1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích và đánh giá công tác lựa chọn địa điểm sản xuất củavinamilk chi nhánh tiên sơn bắc ninh

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đánh Giá Công Tác Lựa Chọn Địa Điểm Sản Xuất Của Vinamilk Chi Nhánh Tiên Sơn-Bắc Ninh
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn Hoàng Cao Cường
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Sản Xuất
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Khái niệm địa điểm sản xuấtĐịa điểm sản xuất hay còn gọi là vị trí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của mình để tiến hành hoạt độ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Đề tài:

Phân tích và đánh giá công tác lựa chọn địa điểm sản xuất của

Vinamilk chi nhánh Tiên Sơn-Bắc Ninh

Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Cao Cường Lớp học phần: 2305CEMG2911 Nhóm thực hiện: Nhóm 7

Trang 2

MỤC LỤC

Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

1 Khái niệm địa điểm sản xuất 4

2 Vai trò địa điểm sản xuất 4

3 Mục tiêu của việc xác định địa điểm sản xuất 6

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất của doanh nghiệp 7

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chọn vùng 7

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm 7

5 Các phương pháp xác định địa điểm sản xuất của doanh nghiệp 8

5.1 Phương pháp đánh giá các nhân tố 8

5.2 Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng 8

5.3 Phương pháp tọa độ trung tâm 9

Chương II: Liên hệ thực tiễn công ty Vinamilk chi nhánh Tiên Sơn - Bắc Ninh 9

1 Giới thiệu chung về Vinamilk và nhà máy tại Tiên Sơn- Bắc Ninh 9

1.1 Giới thiệu Vinamilk 9

1.2 Giới thiệu nhà máy tại Tiên Sơn 11

2 Các nhân tố cần quan tâm khi xác định địa điểm sản xuất kinh doanh 12

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn vùng 12

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất 13

2.3 Phương phá lựa chọn địa điểm sản xuất của Vinamilk tại Việt Nam 16

3 Đánh giá địa điểm sản xuất của Vinamilk tại Bắc Ninh 17

Kết luận 18

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh ngày càng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thìdoanh nghiệp cần phải có nhiều biện pháp và chính sách để tối ưu hoá hoạt động củamình Phải làm sao để vừa đảm bảo hoạt động hiệu quả cao nhất mà chi phí bỏ ra lạiđược tối ưu nhất có thể Và một trong những công việc cực kỳ quan trọng mà doanhnghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất phải cân nhắc lựa chọn thật kỹ lưỡng đóchính là lựa chọn địa điểm sản xuất Sở dĩ đây là vấn đề quan trọng vì nó có ảnh hưởngtới nhiều hoạt động khác nữa của doanh nghiệp, nếu không lựa chọn cẩn thận trên cơ sởcân nhắc nhiều yếu tố thì có thể dẫn đến nhiều rủi ro về sau như sản xuất không hiệu quả,chi phí vận chuyển hàng hoá đến điểm tiêu thụ cao,… Vì vậy thật không quá khi nói rằngđịa điểm sản xuất chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành bại củamột doanh nghiệp sản xuất Đó cũng chính là lý do nhóm mình lựa chọn đề tài: “Phântích và đánh giá công tác xác định địa điểm sản xuất của một doanh nghiệp cụ thể” đểtiến hành nghiên cứu trong học phần quản trị sản xuất Và doanh nghiệp cụ thể mà chúngmình lựa chọn chính là Vinamilk với việc mở thêm nhà máy sản xuất ở Bắc Ninh

Trang 4

Phần I: CỞ SỞ LÝ THUYẾT

1 Khái niệm địa điểm sản xuất

Địa điểm sản xuất hay còn gọi là vị trí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nơi

mà doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của mình để tiến hành hoạt động

“Nơi” được hiểu là vùng và địa điểm đặt cơ sở, bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã xác định

“Vùng” ở đây được hiểu là một châu lục, một quốc gia, một tỉnh hoặc một vùng kinhtế

