1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tác động của thương mại dịch vụ du lịch đến với môi trường

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Thương Mại Dịch Vụ Du Lịch Đến Với Môi Trường
Tác giả Nguyễn Hà Khánh Ly, Ngô Thị Mai, Đinh Xuân Mạnh, Hoàng Nhật Minh, Có Gứ Mờ, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Minh Ngọc, Tạ Minh Ngọc, Nguyễn Nhật Quang, Hoàng Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Thương Mại Đại Cương
Thể loại báo cáo thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,73 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH ĐẾN VỚI MÔI TRƯỜNG 1.1. Các khái niệm cơ bản (0)
    • 1.1.1. Thương mại (6)
    • 1.1.2. Thương mại dịch vụ (9)
    • 1.1.3. Du lịch (11)
    • 1.1.4. Thương mại dịch vụ du lịch………………………………………. 10 1.2. Lý thuyết liên quan……………………………………………… 11 1.2.1. Đặc điểm của thương mại, dịch vụ, ngành thương mại dịch vụ du lịch (12)
    • 1.2.2. Vai trò của thương mại, dịch vụ, ngành thương mại dịch vụ du lịch……………………………………………………………. 13 1.2.3. Tầm quan trọng của thương mại dịch vụ du lịch………………… 16 1.2.4. Nhu cầu của con người với dịch vụ du lịch……………………… 17 1.2.5. Nguyên lý hoặt động của thương mại dịch vụ du lịch…………… 18 1.2.6. Nhân tố quan trọng giúp ngành thương mại dịch vụ du lịch phát triển…………………………………………………………. 18 1.2.7. Tiêu chí đánh giá chất lượng ngành thương mại dịch vụ dulịch……………………………………………………………… 19 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH (15)
    • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên để phát triển thương mại du lịch (21)
    • 2.1.2. Thực trạng hoạt động thương mại dịch vụ du lịch Việt Nam hiệnnay……………………………………………………………. 20 2.1.3. Những tác động tích cực của ngành thương mại dịch vụ du lịch đối với môi trường…………………………………………………… 21 2.1.4. Những tác động tiêu cực của ngành thương mại dịch vụ du lịch đối với môi trường (21)
    • 2.2. Đánh giá về những thành công và hạn chế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ du lịch………………………………………………………. 22 1. Thành công………………………………………………………… 22 2. Hạn chế (24)
      • 2.2.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả của ngành thương mại dịch vụ (25)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 3.1. Những giải pháp để khắc phục những hạn chế của thương mại dịch vụ du lịch ảnh hưởng đến môi trường Việt Nam (0)
    • 3.2. Những giải pháp để phát triển thương mại dịch vụ du lịch khi tác động đến môi trường (30)

Nội dung

Thương mại Trang 8 - Bản chất chung của thương mại là tổng thể các hiện tượng, các hoạt độngvà các quan hệ kinh tế gắn liền và phát sinh với trao đổi hàng hoá và cungứng dịch vụ nhằm mụ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH ĐẾN VỚI MÔI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm cơ bản

Thương mại

- Thương mại là một hoạt động kinh tế, một khâu của quá trình tái sản xuất x‡ hội và là một ngành kinh tế quốc dân độc lập.

Tài nguyên du lịch - Bài thảo luận

- Bản chất chung của thương mại là tổng thể các hiện tượng, các hoạt động và các quan hệ kinh tế gắn liền và phát sinh với trao đổi hàng hoá và cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận.

- Chức năng của thương mại là một phạm tr• khách quan, được hình thành trên cơ sở sự phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động x‡ hội.

- Trong mọi hình thái kinh tế - x‡ hội còn t…n tại sản xuất và lưu thông hàng hoá thì chức năng chung của thương mại là thực hiện lưu thông hàng hoá và cung ứng dịch vụ thông qua mua bán bằng tiền. ã Nếu xem thương mại với tư cỏch là một hoạt động kinh tế thỡ thương mại có chức năng thực hiện việc mua bán, cung ứng hàng hoá và các dịch vụ bằng tiền. ã Nếu xem x‰t thương mại là một khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất x‡ hội thỡ thương mại có chức năng thực hiện tái sản xuất nhanh chóng, hiệu quả trong điều kiện của kinh tế hàng hoá. ã Nếu xem thương mại là một ngành kinh tế thỡ thương mại thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá và cung ứng dịch vụ thông qua mua bán để gắn liền sản xuất với thị trường trong nước và quốc tế nhằm thoả m‡n nhu cầu thị trường về hàng hoá và dịch vụ với chi phí thấp.

