì được sự quản lýtập trung của Chính phủ đối với nguồn lực quan trọng này
❖ Phân công chức năng, nhiệm vụ trong quản lý, sử dụng ODA
- Bộ kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối trong thu hút điều phối ODA, soạnthảo các văn bản về quản lý và sử dụng ODA, cùng Bộ Tài chính lập kế hoạch và giảingân, bố trí vốn cho các dự án Xây dựng hệ thống tiêu chí ưu tiên vận động và phân bốODA theo ngành, lĩnh vực và địa phương; quy trình và thủ tục xây dựng Danh mụcchương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ ; áp dụng các mô hình viện trợ, trong đó có các
mô hình viện trợ mới, phù hợp với tính chất của từng ngành, lĩnh vực và địa phương;quy chế về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của tổ chức của Ban quản lý chương trình,
dự án ODA; chế độ báo cáo, mẫu báo cáo thống nhất về ODA; chế độ theo dõi và đánhgiá chương trình, dự án ODA Đặc biệt, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm theo dõi
và đánh giá tình hình quản lý và thực hiện các chương trình dự án làm đầu mối xử lýcác vấn đề liên quan đến nhiều bộ ngành Chịu trách nhiệm báo cáo về tình hình thu hút,quản lý và sử dụng ODA
- Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan, ban hành các văn bảnhướng dẫn về chế độ quản lý tài chính đối với chương trình, dự án ODA; chính sáchthuế đối với chương trình, dự án ODA Bộ Tài chính với vai trò đại diện chính thức chongười vay là Nhà nước, Chính phủ trong các điều ước cụ thể về ODA có trách nhiệmchuẩn bị các nội dung đàm phán các chương trình dự án với các nhà tài trợ Đặc biệt, BộTài chính có trách nhiệm quản lý tài chính đối với các chương trình dự án, theo dõi,kiểm tra công và quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn ODA
- Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Ngân hàng, Bộ Tư pháp và các cơ quan liênquan, ban hành các văn bản hướng dẫn về việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế vềODA
❖ Kết quả huy động và sử dụng ODA ở Việt Nam
Trang 5Nguồn hỗ trợ phát triển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xãhội của Việt Nam và có đóng góp không nhỏ vào sự bền vững của đất nước Việt Nam
đã đạt được khá nhiều thành tựu trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA quatừng năm,đặc biệt trong ba năm gần đây (2006- 2008) và ngay cả khi tình hình thế giới
có nhiều biến đổi không có lợi cho việc gia tăng nguồn vốn viện trợ thì cộng đồng cácnhà tài trợ quốc tế vẫn thể hiện sự cam kết cao và sự ủng hộ mạnh mẽ trong việc hỗ trợ
sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội và giảm nghèo của Việt Nam
2 Khái niệm và mục tiêu của ODA
2.1 Khái niệm ODA
Theo Ủy ban hỗ trợ phát triển - Development Assistance Committee - DAC, Hỗ trợ
phát triển chính thức( Official Development Assistance - ODA ) bao gồm tất các cáckhoản viện trợ không hoàn lại và tất cả các khoản cho vay của các Chính phủ, các tổchức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang phát triển và chậmphát triển
ODA có các đặc điểm sau :
+ Được thực hiện nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và sự thịnh vượng của cácnước đang và chậm phát triển theo đúng mục tiêu của nguồn vốn này
+ Có yếu tố không hoàn lại
Theo định nghĩa của Liên hợp quốc - The United Nations,“ Hỗ trợ phát triển chính
thức là hoạt động tài trợ, giúp đỡ về mặt tài chính của các nước giàu, phát triển và củacác tổ chức quốc tế cho các nước nghèo và đang phát triển để nhằm mục đích phát triểnkinh tế - xã hội ”
Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn ODA, ban hành kèm theo Nghị định số 131/ 2006/ NĐ- CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ Việt Nam: “ODA là hoạt động hợp
tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước CHXHCNVN với Nhà tài trợ làChính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ đa phương và các tổ chức liên quốc gia hoặcliên Chính phủ Các phương thức cơ bản cung cấp ODA gồm có hỗ trợ dự án, hỗ trợngành, hỗ trợ chương trình, hỗ trợ ngân sách, với yếu tố không hoàn lại là 100% ( việntrợ không hoàn lại ), hoặc đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25 %đối với các khoản vay không ràng buộc ”
2.2 Mục tiêu của ODA
Ngày nay các mục tiêu của ODA được khẳng định và tuyên bố rõ ràng hơn (Tuyên
bố Thiên niên kỷ XXI được 189 nguyên thủ quốc gia thông qua tại Hội nghị Thượngđỉnh Thiên niên kỷ của UNDP vào tháng 9/2000 - Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ(MDG)
- Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
Trang 6Giảm một nửa tỉ lệ người có thu nhập dưới 1 USD một ngày và giảm một nửa tỉ lệngười bị thiếu đói trong giai đoạn 1990-2015
- Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
Đảm bảo cho trẻ em ở khắp mọi nơi, cả trai cũng như gái đều được học hết chươngtrình tiểu học vào năm 2015
- Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế năng lực cho phụ nữ
Phấn đấu xóa bỏ chênh lệch giới ở cấp tiểu học và trung học ở tất cả các cấp họcchậm nhất vào năm 2015
- Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em
Giảm 2/3 tỉ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1990-2015
- Tăng cường sức khỏe bà mẹ
Giảm 3/4% tỉ lệ tử vong ở các bà mẹ trong giai đoạn 1990-2015
- Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác
Chặn đứng và đẩy lùi tình trạng lây nhiễm HIV / AIDS, sốt rét và các bệnh chủyếu khác
- Đảm bảo bền vững về môi trường
Lồng ghép các nguyên tắc phát triển bền vững trong các chính sách và chươngtrình quốc gia và đẩy lùi tình trạng suy giảm tài nguyên, môi trường
- Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển
Tăng cường hơn nữa một hệ thống thương mại và tài chính thông thoảng, hoạtđộng dựa trên cơ sở pháp luật, có thể dự báo và không phân biệt đối xử Điều này baogồm cam kết thực hiện một nền tảng quản trị quốc gia vững mạnh, phát triển, xóa đóigiảm nghèo ở cấp quốc gia và trên toàn thế giới
3 Đặc điểm của vốn ODA
Như đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ cóhoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi Do vậy, ODA có những đặc điểm chủ yếu sau:
- ODA hưởng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và sự thịnh vượng của các nước đang và chậm phát triển
Lợi nhuận không phải là mục tiêu của ODA ODA mang tính chất viện trợ quốc tếcủa các quốc gia phát triển, các tổ chức quốc tế cho các nước nước nghèo, chậm pháttriển Nguồn vốn tài trợ ODA giúp các nước nghèo chậm phát triển bổ sung nguồn vốncho quá trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đây cũng chính là nền tảng tạođiều kiện gia tăng tốc độ phát triển của các quốc gia tài trợ và xa hơn là sự phát triển &thịnh vượng chung của cả cộng đồng thế giới
-Nguồn vốn ODA là nguồn viện trợ, hoặc tín dụng ưu đãi
Trang 7ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản vay Trong đó cáckhoản tín dụng ODA thường có thời gian cho vay,thời gian ân hạn dài (thời gian chovay có thể tới 40 năm, thời gian ân hạn có thể lên đến 10 năm),lãi suất thấp hơn so vớitín dụng thương mại (khoảng 1,5%/năm) Ngoài ra,trong tổng nguồn vốn ODA luôn cómột phần viện trợ không hoàn lại,thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA Vì vậy, khácvới tín dụng thương mại, ODA mang đặc trưng là nguồn tín dụng ưu đãi
