Giới thiệu sơ lược công trình - Tên công trình: Tịnh cư Cát Tường Quân Hình 1.1 - Địa điểm xây dựng: Đồi Thiên An, Cư Chánh 1, xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN HỌC TƯ DUY VÀ LÝ LUẬN KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI GVHD: PGS.TS LÊ THANH SƠN SVTH : HỒ THỊ XUÂN NHI MSSV : 20KT50 LỚP CAO HỌC KIẾN TRÚC - KHOÁ 27 I PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM THƠNG QUA CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Giới thiệu sơ lược cơng trình - Tên cơng trình: Tịnh cư Cát Tường Qn (Hình 1.1) Địa điểm xây dựng: Đồi Thiên An, Cư Chánh 1, xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt nam Diện tích khu đất: 3000m2 Thiết kế: KTS Lê Thanh Việt Năm hoàn thành xây dựng: 2013 Trước biến số nhà vườn Huế nay, Tịnh cư Cát Tường Quân xây dựng với mong muốn bảo tồn nhà rường Huế khu vườn mang nét “nhà vườn Huế” nhằm nhà chủ nhà vừa điểm đến du lịch tâm tưởng Tổ hợp bốn nhà rường đặt theo hình chữ Khẩu (口) Các nhà rường truyền thống cơng trình nhóm nghệ nhân trùng tu từ nhà rường cổ cịn xót lại Huế Nhà rường gỗ, kỹ thuật ghép mộng tinh xảo Nhà năm gian hai chái, nhà ăn thư viện nhà ba gian hai chái nhà Thiền nhà gian hai chái Các nhà rường bố cục quanh hồ nước trung tâm Khu vườn gồm nhiều loại cây, hoa, trái địa phương trồng cách tự nhiên không uốn lượn “Nếu gọi kết hợp đẹp đẽ truyền thống đại điều mà hướng đến, khơng gian văn hóa tinh thần khiết làm cho hồn thiện đời sống văn hóa người Tơi tìm thấy cảm giác đến Tịnh cư Cát tường Quân Sự can thiệp yếu tố đại không đối chọi với giá trị truyền thống Khơng khí thiền vị phả vào hướng nhẹ nhàng Một địa văn hóa đầy ấn tượng.” Nhận xét ông Nguyễn Hữu Thông - Nguyên Phân viện trưởng Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế [4] Trang Hình 1.1: Hình chụp tổng thể Cộng sinh văn hóa Cộng sinh văn hóa xâm nhập, sống, tồn yếu tố văn hóa khác [1, tr.169] Phân tích khái niệm “cộng sinh văn hóa” cơng trình Tịnh cư Cát Tường Qn Cơng trình cộng sinh kiến trúc truyền thống kiến trúc đại - Kiến trúc nhà rường trùng tu chọn lọc tinh hoa truyền thống đồng thời cải tạo để phù hợp với lối sống đại - Những thành phần kiến trúc đại khéo léo đưa vào cơng trình mà không đối chọi với kiến trúc nhà rường truyền thống, giữ tinh thần “nhà vườn Huế” Kiến trúc nhà rường trùng tu chọn lọc tinh hoa truyền thống: Mái cột, kèo, cửa đi, cửa sổ trùng tu, giữ nguyên trạng Nội thất bàn ghế, tranh ảnh sưu tầm theo phong cách truyền thống (Hình 1.2, Hình 1.3, hình 1.4) Hoa văn chạm trổ, cầu kì tính xảo (Hình 1.6, hình 1.7, hình 1.8, hình 1.9) Thiết kế phịng ngủ tiện nghi hơn, thơng thống có vệ sinh riêng (Hình 1.5) Trang Hình 1.2 Nội thất nhà Hình 1.3 Nội thất nhà thư viện Trang Hình 1.4 Nội thất nhà ăn Hình 1.6 Chi tiết cửa vào Hình 1.5 Nội thất phịng ngủ Hình 1.7 Điêu khắc gỗ Hình 1.8 Điêu khắc song gỗ Hình 1.9 Vì kèo Trang Kiến trúc sư đặt để kiến trúc nhà rường truyền thống khu vườn nhằm tương