“Địa điểm” được hiểu là một nơi cụ thể nào đó nằm trong một vùng

Địa điểm sản xuất thực chất là quá trình xác định vị trị doanh nghiệp Thông thườngkhi nói đến địa điểm sản xuất, người ta thường đề cập tới việc xây dựng doanh nghiệp mới.Tuy nhiên trong thực tế, những quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất lại xảy ra một cáchkhá phổ biến ở các doanh nghiệp Đó là việc tìm thêm các địa điểm mới, xây dựng các chinhánh, phân xưởng, cửa hàng đại lí mới Hoạt động này đặc biệt quan trọng đối với cácdoanh nghiệp dịch vụ Việc quyết định lựa chọn, bố trí doanh nghiệp hợp lí về mặt kinh

tế xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sau này và góp phần nângcao hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Vậy, địa điểm sản xuất là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệpnhằm thực hiện đảm bảo các mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

2 Vai trò của địa điểm sản xuất

- Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Hoạt động xác định địa điểm doanh

nghiệp là một bộ phận quan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời

là một giải pháp cơ bản mang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Tác động của xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp, đó là giải pháp

Trang 5

quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ thỏamãn tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn mà không cần phải đầu tư thêm.

- Địa điểm sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lâu dài của doanh nghiệp theo quan điểm “an cư, lạc nghiệp” Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc phải

di chuyển địa điểm là một điều hết sức khó khăn Với hệ thống máy móc trang thiết bịcủa các nhà máy sản xuất mà phải di chuyển có thể dẫn tới những hậu quả rất nghiêmtrọng Bên cạnh đó việc có thể phải xa rời các nguồn nguyên vật liệu hay xa rời thị trườngtiêu thụ… có thể mang lại cho doanh nghiệp sản xuất những thiệt hại và khó khăn khônglường trước được Do vậy, đối với các doanh nghiệp sản xuất khi lựa chọn địa điểm thìluôn đặt yếu tố ổn định lên hàng đầu

- Địa điểm sản xuất góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng tiêu thụ, ổn định sản xuất kinh doanh Việc xác định địa điểm sản xuất cho

doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩysản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp

- Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm Quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác

nghiệp, đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm Xác định địa điểm hợp

lý góp phần làm cho cơ cấu chi phí sản xuất hợp lý hơn, giảm những lãng phí không làmtăng giá trị gia tăng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

- Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu

vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế củamôi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong Cơ cấu tổ chức sản xuất,

cơ chế quản lý và phương thức hoạt động của mỗi doanh nghiệp có hiệu quả khi chúngthích ứng với môi trường hoạt động trực tiếp Do đó việc xác định địa điểm sản

Trang 6

xuất còn ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sau này.

- Tóm lại, xác định địa điểm doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp có ýnghĩa dài hạn, nếu sai lầm sẽ khó sửa chữa, tốn kém nhiều chi phí và rất mất thời gian.Bởi vậy, việc chọn phương án xác định địa điểm doanh nghiệp luôn là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài Các nhà quản trị sản xuất cầnphân tích cẩn thận các yếu tố, có tầm nhìn xa, xem xét một cách toàn diện và phải tínhđến tương lai lâu dài của doanh nghiệp

3 Mục tiêu của việc xác định địa điểm sản xuất

Xác định vị trí đặt doanh nghiệp sản xuất là một hoạt động quan trọng trong quản trịsản xuất Về bản chất đây là việc lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằmđảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp đề ra

Việc lựa chọn nhằm hướng tới việc xác định được một địa điểm có nhiều lợi thế nhấtcho việc sản xuất của doanh nghiệp

a Có giá thuê (hoặc mua) thấp nhất

Đối với các tổ chức phi lợi nhuận, mục tiêu quan trọng nhất của việc xác định địađiểm là cân đối hợp lý giữa chi phí lao động xã hội cần thiết bỏ ra với mức thỏa mãnnhu cầu khách hàng về các sản phẩm hay dịch vụ cung cấp

Trang 8

Tóm lại, mục tiêu cơ bản của việc xác định địa điểm doanh nghiệp đối với tất cảcác tổ chức là tìm được địa điểm bố trí doanh nghiệp sao cho thực hiện được các mụctiêu, nhiệm vụ chiến lược đã đề ra với các điều kiện hợp lý nhất có thể có được.