- Theo phạm vi hoạt động:

- Theo các khâu / đặc điểm của quá trình lưu thông:

- Theo đặc điểm và tính chất của các sản phẩm trong quá trình tái sản xuất x‡ hội:

- Theo kỹ thuật giao dịch:

- Theo mức độ tham gia quá trình tự do hoá thương mại:

Thương mại có bảo hộ.

Thương mại tự do hoá.

Thương mại dịch vụ

- Dịch vụ là các hoạt động của con người, được kết tinh thành các loại sản phẩm vô hình và không cầm nắm được.

- Với tiếp cận này, dịch vụ có hai đặc điểm cơ bản: Thứ nhất, dịch vụ là

“sản phẩm”, là kết quả của quá trình lao động và sản xuất nhằm thoả m‡n một nhu cầu nào đó của con người Thứ hai, khác với sản phẩm hữu hình, dịch vụ là sản phẩm vô hình, phi vật chất và thường không thể lưu trữ được.

- Như vậy về bản chất, dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính x‡ hội, tạo ra các sản phẩm không t…n tại dưới hình thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu, nhằm thoả m‡n kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người.

- Thương mại dịch vụ là một lĩnh vực mới, nó được hình thành và phát triển sau thương mại hàng hoá Tuy nhiên, lĩnh vực kinh tế này đang có sự phát triển rất ấn tượng và đầy triển vọng trong cơ cấu thương mại, cŠng như trong phát triển kinh tế của nhiều quốc gia.

- Khái niệm thương mại dịch vụ thường được đưa ra bằng cách phân biệt Thương mại Dịch vụ với Thương mại Hàng hoá Đặc trưng phân biệt chính là đối tượng trao đổi, mua bán của chúng. Đối tượng trao đổi, mua bán của Thương mại Hàng Hoá: SẢN PHẨM HỮU HÌNH

+ Lương thực, thực phẩm, giày d‰p, quần áo, …

+ Nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, v.v… Đối tượng trao đổi, mua bán của Thương mại Dịch vụ: SẢN PHẨM

+ Dịch vụ kinh doanh (bất động sản, cho thuê không qua môi giới) + Dịch vụ bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc

+ Dịch vụ xây dựng, kỹ thuật

+ Dịch vụ du lịch, lữ hành, v.v…

- Do những đặc tính riêng biệt của ngành dịch vụ: tính vô hình, sản xuất lưu thông và tiêu d•ng đ…ng thời… nên các chức năng của thương mại trong lĩnh vực dịch vụ cŠng có sự biểu hiện đặc th• so với trong thương mại hàng hoá Cụ thể:

Trong thương mại dịch vụ, chức năng sản xuất, lưu thông và tổ chức tiêu d•ng các sản phẩm dịch vụ thường diễn ra đ…ng thời Nghĩa là, trong thương mại dịch vụ, các nhà cung ứng dịch vụ không chỉ thuần tuý thực hiện việc mua bán (như trong thương mại hàng hoá) mà nó còn đ…ng thời thực hiện chức năng sản xuất ra các dịch vụ và tổ chức cả quá trình tiêu d•ng các dịch vụ cho khách hàng Các chức năng này về cơ bản được thực hiện đ…ng thời ở c•ng một không gian và trong c•ng một thời gian.

- Đối với chức năng thay đổi hình thái giá trị, trong thương mại dịch vụ mặc d• diễn ra quá trình chuyển quyền sở hữu tiền tệ tƒ người mua sang người bán, song không có sự chuyển quyền sở hữu dịch vụ tƒ người bán sang người mua Đây chính là đặc th• được qui định bởi đặc điểm dịch vụ không tách rời kh„i người sản xuất ra kh„i chúng.

- Đối với chức năng phân phối, do dịch vụ thường khó có khả năng vân tải,bảo quản, dự trữ… bởi vậy, trong thương mại dịch vụ việc thực hiện vận chuyển, bảo quản, phân loại, chọn lọc, đóng gói… thường không xảy ra.Theo đó, trong thương mại dịch vụ khả năng điều hoà cung – cầu, lợi ích của các chủ thể tham gia trên thị trường dịch vụ khi không có sự ăn khớp là rất khó khăn.

Du lịch

- Du lịch là các hoạt động gắn liền với các chuyến đi của con người đến những địa điểm mà họ không thường xuyên lưu trú Hay theo Liên hợp quốc các tổ chức du hành chính thức (IUOTO), du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải làm một nghề hay một việc để sinh sống.

- Những nơi mà con người cư trú dưới một năm với mục đích vui chơi, giải trí, thư gi‡n được gọi là địa điểm du lịch.