Theo số liệu của Bộ Tài chính, năm 1993-1999,Việt Nam đã kí vay 11.627 triệuUSD, trong đó 9.632 triệu USD (chiếm khoảng 83 %) có thời hạn 30-40 năm, lãi suất0,75-2 %/năm
- ODA chỉ bao gồm các giao dịch tài chính quốc tế ở tầm cỡ quốc gia (chủ thể tiếp nhận ODA là Chính phủ các quốc gia)
Khác với các giao dịch tài chính quốc tế khác (vừa bao gồm các giao dịch tài chínhcủa Chính phủ vừa bao gồm các giao dịch tài chính của dân cư các quốc gia đó), ODAhầu như không mang tính chất tư nhân, có nghĩa là nó không bao gồm các giao dịch tàichính của các nhà tài trợ với các công ty tư nhân ở nước tiếp nhận tài trợ Người nhậntài trợ và có trách nhiệm trả nợ chỉ là một chủ thể duy nhất, đó là Chính phủ Tuy nhiên,khi nhận tài trợ, Chính phủ có thể ủy quyền, hoặc phân phối nguồn vốn cho các Bộ,ngành, đơn vị để triển khai thực hiện các chương trình, dự án đã được chấp thuận củanhà tài trợ
- Nguồn vốn ODA trong rất nhiều trường hợp gắn liền yếu tố chính trị với hiệu quả kinh tế- xã hội
ODA thường gắn chính sách hỗ trợ với việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩmcho các doanh nghiệp của nước tài trợ nên thường có sự ràng buộc lựa chọn dự án, thuê
tư vấn, chọn nhà thầu, nhà cung ứng thiết bị hàng hóa cho dự án Đồng thời, qua việc hỗtrợ ODA, các nước viện trợ muốn gây ảnh hưởng chính trị tới nước tiếp nhận viện trợ
- Thủ tục ODA phức tạp, cần nhiều thời gian trong các giai đoạn của dự án
Để được nhận các khoản ODA, nước tiếp nhận cần phải thực hiện nhiều thủ tụcnhư: chuẩn bị các tài liệu về nhu cầu tài trợ, tiếp xúc, quảng bá vận động ODA, đàmphán tài trợ thiết lập các dự án khả thi và các hồ sơ giải ngân Thực tế cho thấy, nướctiếp nhận ODA thường phải thay đổi nhiều lần việc thiết kế dự án, mất nhiều thời gianchuẩn bị dự án mới được nhà tài trợ chấp thuận thẩm định
4 Phân loại nguồn vốn ODA
ODA bao gồm nhiều loại khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại
4.1 Theo tính chất tài trợ
Theo tính chất tài trợ (hay phương thức hoàn trả), ODA bao gồm:
- ODA không hoàn lại
Trang 8Nhà tài trợ cung cấp khoản ODA cho bên tiếp nhận theo các hình thức: viện trợbằng hàng hóa hoặc bằng tiền, hỗ trợ kỹ thuật và không yêu cầu
hoàn lại khoản viện trợ này Bên nhận tài trợ phải thực hiện theo các chương trình,
dự án đã được thỏa thuận trước giữa các bên Viện trợ không hoàn lại thường được sửdụng ưu tiên cho chương trình dự án thuộc lĩnh vực y tế, dân số và kế hoạch hóa giađình, giáo dục và đào tạo, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn và miền núi, bảo vệmôi trường, phát triển và tăng cường năng lực, thể chế, quản lý đô thị, nghiên cứu khoahọc và công nghệ
- ODA cho vay ưu đãi
Nhà tài trợ cung cấp vốn ODA với điều kiện ưu đãi về lãi suất và thời hạn cho vay(còn gọi là tín dụng ưu đãi) Các nhà tài trợ cung cấp vốn ODA cho vay ưu đãi thôngqua các khoản vay:
+Rút vốn nhanh bằng tiền (các khoản vay điều chỉnh cơ cấu, vay theo chươngtrình theo ngành, vay để tài trợ nhập khẩu, tín dụng hỗ trợ giảm nghèo )
Theo mục đích sử dụng, ODA bao gồm:
- ODA hỗ trợ cơ bản: là các khoản ODA được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng kinh tế - xã hội (giao thông, điện, thông tin liên lạc, nước sạch ) Nguồn vốnnày dùng trang trải và thực hiện các nội dung công việc chính của dự án