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất của doanh nghiệp

Lựa chọn sản xuất hay định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chon và ra quyết định

về vùng và địa điểm đề tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu chiếm lượctrong sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp Việc lựa chon địa điểm sảnxuất có tầm quan trọng chiến lược đối với sự tồn tại và phát triểndoanh nghiệp, xuấtphát từ vai trò của địa điểm sản xuất như đã phân tích ở trên Tuy nhiên, việc lựa chọnđịa điểm sản xuất không phù hợp thì hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽphải gặp phải những trở ngại lớn, khi rất khó, thậm chí không thể vượt qua nổi

4.1.Các nhân tổ ảnh hưởng tới chọn vùng:

• Các điều kiện tự nhiên: bao gồm các yếu tố như địa hình, địa chất, thủy văn, khítượng, tài nguyên, môi trường sinh thái

• Các điều kiện văn hóa xã hội: bao gồm tình hình dân số, dân cư, phong tục tậpquán, thói quen, thái độ của chính quyền địa phương; cơ sở hạ tằng của địa phương;trình độvăn hóa, khoa học kỹ thuật; chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địaphương

• Các điều kiện kinh tế của vùng, địa phương: bao gồm khả năng cung ứng yếu tổđầu vàocho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như nguồn cung ứng nguyên vậtliệu chính, phụ; nguồn cung ứng nhân lực, tăng trưởng kinh tế của vùng, tình hình giaothông vận tải

4.2.Các yếu tổ ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm sản xuất:

• Điều kiện giao thông nội vùng

• Hệ thống cấp thoát nước

• Hệ thống cung cấp điện và năng lượng

• Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh

• Điều kiện về an toàn, bảo vệ phòng cháy chữa cháy

• Tình hình an ninh trật tự và các quy định của chính quyền địa phương

Trang 9

• Yêu cầu về bảo vệ môi trương, bãi đồ chất thải

5 Các phương pháp xác định địa điểm sản xuất của doanh nghiệp

5.1 Phương pháp đánh giá theo các nhân tố

Là phương pháp ra quyết định về địa điểm sản xuất kinh doanh của DN dựa vào việclượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc lựa chọn địa điểm, bao gồm cácnhân tố khách quan và chủ quan, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, tích cực và tiêu cực,trước mắt và lâu dài

Phương pháp này có thể được tiến hành theo quy trình gồm các bước cơ bản sau:Bước 1: Liệt kê danh mục các nhân tố chủ yếu

Bước 2: Xác định trọng số cho từng nhân tố

Bước 3: Xác định điểm số cho từng nhân tố theo thang diểm đã chọn

Bước 4: Nhân trọng số với điểm của từng nhân tố

Bước 5: Tính tổng số điểm cho từng vùng và địa điểm dự định lựa chọn

Bước 6: Căn cứ vào tổng số điểm để cân nhắc và ra quyết định lựa chọn:

- Tình hình an ninh trật tự và các quy định của chính quyền địa phương

- Yêu cầu về bảo vệ môi trương, bãi đổ chất thải

5.2 Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng

Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích lựa chọn vùng để doanh nghiệp đặtđịa điểm sản xuất kinh doanh căn cứ vào chi phí (cố định và biến đổi) của từng vùng Phương pháp này sẽ được tiến hành phân tích và xác định tổng chi phí của mỗi vùng,lựa chọn vùng theo nguyên tắc vùng nào có tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuấtkinh doanh thấp nhất và đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽđược lựa chọn

Cách thức tiến hàng phương pháp:

- Các giả định để áp dụng phương phát:

+ Chi phí cố định là hăng số (không đổi) trong phảm vi khoảng sạn lượng có thể

Trang 10

+ Chi phí để biến đổi là tuyến tính trong phạm vi khoảng sản lượng có thể (tăng giảmcùng tỷ lệ với tăng giảm sản lượng cùng sản xuất) chỉ phân tích cho một loại sản phẩmCác bước thực hiện:

Bước 1: xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi của từng vùng có dự định lựa chon.Bước 2: xác định tổng chi phí của từng vùng theo công thức:

TFi=FCi+Vi(Q)

Trong đó: TFi là tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất của vùng i

FCi là chi phí cố định

Vi(Q) là chi phí biến đổi theo sản lượng sản xuất và được tính cho một đợn

vị sản phẩm nhân với sản lượng sản xuất của loại sản phẩm đó

Bước 3: vẽ đường tổng hợp chi phí cho tất cả các vùng có dự định lựa chọn trên cùngmột

tâm phân phối nhằm tối thiểu hóa chi phí phân phối sản phẩm

- Phương pháp này tính đến các yếu tố như: vị trí các điểm tiêu thụ trong khu vực thịtrường đầu ra của sản phẩm, khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến các điểm tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp, chi phí vận chuyển

Phần II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TY VINAMILK CHI NHÁNH TIÊN SƠN-BẮC NINH

1 Giới thiệu chung về Vinamilk và nhà máy tại Tiên Sơn-Bắc Ninh

1.1 Giới thiệu Vinamilk

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN BÒ SỮA VIỆT NAM: 8 NĂM - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN

Trang 11

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam,thường được biết đến với thương hiệu Vinamilk, là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy mócliên quan tại Việt Nam, là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.

Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976 Đây là công ty được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa, do chế độ cũ để lại

Từ đó tới nay, khi lần lượt được nhà nước phong tặng các Huân chương Lao Động, Danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới Vinamilk đã cho xây dựng các trang trại bò sữa ở khắp mọi miền đất nước

Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnhtrong nước với mạng lưới

183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 30 năm ra mắtngười tiêu dùng, Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng

thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàngsữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa Tính theo doanh số và sảnlượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam Năm 2021, Vinamilk đánhdấu 45 năm phát triển với việc là thương hiệu duy nhất của Đông Nam Á lọt vào nhiềubảng xếp hạng toàn cầu Đây là kết quả của chiến lược và quyết tâm đưa thương hiệusữa Việt tiến lên vị thế cao hơn trên bản đồ ngành sữa thế giới Danh mục sản phẩmcủa Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trịcộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phô mát Vinamilk cungcấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì cónhiều lựa chọn nhất

Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng

570.406 tấn sữa mỗi năm Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cảnước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêudùng

Trang 12

Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuấtkhẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.Vinamilk là thương hiệu sữa có đa dạng các mặt hàng phục vụ nhu cầu người tiêudùng như sữa hộp, sữa bịch, sữa đóng chai Khách hàng sẽ có nhiều lựa chọn để tìm ramặt hàng phù hợp nhu cầu và sở thích riêng của bản thân

- Sữa tươi nguyên chất Vinamilk 100% Organic được khách hàng tin dùng với những

ưu điểm khác biệt và nguyên tắc vinamilk 3 không:

- Không sử dụng hoc-moon tăng trưởng cho bò: Đàn bò được chăn trả trên đồng cỏ tựnhiên không sử dụng chất kích thích hay hoc-moon tăng trưởng

- Không dư lượng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu: Thức ăn chính cho những con bòchính là cỏ tươi và một phần thức ăn thô khác, cỏ tươi được gieo trồng tự nhiênkhông thuốc trừ sâu

- Không chất bảo quản và biến đổi gen: Không sử hạt giống biến đổi gen đảm bảokhông chứa các thành phần gây biến đổi gen

Bởi sữa được sản xuất từ nguồn sữa bò chăn thả tự nhiên ở các trang trại Organic củaVinamilk nên không chỉ đảm bảo được chất dinh dưỡng dồi dào mà còn giữ trọn hương

vị tự nhiên của sữa tươi

Ngoài ra, sữa được sản xuất theo công nghệ tiệt trùng UTH, giúp loại bỏ cáckhuẩn có hại và giữ lại tối đa lượng dưỡng chất thiết yếu

1.2 Giới thiệu nhà máy tại Tiên Sơn – Bắc Ninh

- Nhà máy sữa Tiên Sơn nằm ở Khu công nghiệp Tiên Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất sữa tiên tiến nhất của Đức và Thụy Điển, với công suất sữa đặc: 85 triệu hộp/năm, sữa chua: 360 triệu hũ/năm (36 triệu lít/năm), sữa nước và nước trái cây: 120 triệu lít/năm, kem: 2 triệu lít/năm, sữa đậu nành: 56 triệu lít/năm; chủ yếu phục vụ thị trường ở các tỉnh phía Bắc

- Nhà máy có tổng vốn đầu tư gần 380 tỷ đồng, với tổng diện tích hơn 14.000m , khi đi2vào hoạt động sẽ giải quyết thêm việc làm cho gần 600 lao động địa phương và các tỉnhlân cận Trước đó, giai đoạn 1 của nhà máy đã được khởi công vào tháng 10/2006 vàkhánh thành vào tháng 4/2008 với tổng vốn đầu tư hơn 253 tỷ đồng

Ngày đăng: 25/02/2024, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w