- Du lịch hiện nay đ‡ trở thành một ngành kinh tế mŠi nhọn, có đóng góp rất lớn vào GDP hàng năm của Việt Nam.

- Nước ta cŠng đang có hướng chuyển dịch cơ cấu sang tập trung chú trọng vào việc phát triển du lịch, không chỉ với du khách trong nước mà còn là với du khách nước ngoài.

- Căn cứ vào mục đích chuyến đi:

- Căn cứ vào phạm vi l‡nh thổ:

- Căn cứ vào sự tương tác của khách tới địa điểm du lịch:

- Du lịch có 4 chức năng chính:

Chức năng x‡ hội: Phục h…i sức khoẻ và tăng cường sức sống cho con người.

Chức năng kinh tế: Tăng khả năng lao động của người dân, tạo ra công ăn việc làm mới, …

Chức năng sinh thái: Tạo ra môi trường sống ổn định về mặt sinh thái.

Chức năng chính trị: Tăng cường hiểu biết, củng cố hoà bình và tình đoàn kết dân tộc.

Thương mại dịch vụ du lịch……………………………………… 10 1.2 Lý thuyết liên quan……………………………………………… 11 1.2.1 Đặc điểm của thương mại, dịch vụ, ngành thương mại dịch vụ du lịch

- Theo Luật du lịch năm 2005 của Quốc hội Nước cộng hòa x‡ hội chủ nghĩa Việt Nam: “Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.”

- Dịch vụ du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng. Nói một cách đơn giản:

Dịch vụ du lịch = Tài nguyên du lịch + Các dịch vụ và hàng hoá du lịch

- Theo Michael M Coltman, dịch vụ du lịch có thể là một món hàng cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể như chất lượng phục vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát.

- Điểm chung nhất mà dịch vụ du lịch mang lại cho du khách chính là sự hài lòng Nhưng đó không phải là sự hài lòng như khi ta mua sắm một hàng hoá vật chất mà ở đây sự hài lòng là do được trải qua một khoảng thời gian thú vị, t…n tại trong ký ức của du khách khi kết thúc chuyến đi du lịch. 1.2 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

- Sự xuất hiện của hoạt động thương mại gắn liền với sự xuất hiện của thương gia →Chủ thể của thương mại: Thương gia

Thương gia bao g…m tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh (Điều 6 Luật thương mại)

- Thương mại ra đời với mục đích đem lại lợi nhuận (giá trị)

- Nội dung hoạt động thương mại g…m 2 loại chính là:

+ Thương mại hàng hóa (Mua bán hàng hóa)

+ Thương mại dịch vụ (Cung ứng dịch vụ)

- Chủ thể thực hiện hoạt động thương mại được ph‰p thực hiện kinh doanh tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ được ph‰p kinh doanh theo quy định của pháp luật, trên tất cả các lĩnh vực, ngành nghề theo quy định của pháp luật.

- Phạm vi hoạt động không chỉ trong l‡nh thổ nước ta mà còn được thực hiện với phạm vi rộng hơn là quốc tế, ph• hợp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và ph• hợp với xu thế toàn cầu hóa, mở của kinh tế → Tƒ đó có thể khẳng định vị thế của quốc gia trên trường quốc tế

- Tính vô hình: các dịch vụ không thể được nhìn thấy, nếm, cảm nhận, nghe hoặc ngửi trước khi chúng được mua Chúng ta không thể thử chúng được.

- Không thể tách rời: dịch vụ được sản xuất và tiêu thụ c•ng một lúc Dịch vụ được bán đầu tiên, sau đó dược sản xuất và tiêu thụ c•ng một lúc.

- Tính không thể cất giữ: dịch vụ không thể được lưu trữ để bán hoặc sử dụng sau này Dịch vụ không thể được kiểm kê.

- Tính đa dạng: chất lượng dịch vụ có thể thay đổi rất nhiều, t•y thuộc vào người cung cấp chúng và khi nào, ở đâu và như thế nào.

- Sự tham gia của người d•ng: người dung tham gia vào mọi sản xuất của dịch vụ Một dịch vụ không thể tách rời kh„i nhà cung cấp của nó, nhưng cŠng không thể tách rời kh„i người d•ng.

- Dịch vụ du lịch không đặt ra vẫn đề như nh‡n hiệu như hàng hóa→dịch vụ du lịch rất dễ bị bắt chước (sao ch‰p chương trình du lịch đ‡ đặt ra, bắt chước cách bày trí phòng hay một quy trình phục được nghiên cứu công phu)

- Không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua

* Tính đ…ng thời của sản xuất và tiêu dung dịch vụ du lịch:

- Sản phẩm du lịch không thể sản xuất ở một nơi r…i mang đi tiêu thụ ở một nơi khác→ Sản phẩm du lịch không thể lưu kho được.