thích với lối sống đại vật liệu xây dựng mà giữ tinh thần nhà vườn Huế xưa Công trình có quy mơ biệt thự đại (Hình 1.10) Gồm - Nhà chính: phịng ngủ có phòng vệ sinh riêng, khách, thờ - Nhà ăn: phòng ăn, bếp; nhà thư viện - Nhà thư viện, phịng ngủ phụ có phịng vệ sinh riêng - Nhà thiền: phòng thiền, tầng hầm spa phòng vệ sinh chung - Khối phụ trợ: hồ bơi, tầng hầm phịng nhân viên, garage Hình 1.10 Mặt tổng thể Trang Dựa vào địa hình dốc khu đất (Hình 1.11), KTS đưa phần phụ trợ đặt tầng hầm để phần sinh hoạt đại khơng ảnh hưởng đến diện mạo cơng trình truyền thống (Hình 1.12) Hình 1.11 Mặt cắt dọc Hình 1.12 Góc nhìn từ sảnh đón Trang Các thành phần kiến trúc đưa vào cơng trình như: Mái đón với vật liệu khung sắt, lam gỗ mái kính nhằm đại hóa khơng gian truyền thống Hiện đại mà hịa hợp với truyền thống (Hình 1.13) Chi tiết lan can sắt thiết kế hình thức mới, hoa văn cách điệu, hài hịa với khơng gian truyền thống (Hình 1.15) Cổng kết cấu bê tông vượt nhịp mà lại không đồ sộ, dáng vấp nhẹ nhàng nhờ kết hợp hoa văn truyền thống chi tiết điêu khắc cửa gỗ (Hình 1.14) Chi tiết trụ đèn, cấu tạo từ gạch gốm gỗ sơn, hịa nhập với khung cảnh sân vườn (Hình 1.16)… Hình 1.13 Khơng gian sảnh đón Hình 1.15 Chi tiết lan can Hình 1.14 Hình ảnh cổng Hình 1.16 Chi tiết trụ đèn Trang Biểu tượng văn hóa Nhà nghiên cứu văn hóa Huế Như Phan Thuận An nói: “Nhà vườn Huế sư kết hợp hài hịa thiên nhiên người Đó mơi trường thích hợp để bảo tồn phong mỹ tục dân tộc, có đạo lý truyền thống gia đình Nhìn cảnh quan nhà vườn Huế, người nhận tâm hồn phong cách sống chủ nhân” [3] “Biểu tượng văn hóa tạo nên ngun tắc đạo để hình thành khơng gian kiến trúc Vấn đề để đại hóa nguyên tắc, tư tưởng đạo kiến trúc cổ truyền” [2, trang 123] Cơng trình Tịnh cư Cát Tường Quân bước đầu đại hóa nguyên tắc tư tưởng “nhà vườn Huế” phần lớn khách tham quan ca ngợi Song để công nhận biểu tượng “nhà vườn Huế đại” cơng trình cần thêm thời gian để đại đa số quần chúng đồng tình Hình 1.16 Cảnh quan khu vườn Trang Đại tự “Đại tự kiến trúc truyền đạt thông qua thiết kế kiến trúc để diễn giải tư tưởng đại diện cụ thể giá trị, huyền thoại, niềm tin tập thể lịch sử” Tịnh cư Cát Tường Quân thiết kế với mong muốn gìn giữ khơng gian truyền thống - “nhà vườn Huế’ Ở nơi đây, màu sắc đậm cỏ cây, hương thơm nhẹ tỏa từ hoa trái, tiếng chim hót líu lo khơng gian tĩnh mịch làm cho lòng người thư thái, nhẹ nhàng thấy sống thật gần gũi với thiên nhiên đầm ấm (Hình 1.18) Hình 1.18 Cảnh quan khu vườn Both – And Both _ And (vừa – vừa là) tượng kiến trúc biểu thị cho hai bình diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần lúc [1, tr.72] “Nhìn cảnh quan nhà vườn Huế, người ta dễ dàng nhận tâm hồn phong cách sống chủ nhân Nhà vườn Huế thể hòa hợp đời sống người cỏ, nếp sống tinh thần vật chất, tất bổ sung cho nhau, để tạo nên cân sống” [8] Tịnh cư Cát Tương Quân biểu thị hai bình diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Trang 10 II PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY THIẾT KẾ TRONG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Giới thiệu sơ lược cơng trình - Tên cơng trình: Biểu trưng văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất [5] Địa điểm xây dựng: Công viên Hồng Văn Thụ, Tân Bình, Hồ Chí Minh Diện tích khu đất: 2000m2 Thiết kế: KTS Lê Thanh Việt Năm hồn thành xây dựng: 2005 Cơng trình xây dựng Mũi tàu B, cơng viên Hồng Văn Thụ, Tân Bình, Hồ Chí Minh, đường vào sân bay Tân Sơn Nhất Tổng thể công trình biểu trưng đặt hồ nước cảnh quan có dãy vịi nước phun, thành hồ ghế ngồi Biểu trưng gồm thành phần cao thấp khác nhau, thành phần inox song song nhau, ba thành phần đan xen nhau, tạo hình ảnh biểu trưng biến đổi theo góc nhìn tùy theo thời gian ngày (Hình 2.1) Hình 2.1 Mặt tổng thể Trang 11 Cơng trình xây dựng từ thi thiết kế Biểu trưng văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất với thơng điệp “thành phố Hồ Chí Minh - thành phố hịa bình, hợp tác phát triển” (Hình 2.2, Hình 2.3) Hình 2.2 Hình ảnh cơng trình, góc nhìn đường từ sân bay vào thành phố Hình 2.3 Hình ảnh cơng trình, góc nhìn đường từ thành phố sân bay Trang 12 Phương thức tư khả nghĩa Cơng trình diễn tả thơng điệp thành phố Hồ Chí Minh: “thành phố hịa bình, hợp tác phát triển” KTS mong muốn thiết kế cơng trình có Hình ảnh vươn cao mạnh mẽ nhằm diễn đạt sức sống phát triển thành phố Hình ảnh đan xen phát triển để diễn đạt thân thiện gọi mời hợp tác với nước Hình ảnh thấp thống cánh chim thể tươi đẹp bình thành phố Phân tích thiết kế hình ảnh minh họa Hình ảnh vươn cao mạnh mẽ: Cấu trúc gồm “tấm” inox đan cài Mỗi “tấm” inox tiết diện I 300x800, đặt cách 300 (Hình 2.4) Chất liệu inox tạo nét mạnh mẽ Cấu trúc “chân” tạo cấu trúc vững vàng, vững vàng để vươn cao Chi tiết vát xéo “tấm” inox góp phần cho cảm giác thấy vút lên (Hình 2.5) Hình ảnh vươn cao mạnh mẽ nhằm diễn đạt sức sống phát triển thành phố (Hình 2.6) Hình 2.4 Tiết diện I 300x800 Trang 13 Hình 2.5: Cấu tạo định vị “tấm” inox Hình 2.6: Hình ảnh vươn cao mạnh mẽ nhằm diễn đạt sức sống phát triển thành phố Trang 14 Hình ảnh đan xen: Các inox đan xen tạo độ rỗng cho cấu trúc (Hình 2.7) Các inox cong, “tấm” đan vào gợi hình ảnh ngón tay đan vào (Hình 2.8) Hình 2.7: Định vị inox Hình 2.8: Hình ảnh đan xen phát triển để diễn đạt thân thiện gọi mời hợp tác với nước Trang 15 Hình ảnh cánh chim: Liên kết chịu lực inox vị trí giao (vị trí 1/3 tấm) làm cho phấn “tự do” Các inox song song, vát xéo “tự do” tạo nên hình ảnh cánh chim vỗ cánh bay lên (Hình 2.9) Hình 2.9 Hình ảnh thấp thống cánh chim thể tươi đẹp bình thành phố Tài liệu tham khảo [1] Lê Thanh Sơn (2019) Kiến trúc & tượng cộng sinh văn hóa NXB Xây dựng [2] Lê Thanh Sơn (2019) Biểu tượng không gian kiến trúc – đô thị NXB Xây dựng [3] Hữu Vinh (2019) Nhà vườn Huế: Nơi bảo tồn phong mỹ tục dân tộc Báo Đại đoàn kết [4] https://www.cattuongquan.com/ [5] https://www.khueviet.vn/ Trang 16