- ODA hỗ trợ kỹ thuật: là các khoản ODA được tài trợ nhằm tăng cường năng lựcquản lý, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu phát triển thể chế…
4.3 Theo điều kiện tài trợ
Theo điều kiện tài trợ, ODA bao gồm:
- ODA không ràng buộc: đó là các khoản tài trợ mà người nhận sử dụng chúngkhông bị ràng buộc bởi bất cứ điều kiện nào từ người cung cấp
Trang 9- ODA có ràng buộc: người sử dụng các khoản tài trợ phải chấp nhận một số điềukiện ràng buộc nào đó từ người cung cấp Một số ràng buộc phổ biến là:
+Ràng buộc nguồn sử dụng: khoản tài trợ chỉ định mua sắm hàng hóa, trang thiết
bị, thuê dịch vụ kỹ thuật, chuyên gia theo những địa chỉ của người cung cấp đưa ra.Nếu người nhận tài trợ không tuân thủ theo sự chỉ định đó thì không nhận được khoảntài trợ
+ Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: khoản tài trợ chỉ có thể được sử dụng cho một
số mục đích nào đó đã được xác định qua các chương trình dự án
- ODA hỗn hợp: là khoản ODA trong đó một phần có những ràng buộc, phần cònlại không phải chịu ràng buộc nào cả
4.4 Theo hình thức thực hiện
Theo hình thức thực hiện (hay cách thức sử dụng), ODA bao gồm:
-ODA hỗ trợ ngân sách: Loại ODA này hỗ trợ ngân sách chính phủ dưới các dạngbằng tiền hoặc hiện vật, hỗ trợ nhập khẩu (chính phủ tiếp nhận một lượng hàng hóa cógiá trị tương đương các khoản đã cam kết, bán ở thị trường nội địa và thu nội tệ chongân sách)
-ODA hỗ trợ chương trình: Các bên không xác định chính xác ngay từ đầu kếhoạch sử dụng vốn mà thông qua các Hiệp định, các bên lồng ghép một hay nhiều mụctiêu với tập hợp nhiều dự án
4.5 Theo nguồn cung cấp
Theo nguồn cung cấp, ODA bao gồm:
- ODA song phương: là các khoản ODA của Chính phủ nước này cho Chính phủnước khác thông qua Hiệp định ký kết giữa hai bên Thông thường trong tổng số vốnODA lưu chuyển trên thế giới, phần viện trợ song phương chiếm tỷ trọng lớn (khoảng80%), lớn hơn nhiều so với phần viện trợ đa phương
Thủ tục tiến hành cung cấp và tiếp nhận ODA song phương đơn giản hơn so vớinguồn vốn ODA đa phương, thời gian ký kết viện trợ cũng nhanh hơn Tuy nhiên, việntrợ song phương lại có những ràng buộc về điều kiện cho vay, chẳng hạn như bên việntrợ sẽ đảm nhận việc đào tạo chuyên gia, cố vấn những vấn đề liên quan đến việc tiếpnhận; ngược lại, nước tiếp nhận viện trợ phải mua hàng hóa của nước viện trợ
- ODA đa phương: là ODA của các tổ chức quốc tế (IMF, WB ), các tổ chức khuvực (ADB, EU ), hay của một Chính phủ nước này dành cho một Chính phủ nước khácnhưng được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP, UNICEF, FAO Nguồn vốn ODA đa phương được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của các thànhviên mỗi tổ chức
- ODA của các tổ chức phi chính phủ (NGO): là các khoản ODA được tài trợ bởicác tổ chức phi chính phủ quốc tế
Trang 104.6 Theo cơ chế quản lý
Theo cơ chế quản lý, ODA bao gồm:
- Nguồn vốn ODA do bên tiếp nhận điều hành (thường là các khoản vay): nhà tàitrợ không can thiệp sâu vào cơ chế quản lý tài chính và công tác điều hành của bên vay,
mà chỉ thực hiện kiểm tra, giám sát theo định kỳ thông qua các đoàn làm việc hoặc tổchức tư vấn quốc tế
-Nguồn vốn ODA do nhà tài trợ quản lý toàn bộ (thường là các khoản viện trợkhông hoàn lại song phương, hỗ trợ kỹ thuật): các khoản chi tiêu cho dự án do nhà tàitrợ quyết định và chi trả
- Nguồn vốn ODA các bên cùng quản lí (thường áp dụng đối với các dự án hỗ trợtổng hợp: vừa có chuyên gia, vừa có trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo tập huấn, chuyểngiao công nghệ): các hoạt động của dự án được quản theo cơ chế thống nhất giữa haibên