* Sự tham gia của khách du lịch trong quá trình tạo ra dịch vụ:

- Trong một chƒng mực nào đó, khách du lịch là nội dung của quá trình sản xuất Mức độ hài lòng của khách du lịch s• phụ thuộc vào sự s¥n sàng cŠng như khả năng của nhân viên du lịch, khả năng thực hiện được ý nguyện của khách.

* Tính không thể di chuyển của dịch vụ du lịch:

- Do cơ sở du lịch vƒa là nơi cung ứng dịch vụ, vƒa là nơi sản xuất nên dịch vụ du lịch không thể di chuyển được, khách muốn tiêu d•ng dịch vụ phải đến các cơ sở du lịch.

* Tính thời vụ của dịch vụ du lịch:

- Đây là hiện tượng lúc thì cung không đáp ứng được cầu trong du lịch, lúc thì cầu quá thấp so với khả năng cung ứng.

- Nguyên nhân chính là trong du lịch, lượng cung khá ổn định trong thời gian dài còn nhu cầu khách hàng thì thường xuyên thay đổi, dẫn tới có sự chênh lệch giữa cung và cầu.

* Tính trọn gói của dịch vụ du lịch: bao g…m các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung

- Dịch vụ cơ bản là những dịch vụ mà nhà cung ứng du lịch cung cấp cho khách hàng nhằm th„a m‡n nhu cầu cơ bản, không thể thiếu được đối với du khách như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí

- Dịch vụ bổ sung là những dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm th„a m‡n các nhu cầu đặc trưng và nhu cầu bổ sung của khách du lịch Tuy chúng không có tính bắt buộc như dịch vụ cơ bản nhưng phải có trong hành trình du lịch của du khách.

* Tính không đ…ng nhất của dịch vụ du lịch:

Vai trò của thương mại, dịch vụ, ngành thương mại dịch vụ du lịch…………………………………………………………… 13 1.2.3 Tầm quan trọng của thương mại dịch vụ du lịch………………… 16 1.2.4 Nhu cầu của con người với dịch vụ du lịch……………………… 17 1.2.5 Nguyên lý hoặt động của thương mại dịch vụ du lịch…………… 18 1.2.6 Nhân tố quan trọng giúp ngành thương mại dịch vụ du lịch phát triển………………………………………………………… 18 1.2.7 Tiêu chí đánh giá chất lượng ngành thương mại dịch vụ dulịch……………………………………………………………… 19 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH

- Thương mại có vai trò là điều tiết sản xuất ví các hoạt động sản xuất hàng hóa, các sản phẩm đều phải đem ra trao đổi trên thị trường.

- Khi ngành thương mại phát triển s• giúp cho sự trao đổi mở rộng hơn thúc đẩy sự phát triển của sản xuất hàng hóa.

- Hoạt động thương mại đóng vai trò hướng dẫn tiêu dung vì thông qua hoạt động thương mại có thể tạo ra tập quán tiêu d•ng mới trên thị trường.

- Kích thích sự phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa và đổi mới chất lượng cŠng như số lượng lao động, đ…ng thời phát triển tư duy kinh doanh, thể hiện đáp ứng sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm như máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, hàng tiêu d•ng, …

- Là cầu nối giữa sản xuất – tiêu d•ng và là trung gian phân phối ngu…n lực tài chính để tham gia kinh doanh, thực hiện lưu thông vận chuyển hàng hóa trên thị trường, giúp tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi.

- Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, trực tiếp mở rộng các hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu tại chỗ, thiết lập – mở rộng quan hệ buôn bán với các nước trên thế giới, góp phần tích lŠy vốn, nhất là vốn ngoại tệ và đổi mới công nghệ.

- Đối với nên kinh tế quốc dân:

Gớp phần đẩy nhanh tốc độ lưu truyền hàng hóa, tiền tệ trong nền kinh tế Đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

Dịch vụ thể hiện trình độ văn minh thương mại của một quốc gia

Dịch vụ đem lại ngu…n thu lớn cho doanh nghiệp ở cả hai khía cạnh: + Ngu…n thu trực tiếp tƒ cung ứng dịch vụ

+ Nhờ có dịch vụ mà bán được nhiều hang hóa hơn, tƒ đó mở rộng được thị trường kinh doanh

Dịch vụ là vŠ khí cạnh tranh quan trọng nhất, cao nhất trên thương trường:

+ Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm dễ bị sao ch‰p, bị chi phối bởi vấn đề tài chính

+ Cạnh tranh bằng giá: khả năng chi phối giá của các công ty lớn trên thị trường; việc điều chỉnh giá cả s• ảnh hưởng đến thị trường

+ Cạnh tranh bằng dịch vụ: dịch vụ khó chuẩn hóa; dịch vụ không có giới hạn cuối c•ng.

- Du lịch là một ngành dịch vụ mang lại ngu…n thu ngoại tệ cho đất nước, đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, làm tăng thu nhập quốc dân, tăng tỷ trọng GDP của ngành dịch vụ, góp phần tích cực trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế → Du lịch là một ngành được mệnh danh là “con gà đẻ trứng vàng” của nhiều quốc gia

- Du lịch không chỉ là ngành xuất khẩu tại chỗ mà còn là ngành “xuất khẩu vô hình” sản phẩm du lịch.

* Nâng cao đời sống vật chất tinh thần:

- Tạo ra việc làm trực tiếp và gián tiếp cho các tầng lớp dân cư

- Góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất tinh thần cho người dân, mở rộng giao lưu giữa các v•ng, miền trong nước và nước ngoài, tăng cơ hội việc làm cho người lao động

- Khôi phục các làng nghề thủ công và lễ hội truyền thống có nguy cơ bị mai một và giảm bớt tình trạng đói nghèo, góp phần thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn được chỉnh trang sạch đẹp hơn.

* Kích thích tăng trưởng kinh tế:

- Góp phần kích thích sự tăng trưởng kinh tế ở các v•ng sâu, v•ng xa, tạo điều kiện phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các v•ng, phân phối lại thu nhập giữa các thành phần lao động trong x‡ hội, điều hoà ngu…n vốn tƒ v•ng kinh tế phát triển sang v•ng kinh tế k‰m phát triển hơn.

-Góp phần làm tăng ngu…n thu ngân sách cho các địa phương thông qua việc thu thuế các cơ sở và hoạt động trên địa bàn

- Tạo điều kiện cho du khách tìm hiểu thị trường, tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh các ngành kinh tế khác

1.2.3 Tầm quan trọng của thương mại dịch vụ du lịch

* Việt Nam ta là một quốc gia đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế, và ngành du lịch hiện nay được coi là một trong ba ngành kinh tế lớn được chú trọng đầu tư, không ngƒng phát triển và có những đống góp tích cực cho nền kinh tế quốc dân.

- Ngành du lịch phát triển giúp thúc đẩy phát triển kinh tế giúp hỗ trợ các nghành khác như giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, dịch vụ tài chính, lưu trú và ăn uống.

- Du lịch còn giúp cung cấp thị trường hàng tiêu d•ng rộng lớn, khuyến khích tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa một cách nhanh chóng.

* Giúp nước ta thu hút vốn đầu tư ở nước ngoài:

- Sự phát triển du lịch quốc tế đem lại ngu…n lợi tƒ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động xuất khẩu của địa phương và thu ngoại tệ cao hơn cho đất nước

Ví dụ như đ‡ có nhiêu khách du lịch nước ngoài sau khi du lịch Việt Nam, họ cảm thấy quá yêu Việt Nam, yêu sự hòa đ…ng thân thiện của con người nơi đây và nhận thấy được tiềm năng phát triển của nước ta họ đ‡ lựa chọn ở lại và đầu tư vào một số ngành nghề ở nước ta.

- Giúp củng cố và phát triển quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới, đ…ng thời thúc đẩy sự phát triển của giao thông vận tải quốc tế.

* Thu nhập của người dân được cải thiện:

- Người dân tại các địa điểm du lịch có thể chọn kinh doanh các loại hình du lịch như: lưu trú, vận chuyển, ăn uống, …

- Khi khu du lịch phát triển thì cần một ngu…n nhân lực khá lớn để đáp ứng nhu cầu của các du khách →Tạo điều kiện việc làm cho người dân để ổn định đời sống ngay tại địa phương, mà không cần đi xa lập nghiệp, giúp cuộc sống người dân được cải thiện và sung túc hơn rất nhiều

* Sự phát triển của du lịch thúc đẩy và tạo cơ hội cho việc giao lưu, trao đổi các nền văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới

Điều kiện tự nhiên để phát triển thương mại du lịch

- Nước ta có tiềm năng lớn về nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp và độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu bản sắc nhân văn, ngu…n lao động d…i dào thông minh, cần c• và giàu lòng nhân ái.