5 Vai trò của ODA
5.1 Đối với nước nhận tài trợ
5.1.1 Tác động tích cực
-Nguồn vốn ODA là nguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển tại nước tiếp nhận:Khi nguồn vốn trong nước còn hạn chế, thì nguồn vốn ODA với các đặc điểm:Lượng vốn lớn thời hạn trả nợ dài, có mức lãi suất ưu đãi, thành tố viện trợ không hoànlại trong khoản vay tối thiểu là 25%, trở thành nguồn vốn rất quan trọng để đầu tư chocác công trình hạ tầng kinh tế lớn như: xây dựng đường giao thông , phát triển ngànhnăng lượng,… Và các dự án hạ tầng xã hội như: giáo dục, y tế, đây là những lĩnh vựccần nguồn vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm nên sử dụng nguồn vốn ODA làhợp lý và cần thiết Do đó ODA chính là một biện pháp giúp các nước nghèo tìm điểmcất cánh phù hợp với sự phát triển kinh tế của nước đó trong thời kỳ quá độ
Hơn nữa nhờ có viện trợ mà nước tiếp nhận có điều kiện nhập khẩu máy móc thiết
bị cho quá trình công nghiệp hóa đất nước, nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải cách hành langpháp lý tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài và thúcđẩy đầu tư tư nhân
-Viện trợ giúp phát triển nguồn nhân lực giảm tình trạng đói nghèo và cải thiện cácchỉ tiêu xã hội:
Khi đã thu hút được nhiều vốn đầu tư để phát triển kinh tế xã hội thì nền kinh tế sẽtăng trưởng cao hơn, đặc biệt khi nước nhận viện trợ có một cơ chế quản lý tốt Đâychính là lợi ích căn bản lâu dài của một quốc gia
Trang 11ODA tác động tích cực tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của các địa phương
và các vùng lãnh thổ, trực tiếp giúp cải thiện điều kiện giáo dục, y tế, cung cấp nướcsạch bảo vệ môi trường,… Với những tăng trưởng nhanh, thu nhập đầu người sẽ tăng,mức độ đói nghèo sẽ giảm, kéo theo đó là sự cải thiện các chỉ tiêu xã hội như tuổi thọ,
tỷ lệ nhập học,…
-Viện trợ giúp cải thiện thể chế và chính sách kinh tế:
Là điều kiện cần để thúc đẩy tăng trưởng và làm giảm đói nghèo Việc làm nàykhông chỉ để phù hợp với xu hướng thế giới, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài mà còntạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế xã hội quốc gia Khi tiếp nhận vốn ODAthực chất là các khoản vay nợ thói quen của người dân đối với việc hưởng thụ các dịch
vụ công cũng dần thay đổi, từ thói quen không phải trả tiền hoặc trả rất ít sang thói quenphải trả phí khi sử dụng Điều này tác động tới nếp nghĩ của người dân trực tiếp sử dụngviện trợ và là nền tảng để cải thiện thể chế và chính sách kinh tế
-Nguồn vốn ODA bổ sung nguồn ngoại tệ cho đất nước và cải thiện cán cân thanhtoán quốc tế :
Đối với các nước nghèo và đang phát triển, vốn ODA thực sự trở thành một nguồnvốn quan trọng đáp ứng nhu cầu cấp bách về cân đối ngân sách và cán cân thanh toánquốc tế, giảm bớt tình trạng thiếu vốn ngoại tệ
Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo
hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nước tàitrợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ chonhững danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ: yêu cầu có những ưu đãi đối với cácnhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, cókhả năng sinh lời cao, chi phí thấp và có được các đơn đặt hàng của Chính phủ Những
Trang 12ràng buộc này khiến cho ngân sách nhà nước mất đi một khoản thu từ thuế nhập khẩu,thuế đối với các doanh nghiệp trong nước do hàng hóa của doanh nghiệp này bị mất chỗđứng trên thị trường.
Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắnvới việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí làkhông cần thiết đối với các nước nghèo Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với cácđiều khoản mậu dịch như nhập khẩu tối đa các sản phẩm của nước cấp ODA, hoặc phảichấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xuất Các dự án ODA trongmột số lĩnh vực như đào tạo, lập dự án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gianước ngoài thường rất cao (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho cácchuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia nhưvậy trên thị trường lao động thế giới)
Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý, sử dụng ODA nhưng thôngthường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thỏa thuận đồng của nước viện trợ,
dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thứcnhà thầu, hoặc hỗ trợ chuyên gia Do vậy, các dự án, chương trình mà các nhà tài trợnày lựa chọn lại có thể không phải là dự án quan trọng và tối ưu nhất đối với nước tiếpnhận Vì thế, chi phí mua sắm thiết bị, công nghệ có thể với giá trị rất lớn nhưng côngsuất sử dụng không cao, hoặc phải bỏ ra chi phí quá cao cho các dịch vụ đào tạo vàchuyển giao công nghệ
Trong một số trường hợp, ODA gắn liền với mục đích chính trị của nước tài trợ.Nhà tài trợ muốn gây uy tín, ảnh hưởng của quốc gia mình đối với nước nhận tài trợ,thậm chí có thể đưa ra những yêu cầu về thay đổi đường lối, chính sách cho phù hợp vớichính sách của họ Khi các quốc gia khước từ các điều kiện ràng buộc, hoặc có thể chếchính trị bị coi là thủ địch sẽ nằm ngoài diện được cấp ODA Sự phân biệt đối xử cóchủ định này tạo nên tình trạng không đồng đều trong phân bổ nguồn ODA giữa cácquốc gia và các khu vực trên thế giới
Điểu nguy hiểm nhất có thể xảy ra của viện trợ ODA là nước cung cấp khôngnhằm cải tạo nền kinh tế - xã hội của nước đang phát triển mả nhằm vào mục đích quân
sự Các nhà phân tích phương Tây đã thẳng thắn chỉ ra rằng: Mỹ là nước cung cấp khốilượng viện trợ khổng lồ, đã dành trọn 3 trong số 21 USD ngân sách để viện trợ nướcngoài dưới hình thức viện trợ quân sự, và cũng con số này được dành chủ yếu cho 2quốc gia Israel và Ai cập Hoặc báo chỉ Anh đã từng lên án về việc Malaysia phải giántiếp cho các công ty quốc phòng của Anh thắng thầu trong số hợp đồng mua bán vũ khí
để được nhận 300 triệu bảng tài trợ cho dự án xây dựng đập Pergau vào năm 1994
- Các khoản vay ODA làm tăng gánh nặng nợ nần cho quốc gia
Trang 13Dù thời hạn vay ODA dài nhưng đã là khoản vay thì vẫn đến lúc phải - trả nợ Tácđộng của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn trả tăng lên.Đặc biệt, đối với những nước sử dụng ODA không hiệu quả do xây dựng chiến lược,quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lýthấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án; thấtthoát, lãng phí trong sử dụng vốn dẫn đến chất lượng và hiệu quả sử dụng các côngtrình đầu tư bằng nguồn vốn ODA thấp Tất cả những điều đó có thể đẩy nước tiếp nhậnODA vào tình trạng nợ nần, thiếu khả năng thanh toán
Trong những năm qua, ODA ở Việt Nam đã trở thành một nguồn vốn thực sựquan trọng và có hiệu quả trong tiến trình đổi mới Tuy nhiên, bên cạnh những thànhcông trong thu hút và sử dụng vốn ODA, còn tồn tại nhiều vấn đề mà Việt Nam cầnphải giải quyết, đó là: tình trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA chưa hiệu quả, tỷ
lệ giải ngân còn thấp, mức độ ưu đãi có xu hướng giảm dần và xa hơn là vấn đề trả nợODA
5.2 Đối với nước tài trợ
5.2.1 Tác động tích cực
Hầu hết các nhà tài trợ đều gắn việc cung cấp ODA với việc sử dụng hàng hóadịch vụ của họ Trung bình có khoảng 22% khoản viện trợ ODA quy định phải được sửdụng để mua hàng hóa của các quốc gia viện trợ Các ràng buộc về kinh tế giúp cácnước viện trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư ở nước ngoài,mang lại lợi ích kinh tế cho nước minh Ngoài ra, các chuyên gia tư vấn tham gia dự án,các công ty của nước tài trợ khi tham gia hoạt động ở nước tiếp nhận ODA cũng đượchưởng những ưu đãi
Về chính trị, ODA được sử dụng như một công cụ để xác định vị trí ảnh hưởngcủa nhà tài trợ tại các nước và khu vực nhận tài trợ, mở rộng quan hệ ngoại giao trongtương lai