- Trong những năm gần đây, ngành Du lịch đ‡ có những đổi mới, tƒng bước phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện bước đầu thu hút khách nước ngoài và kiều bào về thăm Tổ quốc, giới thiệu đất nước, con người và tinh hoa của dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế; đáp ứng một phần nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí của nhân dân trong nước, bước đầu đ‡ thu được kết quả nhất định về kinh tế.

Thực trạng hoạt động thương mại dịch vụ du lịch Việt Nam hiệnnay…………………………………………………………… 20 2.1.3 Những tác động tích cực của ngành thương mại dịch vụ du lịch đối với môi trường…………………………………………………… 21 2.1.4 Những tác động tiêu cực của ngành thương mại dịch vụ du lịch đối với môi trường

- Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cŠng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng Du lịch

Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế.

- Theo số liệu thống kê giai đoạn tƒ năm 2016 tới nay:

Lượng khách nội địa tăng tƒ 57 triệu lượt năm 2015 lên 85 triệu lượt năm 2019.

Khách quốc tế tăng tƒ 7,9 triệu lượt năm 2015 lên 18 triệu lượt năm 2019.

Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam năm 2019 tăng 17 bậc so với năm 2011.

Năm 2022, Việt Nam đón 3,66 triệu lượt khách quốc tế, 103 triệu lượt khách nội địa.

Trong năm 2020 và 2021, mặc d• chịu tác động nặng nề bởi đại dịch, nhưng chỉ số năng lực phát triển du lịch của Việt Nam vẫn tăng, năm 2021 tăng 8 bậc so với năm 2019, xếp thứ 52/117

Việt Nam nằm trong số 3 quốc gia có mức độ cải thiện cao nhất thế giới Tƒ tháng 11/2021, chúng ta đ‡ thí điểm đón khách du lịch quốc tế và chính thức mở cửa hoàn toàn du lịch tƒ ngày 15/03/2022.

2.1.3 Những tác động tích cực của ngành thương mại du lịch đối với môi trường

- Bảo t…n thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị của việc bảo t…n các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các khu bảo t…n, vườn quốc gia….

- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, rác thải, các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dưng và duy tu bảo dưỡng, …

- Đề cao mội trường: Thúc đẩy phát triển ngành du lịch với thiết kế đúng giá trị đề cao giá trị cảnh quan.

- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng như sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua các hoạt động du lịch.

2.1.4 Những tác động tiêu cực của ngành thương mại du lịch đối với môi trường

- Ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên

Hoạt động giải trí ở các v•ng biển như bơi lặn, câu cá thể thao có ảnh hưởng tới các rạn san hô, nghề cá.

Sử dụng năng lượng nhiều cho các hoạt động du lịch cóthể ảnh hưởng tới khí quyển.

Các nhu cầu về năng lượng, thực phẩm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu d•ng của dân địa phương

Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch làm cho đất bị thoái hoá, nơi ở của các loài hoang d‡ bị mất đi, làm giảm giá trị của cảnh quan.

- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước

Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, nhiều nhu cầu nước sinh hoạt của nhân dân địa phương (một khách du lịch có thể tiêu thụ lượng nước gấp đôi người dân địa phương bình thường, khoảng 200 lít/ ngày)

- Làm giảm tính đa dạng sinh học

Do xáo trộn nơi ở của các loài hoang d‡, khai hoang để phát triển du lịch, gia tăng áp lực đối với những loài bị đe doạ do các hoạt động buôn bán và săn bắt, tang nhu cầu về chất đốt, cháy rƒng.

- Ảnh hưởng tới văn hoá x‡ hội của cộng đ…ng

Các hoạt động du lịch s• làm xáo trộn cuộc sống và cấu trúc x‡ hội cộng đ…ng địa phương và có thể có những tác động chống lại các hoạt động truyền thống trong việc bảo t…n và phát triển bền vững đa dạng sinh học.

Nếu không có hệ thống thu gom và xử lý nước thải khách sạn, nhà hàng thì nước thải s• ngấm xuống nước ngầm hoặc cácthuỷ vực lân cận, gây ô nhiễm và lan truyền nhiều loại dịch bệnh.

Vứt rác bƒa b‡i là vấn đề chung của mọi khu du lịch Bình quân 1 khách du lịch thải ra khoảng 1kg rác thải mỗi ngày.Đây là nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đ…ng và nảy sinh xung đột x‡ hội.

Đánh giá về những thành công và hạn chế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ du lịch……………………………………………………… 22 1 Thành công………………………………………………………… 22 2 Hạn chế

Thương mại dịch vụ du lịch phát triển đ‡ góp phần tăng tỉ trọng GDP của ngành trong khu vực dịch vụ Với ngu…n tài nguyên tự nhiên núi, biển, thảm thực vật phong phú đa dạng s¥n có của của Việt Nam là nước giàu tiềm năng để phát triển du lịch vậy nên ở đâu thương mại du lịch phát triển, ở đó có diện mạo đô thị, nông thôn được chỉnh trang, sạch đẹp hơn.

- Thương mại du lịch góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tham gia mở rộng thị trường nội địa và quốc tế.

- Thương mại du lịch góp phần tăng cường giao lưu giao lưu, hội nhập của quốc gia với khu vực và quốc tế.

- Bảo t…n thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc bảo t…n các diện tích tự quan trọng, phát triển các khu Bảo t…n quốc gia.

- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng …n, thải rác và các vấn đề môi trường khác thông qua các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình kiến trúc.

- Ðề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể đề cao giá trị các cảnh quan.

- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua hoạt động du lịch.

- Thương mại dịch vụ du lịch góp phần tạo việc làm và thu hút lao động, cải thiện chất lượng cuộc sống, du lịch mang đến cho người dân địa phương có ngu…n thu nhập ổn định.

- Làm tăng giá trị sản phẩm văn hóa nghệ thuật, các sản phẩm văn hóa được cải thiện như: tu…ng, chèo, múa rối, các sản phẩm đ… thủ công mĩ nghệ như gốm bát tràng, áo bà ba, giúp khôi phục bản sắc dân tộc

- Đ…ng thời du lịch giúp quảng bá văn hóa, phong tục tập quán của con người Việt Nam đến với bạn bè Quốc tế, mang lại nhiều cơ hội hợp tác cho Việt Nam.

- Thương mại du lịch phát triển ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ vui chơi, ăn uống va nghỉ ngơi Tạo ra thị trường tiêu thụ văn hóa thụ động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.

Ngành thương mại dịch vụ du lịch cŠng như bất kỳ ngành nghề nào khác cŠng có những hạn chế riêng Dưới đây là một số hạn chế phổ biến của ngành thương mại dịch vụ du lịch:

- Phụ thuộc vào yếu tố thời gian: Ngành du lịch thường chịu ảnh hưởng lớn tƒ yếu tố thời gian, bao g…m các m•a du lịch, ngày nghỉ lễ và kỳ nghỉ hè Việc phụ thuộc vào các thời điểm nhất định có thể tạo ra sự không ổn định trong hoạt động kinh doanh và doanh thu.

- Yếu tố tài chính: Một số hình thức du lịch như du lịch xa xỉ, du lịch cắm trại hoặc du lịch mạo hiểm đòi h„i ngu…n tài chính lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, thiết bị và dịch vụ Điều này có thể tạo ra rào cản đối với các doanh nghiệp nh„ hoặc mới thành lập không có ngu…n lực đủ để tiếp cận thị trường.

- Tác động môi trường: Ngành du lịch có thể gây ra tác động tiêu cực đến môi trường, bao g…m quá tải du lịch, ô nhiễm môi trường, tăng lượng rác thải và suy thoái các khu vực du lịch Việc quản lý bền vững và bảo vệ môi trường là một thách thức đối với ngành này.

- Khả năng tiếp cận thị trường: Đối với các quốc gia đang phát triển hoặc v•ng sâu v•ng xa, việc tiếp cận thị trường du lịch có thể bị hạn chế do thiếu cơ sở hạ tầng, giao thông không thuận lợi, vấn đề an ninh hoặc sự thiếu thông tin và quảng bá.

- Tính biến đổi và không chắc chắn: Các yếu tố như thay đổi thị trường, thay đổi chính sách du lịch, khủng hoảng kinh tế quốc gia hoặc xung đột chính trị có thể gây ra sự biến động và không chắc chắn trong ngành du lịch Điều này có thể làm giảm sự ổn định và tin cậy của ngành này.

- Cạnh tranh gay gắt: Ngành du lịch là một lĩnh vực cạnh tranh mạnh m•, đặc biệt là trong việc thu hút khách du lịch và duy trì doanh thu. Các doanh nghiệp và địa điểm du lịch phải đối mặt với áp lực cạnh tranh tƒ các đối thủ cŠng như sự thay đổi trong sở thích và thị hiếu của khách hàng.