5.2.2 Tác động tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực, ảnh hưởng tiêu cực của ODA đối với các nướccung cấp là áp lực của công chúng trong nước Họ cho rằng, việc Chính phủ cung cấptài trợ cho các nước khác làm giảm thu nhập và mức sống của họ Áp lực này càngmạnh mẽ khi nền kinh tế của nước tài trợ gặp suy thoái, hoặc khủng hoảng Hơn nữaviệc Chính phủ dành ruột khoản vốn ODA tài trợ cho các nước khác cũng làm ảnhhưởng đến chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong nước Chẳng hạn, tạiNhật Bản, vấn đề nguồn vốn ODA cho nước ngoài đã gây tranh cãi gay gắt trong nội bộ
Trang 14Chính phủ, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đưa ra đề án yêu cầu Chính phủ nước này tăngthêm 12% ngân sách (tương đương 530 tỷ yên) cho ODA trong năm tài chính 2007,nhằm thực hiện cam kết về việc đến năm 2009 sẽ tăng thêm khoảng 10 tỷ USD ODAcho nước ngoài, cũng như tăng viện trợ cho các nước châu Phi Trong khi đó, Bộ Tàichính Nhật Bản lại có quan điểm cắt giảm triệt để các khoản chi ngân sách, đặc biệt làODA, nhằm kiện toàn hệ thống tài chính Vì vậy, Chính phủ Nhật Bản phải đứng trước
sự lựa chọn đầy khó khăn giữa lợi ích về kinh tế đối ngoại và việc giải quyết nhữngkhoản nợ tồn đọng trong nước
Ngoài ra, ODA có thể tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức nểu quốc gia tàitrợ không có chính sách kiểm soát và quản lý chặt chẽ, việc chấp nhận tài trợ có thểkhông phải trên cơ sở các mục tiêu đã được xác định mà vì những lợi ích cá nhân
Trang 15PHẦN II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở
VIỆT NAM
Từ thời điểm Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ với các nước trên thếgiới đến nay, nguồn vốn ODA đã trở thành nguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọnggóp phần to lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Ngoài những thành tựu về kinh tế, trong thời gian qua, nguồn vốn ODA còn cónhững đóng góp khác như: thông qua các khoản hỗ trợ kỹ thuật (TA) hỗ trợ Chính phủViệt Nam tiến hành cải cách và chuyển đổi mạnh mẽ các cơ chế, chính sách quản lýkinh tế nói chung, quản lý nguồn vốn ODA nói riêng
Nguồn vốn ODA còn góp phần quan trọng nâng cao vị thế và hình ảnh của ViệtNam
Số vốn ODA được tài trợ cho Việt Nam trong thời gian qua đã góp phần mạnh mẽvào quá trình cải cách, phát triển kinh tế và hội nhập của Việt Nam
1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2010 đến nay
Với một quốc gia đang phát triển rất nhanh như Việt Nam, nhu cầu vốn rất lớn.Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA là một trong những nguồn vốn đầu tư pháttriển quan trọng đối với Việt Nam
Tại Hội nghị Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA ngày 17/06/2020, theo đánh giá chungcủa 6 nhà tài trợ gồm Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp(AFD), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập khẩu HànQuốc (KEXIM), Ngân hàng tái thiết Đức (KFW) và Ngân hàng Thế giới (WB) đềukhẳng định Việt Nam vượt trội so với các nước khác về tiếp nhận nguồn vốn ODA vàvốn ưu đãi
Trước đây,Việt Nam nhận được hai nguồn vốn ODA song phương chủ yếu, một từcác nước thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế), trong đó chủ yếu là từ Liên
Xô (cũ) Đây là một nguồn viện trợ không nhỏ và có ý nghĩa quan trọng nhất cả về nộidung, quy mô và chất lượng, cũng như giá cả, điều kiện tín dụng… Khoản viện trợ này
đã giúp chúng ta xây dựng một số ngành quan trọng nhất của sự nghiệp xây dựng vàphát triển kinh tế Nguồn viện trợ ODA thứ hai từ các nước DAC và một số nước khác,
Trang 16chủ yếu là Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, Pháp, Ấn Độ… Nguồn ODA này
đã có ý nghĩa tích cực trên một số mặt trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội củaViệt Nam
TÌNH HÌNH KÝ KẾT ODA CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (TRIỆU USD)
● Quản lý chưa chặt vốn ODA
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng giá trị vốn vay ODA và vốn vay ưuđãi ký kết với nhà tài trợ giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 27,782 tỷ USD, bằng 131%
so với giai đoạn 2006 – 2010 Không chỉ đột phá trong việc đàm phán, ký kết vay vốnODA, mà còn có bước đột phá trong giải ngân khi mà trong 5 năm vừa qua, giải ngânnguồn vốn này đạt 22,325 tỷ USD, bằng 160% so với giai đoạn 5 năm trước đó
Từ kết quả khả quan đã đạt được, Chính phủ tính toán, trong giai đoạn 2016 –
2020, tổng nguồn vốn ODA có thể đàm phán, ký kết được vào khoảng 20 – 25 tỷ USD;