GIẢI PHÁP 3.1 Những giải pháp để khắc phục những hạn chế của thương mại dịch vụ du lịch ảnh hưởng đến môi trường Việt Nam

Những giải pháp để phát triển thương mại dịch vụ du lịch khi tác động đến môi trường

DU LỊCH KHI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

- Đầu tư phát triển kinh tế du lịch dựa trên thế mạnh nổi trội và hấp dẫn về tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa và du lịch sinh thái; tƒng bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch quốc gia; khu tuyến, điểm du lịch địa phương và đô thị du lịch Phát huy thế mạnh và tăng cường liên kết giữa các v•ng, miền, địa phương hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo các v•ng du lịch.

- Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, đảm bảo đ…ng bộ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế du lịch Hiện đại hóa mạng lưới giao thông công cộng; quy hoạch không gian công cộng Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng x‡ hội và phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thông qua đó phát triển kinh tế du lịch.

- Chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, cần có những biện pháp nhằm hạn chế sử dụng túi nilong, cần có các giải pháp trong khâu sử lý nước thải, rác thải.

- Cần chú trọng phát triển nhân lực du lịch ph• hợp với nhu cầu phát triển du lịch tƒng thời kỳ, tƒng v•ng, miền trong cả nước; tƒng bước thực hiện chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực và quốc tế, đặc biệt chú trọng nhân lực quản lý du lịch và lao động có tay nghề cao Song song đó là đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi tƒ nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ Thương mại dịch vụ du lịch là một trong những ngành thuộc top đầu trong kinh tế của nước ta Du lịch sinh thái cŠng mang lại một số lợi ích đáng kể như phát triển tài nguyên du lịch kiểm soát ô nhiễm và xây dụng sinh thái du lịch Du lịch tăng hiệu quả sử dụng đất bằng cách sử dụng triệt để quỹ đất còn trống chưa được sử dụng hiệu quả Giảm sức ‰p khai thác tài nguyên quá mức tƒ các hoạt động dân sinh tại các khu vực phát triển du lịch nếu như các giải pháp kỹ thuật trong cấp thoát nước được áp dụng….Bên cạnh những lời ích mà ngành du lịch mang lại thì cŠng có những vấn đề tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến môi trường như: môi trường sống của một số sinh vật bị hủy diệt; ngu…n nước bị ô nhiễm nặng do việc thải dầu, mỡ của các phương tiện giao thông đường thủy và việc xả rác không đúng nơi quy định của khách du lịch….Tƒ những tác động trên chúng ta nên tìm cho mình những giải pháp tốt nhất để vẫn có thể phát triển ngành du lịch một cách tối đa và hạn chế nhất có thể những tác động tiêu cực với môi trường.

Bài thảo luận về đề tài: thuộc bộ môn Kinh tế thương mại đại cương là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường, lớp và cả những tìm tòi, nghiên cứu riêng của các thành viên trong nhóm, sự chỉ dạy tận tình của cô giáo TS Nguyễn Thị Nguyệt - người đ‡ trực tiếp hướng dẫn lớp K59BLN trong môn học này Do vậy, qua đây thay mặt cả lớp nhóm 3 tụi em xin ph‰p được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô ạ.

Mặc d• đ‡ dành nhiều thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài thảo luận này, nhưng do sự hạn chế về mặt kiến thức nên bài làm khó tránh kh„i những thiếu sót Nhóm 3 chúng em mong nhận được những lời góp ý của cô để bài làm ngày càng hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1.https://moitruonghopnhat.com/tac-dong-cua-nganh-du-lich-den-moi- truong-432.html

2.https://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/de-tai-tac-dong-cua-thuong-mai- dich-vu-du-lich-va-toan-cau-hoa-doi-voi-moi-truong-20618/

3.https://luatminhkhue.vn/dich-vu-la-gi.aspx#3-dac-diem-co-ban-cua-dich- vu

4.https://tailieuthamkhao.com/tai-tro-cua-ngan-hang-thuong-mai-doi-voi- phat-trien-nganh-du-lich-tinh-lam-4-7054

5.https://vinapad.com/chat-luong-dich-vu-du-lich-la-gi.vnp

6.https://thiennhienmoitruong.vn/tac-dong-tieu-cuc-cua-phat-trien-du-lich- toi-moi-truong.html

7.https://moitruonghopnhat.com/tac-dong-cua-nganh-du-lich-den-moi- truong-432.html

8.https://baochinhphu.vn/nhiem-vu-giai-phap-chu-yeu-day-nhanh-phuc- hoi-tang-toc-phat-trien-du-lich-hieu-qua-ben-vung-

Tài nguyên du lịch - Bài thảo luận

Khách sạn - Du lịch None

Khách sạn - Du lịch None

Khách sạn - Du lịch None

Ngày đăng: 25/02/2024, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w